Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
200,5 KB
Nội dung
Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: II Mục đích đề tài III Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Đối tượng nguyên cứu: III.2 Phạm vi nghiên cứu: IV Phương pháp nguyên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG I Cơsở khoa học đề tài I.1 Danhpháp ankan, gốc hidrocacbon no, quy ước danhpháp IUPAC: II Nội dung cụ thể II.1 Danhpháp ankan, gốc hidrocacbon no, quy ước danhpháp IUPAC II.1.1 Mộtsố quy ước gọitênhợpchấthữu theo IUPAC: II.1.2 Danhpháp 10 ankan không phân nhánh dãy đồng đẳng: II.1.3 Danhphápsố gốc hidrocacbon no (gốc ankyl) thường gặp: II.1.4 Cách gọitênankancó nhánh theo IUPAC: II.2 Đặc điểm cấu tạo số hidrocacbon hợpchấthữu no, đơn chức, mạch hở điểm ưu tiên gọi tên: II.2.1 Anken: II.2.2 Ankin: II.2.3 Ankanol (ancol no, đơn chức, mạch hở) 10 II.2.4 Ankanal (anđehit no, đơn chức, mạch hở) 11 Trang Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan II.2.5 Axit ankanoic (axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở) PHẦN 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI PHẦN 4: KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 12 14 18 PHẦN 5: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 18 PHẦN 6: KẾT LUẬN 19 Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG 21 Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN 22 Trang Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Trong nội dung kiến thức hóa học hữu thuộc chương trình phổ thông, học loại hợpchấtcó phần đồng phân danhpháp Đây nội dung quan trọng bắt buộc học sinh phải nắm bắt Trong tập luyện tập, đề kiểm tra, đề thi chất cho dạng têngọinên học sinh phải xác định công thức cấu tạo giải Cóthể nói đồng phân danhpháphợpchấthữu phần tách rời dạy học Viết đồng phân có hệ thống khó vừa viết đồng phân, vừa gọitênthay chúng khó Theo khảo sát với học sinh khối 11 vấn đề khó khăn học hóa học hữu 70% học sinh cho học tênhợpchấthữu vấn đề khó mà em gặp phải Cóthể nói vấn đề chung cho đối tượng học sinh THPT không riêng trường THPT Lương Thế Vinh học sinh nhận thấy khó khăn Phần lớn học sinh học danhpháp theo loại hợpchất riêng lẽ không theo hệ thống nào, điều khiến em không ghi nhớ lâu kiến thức ngày nhiều Khi quên em sở để xây dựng lại cách gọitên cho hợpchất Hơn 10 năm giảng dạy, nghiệm danhphápthaysố hidrocacbon hợpchấthữu no, đơn chức, mạch hở dạy cho học sinh dựa theo danhphápankan Điều thực vài năm trở lại chưa đại trà Nhưng với kết đạt được, năm học 2016 – 2017 định xây dựng chuyên đề vấn đề Vì điều kiện nên chuyên đề thực lớp 11 kết đáng mừng: học sinh học cho chuyên đề bổ ích, giúp em nhiều việc học danhphápsốhợpchấthữu cơ, Trang Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan em học có hệ thống nhớ lâu Qua kết kiểm tra sau em học xong chuyên đề, nhận thấy cần đưa vào phân phối chương trình giảng dạy chuyên đề năm học sau Vì mạnh dạng trình bày kinh nghiệm việc giảng dạy phần danhphápsốhợpchấthữu với đề tài “Gọi tênthaysốhợpchấthữutảngdanhpháp ankan” Trong năm học 2013-2014 thầy Bùi Ngọc Lành trình bày kinh nghiệm giảng dạy việc giúp học sinh viết đồng phân hợpchấthữu cách có hệ thống với đề tài “Viết đồng phân sốhợpchấthữu no, đơn chức, mạch hở thông qua vị trí đối xứng mạch cacbon Ankan”- đề tài nhận đồng thuận ủng hộ Hội đồng Khoa học Ngành đồng nghiệp Nay trình bày thêm phần kinh nghiệm dạy học danhphápsố hidrocacbon hợpchấthữu với hy vọng giúp cho em học sinh học đồng phân, danhpháp hiệu nhớ lâu Đồng thời giúp cho đồng nghiệp kinh nghiệm giảng dạy hy vọng nhận nhiều đóng góp, chia quý thầycô giáo có nhiều kinh nghiệm dạy học hóa học để hoàn thiện II Mục đích đề tài − Giúp học sinh gọitênthaysố hidrocacbon hợpchấthữu no, đơn chức, mạch hở cách có hệ thống, tăng cường khả ghi nhớ học sinh Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần hóa học hữu −Chia kinh nghiệm dạy học phần đồng phân đến đồng nghiệp môn III Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Đối tượng nguyên cứu: Trang Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan −Học sinh lớp 11, 12 (đặc biệt học sinh khối 11) −Chương trình hóa học hữu hóa học phổ thông III.2 Phạm vi nghiên cứu: −Danh phápankan − Danhphápsố hidrocacbon hợpchấthữu no, đơn chức, mạch hở chương trình hóa học phổ thông IV Phương pháp nguyên cứu − Tích lũy kinh nghiệm giảng dạy phần danhphápthayhợpchấthữu thông qua danhphápankan −Thực nghiệm lớp học 11A1 11A3 −Kiểm tra, phân tích kết đạt học sinh Trang Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan PHẦN 2: NỘI DUNG I Cơsở khoa học đề tài I.1 Danhpháp ankan, gốc hidrocacbon no, quy ước danhpháp IUPAC: Học sinh cần nắm danhpháp ankan, gốc hidrocacbon no, quy ước danhpháp IUPAC I.2 Đặc điểm cấu tạo số hidrocacbon hợpchấthữu no, đơn chức, mạch hở Giáo viên cần yêu cầu học sinh nắm đặc điểm cấu tạo sốhợpchấthữutên dãy đồng đẳng • anken có liên kết đôi C = C; • ankin có liên kết ba C ≡ C ; • ancol có nhóm – OH; ancol no, đơn chức, mạch hở: ankanol; • anđehit có nhóm – CHO; anđehit no, đơn chức, mạch hở: ankanal; • axit cacboxylic có nhóm – COOH; axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: axit ankanoic II Nội dung cụ thể II.1 Danhpháp ankan, gốc hidrocacbon no, quy ước danhpháp IUPAC II.1.1 Mộtsố quy ước gọitênhợpchấthữu theo IUPAC: −Giữa sốsố cách dấu phẩy (,) Trang Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan −Giữa số chữ cách dấu gạch nối (-) −Giữa chữ chữ viết liền − Nếu có nhiều nhánh giống dùng tiếp đầu ngữ + tên nhánh (bao nhiêu nhánh có nhiêu số) + Hai nhánh giống nhau: ĐI + Ba nhánh giống nhau: TRI + Bốn nhánh giống nhau: TETRA… −Nếu có nhiều nhánh khác thứ tự gọitên nhánh phải ưu tiên theo thứ tự bảng chử (a, b, c ) II.1.2 Danhpháp 10 ankan không phân nhánh dãy đồng đẳng: CTPT CH4 Tên C2H6 C3H8 metan etan C4H10 C5H12 C6H14 C7H16 C8H18 C9H20 C10H22 propan butan pentan hexan heptan octan nonan decan II.1.3 Danhphápsố gốc hidrocacbon no (gốc ankyl) thường gặp: CH3-: metyl CH3-CH2-: etyl CH3-CH2-CH2-: propyl II.1.4 Cách gọitênankancó nhánh theo IUPAC: −Chọn mạch cacbon mạch dài nhiều nhánh − Đánhsố thứ tự C mạch cho số vị trí nhánh nhỏ (nhiều nhánh tổng số C mang nhánh nhỏ nhất) Trang Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan − Gọitênankan = Số vị trí nhánh-tên nhánh + tênankan mạch (ankan không phân nhánh cósố C tương ứng) II.2 Đặc điểm cấu tạo số hidrocacbon hợpchấthữu no, đơn chức, mạch hở điểm ưu tiên gọi tên: Khi dạy cho học sinh nội dung này, giáo viên phải phân tích kĩ đặc điểm cấu tạo loại hợpchất Từ đó, giáo viên hướng dẫn học sinh quy định ưu tiên chọn mạch C chính, đánhsố C mạch chính, gọitênhợpchất • ankancó liên kết đơn; Khi gọitên ưu tiên nhánh • anken có liên kết đôi C = C; Khi gọitên ưu tiên liên kết đôi • ankin có liên kết ba C ≡ C ; Khi gọitên ưu tiên liên kết ba • ancol có nhóm – OH; ancol no, đơn chức, mạch hở: ankanol; gọitên ưu tiên nhóm – OH • anđehit có nhóm – CHO; anđehit no, đơn chức, mạch hở: ankanal; gọitên C nhóm – CHO vị trí nên ưu tiên nhánh • axit cacboxylic có nhóm – COOH; axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: axit ankanoic; Khi gọitên C nhóm – COOH vị trí nên ưu tiên nhánh II.2.1 Anken: Khi dạy danhpháp anken, yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết đặc điểm cấu tạo nhận anken So sánh tên anken khác ankan vần “en” vần “an” Khi chọn mạch C chính, cần phải ưu tiên có liên kết đôi Trang Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan Khi đánhsố C mạch chính, cần ưu tiên số C mang nối đôi nhỏ (nếu nhiều cách đánhsố ưu tiên nhánh ankan) Khi gọi tên, cần phải thể vị trí liên kết đôi Để thấy rõ điều đó, xét ví dụ sau để đối chiếu: C H − C H (CH ) − C H − C H − C H C H − C H (CH ) − C H = C H − C H Khi đánhsố thứ tự C mạch chúng Khi đánhsố thứ tự C mạch phải ta ưu tiên nhánh cósố nhỏ ưu tiên số C mang nối đôi nhỏ Tên: – metylpentan Tên: – metylpent – – en Giáo viên nêu nhiều ví dụ khác ví dụ phải có mạch C tương ứng để so sánh đối chiếu Sau phân tích kĩ ví dụ, ta nhận thấytên anken khác tênankan điểm sau: −Mạch C phải có liên kết đôi −Số thứ tự C mạch phải ưu tiên liên kết đôi trước nhánh − Khác tênankan đuôi “en” đuôi “an” Phải có vị trí liên kết đôi trước “en” II.2.2 Ankin: Khi dạy danhpháp ankin, yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết đặc điểm cấu tạo nhận ankin So sánh tên ankin khác ankan vần “in” vần “an” Khi chọn mạch C chính, cần phải ưu tiên có liên kết ba Trang Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan Khi đánhsố C mạch chính, cần ưu tiên số C mang nối ba nhỏ (nếu nhiều cách đánhsố ưu tiên nhánh ankan) Khi gọi tên, cần phải thể vị trí liên kết ba Để thấy rõ điều đó, xét ví dụ sau để đối chiếu: C H − C H (CH ) − C H − C H − C H C H − C H (CH ) − C ≡ C − C H Khi đánhsố thứ tự C mạch chúng Khi đánhsố thứ tự C mạch phải ta ưu tiên nhánh cósố nhỏ ưu tiên số C mang nối ba nhỏ Tên: – metylpentan Tên: – metylpent – – in Giáo viên nêu nhiều ví dụ khác ví dụ phải có mạch C tương ứng để so sánh đối chiếu Sau phân tích kĩ ví dụ, ta nhận thấytên ankin khác tênankan điểm sau: −Mạch C phải có liên kết ba −Số thứ tự C mạch phải ưu tiên liên kết ba trước nhánh − Khác tênankan đuôi “in” đuôi “an” Phải có vị trí liên kết ba trước “in” II.2.3 Ankanol (ancol no, đơn chức, mạch hở) Khi dạy danhpháp ankanol, yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết đặc điểm cấu tạo nhận ankanol có nhóm – OH So sánh tên ankanol