ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

38 482 0
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank) được thành lập từ 26/03/1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Là một ngân hàng lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành ngân hàng Việt Nam

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths.Lương Hương Giang MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH 4 CHƯƠNG II . 16 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2006-2009 16 CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH .34 NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH .34 Nguyễn Thị Huyền-QN290.100 KTĐT48C.QN 1 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths.Lương Hương Giang LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển của kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. GDP trung bình của 5 năm gần đây đạt mức khá tốt, cơ cấu ngành đã thay đổi theo hướng gia tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. Bên cạnh đó, với sự lớn mạnh của mình các ngân hàng đã trở thành trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Trong năm qua, tuy rằng cuộc khủng hoàng tài chính thế giới đã gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam, gây ra những khó khăn cho các đơn vị kinh doanh đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Nhưng có thể nói ngân hàng là “xương sống” của nền kinh tế, sự phát triển của hệ thống ngân hàng đã phản ánh rõ nét đời sống kinh tế của toàn xã hội. Ngân hàng đóng vai trò thủ quỹ của toàn xã hội; là tổ chức cho vay chủ yếu của DN, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước. Không những cho vay, nó còn thu hút tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân từ trong dân cư để đầu tư vào các dự án phát triển. bên cạnh đó, ngân hàng còn là công cụ hữu hiệu của nhà nước trong việc thực hiện chính sách tiền tệ để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Vì vậy, bên cạnh việc đổi mới cơ chế quản lý, chính phủ cũng rất quan tâm đến việc đổi mới và hiện đâị hóa hệ thống ngân hàng. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Là một trong những mắt xích quan trọng của bất kỳ một nền kinh tế nào, trung gian tài chính, một nhân vật không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân. Là một sinh viên đang theo học chuyên ngành Kinh tế đầu tư, em đã được tiếp cận và trang bị cho mình về lý luận, các học thuyết kinh tế và các bài giảng của thầy cô về các vấn đề đầu tư, tài chính, ngân hàng, doanh nghiệp,…Tuy nhiên, để khỏi bỡ ngỡ trước khi ra trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận với thực tế, từ đó kết hợp với lý thuyết mình đã học có nhận thức khách quan đối với các vấn đề xoay quanh những kiến thức đã học. Nguyễn Thị Huyền-QN290.100 KTĐT48C.QN 2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths.Lương Hương Giang Bên cạnh đó được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Ngân hàng Công Thương tỉnh Nam Định, em đã được thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương tỉnh Nam Định. Thực tập chính là cơ hội cho chúng em được tiếp cận với thực tế, được áp dụng những lý thuyết mình đã học trong nhà trường, phát huy những ý tưởng mà trong quá trình học mình chưa thực hiện được. Trong thời gian này, chúng em được tiếp cận với tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, cũng như có thể quan sát, học tập phong cách và kinh nghiệm làm việc. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những sinh viên sắp ra trường như chúng em. Qua đợt thực tập này chúng em cũng nắm được chắc hơn về tình hình hoạt động cụ thể của ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng Công Thương Nam Định. Sau đây em xin trình bày về tình hình hoạt động chung của NHCT Nam Định giai đoạn 2006-2009 Nguyễn Thị Huyền-QN290.100 KTĐT48C.QN 3 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths.Lương Hương Giang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCT Nam Định 1.1.1. Tóm tắt lịch sử hình thành của Chi nhánh NHCT Việt Nam Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank) được thành lập từ 26/03/1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Là một ngân hàng lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành ngân hàng Việt Nam Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 3 Sở Giao dịch, 141 chi nhánh và trên 700 điểm/phòng giao dịch. Có 4 công ty hoạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, Công ty TNHH Bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ thông tin và Trung tâm thẻ, Trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. NHCT VN có quan hệ đại lý với 850 ngân hàng lớn trên toàn thế giới. Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 và là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam Là thành viên sáng lập của các tổ chức tài chính tín dụng : − Sài Gòn Công Thương Ngân hàng − Indovinabank (Ngân hàng lien doanh đầu tiên tại Việt Nam) − Công ty cho thuê Tài chính quốc tế - VILC (công ty cho thuê Tài chính quốc tế đầu tiên tại Việt Nam) − Công ty liên doanh Bảo hiểm châu Á – NHCT Là thành viên chính thức của: − Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) − Hiệp hội các Ngân hàng châu Á (AABA) − Hiệp hội tài chính viễn thông Liên Ngân hàng ( SWIFT) − Tổ chức phát hành và thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế Các mốc lịch sử:  Ngày thành lập Ngân hàng Công Thương Việt Nam − Ngày 26/03/1988 Nguyễn Thị Huyền-QN290.100 KTĐT48C.QN 4 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths.Lương Hương Giang Thành lập các Ngân hàng chuyên doanh (theo Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng) − Ngày 14/11/1990 Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam thành Ngân hàng Công Thương Việt Nam (theo quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng) − Ngày 27/03/1993 Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công Thương Việt Nam (theo quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam) − Ngày 21/09/1996 Thành lập Ngân hàng Công Thương Việt Nam (theo quyết định số 285/QĐ- NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam )  Ngày thành lập các đơn vị thành v iên − Ngày 08/02/1991 Thành lập mới 69 chi nhánh NHCT (Theo Quyết định số 12/NHCT của Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam). − Ngày 20/04/1991 Thành lập Sở giao dịch II NHCT VN (theo Quyết định số 48/NH-QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam). − Ngày 29/10/1991 Thành lập Ngân hàng liên doanh INDOVINA (theo giấy phép số 08/NH-GP VN). − Ngày 27/03/1993 Thành lập và thành lập lại 77 chi nhánh NHCT trên cả nước (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam). − Ngày 30/03/1995 Thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam (theo Quyết định số 83/NHCT-QĐ của Chủ tịch Hội đồng Quản trị). − Ngày 28/10/1996 Thành lập Công ty Cho thuê Tài chính Quốc tế Việt nam (theo giấy phép số 01/GP-CTCTTC của Thống đốc NHNN Việt Nam). Nguyễn Thị Huyền-QN290.100 KTĐT48C.QN 5 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths.Lương Hương Giang − Ngày 01/07/1997 Thành lập Trung tâm BDNV (theo Quyết định số 37/QĐ-NHCT1 của Tổng Giám đốc). − Ngày 29/06/1998 Đổi tên thành Trung tâm Đào tạo (theo Quyết định số 52/QĐ-HĐQT-NHCT1) − Ngày 30/10/2001 Đổi tên thành Trung tâm Đào tạo và Phát triển Công nghệ thông tin (theo Quyết định số 089/QĐ-HĐQT-NHCT1). − Ngày 28/09/2007 Thành lập trung tâm thẻ NHCT VN (theo quyết định số 358/ QĐ-HĐQT- NHCT1 của chủ tịch HĐQT NHCT VN) Ngày 17/03/2008 thành lập sở giao dịch III NHCT VN (theo quyết định số 160/ QĐ-HĐQT-NHCT1 của chủ tịch HĐQT NHCT VN) 1.1.2. Trụ sở và địa điểm làm việc của NHCT Nam Định Tên đơn vị: Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Nam Định Địa điểm trụ sở chính: 119 Quang Trung - thành phố Nam Định Quá trình thành lập: Ngân hàng Công Thương tỉnh Nam Định tiền thân là Ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Nam Ninh được thành lập thánh 8/1988; tháng 3/1992 sau khi chia tách tỉnh Hà Nam Ninh. Thành lập Ngân hàng Công Thương tỉnh Nam Hà. Đến tháng 12/1996 tỉnh Nam Hà tiếp tục được chia tách, theo đó Ngân hàng Công Thương tỉnh Nam Định ra đời và từ đó đến nay quy mô hoạt động không ngừng lớn mạnh, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương từng bước ổn định và phát triển. Cơ sở vật chất: luôn luôn được tăng cường, đến nay chi nhánh Ngân hàng Công Thương tỉnh Nam Định có giá trị tài sản cố định hàng chục tỷ đồng gồm trụ sở chi nhánh- tòa nhà 4 tầng; 5 phòng giao dịch khang trang, sạch đẹp, được trang bị đầy đủ các thiết bị nội thất văn phòng cũng như hệ thống máy tính hiện đại bảo đảm thuận tiện cho hoạt động giao dịch, quản lý được an toàn 1.1.3. Phương châm làm việc Nguyễn Thị Huyền-QN290.100 KTĐT48C.QN 6 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths.Lương Hương Giang Ngân hàng Công Thương tỉnh Nam Định là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công Thương Việt Nam có chức năng nhiệm vụ chính là kinh doanh tiền tệ, tín dụng, góp phần đắc lực trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, thực thi chính sách tiền tệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. Đến với NHCT Nam Định, quý khách hàng sẽ hài lòng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và phong cách phụ vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình với phuương châm: “Tin Cậy, Hiệu Quả, Hiện Đại”. Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của Chi nhánh NHCT Nam Định Chia sẻ cơ hội - hợp tác thành công. Ổn định - an toàn - hiệu quả - phát triển. 1.2. Lĩnh vực hoạt động của Chi nhánh NHCT Nam Định 1.2.1. Huy động vốn Tiền gửi khách hàng đó là một trong nhưng kênh huy động vốn quan trọng của NHTM. Ngân hàng thường huy động bằng các nguồn cho vay của các doanh nghiệp các tổ chức và dân cư. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay vấn đề huy động vốn không còn chỉ là một vấn đề với một ngân hàng cụ thể nào đó mà chung cho toàn bộ các ngân hàng. Để gia tăng nguồn tiền gửi trong điều kiện đó các ngân hàng thường đưa ra và thực hiện nhiều hình thức khác nhau, đa dạng và rất phong phú: − Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư. − Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tích luỹ . − Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu . 1.2.2. Cho vay, đầu tư Cho vay tiêu dùng: Thường cho vay tiêu dùng để nhằm vào mục đích như: Mua nhà, xây sửa nhà, mua xe hơi, các dụng cụ, đồ vật lâu bền trong gia đình, chi phí du học thường cho vay tiêu dùng được áp dụng cho các các nhân có thu nhập Nguyễn Thị Huyền-QN290.100 KTĐT48C.QN 7 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths.Lương Hương Giang tương đối cao và ổn định, cho vay tiêu dùng thường là các khoản vay chịu rủi ro khá cao Cho vay kinh doanh: Các doanh nghiệp thường luôn có nhu cầu về vốn để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh, vì thế các NHTM cho các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn và trung hạn tùy theo mục đích sử dụng của doanh nghiệp. Các khoản vay ngắn hạn thường để đáp ứng bổ xung nguồn vốn lưu động dưới nhiều hình thức: Chiết khấu thấu chi hoặc luân chuyển. Còn đối với các khoản vay trung và dài hạn thường được dùng vào đầu tư các tài sản cố định như mua sắm trang thiết bị máy móc, xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mua công nghệ hay thực hiện các dự án. Tài trợ các hoạt động chính phủ: Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của Ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các chính phủ. Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi không đủ. Chính phủ các nước đều muốn tiếp cận các khoản vay của Ngân hàng. Trong điều kiện các ngân hàng tư nhân không muốn tài trợ cho chính phủ vì rủi ro cao, Chính Phủ dùng một số đặc quyền trao đổi lấy các khoản vay của các Ngân hàng lớn. Các Ngân hàng để có được giấy phép thành lập họ thường phải có những cam kết thực hiện với một mức độ chính sách nào đó với Chính phủ và tài trợ cho Chính Phủ. Đầu tư : Ngoài các hoạt động trên ngân hàng còn có các khoản đầu tư và chứng khoán có khả năng thanh khoản cao trên thị trường. Chứng khoán là một nguồn cung cấp các thu nhập bổ xung quan trọng cho Ngân hàng, đây là một nguồn thu nhập tương đối quan trọng trong việc quản lý Ngân hàng cũng như cho các cổ đông khi thu nhập từ danh mục cho vay suy giảm. 1.2.3. Bảo lãnh Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán. 1.2.4. Thanh toán và Tài trợ thương mại − Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu. − Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A). Nguyễn Thị Huyền-QN290.100 KTĐT48C.QN 8 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths.Lương Hương Giang − Chuyển tiền trong nước và quốc tế − Chuyển tiền nhanh Western Union − Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc. − Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM − Chi trả Kiều hối… 1.2.5. Ngân quỹ − Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…) − Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…) − Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ . − Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế 1.2.6. Thẻ và ngân hàng điện tử − Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…) − Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card). − Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking 1.2.7. Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản, quan trọng của Ngân hàng, nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Tín dụng là hoạt động tài trợ của Ngân hàng cho khách hàng, thông qua nghiệp vụ tài trợ, NHTM đã tạo tiền đề cho nên kinh tế, trợ giúp các tổ chức kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường hoạt động sản xuất lưu thông hàng hoá, giảm chi phí lưu thông tiền tệ, giúp ổn định và phát triển nền kinh tế 1.2.8. Hoạt động khác − Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ − Tư vấn đầu tư và tài chính − Cho thuê tài chính Nguyễn Thị Huyền-QN290.100 KTĐT48C.QN 9 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Ths.Lương Hương Giang − Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán − Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản. Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, Ngân hàng Công thương luôn có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực: + Phát triển nguồn nhân lực + Phát triển công nghệ + Phát triển kênh phân phối 1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Chi nhánh NHCT Nam Định Nguyễn Thị Huyền-QN290.100 KTĐT48C.QN 10 . HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2006-2009 2.1. Hoạt động huy động vốn đầu tư Chi nhánh. hình hoạt động cụ thể của ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng Công Thương Nam Định. Sau đây em xin trình bày về tình hình hoạt động chung của NHCT Nam Định

