1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC KHOA HỌC QUẢN LÝ docx

103 1,8K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

MÔI TRƯỜNG KHÁCH THỂ QuẢN LÝ Chủ thểQuản lý Đối tượng Bị quản lý Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

MÔN HỌC

KHOA HỌC QUẢN LÝ

GS.TS NGUYỄN KIM TRUY

Trang 2

Một số mô hình và công cụ quản lý

Trang 4

1.1 Quản lý

1.1.2 Khái niệm

1.1.1 Sơ đồ của một hệ thống quản lý

Mục tiêu(sản phẩm, dịch vụ, )

MÔI TRƯỜNG

(KHÁCH THỂ

QuẢN LÝ)

Chủ thểQuản lý

Đối tượng

Bị quản lý

Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản

lý lên đối tượng bị quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội, các mối quan hệ của hệ thống nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra trong điều kiện ràng buộc của môi trường.

Trang 5

1.2.2 Bản chất

Quản lý là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu, lợi ích của hệ thống bảo đảm cho hệ thống đó tồn tại và phát triển lâu dài Bản chất của quản lý tùy thuộc vào ý tưởng, thủ đoạn, nhân cách của thủ lĩnh hệ thống

1.2.3 Đặc điểm

1 Quản lý sự tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng bị quản lý

2 Quản lý là quá trình thu thập, xử lý, trao đổi thông tin trong đó thông tin phản hồi đóng vai trò mối liên hệ ngược giữa đối

tượng và chủ thể

3 Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật

Trang 6

1.3 Quản lý dưới quan điểm hệ thống

1.3.1 Một số thuật ngữ cơ bản của lý thuyết hệ thống

Lý thuyết hệ thống bao gồm một loạt những các khái niệm, phạm trù

của hệ thống

Trang 7

Môi trường của hệ thống

Là tập hợp các phần tử, các phân hệ không nằm trong hệ thống nhưng có quan hệ với hệ thống

6. Đầu vào của hệ thống

Là các tác động từ môi trường đến hệ thống hoặc tác động từ hệ thống lên hệ thống

Trang 8

Sự thay đổi của hệ thống

Là sự thay đổi trạng thái của hệ thống ở mốc phát triển này sang mốc phát triển khác

10

Mục tiêu của hệ thống

Là trạng thái mong đợi, cần có của hệ thống sau một thời gian nào đó

Quỹ đạo của hệ thống

Là chuỗi các trạng thái nối hệ thống từ trạng thái đầu về trạng thái cuối

( tức là mục tiêu trong một khoảng thời gian nhất định)

Nhiễu của hệ thống

Là các tác động bất lợi của môi trường hoặc sự rối loạn trong

hệ thống Làm lệch quỹ đạo hoặc chậm sự biến đổi của hệ thống đến mục tiêu đặt ra

11

12

13

Trang 9

Phép biến đổi của hệ thống

Là khả năng thực tế của hệ thống trong việc biến đổi “đầu vào” thành “đầu ra”

Cơ cấu (cấu trúc) của hệ thống

Là tổ chức cấu tạo bên trong của hệ thống, bao gồm sự sắp xếp trật tự các bộ phận, các phần tử và các quan hệ giữa các bộ phận, các phần tử đó trong không gian và theo thời gian

(chú ý: đây là khái niệm có ý nghĩa quan trọng bậc nhất của lý thuyết hệ thống)

Trang 10

Phân chia hệ thống

Một hệ thống lớn có thể tác thành các hệ thống con Việc phân chia (hoặc phép gộp) sao cho vừa quản lý hệ thống được toàn diện, vừa đảm bảo tính năng động, nhưng không phải xử lý quá nhiều mối quan hệ

Kết hợp mục tiêu của hệ thống với mục tiêu của các phân hệ thành phần.

