Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
3,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM VĂN KIM DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM VĂN KIM DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số : 62.31.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Danh Tốn PGS TS Vũ Hồng Tiến Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n án này là công trình nghiên cƣ́u của riêng Các số liệu luận án là trung thực , có nguồn gốc rõ ràng Nhƣ̃ng kế t luâ ̣n khoa ho ̣c của luâ ̣n án chƣa tƣ̀ng đƣơ ̣c công bố bấ t kỳ công trin ̀ h nào khác Tác giả Phạm Văn Kim MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DOANH NGHIÊP̣ NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁ T TRIỂN CÔNG NGHIÊ ̣P PHỤ TRỢ 1.1 Những công trình nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Các công trình nghiên c ứu doanh nghiệp nhỏ vừa của các tác giả ngoài nước .6 1.1.2 Nhóm công trình nghiên c ứu doanh nghiệp nhỏ vừa của các tác giả nước .7 1.2 Những công trình nghiên cứu công nghiệp phụ trợ 13 1.2.1 Nhóm công trình của các tác giả nư ớc nghiên cứu công nghiệp phụ trợ 13 1.2.2 Nhóm công trình về công nghi ệp phụ trợ phát triển công nghiệp phụ trợ của các tác giả nước 16 1.3 Những công trình nghiên cƣ́u v ề vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ 21 1.3.1 Nhóm các công trình về doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đ ối với phát triển công nghiê ̣p phụ trợ của các tác giả nước ngoài 21 1.3.2 Nhóm các công trình nước nghiên cứu về doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đối với phát triển công nghiê ̣p phụ trợ của các tác giả nước .22 1.4 Nhƣ̃ng kế t quả chủ yế u và “khoảng trố ng” nghiên cƣ́u 23 1.4.1 Những kế t quả nghiên cứu chủ yế u .23 1.4.2 “Khoảng trố ng” nghiên cứu 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 26 2.1 Cơ sở lý luận 26 2.1.1 Doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa 26 2.1.2 Công nghiê ̣p phụ trợ 34 2.1.3 Vai trò doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đ ối với phát triển công nghiê ̣p phụ trợ 49 2.1.4 Điều kiện đảm bảo thực vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đố i với phát triển công nghiệp phụ trợ 52 2.1.5 Tiêu chí đánh giá vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa đối với phát triển công nghiệp phụ trợ 58 2.2 Kinh nghiệm quốc tế vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ học rút cho Việt Nam 58 2.2.1 Kinh nghiê ̣m của một số quố c gia thế giới 58 2.2.2 Bài học rút cho Việt Nam 70 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA DOANH NGHI ỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM .75 3.1 Phân tích thực trạng các điều kiện thực vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa sƣ̣ phát triể n của công nghiệp phụ trợ Việt Nam 75 3.1.1 Cơ chế , sách của nhà nước .75 3.1.2 Sự phát triể n của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa ̣ thố ng doanh nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam 84 3.2 Thực trạng vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam 92 3.2.1 Thực tiễn vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đố i với phát triể n công nghiê ̣p phụ trợ nói chung 92 3.2.2 Vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa đố i với phát triể n công nghiê ̣p phụ trợ ở một số ngành 103 3.3 Đánh giá chung về vai trò của doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a đố i với phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ 116 3.3.1 Những thành tựu chủ yế u 116 3.3.2 Những hạn chế chủ yế u .118 3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 124 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁ T HUY VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁ T TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM .133 4.1 Bối cảnh tác động đến vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp phụ trợ ởViệt Nam 133 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 133 4.1.2 Bối cảnh nước 139 4.1.3 Cơ hội thách thức hiê ̣n 142 4.2 Quan điể m phát phát triể n doanh nghi ệp nhỏ vừa để thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam đến năm 2025 145 4.2.1 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa công nghiệp phụ trợ cần lựa chọn lĩnh vực phù hợp 145 4.2.2 Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực công nghiệp phụ trợ ph ải hướng vào xuất khẩu, tham gia chuỗi giá tri ̣ toàn cầu .146 4.2.3 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ phải phù hợp với xu hướng quốc tế thực tiễn của Việt Nam 147 4.2.4 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ theo hướng phát triển bền vững 147 4.2.5 Phát triển doanh nghi ệp nhỏ vừa phát triển công nghiệp phụ trợ phải dựa nguyên tắc của thị trường có điều tiết vĩ mô của nhà nước 148 4.3 Một số giải pháp nhằ m phát huy vai trò của doanh nghi ệp nhỏ vừa đố i với phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam .149 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 149 4.3.2 Nhóm giải pháp 150 4.3.3 Một số giải pháp đặc thù nhằ m phát huy vai trò của doanh nghi ệp nhỏ vừa đố i với s ự phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô, điện tử, dệt may, da giày, khí 163 4.3.4 Điều kiện bản thực giải pháp của nhà nước 167 KẾT LUẬN .169 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHỤ LỤC 179 CNH, HĐH CN CNHT CNPT CTQG DN DNL DNNVV TNHH NXB SXKD VCCI ASEAN AFTA FDI GDP JETRO METI MITI MNCs DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Công nghiệp hóa, đại hóa Công nghiệp Công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp phụ trợ Chính trị quốc gia Doanh nghiệp Doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp nhỏ vừa Trách nhiệm hữu hạn Nhà xuất Sản xuất - kinh doanh Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Association of Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Southeast Asian Nations ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Japan External Trade Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản Organization Ministry of Economy, Bộ Kinh tế, Thƣơng mại CN Trade and Industry Ministry of International Bộ CN và Thƣơng mại Quốc tế Trade and Industry Tập đoàn đa quốc gia (công ty có chủ sở Multinational corporation hữu vốn thuộc công ty nhiều quốc gia) SOEs SME Organization for Economic Cooperation and Development State-Owned Enterprise Small and Medium Enterprise TNCs Transational Corporations OECD TPP USD WTO The Trans-Pacific Partnership United States dollar World Trade Organization Tổ chức hợp tác phát triên kinh tê Doanh nghiê ̣p nhà nƣớc Doanh nghiê ̣p nhỏ vừa Công ty xuyên quốc gia (Những công ty có chủ sở hữu vốn thuộc công ty mẹ quốc gia) Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng Đô la Mỹ Tổ chức Thƣơng mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1:Chƣơng trình, dƣ̣ án hỗ trơ ̣ các DNNVV phát triể n CNHT theo quyế t đinh ̣ 1556/QĐ-TTg 82 Bảng 3.2: Cơ cấ u doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a theo quy mô lao đô ̣ng 87 Bảng 3.3: Cơ cấ u doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a theo tiêu chuẩ n vố n 87 Bảng 3.4: Cơ cấ u DNNVV theo loa ̣i hin ̀ h sở hƣ̃u (%) 89 Bảng 3.5: Số lƣợng DN chính và DN CNPT ngành CN theo các năm 93 Bảng 3.6: Số lƣợng DN theo ngành CN và phu ̣ trợ 94 Bảng 3.7: Quy mô lao động bình quân DN CNPT 95 Bảng3.8: Vốn doanh nghiệp CNPT 96 Bảng 3.9: Quy mô vốn bình quân DN CNPT ngành 96 Bảng 3.10: Khó khăn DNNVV liñ h vƣ̣c CNPT đ ầu tƣ máy móc, thiết bị 101 Bảng3.11: Số lƣơ ̣ng DN tham gia ngành ô tô 106 Bảng 3.12: Vốn đầu tƣ DN SX sợi dệt vải Việt Nam 110 Bảng 3.13: Phân loa ̣i DNNVV ngành da giày 112 Bảng 3.14: Số lƣợng DNNVV ngành khí 115 Bảng 3.15: Quy mô vốn DNNVV CNPT khí chế tạo 115 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ mối quan hệ CN CN phụ trợ 36 Hình 3.2: Tỷ trọng DN theo quy mô tính thời điểm ngày 31/8/2015 88 Hình 3.3: Thƣ̣c tra ̣ng công nghê ̣ ta ̣i các DNNVV 91 Hình 3.4: Sự phù hợp DNNVV với phát triển CNPT 92 Hình 3.5: Vai trò DNNVV phát triển CNPT VN 93 Hình 3.6: Tỉ trọng số lƣợng DN CNPT, hình thức sở hữu ngành CN 95 Hình 3.7: Công nghệ sử dụng DN CNPT 97 Hình 3.8: Nguồn gốc nguyên liệu đầu vào DNNVV lĩnh vực CNPT 102 Hình 3.9: Mạng lƣới SX ôtô Trƣờng Hải 105 Hình 3.10: Tỷ lệ nôi địa hóa ngành dệt may Việt Nam 109 Hình 3.11: Khó khăn chủ yếu hoạt động SX kinh doanh DN lĩnh vực CNPT 121 Hình 3.12: Sự hỗ trợ từ các đơn vị chức 121 Hình 3.13: Sự cầ n thiết hỗ trợ nhà nƣớc cho DNNVV lĩnh vực CNPT 129 Hình 3.14: Trình độ lao động DNNVV để phát triển CNPT 130 Hình 3.15: Khảo sát DN áp dụng phƣơng pháp quản lý SX 131 Hình 4.1: Nguồ n vố n đầ u tƣ vào Châu Á 137 Hình 4.2: Nguồ n vố n đầ u tƣ vào ASEAN 138 Hình 4.3: Lợi suất dự án ASEAN 138 Hình 4.4: Những khó khăn chủ yếu DNNVV lĩnh vực CNPT 156 Hình 4.5: Sự cần thiết hỗ trợ giúp DNNVV hoạt động lĩnh vực CNPT Nhà nƣớc .156 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài “Công nghiệp phụ trợ” hay “Công nghiệp hỗ trợ” (supporting industries) CNSX chi tiết, phận trung gian để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh CN chế tác Ở nƣớc ngoài, nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc: CNPT đƣợc hiểu ngành CNSX vật liệu phụ tùng, linh kiện cung cấp cho DN lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh (ô tô, xe máy, thiết bị điện tử…) Chi phí vật liệu phụ tùng, linh kiện thƣờng chiếm từ 80% đến 90% giá thành sản phẩm hoàn chỉnh Vì vậy, phát triển CNPT là điều kiện quan trọng để phát tri ển ngành “hạ nguồn” và phát triển chung nhiều ngành CN có liên quan Ngày nay, sản phẩm CN hầu hết không còn đƣợc SX trọn không gian hay địa điểm, mà đƣợc phân chia thành nhiều công đoạn, châu lục, quốc gia, các địa phƣơng khác Khái niệm CNPT đời nhƣ cách tiếp cận SXCN với nội dung việc chuyên môn hoá sâu sắc công đoạn trình SX Việt Nam tiến trình đẩy ma ̣nh s ự nghiệp CN hoá, đại hoá, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế sâu rô ̣ng, phát tri ển CNPT có vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển đất nƣớc Thực tiễn số nƣớc giới chứng minh, phát triển hƣớng ngành CNPT tiền đề quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế quốc dân Đối với Việt Nam , CNPT phát triển góp phần làm tăng tỷ lệ nội địa hoá, giảm nhập khẩu, giảm giá thành sản phẩm, giảm phụ thuộc vào bên ngoài, đảm bảo tính chủ động cho kinh tế CNPT phát triển đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, phát huy cao độ yếu tố nội lực, phát triển nguồn nhân lực, mối liên kết CN sử dụng công nghệ cao, tăng giá trị gia tăng sản phẩm CN Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế nay, CNPT đáp ứng cách linh hoạt, kịp thời trƣớc nhu cầu phải thay đổi tính năng, kiểu dáng, mẫu mã, dây chuyền, công nghệ nhàCN thị hiếu tiêu dùng ngày cao cạnh tranh ngày khốc liệt Ngoài ra, phát triển CN phụ trợ góp phần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, nâng cao sức hút đầu tƣ vào lĩnh vực CN mà CNPT trƣớc bƣớc để “mở đƣờng” Chính vậy, CNPT phát triển nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm CN nói riêng, kinh tế quốc dân nói chung Hiện nay, Việt Nam ngành CNPT còn khá non tr ẻ, quy mô nhỏ, tính cạnh tranh thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngành CN chế tạo lắp ráp Điều này hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp lắp ráp, DN nƣớc DN có vốn đầu tƣ nƣớc Phát triển CNPT vấn đề mới, phạm vi rộng nội dung phức tạp liên quan đến các lĩnh vực SX dịch vụ CN Việt Nam, với nguồn lực hạn hẹp, quy mô ngành kinh tế hạn chế, phát triển ngành CNPT đòi hỏi nguồn vốn lớn, công PHỤ LỤC BỘ CN Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 34/2007/QĐ-BCN Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Quy hoạch phát triển CN hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 BỘ TRƢỞNG BỘ CN Căn Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ CN; Căn công văn số 3174/VPCP-CN ngày 11 tháng năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền cho Bộ trƣởng Bộ CN phê duyệt Quy hoạch phát triển CN hỗ trợ đến 2010, tầm nhìn đến 2020; Xét Tờ trình số 269/TTr-VCL ngày 25 tháng năm 2007 Viện trƣởng Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, Chính sách CN; Theo đề nghị Vụ trƣởng Vụ Kế hoạch, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển CN hỗ trợ giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 với các nội dung chủ yếu sau: Quan điểm phát triển - Phát triển CN hỗ trợ là khâu đột phá để phát triển nhanh và bền vững các ngành CN chủ lực Việt Nam quá trình CN hoá, đại hoá đất nƣớc từ đến năm 2020 - Phát triển CN hỗ trợ xu hội nhập phải gắn với phân công hợp tác quốc tế và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phát triển CN hỗ trợ sở chọn lọc, dựa tiềm năng, lợi so sánh Việt Nam, với công nghệ tiên tiến có tính cạnh tranh quốc tế cao, gắn liền với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng nƣớc sản phẩm CN xuất khẩu, và phấn đấu trở thành phận dây chuyền SX quốc tế - Phát triển CN hỗ trợ theo hƣớng phát huy tối đa lực đầu tƣ các thành phần kinh tế, đặc biệt là các đối tác chiến lƣợc - các công ty, tập đoàn đa quốc gia - Phát triển CN hỗ trợ theo hƣớng tập trung theo nhóm ngành CN để phát huy tối đa hiệu cạnh tranh 1.1 Đối với ngành Dệt – May - Phát triển nhanh các sản phẩm hỗ trợ để SX hàng xuất nhằm nâng cao tính chủ động SX và khả cạnh tranh sản phẩm dệt may thị trƣờng - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ SX các nguyên phụ liệu cho ngành, là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài 1.2 Đối với ngành Da – Giày - Khai thác nguồn lực và khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ SX nguyên phụ liệu cho ngành 197 - Tăng cƣờng khâu thiết kế mẫu, mốt, phát triển thị trƣờng để giảm dần tỷ trọng hàng gia công 1.3 Đối với ngành Điện tử - Tin học - Phát huy lợi nguồn nhân lực trẻ, tập trung đầu tƣ đào tạo nguồn nhân lực để làm chủ công nghệ cao, tạo điều kiện thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào phát triển SX linh, phụ kiện cho ngành - Xây dựng ngành SX linh phụ kiện điện tử - tin học theo hƣớng gắn kết và tham gia vào chuỗi SX, cung ứng các công ty và tập đoàn đa quốc gia 1.4 Đối với ngành SX và Lắp ráp ô tô - Các thành phần kinh tế nƣớc tập trung SX linh phụ kiện cho lắp ráp các loại xe tải (trong đó có xe vận tải quân sự) và xe vận chuyển hành khách nhiều chỗ ngồi công nghệ chế tạo linh kiện, phụ tùng và khả lắp lẫn phức tạp - Thu hút đầu tƣ các đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài để phát triển hệ thống SX hỗ trợ cho việc lắp ráp các loại xe du lịch 1.5 Đối với ngành Cơ khí Chế tạo - Tập trung phát triển khí tảng phục vụ SX, lắp ráp các sản phẩm khí trọng điểm, ban đầu chủ yếu thay nhập khẩu, sau hƣớng tới xuất và gắn liền với việc phục vụ các ngành khác kinh tế quốc dân khác - Tham gia chủ động, tích cực và có chọn lọc vào quá trình phân công lao động quốc tế Phát triển không khép kín, tăng cƣờng chuyên môn hoá và hợp tác hoá sở phát huy các tiềm và lợi các sở SX khí có Định hƣớng phát triển 2.1 Đối với ngành Dệt – May - Phát triển các trung tâm, sở thiết kế thời trang - Phát triển SX các loại vải cho may xuất khẩu, số loại hoá chất, chất trợ nhuộm, các chất làm mềm; các loại chất giặt, tẩy; các loại hồ dệt có nguồn gốc tinh bột; hồ hoàn tất tổng hợp; các loại phụ liệu may khác 2.2 Đối với ngành Da – Giày - Phối hợp với ngành dệt - may đẩy nhanh khả cung ứng các loại vải dệt để SX giầy dép, đặc biệt là giầy dép vải xuất - Nhanh chóng xếp và phát triển lĩnh vực thiết kế mẫu mã, SX nguyên vật liệu da và giả da cung cấp cho SX giầy dép xuất - Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, là từ khối EU vào SX nguyên liệu mũ giày (giả da PVC, giả da PU ) - Tập trung đầu tƣ bổ sung số máy móc thiết bị khâu trau chuốt hoàn tất, nâng cao trình độ chuyên môn và quản lý nhằm khai thác tốt lực thuộc da có, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng da thuộc 2.3 Đối với ngành Điện tử - Tin học - Trong giai đoạn đến 2010 chuyển dần từ lắp ráp đơn giản sang thiết kế, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới; hình thành số sở SX, nghiên cứu, đào tạo có tác động cấu trúc lại ngành - Tăng cƣờng gia công để tạo hiệu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam - Tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ và công nghệ các công ty, tập đoàn đa quốc gia, phát triển SX linh phụ kiện cho hàng xuất - Xây dựng sở hạ tầng cho việc tăng tốc thu hút các dự án đầu tƣ FDI các lĩnh vực then chốt Hình thành số sở nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mang thƣơng hiệu Việt Nam 198 - Hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, chuyển giao và ứng dụng công nghệ mới, xây dựng và nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán nghiên cứu phát triển sản phẩm 2.4 Đối với ngành SX và Lắp ráp ô tô - Tập trung phát triển sản phẩm CN hỗ trợ ngành ô tô theo cụm công nghệ gồm cabin, khung, vỏ, hệ thống treo, động cơ, cầu, các đăng, hộp số, hệ thống lái cho các loại xe tải, xe khách và xe chuyên dụng Phát triển có chọn lựa số loại động cơ, hộp số, truyền động và phụ tùng với số lƣợng lớn phục vụ lắp ráp ô tô nƣớc và tham gia xuất Phát triển SX đáp ứng nhu cầu các chi tiết hỗ trợ thông dụng, có thể sử dụng cho nhiều mác xe nhƣ ắc quy, bugi, pha đèn, kính, săm lốp, hệ thống dây điện, còi, giảm xóc,… - Tăng cƣờng khả liên kết, hợp tác các doanh nghiệp để chuyên môn hoá SX các linh kiện, phụ tùng với khối lƣợng lớn, bảo đảm yêu cầu chất luợng nhà lắp ráp, tiến tới hoàn thiện các mẫu xe mang thƣơng hiệu Việt Nam - Khuyến khích hợp tác SX và chuyển giao công nghệ với các tập đoàn đa quốc gia vào SX linh phụ kiện ôtô Các công nghệ cần đƣợc lựa chọn để đảm bảo không lạc hậu tối thiểu sau 15 năm 2.5 Đối với ngành Cơ khí Chế tạo - Tăng cƣờng đầu tƣ chiều sâu các sở khí chế tạo có để nâng cao lực đúc, rèn, tạo phôi lớn, nhiệt luyện, xử lý bề mặt, cung cấp nguyên liệu, bán thành phẩm tiêu chuẩn để chế tạo chi tiết, phụ tùng cho SX nhóm sản phẩm khí là thiết bị đồng bộ, máy công cụ, máy móc xây dựng - Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào trình SX công nghệ cao, vào khâu Việt Nam còn yếu kém nhƣ đúc, rèn, tạo phôi lớn, nhiệt luyện, xử lý bề mặt kim loại, SX chi tiết quy chuẩn chất lƣợng cao Mục tiêu phát triển 3.1 Đối với ngành Dệt - May - Đến 2010 đáp ứng 30% nhu cầu nội địa, đến 2015 khoảng 39% và đến 2020 khoảng 40% nhu cầu vải dệt thoi - Phấn đấu đến 2010 tự SX nƣớc từ 10-70% tuỳ loại phụ tùng khí dệt may 40-100% vào năm 2020 - Đến năm 2015 đáp ứng 50% nhu cầu nội địa các sản phẩm xơ, sợi tổng hợp, đến năm 2020 đáp ứng 80% nhu cầu nội địa và tiến tới xuất sau năm 2020 - Phấn đấu đáp ứng đủ nhu cầu các loại phụ liệu may nhƣ cúc, chỉ, khoá kéo… - Xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu dệt may Hƣng Yên, Long An và Bình Dƣơng, Đà Nẵng 3.2 Đối với ngành Da - Giày - Nâng tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu nƣớc đạt 40% vào năm 2010 và 7080% vào năm 2020 - Giảm dần mức nhập da sơ chế từ đến năm 2010, nâng công suất thuộc da đến năm 2010 tăng thêm 40 triệu sqft - Sau năm 2015 tự chủ đƣợc khuôn mẫu và phụ tùng thay thông thƣờng 3.3 Đối với ngành Điện tử - Tin học - Xây dựng ngành CNHT cho CN điện tử theo xu hƣớng tham gia vào chuỗi SX và cung ứng linh phụ kiện giới và khu vực - CN hỗ trợ trƣớc mắt đáp ứng nhu cầu linh kiện lắp ráp đơn giản, các chi tiết nhựa, khuôn mẫu, mạch in… 199 - Thu hút các tập đoàn đa quốc gia phát triển các sở SX, thiết kế các hệ thống bán dẫn tích hợp cao, vi điều khiển, các thiết bị SoC (System on-a chip), IC thông minh, sản phẩm tín hiệu hỗn hợp, vi mạch có nhớ nhanh, nhớ STRAM - Phát triển các sở SX, thiết kế các hệ thống bán dẫn tích hợp cao, các phần mềm nhúng, các bảng mạch tích hợp dùng cho thiết bị thông tin, máy tính, thiết bị ngoại vi, đồ điện, điện tử gia dụng… - Phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng cho phí nguyên vật liệu nƣớc giá thành sản phẩm ƣớc đạt 22-25% 3.4 Đối với ngành SX và Lắp ráp ô tô - Đến năm 2010, hoàn thiện các mẫu xe tải, xe khách với tỷ lệ sử dụng linh phụ kiện SX nƣớc là 65%, xe là 15%; đến năm 2020 cho xe khách là 75%, xe tải là 85% và xe là 30% Từng bƣớc tham gia xuất số linh kiện, phụ tùng - Phấn đấu đạt tỷ lệ sử dụng nguyên liệu nƣớc SX các phụ tùng theo vùng công nghệ tính theo % đến năm 2010 và 2020 nhƣ sau: Cacbin xe tải từ 70% lên 95%; Khung xe tải từ 90% lên 95%; Khung xe khách từ 80% lên 90%; Vỏ xe khách từ 70% lên 80%; Hệ thống xe khách từ 70% lên 80%; Cụm động từ 50% lên 60%; hộp số và cầu xe từ 60% lên 75%; Moay bánh xe, cát đăng từ 60% lên 75%; Hệ thống lái và cầu trƣớc từ 60% lên 65% - Hoàn thiện các tiêu chuẩn linh phụ kiện cho ô tô SX Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn chung khu vực và ASEAN vào năm 2015 3.5 Đối với ngành Cơ khí Chế tạo Đến năm 2010 đáp ứng 50% nhu cầu nội địa phôi đúc, rèn và chi tiết quy chuẩn và đến 2020 đạt khoảng 75%, với chất lƣợng đạt tƣơng đƣơng khu vực Quy hoạch phát triển ngành CN hỗ trợ Việt Nam 4.1 Đối với ngành Dệt - May - Xây dựng và phát triển trung tâm nguyên phụ liệu dệt may Hƣng Yên, Long An, Bình Dƣơng và Đà Nẵng - Phát triển các dự án SX phụ tùng khí dệt may - Hình thành phía Bắc dự án SX nồi, khuyên, thiết bị kéo sợi, dệt vải và miền Nam dự án SX khung go, dây go, lamen, suốt kéo dài, nồi khuyên - Xây dựng số sở SX hoá chất trợ nhuộm miền Bắc và Nam Tại miền Trung SX xơ Polyester 4.2 Đối với ngành Da – Giày - Xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu da giày Hà Tây, Bình Dƣơng và Quảng Nam - Đầu tƣ số dự án SX vải PVC, PU, SX phụ tùng, khuôn mẫu cho ngành Đến năm 2010 phát triển 2-3 dự án SX máy móc, phụ tùng, khuôn mẫu miền để đáp ứng nhu cầu nƣớc - Di dời các doanh nghiệp và sở thuộc da ô nhiễm các khu dân cƣ vào các khu, cụm CN, ứng dụng các công nghệ tiên tiến để giảm thiểu ô nhiễm lĩnh vực thuộc da và SX nguyên phụ liệu da - Phát triển các trang trại nuôi bò lấy da, mở rộng mạng lƣới thu mua nguyên liệu da để thuộc da tập trung các sở có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến 4.3 Đối với ngành Điện tử - Tin học 200 - Đến 2010 tập trung thu hút đầu tƣ số dự án SX linh kiện điện tử, mạch vi điện tử, vật liệu linh kiện điện từ, linh kiện thạch anh, linh kiện máy vi tính… để phát triển các thiết bị ngoại vi và máy tính cá nhân, đồ điện tử gia dụng, thiết bị nghe nhìn, các linh kiện lắp ráp đơn giản - Sau 2010 phát triển sản xuát linh kiện lắp ráp đồng bộ, linh kiện dạng nguyên vật liệu và các loại linh phụ kiện khác (các đĩa CD, CD-ROM, DVD, pin mặt trời…) Xây dựng số nhà máy SX các thiết bị điện tử y tế kỹ thuật cao, thiết bị cảnh báo điện tử 4.4 Đối với ngành SX và Lắp ráp ô tô - Sản lƣợng xe tải, xe khách đến 2010 vào khoảng 73.000 Do đó đầu tƣ chiều sâu phát triển các nhà máy khí ô tô có theo hƣớng công nghệ truyền lực, công nghệ chassis Các doanh nghiệp Nhà nƣớc (VEAM, VINAMOTOR, TKV, SAMCO) và các công ty Xuân Kiên, Trƣờng Hải… là sở có vai trò chủ đạo - Sau 2010, tập trung SX phụ tùng và tổng thành loại động diesel công suất từ 80-240 kW Thu hút đầu tƣ liên doanh SX động diesel khu CN ô tô Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh), tiến tới hình thành khu CN hỗ trợ cho việc SX động và ô tô Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Tây Ninh Xây dựng nhà máy chế tạo bánh trục cho hệ thống truyền lực (khung 10-30 nghìn cái/năm, truyền lực, cầu 20 nghìn cái/năm) Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng - Sản lƣợng các loại phụ tùng dự kiến đến năm 2010 và 2020 nhƣ sau: Cacbin xe tải từ 56.000 lên 92.000 cái; Khung xe tải từ 56.000 lên 92.000 cái; Khung xe khách từ 17.000 lên 56.000 cái; Vỏ xe khách từ 7.000 lên 56.000 cái; Hệ thống treo xe tải từ 17.000 lên 92.000 cái; Hệ thống treo xe khách từ 7.000 lên 56.000 cái; Cụm động các loại từ 44.000 lên 88.600 cái.; hộp số và cầu xe, moay bánh xe, các đăng từ 44.300 lên 88.600 bộ; Hệ thống lái và cầu trƣớc từ 63.000 lên 109.500 - Các phụ tùng hỗ trợ khác nhƣ ắc quy, săm lốp, kính… đƣợc SX các nhà máy có thuộc các chuyên ngành CN đƣợc quy hoạch 4.5 Đối với ngành Cơ khí Chế tạo - Hình thành số nhà máy chuyên SX các chi tiết tiêu chuẩn, khuôn mẫu xác, vật liệu cắt gọt và gia công áp lực… với mức độ trang thiết bị có độ xác cao, đƣợc điều khiển chƣơng trình tự động hoá, số hoá gần các khu vực có các nhà máy chế tạo nhóm sản phẩm khí nêu - Xây dựng các khu, cụm CN hỗ trợ khí Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Hƣng Yên, Hải Phòng, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Tây Ninh và Đà Nẵng Các giải pháp sách thực hiện quy hoạch 5.1 Các giải pháp tạo dựng môi trường đầu tư, khuyến khích phát triển SX kinh doanh - Xây dựng các chƣơng trình phát triển nhóm sản phẩm hỗ trợ để thu hút tham gia thành phần kinh tế và ngoài nƣớc - Khuyến khích hình thành các khu, cụm CNSX linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu phụ trợ cho các ngành CN Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia SX sản phẩm hỗ trợ, cung ứng nguyên phụ liệu cho SX hỗ trợ 201 - Tiếp tục đổi hoạt động các doanh nghiệp nhà nƣớc, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá để nâng cao tính tự chủ SX kinh doanh các doanh nghiệp này và thu hút vốn đầu tƣ từ các thành phần kinh tế khác - Tập trung phát triển các ngành, các sản phẩm CN ƣu tiên, CN mũi nhọn tạo tảng để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ làm vệ tinh phát triển CN hỗ trợ - Tiếp tục trình cải cách hành chính, nâng cao tính minh bạch môi trƣờng SX kinh doanh để phát triển thêm nhiều doanh nghiệp theo mục tiêu đề ra, nhƣ thu hút mức độ cao đầu tƣ nƣớc vào phát triển CN, đó có CN hỗ trợ - Có sách khuyến khích đầu tƣ, khuyến khích chuyển giao công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ tìm kiếm, điều tiết thị trƣờng, tạo mặt bằng, nhà xƣởng cho thuê để SX kinh doanh công ty, tập đoàn nƣớc ngoài, nhƣ các doanh nghiệp nội địa để phát triển CN hỗ trợ - Tổ chức hỗ trợ thành lập trung tâm tiếp thị tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ và đối tƣợng cung cấp sản phẩm hỗ trợ và ngoài nƣớc, làm cầu nối doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa - Thành lập và đƣa vào hoạt động số trang web chuyên ngành CN hỗ trợ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc - Tăng cƣờng công tác thống kê, xây dựng sở liệu doanh nghiệp SX hỗ trợ để làm sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm mối liên kết ngang 5.2 Các giải pháp khoa học - công nghệ - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm theo chuẩn quốc tế làm cho việc định hƣớng phát triển Hỗ trợ phát triển nâng cấp tổ chức kiểm định, đánh giá chất lƣợng sản phẩm hỗ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế - Thực các Chƣơng trình đầu tƣ từ nguồn vốn ODA cho khoa chuyên ngành trƣờng đại học và cao đẳng để hoàn thiện công nghệ gắn kết sở đào tạo với hoạt động doanh nghiệp, đổi trang thiết bị, chƣơng trình đào tạo - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI có dự án chuyển giao công nghệ khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến vào SX Việt Nam Hỗ trợ chi phí mua quyền cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển CN hỗ trợ - Khuyến khích Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may, da giày, khí, công nghệ… triển khai nghiên cứu, thực nghiệm các đề tài, dự án gắn với nhu cầu phát triển SX chủng loại vật liệu, chi tiết, linh phụ kiện, phụ tùng… phục vụ phát triển CN hỗ trợ - Giành đủ kinh phí cho Bộ, ngành triển khai xây dựng tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn sở liên quan tới sản phẩm hỗ trợ 5.3 Các giải pháp hạ tầng sở để phát triển CN hỗ trợ - Đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện các sở giao thông, vận tải nhƣ các bến cảng, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng bộ, giao thông đô thị Hình thành các kho tàng, điểm tập trung hàng hoá vùng kinh tế trọng điểm để gia tăng điều kiện phát triển CN - Tập trung xây dựng số khu, cụm CN hỗ trợ có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến gắn với vùng có ngành CN phát triển 5.4 Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Tăng cƣờng đào tạo cán kỹ thuật ngành thiết kế (bao gồm thiết kế mẫu mốt, thời trang, kiểu dáng CN), chế tạo máy, luyện kim, điều khiển tự động, điện 202 tử tin học để làm chủ công nghệ đƣợc chuyển giao, nghiên cứu thiết kế tạo công nghệ nguồn kiểu dáng sản phẩm riêng Việt Nam - Thu hút hỗ trợ Chính phủ các nƣớc phát triển nhƣ Nhật Bản, EU để đào tạo nguồn nhân lực cho CN hỗ trợ Đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp FDI tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực - Tạo điều kiện đầu tƣ trang thiết bị cho các sở nghiên cứu, chủ động đào tạo đội ngũ cán chuyên ngành, nhƣ hợp tác nghiên cứu với các đối tác nƣớc số chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực để phát triển CN hỗ trợ 5.5 Các giải pháp liên kết doanh nghiệp - Kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa việc phát triển SX hỗ trợ thông qua các chƣơng trình giới thiệu nhu cầu phát triển sử dụng sản phẩm hỗ trợ hợp đồng kinh tế doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa - Xây dựng các chƣơng trình hợp tác dài hạn với các đối tác chiến lƣợc-các công ty, tập đoàn đa quốc gia phát triển CN nói chung CN hỗ trợ nói riêng Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 - Xây dựng sở liệu website danh mục doanh nghiệp SX linh phụ kiện, sản phẩm hỗ trợ, danh mục sản phẩm hỗ trợ cần ƣu tiên phát triển đến năm 2010 để thu hút đầu tƣ từ thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp có quan tâm - Đổi mô hình tổ chức hoạt đọng Viện nghiên cứu chuyên ngành để làm cầu nối nghiên cứu - thiết kế - ứng dụng, gắn trình nghiên cứu với chuyển giao đƣa vào SX - Xây dựng số chƣơng trình phát triển CN hỗ trợ dài hạn nhằm tập trung nỗ lực Nhà nƣớc cho hoạt động nghiên cứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ đầu tƣ và liên kết ngành SX hỗ trợ - Củng cố nâng cao vai trò Hiệp hội ngành nghề, tổ chức Chính phủ phi Chính phủ làm đầu mối liên kết doanh nghiệp Đổi chế tổ chức hoạt động Hiệp hội ngành nghề để đóng vai trò đại diện cho ngành tìm kiếm, tiếp nhận tài trợ Chính phủ tổ chức, cá nhân và ngoài nƣớc thực giải pháp phát triển ngành, đầu mối xúc tiến đầu tƣ, phát triển thị trƣờng, đề xuất các chế sách phát triển CN hỗ trợ - Thƣờng xuyên tổ chức nâng cao tính chuyên nghiệp hội chợ, chợ công nghệ, triển lãm hội thảo chuyên đề phát triển CN hỗ trợ cho lĩnh vực sản phẩm riêng biệt 5.6 Các giải pháp tài - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tƣ phát triển Nghiên cứu kinh nghiệm Nhật Bản để thành lập hệ thống ngân hàng phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ, chế bảo lãnh tín dụng thu hồi thông qua tài khoản phải thu chấp tài khoản phải thu vay vốn tổ chức tín dụng Nhà nƣớc - Tạo điều kiện nguồn vốn cho hoạt động khuyến công, hỗ trợ phát triển khoa học - công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ việc đầu tƣ nghiên cứu phát triển SX hỗ trợ - Phát triển mạnh cách thức thuê mua tài mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ cho doanh nghiệp SX hỗ trợ để nâng cao khả phát triển sức cạnh tranh doanh nghiệp 203 - Sử dụng vốn ODA để hỗ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp lý các chƣơng trình phát triển CN hỗ trợ, CN vừa nhỏ, chƣơng trình hợp tác với công ty đa quốc gia đầu tƣ trực tiếp vào Việt Nam Điều Tổ chức thực Bộ CN có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đạo phát triển ngành theo quy hoạch đƣợc phê duyệt Bộ CN phối hợp với Bộ: Kế hoạch và Đầu tƣ; Tài chính; Thƣơng mại; Khoa học Công nghệ; Tài nguyên và Môi trƣờng; Ngân hàng phát triển Việt Nam; Phòng Thƣơng mại CN Việt Nam theo chức để hỗ trợ doanh nghiệp, địa phƣơng việc triển khai quy hoạch đƣợc phê duyệt Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cụ thể hoá quy hoạch phát triển ngành CN hỗ trợ địa bàn tỉnh, thành phố Tham gia với Bộ, Ngành kiểm tra, giám sát việc triển khai thực quy hoạch đƣợc duyệt để đảm bảo tính đồng bộ, thống với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Bộ CN phối hợp với Phòng Thƣơng mại CN Việt Nam thực Quy hoạch hình thức: Tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn cho cộng đồng doanh nghiệp ngành CN hỗ trợ nƣớc để có định hƣớng kế hoạch phát triển SX kinh doanh phù hợp với Quy hoạch Nghiên cứu, đề xuất với các quan quản lý nhà nƣớc điều chỉnh các sách, chế để phát triển ngành CN hỗ trợ theo Quy hoạch Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƢỞNG Đã ký Hoàng Trung Hải 204 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ _ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 1556/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực CN hỗ trợ” THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 22/NQ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ; Căn Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ sách phát triển số ngành CN hỗ trợ; Xét đề nghị Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ” với các nội dung chủ yếu sau: I QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU TRỢ GIÖP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC CN HỖ TRỢ ĐẾN NĂM 2020 Quan điểmphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ: a) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ sở thu hút tối đa các nguồn vốn đầu tƣ các thành phần kinh tế, đặc biệt là vốn đầu tƣ nƣớc ngoài b) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ để tham gia vào mạng lƣới SX các tập đoàn đa quốc gia c) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ sở phát huy tối đa nguồn nhân lực và các nguồn lực nƣớc d) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ để tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp trƣớc sức ép hội nhập Định hƣớng trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ đến năm 2020: a) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ dựa các khu vực tập trung doanh nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ số địa phƣơng b) Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ sở triển khai thực tốt các sách ƣu đãi phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và các sách liên quan đến phát triển CN hỗ trợ Mục tiêu phát triển: Đến năm 2020, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ cần đạt đƣợc số mục tiêu nhƣ sau: - Đẩy nhanh phát triển số lƣợng và nâng cao lực doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ, đảm bảo doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ có thể cung ứng đƣợc khoảng 50% nhu cầu nội địa hoá các lĩnh vực khác các ngành CN chế tạo; 205 - Số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ đạt khoảng 2.000 doanh nghiệp II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nhóm giải pháp liên quan đến sách, thể