Ngày đăng: 19/07/2013, 11:23

Hình ảnh liên quan

1.1.1. Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

1.1.1..

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng lượng vốn của ngân hàng Công Thương Nam Định huy động được ngày càng gia tăng về số lượng - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

ua.

bảng số liệu trên ta thấy rằng lượng vốn của ngân hàng Công Thương Nam Định huy động được ngày càng gia tăng về số lượng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình huy động vốn của ngân hàng năm 2009 - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

Bảng 2.

Tình hình huy động vốn của ngân hàng năm 2009 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Nguồn vốn huy động cụ thể tại các phòng - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

Bảng 3.

Nguồn vốn huy động cụ thể tại các phòng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 6: Dư nợ cụ thể tại các phòng: - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

Bảng 6.

Dư nợ cụ thể tại các phòng: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 7: Mua bán ngoại tệ và chi trả kiều hối của NHCT NĐ (2006-2009) Đơn vị: triệu USD - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

Bảng 7.

Mua bán ngoại tệ và chi trả kiều hối của NHCT NĐ (2006-2009) Đơn vị: triệu USD Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 8: Hoạt động Thanh toán quốc tế của NHCT Nam Định - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

Bảng 8.

Hoạt động Thanh toán quốc tế của NHCT Nam Định Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 9: Thu dịch vụ: - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

Bảng 9.

Thu dịch vụ: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 10: Tình hình thanh toán qua ngân hàng (2006-2009) - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

Bảng 10.

Tình hình thanh toán qua ngân hàng (2006-2009) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 12:Tổng thu chi tiền mặt năm 2009 của NHCT Nam Định - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

Bảng 12.

Tổng thu chi tiền mặt năm 2009 của NHCT Nam Định Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 13: Số lượng thẻ ATM và máy ATM do chi nhánh quản lý. - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NAM ĐỊNH

Bảng 13.

Số lượng thẻ ATM và máy ATM do chi nhánh quản lý Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan