Đề cương bài giảng hệ thống thông tin quản lý

49 187 0
Đề cương bài giảng hệ thống thông tin quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hưng Yên Chương GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN 1.1 Vài nét thời đại thông tin 1.2 Các loại thông tin doanh nghiệp 1.2.1 Phân biệt liệu thông tin 1.2.2 Các đặc tính thông tin 1.2.3 Phân loại thông tin doanh nghiệp 1.2.4 Các nguồn thông tin doanh nghiệp 1.3 Hệ thống thông tin quản 1.3.1 Thế hệ thống? 1.3.2 Hệ thống thông tin quản 1.4 Phân loại hệ thống thông tin quản 1.5 Vai trò tác động hệ thống thông tin doanh nghiệp 1.6 Xu hướng phát triển hệ thống thông tin Chương CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN 10 2.1 Phần cứng 10 2.1.1 Máy tính điện tử 10 2.1.2 Các loại máy tính 12 2.1.3 Vấn đề chuẩn phần cứng 12 2.1.4 Một số lưu ý mua sắm phần cứng 13 2.1.4.1 Xác định thời điểm mua sắm 13 2.1.4.2 Lựa chọn phương án mua sắm phần cứng 13 2.1.4.3 Ra định mua sắm 14 2.2 Phần mềm 14 2.2.1 Phần mềm hệ thống 14 2.2.1.1 Hệ điều hành 14 2.2.1.2 Phần mềm biên dich ngôn ngữ phần mềm tiện ích 14 2.2.2 Phần mềm ứng dụng 14 2.3 Mạng máy tính 15 2.3.1 Mạng LAN (Local Area Network) 15 2.3.2 Mạng WAN (Wide Area Network) 15 2.3.3 Mạng MAN (Metropolitan Area Network) 16 2.3.4 Mạng Internet 16 2.4 Cơ sở liệu 16 2.5 Nhân lực 16 2.5.1 Sự hiểu biết công nghệ thông tin 16 2.5.2 Trách nhiệm đạo đức với xã hội 17 2.5.3 Bộ máy nhân công nghệ thông tin doanh nghiệp 17 Chương THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 18 3.1 Cơ sở liệu 18 3.1.1 Một số khái niệm sở liệu 18 3.1.2 Hệ quản trị sở liệu 18 3.1.3 Người dùng 19 3.2 Mô hình sở liệu 20 3.2.1 Mô hình khái niệm 20 3.2.2 Mô hình thực 20 3.2.2.1 Mô hình sở liệu thứ bậc 20 3.2.2.2 Mô hình sở liệu mạng 20 3.2.2.3 Mô hình sở liệu quan hệ 21 3.3 Thiết kế sở liệu 21 3.3.1 Chuyển đổi liệu thành thông tin 21 3.3.2 Chu kỳ phát triển sở liệu 22 3.3.2.1 Nghiên cứu ban đầu sở liệu 22 3.3.2.2 Quá trình thiết kế sở liệu 22 3.3.2.3 Thực 23 3.3.2.4 Kiểm tra đánh giá 23 3.3.2.5 Vận hành sở liệu 23 3.3.2.6 Duy trì phát triển sở liệu 23 3.3.3 Các yêu cầu nhà quản trị sở liệu 23 Kỹ thuật thiết kế sở liệu 24 Kỹ thuật khách/ chủ ( client/ server ) 24 Kho liệu khai phá liệu 24 3.4.3 Liên kết công nghệ website với siêu sở liệu 24 3.4.4 Các dạng sở liệu thường sử dụng 24 Chương Xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản 25 4.1 Quy trình phát triển hệ thống thông tin 25 4.1.1 Điều tra phân tích hệ thống 25 4.1.2 Thiết kế hệ thống 26 4.1.3 Thực bảo trì hệ thống 27 4.2 Các phương pháp xây dựng phát triển hệ thống thông tin 27 4.2.1 Phương pháp chu kỳ hệ thống 27 4.2.2 Hệ thống mẫu thử nghiệm 28 4.2.3 Phát triển hệ thống với gói phần mềm 28 4.3 Các phương thức quản trình xây dựng phát triển hệ thống thông tin 29 4.3.1 Thuê 29 4.3.2 Sử dụng nôi lực 30 4.3.3 Thuê nhân công hợp đồng 31 4.3.4 Kết hợp 32 4.4 Nguyên nhân thành công thất bại xây dựng phát triển hệ thống thông tin 32 4.4.1 Vai trò người sử dụng 32 4.4.2 Mức độ hỗ trợ quản 32 4.4.3 Mức độ rủi ro độ phức tạp việc thực dự án 33 4.4.4 Chất lượng quản trình thực 33 Chương Các hệ thống thông tin cấp chuyên gia 34 5.1 Hệ thống thông tin tự động hoá văn phòng 34 5.1.1 Vai trò văn phòng tổ chức 34 5.1.2 Khái niệm hệ thông tin tự động hoá văn phòng 34 5.1.3 Lợi ích hạn chế xây dựng hệ thống thông tin tự động hoá văn phòng 35 5.2 Hệ thống thông tin cung cấp tri thức 35 5.2.1 Một số đặc điểm kinh tế thời đại thông tin 35 5.2.2 Công việc cung cấp thông tin tri thức gì? 36 5.2.3 Một số đặc điểm quản tri thức 36 5.2.4 Khái niệm hệ thống cung cấp tri thức(KWS) 37 5.2.5 Các yêu cầu hệ thống thông tin cung cấp tri thức 37 Chương Các hệ thống thông tin chức doanh nghiệp 39 6.1 Hệ thống thông tin marketing 39 6.1.1 Khái quát hệ thống thông tin marketing 39 6.1.2 Các loại hệ thống thông tin marketing 39 6.1.2.1 Quản trị bán hàng 39 6.1.2.2 Tự động hoá nỗ lực bán hàng 40 6.1.2.3 Quản sản phẩm 40 6.1.2.4 Khuyến mại quảng cáo 40 6.1.2.5 Dự báo bán hàng 41 6.1.2.6 Nghiên cứu thị trường 41 6.1.3 Các phần mềm cho marketing 41 6.2 Hệ thống thông tin sản xuất 41 6.2.1 Khái quát hệ thống thông tin sản xuất 41 6.2.2 Các loại hệ thống thông tin kinh doanh sản xuất 41 6.2.2.1 Máy tính hỗ trợ sản xuất 41 6.2.2.2 Đảm bảo chất lượng sản xuất nhờ hệ thống thông tin 42 6.2.3 Các phần mềm cho sản xuất 42 6.3 Hệ thống thông tin nhân lực 42 6.3.1 Khái quát quản trị nhân lực thông tin cho quản trị nhân lực 42 6.3.2 Các loại hệ thống thông tin nhân lực 43 6.3.2.1 Lập kế hoạch nhân lực 43 6.3.2.2 Đào tạo phát triển 43 6.3.2.3 Phân tích quỹ lương 43 6.3.3 Các phần mềm nhân 43 6.4 Hệ thống thông tin tài 43 6.4.1 Khái quát hệ thống thông tin tài 43 6.4.2 Các loại hệ thông tin tài 43 6.4.3 Các phần mềm tài 44 Chương Hề thống thông tin hỗ trợ định 44 7.1 Vai trò nhà quản 44 7.2 Quá trình định doanh nghiệp 45 7.2.1 Các mức độ định 45 7.2.2 Các dạng định: gồm có định có cấu trúc cấu trúc 45 7.2.3 Quá trình định 45 7.3 Hệ thống thông tin hỗ trợ định 45 7.3.1 Khái niệm 45 7.3.2 Các yếu tố cấu thành Hệ thống thông tin hỗ trợ định 46 7.3.3 Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ định 46 Chương GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN 1.1 Vài nét thời đại thông tin Trước năm 1980, giới gần chưa biết tới khái niệm hệ hệ thống thông tin quản Các nhà quản không quan tâm tới việc xử thông tin nhận được, phân phối thông tin doanh nghiệp họ Việc đầu tư vào hệ thống thông tin quản môt tốn đem lại hiệu không cao Sau năm 1980, giới thay đổi nhanh chóng, khiến cho nhà quản bỏ qua vai trò hệ thống thông tin doanh nghiệp Vào năm 1980 phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin đặc biệt phần mềm máy tính giúp cho hệ thống thông tin phát triển mạnh mẽ Vào thời kỳ này, hệ thống thông tin bắt đầu vai trò phân tích kiện liệu thu thập thiết lập mô hình định để nhà quản lựa chọn phương án tốt để thực Thời đại thông tin phân biệt với thời đại khác năm đặc điểm quan trọng: → Thời đại thông tin xuất xuất hoạt động xã hội dựa tảng thông tin → Kinh doanh thời đại thông tin phụ thuộc vào công nghệ thông tin sử dụng để thực công việc kinh doanh → Trong thời đại thông tin, suất lao động tăng lên nhanh chóng → Hiệu sử dụng công nghệ thông tin xác định thành công thời đại thông tin → Trong thời đại thông tin, công nghệ thông tin có mặt sản phẩm dịch vụ 1.2 Các loại thông tin doanh nghiệp 1.2.1 Phân biệt liệu thông tin Dữ liệu kiện hay quan sát thực tế chưa biến đổi sửa chữa cho mục đích khác Thông tin liệu xử cho thực có ý nghĩa người sử dụng 1.2.2 Các đặc tính thông tin Chất lượng thông tin xác định thông qua đặc tính sau: ● Độ tin cậy ● Tính đầy đủ ● Tính thích hợp dễ hiểu ● Tính an toàn ● Tính kịp thời 1.2.3 Phân loại thông tin doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, có ba dạng thông tin chủ yếu lien quan tới mục đích sử dụng khác nhau: ● Thông tin chiến lược: Thông tin chiến lược có liên quan tới sách lâu dài doanh nghiệp, bao gồm thông tin tiềm thị trường cách thâm nhập thị trường, chi phí cho nguyên vật liệu, việc phát triển sản phẩm, thay đổi suất lao động công nghệ phát sinh ● Thông tin chiến thuật: thông tin sử dụng cho mục tiêu ngắn hạn thường mối quan tâm phòng ban Đó thông tin từ kết phân tích số liệu bán hàng dự báo bán hàng, đánh giá dòng tiền dự án, yêu cầu nguồn lực cho sản xuất, báo cáo tài hàng năm ● Thông tin điều hành (tác nghiệp): Những thông tin thường sử dụng cho công việc ngắn hạn diễn vài ngày chí vài phòng ban 1.2.4 Các nguồn thông tin doanh nghiệp Thông tin sử dụng doanh nghiệp thu thập gồm hai nguồn: nguồn thông tin bên nguồn thông tin bên Nguồn thông tin bên ngoài: gồm thông tin từ đối tượng: ● khách hàng ● đối thủ cạnh tranh ● doanh nghiệp có liên quan ● doanh nghiệp cạnh tranh ● nhà cung cấp ● tổ chức phủ Nguồn thông tin nội doanh nghiệp: thông tin từ sổ sách báo cáo kinh doanh thường kỳ doanh nghiệp 1.3 Hệ thống thông tin quản 1.3.1 Thế hệ thống? Hệ thống tập thành phần điều hành nhằm đạt mục đích Hệ thống thân hệ thống thành phần hệ thống khác Các hệ thống mà xem xét thực chất hệ thống nằm hệ thống khác đồng thời chứa hệ thống khác thực nhiệm vụ khác công việc Một hệ thống bao gồm yếu tố là: mục đích, phạm vi, môi trường, đầu vào, đầu 1.3.2 Hệ thống thông tin quản Hệ thống thông tin quản hệ thống chức thực việc thu thập, xử lý, lưu trữ cung cấp thông tin hỗ trợ việc định, điều khiển, phân tích vấn đề, hiển thị vấn đề phức tạp tổ chức Những hoạt động chủ yếu xảy trình xử liệu hệ thống thông tin nhóm thành nhóm sau: ● Nhập liệu ● Xử thông tin ● Xuất liệu ● Lưu trữ thông tinThông tin phản hồi Mặc dù hệ thống thông tin vi tính sử dụng công nghệ thông tin để xử liệu thô thành thông tin có ý nghĩa, song cần phân biệt rõ máy tính chương trình vi tính với hệ thống thông tin quản Máy tính chương trình yếu tố thiếu hệ thống thông tin vi tính, thân chúng tạo thông tin mà doanh nghiệp cần Để tìm hiểu hệ thống thông tin, ta phải nắm vấn đề cần giải quyết, quy trình thiết kế triển khai, quy trình đưa giải pháp Các nhà quản đại phải phối hợp hiểu biết máy tính với kiến thức hệ thống thông tin 1.4 Phân loại hệ thống thông tin quản Có nhiều dạng hệ thống thông tin tồn tổ chức; phân loại theo cách khác nhau: Phân loại theo cấp ứng dụng có: hệ thống thông tin cấp tác nghiệp, hệ thống thông tin cấp chuyên gia, hệ thống thông tin cấp chiến thuật hệ thống thông tin cấp chiến lược Phân loại theo mục đích phục vụ thông tin đầu có: hệ thống thông tin xử giao dịch, hệ thống thông tin phục vụ quản lý, hệ thống thông tin hỗ trợ định, hệ thống thông tin hỗ trợ điều hành, hệ thống chuyên gia Phân loại theo chức nghiệp vụ: hệ thống quản bán hàng marketing, hệ thống quản nhân sự, hệ thống thông tin kế toán, tài chính… Chúng ta nghiên cứu kỹ hệ thống chương sau 1.5 Vai trò tác động hệ thống thông tin doanh nghiệp ● Đầu tư vào công nghệ thông tin giúp trình điều hành doanh nghiệp trở nên hiệu ● Xây dựng hệ thống thông tin giúp doanh nghiệp có ưu cạnh tranh cách xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với người mua hàng người cung cấp nguyên vật liệu ● Khuyến khích hoạt động sáng tạo doanh nghiệp ● Một vấn đề cần nhấn mạnh việc tạo thành chi phí chuyển đổi mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng người cung cấp ● Đầu tư vào công nghệ thông tin có khả tạo số dạng hoạt động doanh nghiệp: Tổ chức ảo, Tổ chức theo thoả thuận, Các tổ chức theo truyền thống với phận cấu thành điện tử, Liên kết tổ chức 1.6 Xu hướng phát triển hệ thống thông tin Trên giới Việt Nam, doanh nghiệp có xu hướng đẩy mạnh công nghệ thông tin Trong khoảng vài năm trở lại đây, hệ thống máy tính cục lên mà toàn thị trường Việt Nam bắt đầu xuất gọi hệ thống mạng thông tin quốc tế - Internet Một xu hướng mà ngày doanh nghiệp ý tới xu hướng tự động hoá trình sản xuất quản doanh nghiệp Chương Các hệ thống thông tin cấp chuyên gia 5.1 Hệ thống thông tin tự động hoá văn phòng 5.1.1 Vai trò văn phòng tổ chức Văn phòng bao gồm nhiều dạng công việc khác với dạng công việc tham gia nhiều ngành nghề chuyên môn khác nhau, người quản lý, thư ký, bán hàng, chuyên gia nhiều lĩnh vực Nhìn chung, văn phòng đóng vai trò sau tổ chức: ● Kết hợp quản công việc chuyên gia lĩnh vực nhân công tri thức doanh nghiệp ● Liên kết công việc phải thực cấp độ khác chức khác tổ chức ● Gắn liền tổ chức với môi trường bên nó, với khách hàng người cung cấp nguyên liệu, bạn muốn liên lạc với tổ chưc, bạn phải gọi tới văn phòng Các hoạt động văn phòng bao gồm: quản tài liệu, lập kế hoạch liên lạc với người, quản liệu quản dự án 5.1.2 Khái niệm hệ thông tin tự động hoá văn phòng Hệ thống thông tin tự động hoá văn phòng hệ thống thông tin dựa máy tính nhằm thu thập, xử lý, lưu trữ, truyền mẩu thông báo, lời nhắn, tài liệu, dạng truyền tin khác cá nhân, nhóm làm việc tổ chức khác Một số hệ thống thông tin tự động hoá văn phòng: Hệ thống in ấn điện tử: xử văn bản, hệ thống chụp Hệ thống truyền thông điện tử: thư điện tử, fax 34 Hệ thống họp điện tử: phòng họp điện tử, hệ thống họp qua truyền hình Hệ thống xử ảnh: quản văn bản, xử ảnh, hệ thống multimedia Hệ thống quản văn phòng: thiết bị văn phòng, lịch làm việc điện tử, quản nhiệm vụ 5.1.3 Lợi ích hạn chế xây dựng hệ thống thông tin tự động hoá văn phòng HTTT tự động hoá văn phòng có lợi ích sau: ● Truyền thông hiệu ● Truyền thông khoảng thời gian ngắn Ngoài ra, cho phép loại bỏ việc thất lạc thư trình gửi trậm chễ thông tin đường dây điện thoại bị bận, việc thường xuyên xảy trước Hạn chế: ● Chi phí cho phần cứng HTTT tự động văn phòng lớn ● Người sử dụng có khả trực tiếp quan sát vai trò môi trường công việc Giảm giao tiếp người với người ● Việc dễ sử dụng khó đảm bảo an toàn thông tin gây số vấn đề doanh nghiệp như: thông tin quảng cáo, sử dụng không mục đích công việc… 5.2 Hệ thống thông tin cung cấp tri thức 5.2.1 Một số đặc điểm kinh tế thời đại thông tin Vào khoảng cuối kỷ, khắp nơi giới, kinh tế bắt đầu xuất hình thái kinh tế kinh tế dịch vụ thông tin Một kinh tế khác hẳn so với kinh tế công nông nghiệp trước Trong đó, phải kể đến bốn yếu tố: 35 ● Sự dịch chuyển trung tâm sản xuất hàng hoá nứơc thứ ba nước phát triển ● Đã có phát triển nhanh chóng sản phẩm dịch vụ thông tin tri thức ● Đã xuât thay công nhân sản xuất sức lao động nhân công thông tin tri thức lĩnh vực sản xuất hàng hoá ● Những dạng tổ chức vận hành sở tri thức thông tin xuất hịên tham gia vào tất trình sản xuất kinh doanh sản xuất, xử phân phối thông tin 5.2.2 Công việc cung cấp thông tin tri thức gì? Nhân viên thông tin tất người lao động làm nhiệm vụ tạo ra, làm việc với, phổ biến thông tin Công việc thông tin công việc có liên quan chặt chẽ tới việc tạo xử thông tin Có hai dạng nhân viên thông tin là: nhân viên tri thức người tạo thông tin tri thức nhân viên liệu người trực tiếp sử dụng, xử phổ biến thông tin 5.2.3 Một số đặc điểm quản tri thức (1) Quản tri thức công việc tốn (2) Việc quản tri thức muốn có hiệu đòi hỏi phải xây dựng hệ thống giải pháp lai ghép người công nghệ (3) Quản tri thức đòi hỏi người quản phải có tri thức (4) Quản tri thức có lợi từ việc xếp, định hướng nhiều từ mô hình, xây dựng từ thị trường từ hệ thống thứ bậc 36 (5) Chia sẻ sử dụng thông tin thường hành động tự nhiên (6) Quản tri thức có nghĩa phát triển trình xử công việc tri thức (7) Truy cập liệu bước (8) Quản tri thức điểm kết thúc 5.2.4 Khái niệm hệ thống cung cấp tri thức(KWS) KWS hệ thống hỗ trợ lao động có trình độ cao công việc chuyên môn hàng ngày họ Các nhà xã hội học kinh tế học xác định rằng, hệ thống thông tin tri thức có bốn đặc điểm sau: ● Công việc tri thức thực khối tri thức hệ thống hoá tồn thư viện ● Những khối tri thức phải giảng dạy trường đại học, khác với kỹ học qua kinh nghiệm thời gian học việc ● Những người thực hệ thông tin cung cấp tri thức cần phải có chứng trường đại học nhà nước ● Những người thực hệ thông tin cung cấp tri thức phải điều chỉnh cho phù hợp vơi tổ chức độc lập riêng biệt Hệ thống thông tin cung cấp tri thức có vai trò tổ chức sau: ● Diễn đạt tri thức doanh nghiệp ● Người cố vấn nội doanh nghiệp ● Nhân công tri thức tác nhân thay đổi tổ chức 5.2.5 Các yêu cầu hệ thống thông tin cung cấp tri thức Thứ nhất, hệ thống thông tin tri thức phải liên hệ với nhiều nguồn thông tin liệu bên hệ thống thông thường khác 37 Thứ hai, hệ thông tin cung cấp tri thức đòi hỏi phần mềm hỗ trợ đồ hoạ, phân tích, quản tài liệu, liệu có khả truyền thông mức cao hệ thống khác Thứ ba, đòi hỏi phải hỗ trợ mạnh phần cứng Phải có giao diện tiện ích giúp cho người sử dụng tiết kiệm thời gian thực nhiệm vụ có thông tin ma fkhông cần phải học cách sử dụng máy tính Phải sử dụng cá máy trạm mạnh so với máy vi tính thông thường 38 Chương Các hệ thống thông tin chức doanh nghiệp 6.1 Hệ thống thông tin marketing 6.1.1 Khái quát hệ thống thông tin marketing Chức kinh tế marketing lập kế hoạch, khuếch trương sản phẩm, bán sản phẩm có thị trường doanh nghiệp, phát triển sản phẩm thị trường mớí để phục vụ khách hàng tương lai cách tốt Vai trò chủ yếu hệ thống thông tin marketing đánh giá thông tin cần thiết cho nhà quản lý, phân phối thông tin cách kịp thời tới nhà quản marketing Một hệ thống thông tin marketing thực tốt nhiệm vụ hay không phụ thuộc vào ba yếu tố: ● Mức độ tự nhiên chất lượng liệu thu ● Cách thức xử liệu để cung cấp thông tin cần thiết ● Khả điều hành hệ thống thông tin marketing khả nhà quản phối hợp nhận truyền liệu, thông tin 6.1.2 Các loại hệ thống thông tin marketing 6.1.2.1 Quản trị bán hàng Các nhà quản bán hàng cần phải lập kế hoạch, kiểm soát, cung cấp hoạt động hỗ trợ cho nhân viên bán hàng tổ chức họ Hệ thống thông tin khách hàng tương lai: Bao gồm danh mục khách hàng theo địa điểm, theo loại sản phẩm, theo doanh thu gộp theo tiêu chí khác có tầm quan trọng lực lượng bán hàng 39 Hệ thống thông tin liên hệ khách hàng: cung cấp thông tin cho phận bán hàng khách hàng, sở thích họ sản phẩm dịch vụ số liệu trình mua hàng họ khứ… Hệ thống thông tin hỏi đáp/khiếu nại: khả cho phép nhà quản marketing phân tích yêu cầu khách, nhằm xác định hội cho sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm có, thiết lập cải tiến dịch vụ hỗ trợ khách hàng 6.1.2.2 Tự động hoá nỗ lực bán hàng Lực lượng bán hàng hỗ trợ với máy tính xách tay, giúp họ có khả bán nhiều hàng hơn, đồng thời tăng khả phân tích thông tin bán hàng cách nhanh chóng đầy đủ Việc cho phép nhà quản bán hàng marketing tăng cường khả hỗ trợ người bán hàng 6.1.2.3 Quản sản phẩm Máy tính hỗ trợ nhà quản việc quản sản phẩm: giá, lợi nhuận, đánh giá sản phẩm tại, tạo sản phẩm đặc biệt… 6.1.2.4 Khuyến mại quảng cáo Hệ thống thông tin giúp nhà marketing lựa chọn phương pháp khuyến mại phương tiện truyền thông, phân phối nguồn tài chính, kiểm tra đánh giá kết chiến dịch khuyến mại quản cáo khác 40 6.1.2.5 Dự báo bán hàng 6.1.2.6 Nghiên cứu thị trường 6.1.3 Các phần mềm cho marketing 6.2 Hệ thống thông tin sản xuất 6.2.1 Khái quát hệ thống thông tin sản xuất Hệ thống thông tin sản xuất hỗ trợ cho chức điều hành/sản xuất bao gồm hoạt động lập kế hoạch điều khiển việc sản xuất hàng hoá dịch vụ HTTT lập kế hoạch chiến lược: lập kế hoạch mật độ sản xuất, lưạ chọn quy trình công nghệ, lập kế hoạch cung ứng… HTTT tác nghiệp điều hành: mua bán nguyên vật liệu, sử dụng nhân công, phân phối sản phẩm, kế hoạch vào chuyền… HTTT báo cáo kiểm soát: kiểm soát chất lượng sản phẩm, đánh giá suất lao động, thời gian hoàn thành tiến độ sản xuất… Hệ thống xử giao dịch: thực đơn đặt hàng, sử dụng máy móc, nhu cầu thành phẩm… 6.2.2 Các loại hệ thống thông tin kinh doanh sản xuất 6.2.2.1 Máy tính hỗ trợ sản xuất Khái niệm máy tính hỗ trợ sản xuất khái niệm tổng quan nhằm nhấn mạnh mục tiêu mà máy tính sử dụng trình tự động hoá máy phải là: ● Đơn giản hoá trình sản xuất, thiết kế sản xuất tổ chức nhà máy thành sở tự động tích hợp hoá ● Tự động hoá trình sản xuất chức doanh nghiệp 41 ● Tích hợp tất trình hỗ trợ sản xuất nhờ mạng lưới máy tính mạng truyền thông Nhờ đó, mà hệ thống máy tính đem lại lợi ích cho doanh nghiệp là: ● Tăng hiệu sản xuất, nhịp độ sản xuất ● Tăng hiệu sử dụng công cụ lao động, suất lao động, quản chất lượng tốt ● Giảm chi phí sản xuất ● Tăng cường dịch vụ cho khách hàng 6.2.2.2 Đảm bảo chất lượng sản xuất nhờ hệ thống thông tin Hệ thống thông tin giúp cho việc phân tích thiết kế lại trình sản xuất, qua việc đưa kinh nghiệm người dùng chuyên môn việc định lượng đo đạc thủ tục với lĩnh vực khác tổ chức 6.2.3 Các phần mềm cho sản xuất 6.3 Hệ thống thông tin nhân lực 6.3.1 Khái quát quản trị nhân lực thông tin cho quản trị nhân lực Quản nhân bao gồm việc tuyển mộ, đề bạt, đánh giá, thưởng, phạt, phát triển nhân lực cho tổ chức Thông thường, doanh nghiệp sử dụng hệ thống thông tin thực máy tính để: trì hồ sơ nhân sự, tạo báo cáo khoản trả lương bảng lương, phân tích khả sử dụng nguồn nhân lực hoạt động doanh nghiệp 42 6.3.2 Các loại hệ thống thông tin nhân lực 6.3.2.1 Lập kế hoạch nhân lực 6.3.2.2 Đào tạo phát triển 6.3.2.3 Phân tích quỹ lương 6.3.3 Các phần mềm nhân 6.4 Hệ thống thông tin tài 6.4.1 Khái quát hệ thống thông tin tài Hệ thống thông tin tài hỗ trợ nhà quản định liên quan tới: tình trạng tài doanh nghiệp, phân phối kiểm soát nguồn tài doanh nghiệp Một hệ thông tin tài thông thường bao gồm việc quản dòng tiền mặt, lập ngân sách tiền mặt, dự báo tình hình tài lập kế hoạch tài 6.4.2 Các loại hệ thông tin tài Quản tiền mặt cổ phiếu: thu thập tất thông tin khoản tiền mặt nhận doanh nghiệp theo thời điểm khoảng không gian Nhờ doanh nghiệp dự báo lượng tiền mặt thời điểm dư hay thiếu Nhiều doanh nghiệp lựa chọn cách đầu tư khoản tiền dư họ cho chứng khoán ngắn hạn cho lợi nhuận việc đầu tư thu trước cần tới khoản tiền Danh mục đầu tư chứng khoán quản phần mềm quản danh mục đầu tư Điều cho phép nhà đầu tư mua, bán giữ lại dạng chứng khoán cho toàn số chứng khoán đầu tư có rủi ro thấp có lãi 43 Lập ngân sách vốn: Quá trình lập ngân sách vốn bao gồm việc đánh giá lợi nhuận ảnh hưởng tài tiêu nguồn vốn Các kiến nghị lâu dài cho việc xây dựng nhà xưởng mua máy móc, thiết bị phân tích qua nhiều công cụ phân tích giá trị dòng tiền mặt kỳ vọng phân tích rủi ro Những ứng dụng sử dụng mô hình bảng tính đựơc thiết kế việc lập kế hoạch tài công ty Dự báo tài Lập kế hoạch tài 6.4.3 Các phần mềm tài Chương Hề thống thông tin hỗ trợ định 7.1 Vai trò nhà quản Trách nhiệm nhà quản thay đổi từ việc tạo quýêt định, đến việc xếp gặp gỡ, viết báo cáo, tham dự vào họp…Vai trò nhà quản phân loại theo 10 vai trò chia thành ba nhóm: Vai trò ảnh hưởng cá nhân: đại diện cho tổ chức, khuyến khích, bảo hỗ trợ nhân viên, người liên lạc thành viên hội đồng quản trị Vai trò thông tin: trung tâm đầu não tổ chức, nhận thông tin xác nhất, phân phối thông tin cho phận cần biết Vai trò định: Các nhà quản phải đưa định liên quan đến tồn phát triển doanh nghiệp Trong vai trò này, HTTT đóng vai trò quan trọng để hỗ trợ cho nhà quản 44 7.2 Quá trình định doanh nghiệp 7.2.1 Các mức độ định Tạo định chiến lược: xác định mục tiêu, nguồn lực sách tổ chức tương lai lâu dài Kiểm soát quản lý: làm để nguồn lực hoạt động hiệu có kết làm để đơn vị tổ chức thực nhiệm vụ cách tốt Tạo định cấp kiến thức: Đánh giá sáng kiến dịch vụ sản phẩm mới, cách để truyền kiến thức cách để phân phối thông tin tổ chức Kiểm soát hoạt động: đưa nhiệm vụ cụ thể từ định nhà quản nhà tạo chiến lược, phân bổ công việc cho phận… 7.2.2 Các dạng định: gồm có định có cấu trúc cấu trúc 7.2.3 Quá trình định Thu thập tin tức-> Hoạt động thiết kế -> Lựa chọn -> Thực 7.3 Hệ thống thông tin hỗ trợ định 7.3.1 Khái niệm Các hệ thống máy tính cấp quản tổ chức cho phép tổng hợp liệu phân tích liệu qua mô hình phức tạp để hỗ trợ cho định dạng cấu trúc nửa cấu trúc gọi hệ thống thông tin hỗ trợ định Phần lớn hệ thống thông tin hỗ trợ định trước nhằm giúp đỡ cho nhà quản cấp cao, ngày hệ thống bắt đầu nhằm vào nhà quản cấp trung gian 45 Hệ thống thông tin không hỗ trợ cho định cá nhân mà hỗ trợ cho định theo nhóm Hệ thống thông tin cung cấp việc điều khiển phần cho người sử dụng 7.3.2 Các yếu tố cấu thành Hệ thống thông tin hỗ trợ định Cơ sở liệu: liệu khứ tập hợp từ số ứng dụng nhóm, tổ chức dễ dàng truy cập từ nhiều ứng dụng khác Hệ thống thông tin hỗ trợ định bảo đảm tính toàn vẹn liệu, tổ chức liệu, không tạo cập nhật liệu Cơ sở mô hình: tập hợp mô hình phân tích toán học mà người sử dụng truy cập để sử dụng dễ dàng Mỗi mô hình mô tả cho yếu tố mối quan hệ tượng Hệ thống phần mềm: cho phép can thiệp vào sở liệu mô hình, cung cấp biểu đồ giao diện dễ sử dụng, linh hoạt… 7.3.3 Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ định Hệ thống thông tin hỗ trợ định thông thường sử dụng lượng nhỏ liệu, không cần việc trao đổi liệu cách trực tiếp, bao gồm số người sử dụng quan trọng, có xu hướng sử dụng mô hình phân tích phức tạp hệ thống khác Hệ thống đòi hỏi phải có khả sử dụng tham gia người sử dụng mức cao Phân tích Nhằm xác định vấn đề khả mà người dùng cho hữu ích việc dẫn dắt tới kết luận có liên quan tới vấn đề 46 ● Các vấn đề phải xác định người sử dụng ● Phải có sở liệu tảng để làm việc phân tích ● Các vấn đề buộc phải vấn đề mà công thức đơn giản đưa giải pháp ● Phải có số cách suy nghĩ có hệ thống vấn đề cần giải mà hệ thống thông tin hỗ trợ định tự động thực ● Các vấn đề giải phải vấn đề quan trọng mà nhóm quản sẵn sàng bỏ thời gian công sức để thực Thiết kế Hệ thống thông tin hỗ trợ định buộc phải sử dụng phương pháp thiết kế theo bước lặp có sử dụng mẫu thử nghiệm Thực Không giống hệ thống thông tin khác, việc phát triển hệ thống thông tin hỗ trợ định liên tục Những nhà phát triển hệ thống cần phải thiết kế cho ứng dụng đảm bảo tính bảo toàn, tính dễ truyền tải độc lập người sử dụng Phải đánh giá hệ thống nhờ liên tục phát triển hệ thống cho phù hợp với doanh nghiệp 47 48 ... thống thông tin phục vụ quản lý, hệ thống thông tin hỗ trợ định, hệ thống thông tin hỗ trợ điều hành, hệ thống chuyên gia Phân loại theo chức nghiệp vụ: hệ thống quản lý bán hàng marketing, hệ. .. hệ thống thông tin cấp chuyên gia, hệ thống thông tin cấp chiến thuật hệ thống thông tin cấp chiến lược Phân loại theo mục đích phục vụ thông tin đầu có: hệ thống thông tin xử lý giao dịch, hệ. .. VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 1.1 Vài nét thời đại thông tin Trước năm 1980, giới gần chưa biết tới khái niệm hệ hệ thống thông tin quản lý Các nhà quản lý không quan tâm tới việc xử lý thông tin

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan