Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội mà người chủ sử dụng lao động phải trả cho người lao động
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trờng trung học kỹ thuật _ tin học Hà Nội Mục lục Lời cảm ơn4 Tiền lơng ( tiền công ): là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội mà ngời chủ sử dụng lao động phải trả cho ngời lao độnh tơng ứng vói thời gian lao động, chất lợng lao động và kết quả lao động của ngời lao động .14 Hay tiền lơng là tiên thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp, để tái sản xuất sức lao động; bù đắp hao phí sức lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. 14 Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản phụ cấp, trợ cấp BHXH, BHYT, .các khoản này cũng góp phần trợ cấp giúp ng ời lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trờng hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động. 14 1.1.1.2ý nghĩa của tiền lơng .14 Chi phí tiền lơng là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cơ sở tính chính xác thù lao cho ngời lao động, thnah toán kịp thời tiền lơng và các khoản tiền liên quan. Từ đó kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả lao động, chất lợng lao động, chấp hành kỷ .14 luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động 15 1.1.2Các khoản trích theo lơng 15 Quỹ BHXH đợc sử dụng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng BHXH trong trờng hợp họ mất sức lao động.Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ. 15 + Nội dung chi Quỹ BHXH gồm: 15 _ Trợ cấp cho công nhân viên nghỉ ốm đau, sinh đẻ, mất sức lao động 15 _ Trợ cấp cho công nhân viên bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 15 _ Trợ cấp cho công nhân viên nghỉ mất sức 15 _ Trợ cấp tử tuất .15 _ Chi công tác quản lý quỹ BHXH .15 Quỹ BHYT đợc trích lập để tài trợ cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ BHYT trong các hoật động chăm sóc và khám chữa bệnh 15 Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân viên 15 Bùi Thu Hiền_ C14A1 1 Ngành: Kế toán tin học Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trờng trung học kỹ thuật _ tin học Hà Nội KPCĐ đợc trích lập để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động 15 KPCĐ đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong kỳ 15 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp dùng để chi trợ cấp thôi việc, mất việc làm, đào tạo lại nghề cho ngời lao động tại doanh nghiệp .16 Theo chế độ hiện hành, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm đợc trích từ 1% đến 3% trên tổng quỹ tiền lơng 16 1.2Phân loại lao động và tiền lơng .16 1.2.1Phân loại lao động .16 Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng mà doanh nghiệp trả tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý .18 Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp gồm: .18 _ Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế (tiền lơng sản phẩm và tiền lơng thời gian) 18 _ Các khoản phụ cấp thờng xuyên (các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng) nh: Phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, làm .18 thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lu động, phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học có tài năng 19 _ Tiền lơng trả cho công nhân trong thời gian ngừng sản xuất vì các nguyên nhân khách quan, thời gian hội họp, nghỉ phép .19 _ Tiền lơng trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định 19 Do tiền lơng có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tợng khác nhau nên cần phân loại quỹ tiền lơng .19 Trên thực tế có nhiều cách phân loại quỹ tiền lơng: 19 + Căn cứ theo cách trả lơng: Tiền lơng thời gian .19 Tiền lơng sản phẩm .19 + Căn cứ theo đối tợng trả lơng: Tiền lơng trực tiếp 19 Tiền lơng gián tiếp .19 + Căn cứ theo chức năng của tiền lơng: Tiền lơng sản xuất 19 Tiền lơng bán hàng .19 Tiền lơng quản lý 19 Mỗi cách phân loại đều có những tác dụng nhất định trong quản lý. Để thuận lợi cho công tác hạch toán,tiền lơng đợc chia thành lơng chính và lơng phụ. Trong đó: 19 + Tiền lơng chính: Là khoản tiền long trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (phụ cấp làm thêm giờ, làm đêm ) .19 Bùi Thu Hiền_ C14A1 2 Ngành: Kế toán tin học Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trờng trung học kỹ thuật _ tin học Hà Nội +Tiền lơng phụ: là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ, nh thời gia lao động, nghỉ phép, nghỉ tết, hội họp, học tập, tập dân quân tự vệ, tập phòng cháy chữa cháy và ngừng nghỉ sản xuất vì nguyên nhân khách quan đ ợc hởng lơng theo chế độ .20 _ Bảng chấm công (Mẫu số 01 LĐTL): 24 _ Phiếu báo làm thêm giờ (Mẫu số 07 LĐTL): 24 1.5Quy trình tổ chức sổ kế toán liên quan đến kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 34 1.5.1Theo hình thức Nhật Ký chung: 35 1.5.1.1 Đặc điểm: 35 _ Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng dể ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian. Đồng thời thực hiện việc phản ánh quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ cho việc ghi Sổ Cái 35 1.5.1.2 Trình tự: .35 Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan .35 Trờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đăc biệt liên quan. Định kỳ hoặc cuối tháng, tuỳ khối lợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có) .35 Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối số phát sinh .35 Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập các Báo cáo tài chính 35 1.5.2Theo hình thc Nhật Ký _ Sổ Cái 35 1.5.2.1 Đặc điểm: : 35 _Nhật ký Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hoá theo nội dung kinh tế .36 _ Số liệu ghi trên Nhật ký Sổ cái dung để lập các Báo cáo tài chính 36 1.5.2.2 Trình tự: 36 Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán ghi vào Nhật ký Sổ cái, sau đóghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết .36 Cuối tháng, phải khoá sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa sổ Nhật ký Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết 36 Bùi Thu Hiền_ C14A1 3 Ngành: Kế toán tin học Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trờng trung học kỹ thuật _ tin học Hà Nội Về nguyên tắc, số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số D cuối kỳ của từng tìa khoản trên sổ Nhật ký Số cái phải khớp đúng số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tơng ứng .36 1.5.3 Theo hình thức Chứng Từ Ghi Sổ .36 1.5.3.1 Đặc điểm: 36 _Chứng từ ghi sổ là hình thức sổ kế toán tổng hợp kết cấu của hai bên Nợ, Có của nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng kí các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý Chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh 36 1.5.3.2 Trình tự: .36 Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó đợc dùng để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào sổ, thẻ chi tiết .36 Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng cân đối số phát sinh 37 Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết đ- ợc dùng để lập các Báo cáo tài chính .37 Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số d Nợ và tổng số d Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số d của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số d từng tài khoản tơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết. .37 1.5.4 Theo hình thức Nhật ký _ Chứng từ .37 1.5.4.2 Trình tự: 38 Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan .38 Đối với Nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phảI chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ 38 Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau khi lấy số liệu kết quả cảu bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan .38 Cuối tháng khoá sổ, cộng các số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ cái 38 Bùi Thu Hiền_ C14A1 4 Ngành: Kế toán tin học Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trờng trung học kỹ thuật _ tin học Hà Nội Đối với các chứng từ liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ cái .38 Số liệu tổng cộng ở Sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo cáo tài chính .38 42 Quản lý lao động tốt là cơ sở cho viêc đánh giá trả thù lao cho từng lao động đúng ; việc trả thù lao đúng sẽ kích thích đợc toàn bộ lao động trong doanh nghiệp lao động sáng tạo, nâng cao kỹ năng kỹ xảo, tiết kiệm NVL, tăng năng suất lao động góp phần lợi nhuận.tăng 47 Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp gồm toàn bộ số tiền lơng của công nhân viên toàn xí nghiệp,nó bao gồm tiền lơng thời gian nghỉ phép,lễ tết,lơng làm thêm giờ. .49 Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp gồm: .49 _ Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế (tiền lơng sản phẩm và tiền lơng thời gian) 49 Tiền lơng trả theo thời gian giản đơn :Là hình thức tiền lơng đợc tính theo thời gian lao động và đơn giá thời gian .49 Tiền lơng thời gian = Thời gian làm việc * Đơn giá tiền lơng thời gian .50 Tiền lơng trả theo thời gian giản đơn gồm: .50 + Tiền lơng tháng: là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động hoặc trả cho ngời lao động theo thang bậc lơng quy định gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp nh phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực (nếu có) . 50 Tiền lơng tháng chủ yếu đợc áp dụng cho công nhân viên làm công tác quản lý hành chính, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. Tiền lơng tháng gồm tiền lơng chính và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng 50 Tiền lơng chính là tiền lơng trả theo trình độ ngời lao động, nội dung công việc và thời gian công tác 50 Mi =Mn * Hi + PC .50 Trong đó: _ Hi: hệ số cấp bậc lơng bậc i .50 _ Mn: Lơng cơ bản 50 _PC: Phụ cấp lơng 50 _Tiền lơng phụ cấp gồm 2 loại: = Mn * hệ số phụ cấp .50 = Mn * Hi * hệ số phụ cấp .50 _ Tiền lơng tuần: là tiền lơng trả cho 1 tuần làm việc 50 Tiền lơng tuần phải trả = (Tiền lơng tháng* 12 Tháng) : 52 tuần .50 _Tiền lơng ngày: là tiền lơng trả cho 1 ngày làm việc và là căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên, trả lơng cho cán bộ công nhân viê những ngày hội họp, học tập và lơng hợp đồng .50 Bùi Thu Hiền_ C14A1 5 Ngành: Kế toán tin học Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trờng trung học kỹ thuật _ tin học Hà Nội Tiền lơng tháng 50 Tiền lơng ngày = 50 Số ngày làm việc theo chế độ quy định trong tháng 51 51 _ Tiền lơng giờ: Là tiền lơng trả cho 1 giờ làm việc, làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ. .51 Tiền lơng ngày 51 Tiền lơng giờ = .51 Số giờ làm việc trong ngày theo chế độ (8h) .51 .51 _ Tiền lơng công nhật: là tiền lơng tính theo ngày làm việc và mức tiền lơng ngày trả cho ngời lao động tạm thời cha xếp vào thang bậc lơng .51 _ Mức tiền lơng công nhật do ngời sử dụng lao động và ngời lao động thoả thuận với nhau. Hình thức tiền lơng công nhật áp dụng với lao động tạm thời tuyển dụng .51 Hình thức tiền lơng trả theo thời gian có thởng .51 Là sự kết hợp giữa hình thức tiền lơng trả theo thời gian giản đơn với chế độ thởng trong sản xuất .51 Tiền lơng trả theo thời gian có thởng .51 = .51 Tiền lơng trả theo thời gian giản đơn .51 + .51 Tiền thởng có .51 tính chất lơng .51 Nghỉ ngày lễ tết đợc hởng nguyên lơng trong các ngàysau: .51 Tết dơng lịch 1 ngày (01/01) .51 Tết âm lịch 4 ngày (1 ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm âm lịch) .51 Ngày chiến thắng 30/4 nghỉ 1 ngày .52 Ngày quốc tế lao động 1/5 nghỉ 1 ngày .52 Ngày quốc khánh nghỉ 1 ngày (2/9) 52 Nếu các ngày nghỉ trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì đợc nghỉ bù vào các ngày tiếp theo .52 Nghỉ hàng năm (nghỉ phép) ngời lao động làm việc liên tục 12 tháng thì đợc nghỉ hàng năm hởng nguyên lơng .52 12 Ngày với ngời lao động làm việc trong điều kiện bình thờng .52 14 Ngày làm việc với công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 52 16 Ngày làm việc đối với công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt .52 Ngoài ra ngời lao động còn đợc nghỉ riêng vẫn đợc hởng nguyên lơng: 52 Nghỉ kết hôn: 3 ngày .52 Nghỉ con kết hôn: 1 ngày 52 Nghỉ bố, mẹ (cả bên vợ, chồng) hoặc vợ, chồng, con chết: 3 ngày 52 Bùi Thu Hiền_ C14A1 6 Ngành: Kế toán tin học Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trờng trung học kỹ thuật _ tin học Hà Nội _Phụ cấp chức vụ lãnh đạo: là một khoản tiền trả cho công nhân viên hởng lơng theo ngạch, bậc lơng chuyên môn, nghiệp vụ khi bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo 1 tổ chức theo quyết định của Nhà Nớc .52 Phụ cấp chức vụ 1 ng/ 1 tháng = Mức lơng tối thiểu * hệ số phụ cấp chức vụ .52 Nếu lãnh đạo không trực tiếp điều hành quá 3 tháng ( do ốm đau, đi học ) thì từ tháng thứ 4 trở đI không đ ợc hởng phụ cấp chức vụ 52 _ Phụ cấp trách nhiệm: là khoản tiền bù đắp cho ngời lao động làm công tác chuyên môn, nhiệm vụ vừa kiêm nhiệm vụ công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những ngời làm công việc đòi hỏi trách nhiệm cao( Thủ kho, thủ quỹ, ) ch a xác định trong mức lơng 53 Phụ cấp trách nhiệm = Mức lơng tối thiểu * hệ số phụ cấp trách nhiệm 53 _ Phụ cấp khu vực: Nhằm bù đắp cho công nhân, viên chức làm việc ở những vùng có khí hậu xấu, xa xôI hẻo lánh, đI lại không thuận tiện ảnh h- ởng đến cuộc sống sinh hoạt .53 Phụ cấp khu vực = Mức lơng tối thiểu * hệ số phụ cấp khu vực .53 Thủ kho,quỹ ,văn th: hệ số 0,4 .54 Bảng Số 2: 54 2. 2.3.2 Cách tính tiền thởng của Công Ty .57 2.2.4 Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng 63 2.2.4.1 Tài khoản sử dụng: .63 2.2.4.2. Trình tự kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng65 .80 Kết luận .80 Tài liệu tham khảo .81 Lời cảm ơn Qua hai tháng đi thực tập nhận thức tại chi nhánh công ty cổ phần phát triển kỹ thuật xây dựng - TDC - trung tâm t vấn em đã hoàn thành tốt đợc bản báo cáo thực tập của mình. Thành quả đó có đợc cũng là nhờ vào sự giúp đỡ và tận tình hớng dẫn Bùi Thu Hiền_ C14A1 7 Ngành: Kế toán tin học Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trờng trung học kỹ thuật _ tin học Hà Nội của các thầy cô và sự nhiệt tình chỉ bảo của các anh chị tại cơ sở thực tập. Em xin chân thành cảm ơn nhà trờng đã tạo điều kiện cho em và đặc biệt là các thầy, cô giáo đã dạy bảo tận tình và gíup đỡ trong thời gian thực tập. Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Anh Đặng Nh Linh _ Giám đốc công ty ngời đã nhận em tới quý công ty để em có đợc cơ hội thực tập về ngành nghề của mình. Đồng thời, em cũng đợc gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị ở phòng kế toán trong chi nhánh công ty đã giúp đỡ em trong thời gian đợc thực tập tại quý chi nhánh công ty. Để hoàn thành tốt đợc bản báo cáo này, em đã nhận đợc sự chỉ bảo ân cần, quan tâm sâu sắc của cô giáo Đỗ Kiều Oanh. Em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc với những tốt đẹp mà cô giáo đã giành cho em. Trong đợt thực tập này, em đã đợc nhiều những kiến thức thực tiễn bổ ích cho em trong công việc sau này. Đồng thời, nó cũng giúp em hiểu thêm về công tác kế toán của ngành mình theo học. Có đợc những điều này đó là nhờ công ơn chỉ bảo và hớng dẫn tận tình của thầy, cô giáo và các anh chị trong công ty. Vì thời gian thực tập và trình độ có hạn nên bản báo cáo của em không tránh khỏi có nhiều thiếu xót. Vậy em rất mong nhận đợc sự nhận xét của thầy cô nhằm bổ sung và hoàn thiện bản báo cáo này. Em xin trân trọng cảm ơn! Nhận xét của cán bộ hớng dẫn tại cơ sở thực tập Bùi Thu Hiền_ C14A1 8 Ngành: Kế toán tin học Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trờng trung học kỹ thuật _ tin học Hà Nội . Chữ ký của cán bộ hớng dẫn Nhận xét và điểm của giáo viên hớng dẫn thực tập Bùi Thu Hiền_ C14A1 9 Ngành: Kế toán tin học Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trờng trung học kỹ thuật _ tin học Hà Nội . Chữ ký của giáo viên hớng dẫn Lời nói đầu Mỗi doanh nghiệp là một tế bào quan trọng của nền kinh tế. Đó là nơi trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp các lao vụ, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng trong xã hội. Nhân tố quan trọng nhất trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó là nhân tố con ngời. Một trong những biện pháp nhằm phát huy nhân tố này là dùng tiền lơng: "Tiền lơng vừa là động lực thúc đẩy con ngời trong sản xuất kinh doanh, vừa là một chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc cấu thành vào giá thành sản phẩm ". Xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng một cách có hiệu quả vừa đảm bảo đợc Bùi Thu Hiền_ C14A1 10 Ngành: Kế toán tin học