chế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ: a) Xây dựng sách cho các khu vực tập trung doanh nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ: Ban hành khung sách với quy định tiêu chuẩn và ƣu đãi cho Khu CN hỗ trợ, Khu CN chuyên sâu b) Thể chế hoá các ngành CN hỗ trợ: Đƣa toàn các lĩnh vực hoạt động CN hỗ trợ vào phân ngành kinh tế kỹ thuật theo các cấp, ngành đăng ký kinh doanh, Hải quan, Thuế, phân loại thống kê Tổng cục thống kê c) Xây dựng hệ thống chất lƣợng liên quan đến linh phụ kiện: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn riêng Việt Nam để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ sở xem xét đến các tiêu chuẩn quy định quốc tế nhƣ các tiêu chuẩn sẵn có các tập đoàn đa quốc gia có mặt thị trƣờng Việt Nam lĩnh vực CN hỗ trợ d) Nhóm giải pháp liên quan đến ƣu đãi khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ: Tập trung thực các sách ƣu đãi, khuyến khích phát triển CN hỗ trợ theo Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ sách phát triển số ngành CN hỗ trợ; Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ Danh mục sản phẩm CN hỗ trợ ƣu tiên phát triển và các văn pháp luật liên quan đó đặc biệt quan tâm đến việc ƣu đãi, khuyến khích các dự án SX sản phẩm CN hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa là chủ đầu tƣ đ) Giải pháp tài chính: Giao Ngân hàng Phát triển Việt Nam xem xét xây dựng các quy định riêng điều kiện vay vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ Nhóm giải pháp hỗ trợ thông qua các chƣơng trình dự án trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ: - Chƣơng trình phổ biến công nghệ kỹ thuật SXCN hỗ trợ dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; - Chƣơng trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa trở thành nhà cung ứng cho các tập đoàn đa quốc gia lĩnh vực chế tạo Việt Nam; - Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng các hệ thống quản lý SX; - Chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ; - Chƣơng trình xây dựng sở liệu và website cung cấp thông tin CN hỗ trợ (Chi tiết các chƣơng trình theo Phụ lục kèm theo Quyết định này) Điều Tổ chức thực Bộ Công Thƣơng: Chủ trì triển khai thực các hoạt động trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: Chủ trì xây dựng khung sách dành cho khu vực tập trung SXCN hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Bộ Khoa học và Công nghệ: Bố trí nguồn ngân sách từ Chƣơng trình đổi công nghệ quốc gia và Chƣơng trình suất chất lƣợng; Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: Bố trí nguồn ngân sách từ nguồn trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; dành cho thực đề án này 206 Các Bộ: Công Thƣơng, Kế hoạch và Đầu tƣ, Khoa học và Công nghệ vào nhiệm vụ Đề án xây dựng dự toán kinh phí hàng năm gửi Bộ Tài thẩm định để triển khai thực theo quy định hành Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Thủ trƣởng các quan có liên quan, phạm vi chức và nhiệm vụ mình, chịu trách nhiệm hƣớng dẫn cụ thể và kiểm tra việc thực Quyết định này Các doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực CN hỗ trợ, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam có trách nhiệm khẩn trƣơng triển khai thực nội dung Quyết định Điều Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ KT THỦ TƢỚNG PHÓ THỦ TƢỚNG (Đã ký) Hoàng Trung Hải 207 MỘT SỐ NHIỆM VỤ, CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHỤC VỤ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN: “TRỢ GIÖP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG LĨNH VỰC CN HỖ TRỢ” (Ban hành kèm theo Quyết định số1556/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) _ I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DỰ KIẾN ĐƢỢC XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU CHỈNH NHẰM HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỀ CN HỖ TRỢ Mục tiêu của cải cách; Cơ quan chủ trì, Tên của văn bản pháp luật nội dung sửa đổi, bổ sung, thời gian thực hiện dự kiến điều chỉnh giải khó khăn dự kiến của doanh nghiệp Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg Cập nhật, bổ sung theo các Bộ Công Thƣơng; ngày 24 tháng 02 năm 2011 yêu cầu tình hình thực tế Văn phòng phát triển số ngành CN hỗ triển khai thực Chính phủ trợ Quyết định 1483/QĐ-TTg Cập nhật, bổ sung theo các Bộ Công Thƣơng; ngày 26 tháng năm 2011 yêu cầu tình hình thực tế Văn phòng Thủ tƣớng Chính phủ Danh triển khai thực Chính phủ mục sản phẩm CN hỗ trợ ƣu tiên phát triển II CÁC CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI, KHUYẾN KHÍCH VÀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Mục tiêu của sách, Cơ quan chủ trì, chế đề xuất nhằm giải thời gian thực hiện Tên của sách, chế khó khăn của dự kiến ƣu đãi, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp; nội dung doanh nghiệp nhỏ vừa chủ yếu của giải pháp sách 1.Khung sách và ƣu đãi Các mức ƣu đãi thuế, Bộ Kế hoạch và Đầu dành cho các khu vực tập trung tiền thuê đất tƣ; SXCN hỗ trợ cho doanh nghiệp Văn phòng Chính nhỏ và vừa (khu CN hỗ trợ, khu phủ CN chuyên sâu) Các quy định riêng điều Tăng khả tiếp cận Ngân hàng Phát triển kiện vay vốn cho các doanh nguồn vốn vay Việt Nam nghiệp nhỏ và vừa CN hỗ trợ 208 III CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TRỢ GIÖP DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chƣơng trình phổ biến công nghệ kỹ thuật SXCN hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Hệ thống doanh nghiệpViệt Namtrong nhiều năm giữ thói quen và quan điểm SX trọn gói Đây là chƣơng trình làm quen và a Giới thiệu giới thiệu số quy trình công nghệ và yêu cầu kỹ thuật SXCN hỗ trợ Việt Nam Kêu gọi lực lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực SX quan tâm và có các hiểu biết định công nghệ kỹ thuật để b Mục tiêu có thể tham gia vào CN hỗ trợ Số lƣợng doanh nghiệp đƣợc tiếp cận: Khoảng 2.000 doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhỏ và vừa khá mạnh lĩnh vực khí, c Đối tƣợng điện - điện tử, nhựa - cao su… - Phổ biến nhận thức SXCNhỗ trợ - Đào tạo các kiến thức liên quan đến quy trình SXCN hỗ trợ, chế hợp đồng, cách tiếp cận khách hàng, tiêu chuẩn hàng hoá CN Hoạt động d hỗ trợ - Giới thiệu và phổ biến số quy trình công nghệ và yêu cầu kỹ thuật SXCN hỗ trợ Việt Nam - Toạ đàm với các nhà lắp ráp, các nhà cung ứng SXCN hỗ trợ Đơn vị chủ trì Bộ Công Thƣơng; Bộ Khoa học và Công nghệ đ và phối hợp Hàng năm, từ 2013 - 2020 Mỗi năm khoá đào tạo, khoá e Thời gian kéo dài tuần Ngân sách dự 10 tỉ VND g kiến Nguồn ngân Chƣơng trình đổi công nghệ quốc gia - Bộ Khoa học và h sách Công nghệ Chƣơng trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa trở thành nhà cung ứng cho các tập đoàn đa quốc gia lĩnh vực chế tạo Việt Nam Việc trở thành nhà cung ứng, tham gia vào mạng lƣới SX các tập đoàn đa quốc gia là quá trình gian nan doanh nghiệp a Giới thiệu nhỏ và vừa, đòi hỏi đáp ứng nhiều tiêu chuẩn ngƣời mua Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chƣa đủ mạnh khó thực đƣợc - Tạo các liên kết hiệu doanh nghiệp nhỏ và vừa với các tập đoàn lớn b Mục tiêu - 300 doanh nghiệp tham gia vào chƣơng trình, 100 doanh nghiệp trở thành nhà cung ứng Doanh nghiệp nhỏ và vừa các lĩnh vực SX, đạt đƣợc c Đối tƣợng trình độ và quy mô định - Đánh giá lực doanh nghiệp nhỏ và vừa - Tạo kết nối với khách hàng là các tập đoàn đa quốc gia các Hoạt động nhà cung ứng các lớp d - Tƣ vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng các tiêu chuẩn đặt - Các tƣ vấn khác 209 Đơn vị chủ trì Bộ Công Thƣơng; Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ phối hợp e Thời gian 2013 - 2020 Ngân sách dự 50 tỉ VND g kiến - Ngân sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa - Bộ Kế Nguồn ngân h hoạch và Đầu tƣ sách - Hỗ trợ các tập đoàn đa quốc gia Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng các hệ thống quản lý SX Việc áp dụng các hệ thống quản lý SX, quản trị … là đặc thù tiêu chuẩn SXCN hỗ trợ, các tiêu chí để trở thành nhà cung cấp các tập đoàn lớn Các a Giới thiệu doanh nghiệp nhỏ và vừa khó thực các quy trình này doanh nghiệp không có trợ giúp các chuyên gia bên Hỗ trợ, tƣ vấn doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực liên quan đến SXCN hỗ trợ thực số hệ thống quản lý b Mục tiêu SX 200 doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ thực thành công Doanh nghiệp nhỏ và vừa các lĩnh vực SX, đạt đƣợc c Đối tƣợng trình độ và quy mô định - Đánh giá sơ lƣợc doanh nghiệp nhỏ và vừa - Tƣ vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp nhỏ và vừa thực d Hoạt động số hệ thống quản lý SX; các tƣ vấn khác - Tổ chức đánh giá công nhận chất lƣợng Đơn vị chủ trì và Bộ Công Thƣơng; Bộ Khoa học và Công nghệ (Văn phòng đ phối hợp công nhận chất lƣợng) e Thời gian 2013 - 2020 g Ngân sách dự kiến 50 tỉ VND h Nguồn ngân sách - Chƣơng trình suất chất lƣợng - Bộ Khoa học và Công nghệ Chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ Nhân lực SXCN hỗ trợ là các vấn đề khó khăn doanh nghiệp nhỏ và vừa Đây là nguồn công a Giới thiệu nhân kỹ thuật có tay nghề cao, tiếp cận với hệ thống máy móc công nghệ đại, ý thức SXCN cao Xây dựng nguồn nhân lực kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ b Mục tiêu Đào tạo 50.000 công nhân kỹ thuật chất lƣợng cao cho CN hỗ trợ c Đối tƣợng Các trƣờng cao đẳng, dạy nghề Bộ Công Thƣơng - Hỗ trợ kinh phí hàng năm để đào tạo 50.000 công nhân kỹ thuật chất lƣợng cao cho CN hỗ trợ - Xây dựng chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao cho CN hỗ d Hoạt động trợ số trƣờng - Xây dựng liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp có nhu cầu nhân lực kỹ thuật khu vực đ 210 đ e g Đơn vị chủ trì phối hợp Thời gian Ngân sách dự kiến Bộ Công Thƣơng; Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội; 2013 - 2015; 2016 - 2020 50 tỉ VND - Sử dụng nguốn vốn vay ODA - Hỗ trợ các tập đoàn đa quốc gia Chƣơng trình xây dựng sở liệu và website cung cấp thông tin CN hỗ trợ h Nguồn ngân sách a Giới thiệu b Mục tiêu c Đối tƣợng d Hoạt động đ e g h Đơn vị chủ trì và phối hợp Thời gian Ngân sách dự kiến Thông tin lực nội địa SXCN hỗ trợ Việt Nam là cản trở lớn để các nhà lắp ráp có thể tìm kiếm khả nội địa hóa Việc nắm vững thông tin nhu cầu và lực ngành CN hỗ trợ, hỗ trợ hoạch định sách cho phát triển CN hỗ trợ nhƣ doanh nghiệp nhỏ và vừa Xây dựng sở liệu và website cung cấp thông tin doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực CN hỗ trợ Cập nhật liên tục hàng năm đến năm 2020 Các doanh nghiệp SXCN hỗ trợ, bao gồm nhà cung cấp (chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa) và nhà lắp ráp - Kinh phí khảo sát doanh nghiệp và xây dựng sở liệu ban đầu - Kinh phí thiết lập và trì website hàng năm - Kinh phí cập nhật thông tin hàng năm Bộ Công Thƣơng; Bộ Khoa học và Công nghệ; 2013 - 2015; 2016 - 2020 20 tỉ VND Chƣơng trình đổi công nghệ quốc gia - Bộ Khoa học và Nguồn ngân sách Công nghệ 211 ... CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁ T TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM .133 4.1 Bối cảnh tác động đến vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp phụ trợ Việt Nam. .. DOANH NGHI ỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM .75 3.1 Phân tích thực trạng các điều kiện thực vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa sƣ̣ phát triể n của công nghiệp phụ. .. MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Công nghiệp hóa, đại hóa Công nghiệp Công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp phụ trợ Chính trị quốc gia Doanh nghiệp Doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp nhỏ vừa Trách nhiệm hữu hạn