- Toàn bộ hệ thống có mục tiêu chung

- Mỗi đơn vị thành vị thành phần có mục tiêu chungVấn đề kết hợp hài hòa mục tiêu chung với mục tiêu riêng, không đối lập giữa mục tiêu chung với mục tiêu riêng, lấy mục tiêu chung làm trọng

Hệ thống vận động và phát triển không theo quy luật số học đơn thuần mà phát triển theo quy luật.

Tổng thể > tổng số các thành phần (với điều kiện hệ thống đó có một cấu trúc tốt)

17

18

19

Trang 11

1.3.2 Quan điểm hệ thống trong quản lý

Là quan điểm nghiên cứu, giải quyết một vấn đề nào

đó phải có căn cứ khoa học và thực tiễn; giải pháp phải đồng bộ, khả thi và hiệu quả

Quan điểm đòi hỏi:

Khi xem xét nghiên cứu sự vật phải biện chứng, logic

Sự vật luôn luôn tồn tại trong mối quan hệ qua lại với

nhau, tác động chi phối lẫn nhau

Sự phát triển của sự vật phải do sự vận động của bản

thân là chính (có sự tận dụng lợi thế của môi trường)

Sự tác động của sự vật bao giờ cũng mang tính đối

ngẫu, nhân quả

2.

1.

3.

4.

Trang 12

1.4 Quản lý theo quan điểm điều khiển

1

1.4.1 Điều khiển là gì?

Điều khiển là sự tác động của chủ thể quán lý (chủ thể điều

khiển) tới đối tượng bị quản lý (đối tượng bị điều khiển) để sao cho hành vi của đối tượng bị điền khiển trở thành hướng đích Hành vi hướng đích là vấn đề quan trọng nhất của việc điều

khiển, nó vừa là mục tiêu vừa là kết quả thực hiện.

Quá trình điều khiển là quá trình thông tin.

Từ sự phân tích các khía cạnh trên rút ra khái niệm điều khiển như sau

Điều khiển là một quá trình thông tin đảm bảo cho hành vi

của đối tượng hướng vào mục tiêu khi điều kiện bên ngoài

thay đổi.

3.

2.

Trang 13

Là phương thức tác động có chủ đích của chủ thể điều khiển lên

hệ thống bao gồm các quy tắc ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng , mọi cấp trong hệ thống nhằm phát hiện, duy trì tính trồi hợp lý của hệ thống để đưa hệ thống đạt được mục tiêu đặt ra

Nội dung của cơ chế điều khiển.

Xác định mục tiêu, hoàn thiện tính thích nghi, tính chọn lọc của

hệ thống nhằm duy trì trạng thái nội cân bằng.

Thu thập thông tin về môi trường, về các hệ thống xung quanh,

về các phần tử, phân hệ của hệ thống

Tổ chức mối liên hệ ngược

Tiến hành điều chỉnh khi cần thiết

1.4.2 Cơ chế điều khiển

2

1

a b c d

Trang 14

Điều khiển theo chương trình.

Điều khiển thích nghi.

Điều khiển săn đuổi.

Điều khiển tối ưu.

1.4.3 Các loại điều khiển

2 1

3

4

Trang 15

Các nguyên lý điều khiển

c

C: Chủ thể điều khiển Đ: Đối tượng bị điều khiển R*: Mục tiêu điều khiển

1 Nguyên lý bổ sung ngoài ( thử - sai – sửa)

1 Nguyên lý đa dạng cần thiết

2 Nguyên lý phân cấp

1 Nguyên lý lan truyền ( cộng hưởng)

1 Nguyên lý khâu suy yếu

Trang 16

Điều chỉnh là gì?

Điều chỉnh là quá trình phát hiện sai lệch giữa mục tiêu đặt ra với kết quả thực hiện, đề ra các giải phóng xóa bỏ sai lệch, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện

Trang 17

b Phương pháp bồi nhiễu

Là phương pháp điều chỉnh bằng cách tổ chức một bộ bồi nhiễu ở ngay trong lòng hệ thống

Trang 18

www.thmemgallery.com 18 Company Logo

1.5 Các quy luật của quản lý

1.5.1 Khái niệm

Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định

1.5.2 Đặc điểm

- Các quy luật hoạt động khách quan không lệ thuộc vào con người có

nhận biết được nó hay không, có chấp nhận nó hay không

- Các quy luật tồn tại và đan xen nhau tạo thành một hệ thống thống nhất, nhưng khi xử lý các thường do một hay một số quy luật chi phối

- Con người chỉ có quy luật chưa biết, chứ không có quy luật không biết

1.5.3 Các quy luật cần lưu ý trong quản lý

1 Các quy luật biện chứng:

2 Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất

3 Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau

4 Sự vật luôn biến đổi từ lượng (đến ngưỡng) thì biến thành chất

5 Các quy luật về hệ thống

6 Các quy luật về tâm lý: cá nhân, tập thể, tổ chức, xã hội

Trang 19

1.5.3 Các quy luật cần lưu ý trong quản lý

Các quy luật biện chứng:

• Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất

• Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau

• Sự vật luôn biến đổi từ lượng (đến ngưỡng) thì biến thành

chất

Các quy luật về hệ thống

Các quy luật về tâm lý: cá nhân, tập thể, tổ chức, xã hội

Các quy luật về tự nhiên - khoa học - công nghệ

Các quy luật kinh tế

Các quy luật cạnh tranh

Trang 20

1.6 Các nguyên tắc quản lý

1.6.1 Khái niệm

Là các ràng buộc mang tính khách quan, khoa học mà các chủ thể quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý

1.6.2 các nguyên tắc quản lý cơ bản

Phải có chính danh được biểu hiện thông qua các mục tiêu đúng đắn

mà xã hội chấp nhận

Phải phân cấp quản lý : tập trung và dân chủ

Biểu hiện của tập trung:

+ Các bộ phận làm nhiệm vụ lãnh đạo (chủ thể quản lý)

+ Thực hiện chế độ một thủ trưởng ở tất cả các đơn vị, các cấp

Biểu hiện dân chủ:

+ Xác định rõ phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm của các cấp

+ Tự chịu trách nhiệm

1.

2.

Trang 21

Kết hợp hài hòa các lợi ích.

Hiệu quả.

Phân hóa tối ưu.

Nắm chắc khâu xung yếu.

Kiên trì mục tiêu.

Chuyên môn hóa, hợp tác hóa.

Khôn khéo che dấu ý đồ.

Xử lý tất cả các mối quan hệ (đối nội, đối ngoại)

9.

8.

7 6.

5.

4.

3.

10.

Trang 22

CHƯƠNG II

CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ.

Trang 23

2.1 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

2.1.1 Khái niệm

Chức năng quản lý là tập hợp các nhiệm vụ mà chủ thể quản

lý phải thực hiện để đạt được các mục tiêu đề ra

2.1.2 phân loại

Có nhiều cách phân loại

1 Theo quá trình thông tin

Đó là chức năng thu thập, xử lý thông tin và ra quyết định.

2 Theo giai đoạn tác động

Trang 24

3 Theo nội dung tác động

Quản lý có nhiều chức năng bộ phận như: quản lý

nhân sự, quản lý bộ phận, quản lý tài chính, quản lý

khoa học công nghệ

4 Theo phương hướng tác động

Quản lý có 2 chức năng

a Chức năng đối nội

Là chức năng quản lý nội bộ hệ thống

b Chức năng đối ngoại

Là chức năng vận hành hệ thống trong môi trường

bên ngoài

Trang 25

Kiểm tra

Đổi mới

Theo nội dung tác động

Quản lý nhân sự Quản lý tài chính

Quản lý khoa học công nghệ

Quản lý quan hệ đối ngoại

v v

Sơ đồ phân loại chức năng quản lý

Trang 26

2.2 CHỨC NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN

VÀ RA QUYẾT ĐỊNH

2.2.1 Thông tin trong quản lý

1 Thông tin – khái niệm, tính chất, phân loại

a Khái niệm

- Từ khía cạnh triết học: thông tin là cái đa dạng được phản ánh

- Từ khía cạnh số lượng: thông tin là sự đo giảm tính bất lợi của sự kiện

- Từ khía cạnh lợi ích: lợi ích của thông tin phụ thuộc vào đối tượng nhận tin Cùng một thông tin, lợi ích của thông tin sẽ khác nhau với các đối tượng nhận tin khác nhau

Từ các khía cạnh phân tích trên, chúng ta đưa ra khái niệm thông tin như sau:

- Thông tin là thông báo, tin tức, dữ liệu phản ánh hiện thực khách quan, là thuộc tính đặc biệt của vật chất

- Thông tin được truyền đạt, bảo quản và xử lý phục vụ cho các hoạt động lý luận và thực tiễn của con người

- Thông tin là bộ phận tri thức nhất địn, được con người tiếp nhận, lựa chọn và sử dụng trong hoạt động có mục đích của mình

Trang 27

b Tính chất của thông tin

- Tính chính xác

- Tính đầy đủ

- Tính kịp thời.

- Tính liên tục

c Phân loại: phân loại thông tin rất đa dạng

- Căn cứ vào hình thức thể hiện các hiện tượng: + thông tin định lượng + thông tin định tính.

- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động : + thông tin kinh tế.

+ thông tin xã hội

+ thông tin KH-CN

- Căn cứ vào cấp quản lý : + thông tin cấp quản lý vĩ mô.

+ thông tin cấp quản lý vi mô

- Căn cứ vào phương pháp thực hiện: + thông tin thống kê.

+ thông tin kế hoạch

+ thông tin kế toán

+ thông tin nghiệp vụ kĩ thuật.

Trang 28

Xử lý thông tin

Lưu giữ thông tin

Bảo mật thông tin

Lọc và phân loại Thông tin

Trang 29

3 Truyền tin

Truyền tin bao gồm các khối

Sơ đồ nguyên tắc truyền thông tin

4 Thông tin kinh tế

Thông tin kinh tế phản ánh các lĩnh vực hoạt động kinh tế của xã

hội Nó là những đại lượng được đo lường, miêu tả các hiện

tượng kinh tế phát sinh các chọn lọc, được xử lý phục vụ cho các

mục tiêu và nhiệm vụ nhất định của công tác quản lý trong quá

trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân hoặc quá trình

sản xuất kinh doanh

Mã hóa Thông tin

Mã hóa Thông tin Truyền tin Truyền tin Kênh Kênh Giải mã Giải mã nhận tin nhận tin Nơi Nơi

Nguồn

tin

Nguồn

tin

Trang 30

2.2.2 RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

Quyết định – khái niệm

- Quyết định quản lý là hành vi sáng tạo của người quản lý

nhằm đưa hệ thống từ trạng thái hiện thời tới trạng thái mục tiêu

- quyết định quản lý là phương án được lựa chọn sau khi chủ

thể quản lý đã suy xét, cân nhắc, tính toán, lập luận có cơ sở khoa học và thực tiễn trước khi giải quyết một vấn đề nào đó

chức năng của quyết định

Phân loại quyết định

a Các quyết định dựa vào trực giác

b Các quyết định lý giải

1

2

3

Trang 31

Căn cứ đưa ra quyết định

a Quyết định phải bám sát mục tiêu chung, mục tiêu dài hạn của hệ thống

b Tuân thủ luật pháp trong nước và thông lệ quốc tế

c Quyết định phải căn cứ vào phân tích thực trạng và thực lực của hệ thống

d Quyết định quản lý đưa ra phải xuất phát từ thực tế cuộc sống.

Các yêu cầu đối với quyết định quản lý

Trang 32

Các bước ra quyết định

Xác định mục tiêu

Cụ thể hóa mục tiêu thành nhiệm vụ

Xây dựng Các Phương án

Tiêu chuẩn Lựa chọn

Lựa chọn Phương án

Giải

Tìm thuật toán

Mô hình hóa các phương án

Truyền đạt QĐ

Tổ chức, thực hiện QĐ

Điều chỉnh Kiểm tra

Tổng kết

Đối tượng

Thông tin phản hồi

V1 V2 V3 vn

6

Trang 33

Các yếu tố ảnh hưởng của người

lãnh đạo khi ra quyết định

a Quyết định đúng đắn phụ thuộc rất nhiều vào động cơ của người

a Ra quyết định khi có đủ thông tin.

trong trường hợp này có thể sử dụng mô hình thống kê toán và thống kê kinh tế, mô hình tối ưu

b Ra quyết định trong trường hợp có ít thông tin.

trong trường hợp này sử dụng các mô hình điều tra chọn mẫu và các phương pháp chuyên gia

c Trường hợp có rất ít thông tin.

ra quyết định chủ yếu sử dụng phương pháp chuyên gia

8

7

Trang 34

Hoạch định là một quá trình xác định nhiệm vụ, mục tiêu và phương pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đó.

2.3 CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

2.3.1 Hoạch định

2.3.2 Tầm quan trọng của hoạch định

1 Hoạch định giúp cho hệ thống tổ chức có thể đối phó với tình huống không ổn định và thay đổi trong nội bộ hệ thống hoặc của môi trường bên ngoài.

2 Hoạch định được xem xét một cách toàn diện nên sẽ thống

nhất được những hoạt động tương tác giữa các bộ phậnntrong hệ thống

3 Hoạch định làm cho việc kiểm tra dễ dàng vì mục tiêu được xem xét như là mức chuẩn, từ đó để đo lường, đánh

giá hoạt động của các bộ phận.

Trang 35

a.Quan điểm: Là tầm nhìn, là sự hiểu biết, là tham vọng, là mong muốn của người lãnh đạo trong việc tổ chức, vận hành và phát triển tổ chức

b Đường lối: Là phương thức, biện pháp, trình tự, nguyên tắc

mà hệ thống tổ chức sẽ thực hiện để đạt được mục tiêu của

hệ thống Đường lối chính là kết tinh trí tuệ và kinh nghiệm

của tổ chức Cốt lõi của đường lối là phải tìm ra sự khác biệt, độc đáo và ưu việt nhất của hệ thống.

a Khái niệm: Chiến lược là hệ thống các quan điểm,các mục

đích và mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, chính sách nhằm

sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội, các mối quan hệ của tổ chức để đạt được các mục tiêu đặt ra trong thời hạn nhất định (10-20 năm).

2.3.3 Nội dung hoạch định

Hoạch định quan điểm, đường lối hoạt động của hệ thống

Hoạch định chiến lược

1

2

Trang 36

b Nội dung chiến lược bao hàm :

Các quan điểm về sự tồn tại và phát triển của

hệ thống

Các giải pháp, chính sách, phương tiện mà tổ chức phải sử dụng đê biến các quan điểm thành hiện thực và đạt được các mục tiêu đã đề ra

Trang 37

Hoạch đinh chiến lược

Hoạch đinh chiến lược

Trang 38

+ Nguyên tắc hiện tại giới hạn tương lai

Trang 39

tiêu cụ thể nhất định đặt ra của tổ chức.

Chương trình:

Chương trình là tổ hợp các mục tiêu, các chính sách, các bước phải tiến hành, các nguồn lực cần sử dụng và các yếu tố cùng các phương tiện cần phải có để thực hiện một ý đồ, một mục đích nhất định nào đấy của tổ chức.

Trang 40

Việc thành lập chương trình được thực tiến hành một cách

có hệ thống theo các bước sau :

- Bước 1 : Rà soát các mục tiêu của tổ chức

- Bước 2 : Chia thành các giai đoạn chính

- Bước 3 : Lựa chọn trình tự thực hiện ưu tiên

- Bước 4 : Ấn định thời gian thực hiện

- Bước 5 : Xem xét và phối hợp các chương trình bộ phận

Ngày đăng: 22/02/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w