với tênankan Thực chấttên ankanol tênankan tương ứng có thêm vị trí – OH – OL Trang 10 Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan Khi chọn mạch C chính, cần phải ưu tiên có nhóm – OH Khi đánhsố C mạch chính, cần ưu tiên số C mang nhóm – OH nhỏ (nếu nhiều cách đánhsố ưu tiên nhánh ankan) Khi gọi tên, cần phải thể vị trí nhóm – OH Để thấy rõ điều đó, xét ví dụ sau để đối chiếu: C H − C H (CH ) − C H − C H − C H 3 C H − C H (CH ) − C H (OH ) − C H − C H Khi đánhsố thứ tự C mạch chúng Khi đánhsố thứ tự C mạch phải ta ưu tiên nhánh cósố nhỏ Tên: – metylpentan ưu tiên số C mang nhóm – OH nhỏ Tên: – metylpentan – – ol Giáo viên nêu nhiều ví dụ khác ví dụ phải có mạch C tương ứng để so sánh đối chiếu Sau phân tích kĩ ví dụ, ta nhận thấytên ankanol khác tênankan điểm sau: −Mạch C phải có nhóm – OH −Số thứ tự C mạch phải ưu tiên nhóm – OH trước, ưu tiên nhánh sau −Tên ankanol tênankan tương ứng thêm vị trí – OH – OL II.2.4 Ankanal (anđehit no, đơn chức, mạch hở) Khi dạy danhpháp ankanal, yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết đặc điểm cấu tạo nhận ankanal có nhóm – CHO So sánh tên ankanal với tênankan Thực chấttên ankanal tênankan tương ứng thêm vần “al” Trang 11 Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan − Mạch C phải có nhóm – CHO − Khi đánhsố C mạch chính, C nhóm – CHO vị trí − Để thấy rõ điều đó, xét ví dụ sau để đối chiếu: C H − C H (CH ) − C H − C H − C H C H − C H (CH ) − C H − C H − C HO Khi đánhsố thứ tự C mạch chúng Khi đánhsố thứ tự C mạch phải ta ưu tiên nhánh cósố nhỏ xuất phát từ C nhóm – CHO Tên: – metylpentan Tên: – metylpentanal Giáo viên nêu nhiều ví dụ khác ví dụ phải có mạch C tương ứng để so sánh đối chiếu Sau phân tích kĩ ví dụ, ta nhận thấytên ankanal khác tênankan điểm sau: −Mạch C phải có nhóm – CHO −Số thứ tự C mạch phải từ C nhóm – CHO −Tên ankanal tênankan tương ứng thêm “al” II.2.5 Axit ankanoic (axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở) Khi dạy danhpháp axit ankanoic, yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết đặc điểm cấu tạo nhận axit ankanoic có nhóm – COOH So sánh tên axit ankanoic với tênankan Thực chấttên axit ankanoic tênankan tương ứng thêm vần “oic” (luôn có từ axit trước) Mạch C phải có nhóm – COOH Khi đánhsố C mạch chính, C nhóm – COOH vị trí Để thấy rõ điều đó, xét ví dụ sau để đối chiếu: Trang 12 Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan C H − C H (CH ) − C H − C H − C H C H − C H (CH ) − C H − C H − C OOH Khi đánhsố thứ tự C mạch chúng Khi đánhsố thứ tự C mạch phải ta ưu tiên nhánh cósố nhỏ xuất phát từ C nhóm – COOH Tên: – metylpentan Tên: axit – metylpentanoic Giáo viên nêu nhiều ví dụ khác ví dụ phải có mạch C tương ứng để so sánh đối chiếu Sau phân tích kĩ ví dụ, ta nhận thấytên axit ankanoic khác tênankan điểm sau: −Mạch C phải có nhóm – COOH −Số thứ tự C mạch phải từ C nhóm – COOH − Tên axit ankanoic tênankan tương ứng thêm “oic” (luôn có từ axit trước) Trang 13 Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan PHẦN 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI Sau học sinh học xong ankan, nhóm Hóa thực chuyên đề “danh phápthaysốhợpchấthữu dựa vào danhphápthay ankan” lớp 11A1 11A3 Học xong chuyên đề, học sinh làm kiểm tra 20 phút với nội dung 15 câu trắc nghiệm sau: Câu 1: Tênchấtcó CTCT sau: CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 – OH A butan – – ol B pentan – – ol C pentan – – ol D pent – – ol Câu 2: Ứng với CTCT CH3 – CH(CH3) – CH(OH) – CH3 cótên A – metylbutan – – ol B – metylbutan – – ol C – metylbut – – ol D – metylbut – – ol Câu 3: X có CTCT sau: CH3[CH2]3CHO Tên X A pentanal B 2,2−đimetylpropanal C 2−metylbutanal D butanal Câu 4: CTCT anđehit cótên 2,2−đimetylbutanal: A CH3-C(CH3)2-CH2-CHO B CH3-CH(CH3)-CH2-CHO C CH3-CH2-CH(CH3)-CHO D CH3-CH2-C(CH3)2-CHO Câu 5: Tênchấtcó CTCT CH3-CH(CH3)-CH2-COOH A axit 2−metylbutanoic B axit 3−metylbutanoic C axit 2−metylpropanoic D axit 3−metylbutylic Trang 14 Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan Câu 6: Tên phù hợp với chấtcó CTCT CH3-CH2-CH(OH)-CH(CH3)-CH3 A – metylpentan – – ol B – metylpentan – – ol C hexan – – ol D hexan – – ol Câu 7: Gọitênchấthữu X có CTCT: CH3 CH3-CH2-C-CH3 C2H5 A 2−etyl−2−metylbutan C 3,3−đimetylpentan B 3,3−metylpentan D 3,3−đimetylpent−2−en Câu 8: Ứng với CTCT: CH3 – CH2–C ≡ C – CH3 códanhphápthay A pent−3−in B pent−2−in C prop−3−in D prop−2−in Câu 9: CTCT chấtcótên – metylpropan – 2–ol A CH3-C(CH3)2-OH B CH3-CH(CH3)-CH3-OH C CH3- CH3 - CH(CH3)-OH D CH3-CH(OH)-CH2-CH3 Câu 10: Cho CTCT: CH ≡ C–CH2–CH2–CH(C2H5)–CH3 Tênchất theo danhphápthay A 5−etylhexa−1−in B 2−metylhept−1−in C 5−metylhept−1−in D 2,5−đimetylhepta−1,3−đien Câu 11: Tênchấtcó CTCT CH3-CH(CH3)-CH2-CHO A Pentanal B 2−metylbutanal Trang 15 Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan C 3−metylbutanal D 2−metylbutanol Câu 12: A cótên là: 3-metylbut-1-en CTCT A A CH3-CH(CH3)-CH=CH2 B.CH3-CH=C(CH3)2 C CH3-CH=CH-CH2-CH3 D.CH2=CH-CH2-CH2-CH3 Câu 13: Cho X có CTCT sau: C2H5 CH3-C-CH2-CH-CH2-CH3 CH3 C2H5 Tên phù hợp A 2−metyl−2,4−đimetylhexan B 2,4−đietyl−2−metylhexan C 5−etyl−3,3−đimetylheptan D 3−etyl−5,5−đimetylheptan Câu 14: Ứng với CTCT: CH3-CH-CH2-CH-CH2-CH2-CH3 cótên CH3 CH3 A 1,1,3−trimetylheptan B 2,4−đimetylheptan C 2-mety1−4−propylpentan D 4,6−đimetylheptan Câu 15: Têngọichấtcó CTCT: HOOC-CH2-CH2-COOH A axit butanoic B axit butan−1,4−oic C axit butan−1,4−đioic D axit butanđioic Kết thu được: Trang 16 Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan THỐNG KÊ KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA LỚP 11A1, 11A3 TỔNG SỐ BÀI KIỂM TRA: 11A1 35 bài, 11A3 29 SỐ BÀI ĐÚNG TRÊN MỖI CÂU: CÂU 10 11 12 13 14 15 29 27 22 31 29 26 16 30 13 18 28 35 12 34 22 77 62 88 82 74 45 51 80 100 34 9 10 16 17 10 14 100 34 55 58 34 48 11A1 (35 HS) Tỉ lệ % 82.9 85.7 37.1 0 15 19 13 51 97.1 62 11A3 (29 HS) Tỉ lệ % 29 20 15 6.9 69.0 51.7 65.5 29 17 10 100 58 Thống kê tổng số câu đúng/bài: Số câu 10 11 12 13 14 15 0 0.0 0.0 2.9 22 Số SL TL% 11A1 11.4 Số SL 3 TL% 10 13 20 10 10 9 11A3 11.4 20 11.4 0.0 10 0.0 Trang 17 2.9 3.4 GọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankanSố điểm trung bình (>7 câu): Lớp 11A1: 32 đạt tỉ lệ: 91,4% Lớp 11A3: 13 đạt tỉ lệ: 44,83% Nhận xét: −Học sinh làm câu hỏi có mạch C rõ ràng (mạch thẳng mạch nhánh, có nhóm chức đơn giản): câu 1, câu 8, câu 12, câu 14 −Ở điểm cao: từ điểm trở lên, đa số học sinh biết cách đánhsố mạch C (thể qua cách đánhsố lựa chọn mạch bài, có em đánhsố theo nhiều hướng chọn đáp án theo hướng nhất) −Ở điểm thấp: không thấy học sinh ghi lại cách đánhsố vào làm −Câu 7: yếu học sinh chọn sai mạch chính, số quên sử dụng “đi” trước nhánh giống −Câu 10: chủ yếu học sinh chọn sai mạch chính, số học sinh chọn đại đáp án −Câu 13: đa số học sinh chọn mạch mạch ngang mà không dựa theo mạch chứa nhiều C => Chủ yếu học sinh sai chưa biết cách chọn mạch chính, hầu hết nhìn vào công thức cho sẵn lựa chọn mạch nằm ngang mạch chính; số chưa nắm kiến thức nênđánh ngẫu nhiên Chúng thực đề tài sau học sinh học anken nên khảo sát toàn khối PHẦN 4: KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Trang 18 GọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankanCóthể kết hợp chuyên đề đồng phân danhpháp chung dạy hóa học hữu cho học sinh 11 Nếu làm tốt việc học sinh nhớ lâu vận dụng cho sốhợpchất chương trình hóa học 12 PHẦN 5: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Chuyên đề đồng phân chuyên đề danhphápnên dạy cho học sinh sau học xong Cấu trúc phân tử hợpchấthữu chương trình Hóa học 11 Chương trình hóa học phổ thông nên thống sử dụng kiểu danhpháp chung (theo IUPAC) thi cử PHẦN 6: KẾT LUẬN Đa số học sinh học đề tài cho biết đề tài hữu ích với em Đề tài giúp em khắc phục phần khó khăn chương trình Các em cho học tính chất, viết phương trình hóa học chất vấn đề khó Hy vọng thầycô giáo có nhiều kinh nghiệm chia thêm vấn đề để học hỏi Thông qua kết kiểm tra sau học sinh học xong chuyên đề danhphápsốchất theo danhphápankan nhận thấy học sinh sai têngọi chủ yếu không khai triển công thức, dẫn đến chọn mạch sai Vì dạy danhphápchấthữu cơ, giáo viên lưu ý cho học sinh cách triển khai công thức để chọn mạch cho phù hợp Trong đề tài này, trình bày kinh nghiệm nhỏ tích lũy trình giảng dạy Hy vọng đề tài góp phần kinh nghiệm vào chương trình dạy học hóa học trường THPT Rất mong góp ý chân thành từ phía thầycô giáo môn thầycô Hội đồng Khoa học nhà trường Hội đồng Khoa học ngành giáo dục tỉnh Bình Thuận Chúng xin chân thành cảm ơn! Trang 19 Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan Hàm Thuận Nam, tháng 03 năm 2017 Người thực đề tài Bùi Ngọc Lành:……………… Nguyễn Văn Sơn:…………… Huỳnh Thị Ngọc Hằng:… Trang 20 Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG 21 Xếp Loại: ……… T.M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trang 21 Gọitênthaysốhợpchấthữutảngdanhphápankan Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN 22 Xếp Loại: ……… T.M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trang 22 ... 13 Gọi tên thay số hợp chất hữu tảng danh pháp ankan PHẦN 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI Sau học sinh học xong ankan, nhóm Hóa thực chuyên đề danh pháp thay số hợp chất hữu dựa vào danh pháp. .. Đánh số thứ tự C mạch cho số vị trí nhánh nhỏ (nhiều nhánh tổng số C mang nhánh nhỏ nhất) Trang Gọi tên thay số hợp chất hữu tảng danh pháp ankan − Gọi tên ankan = Số vị trí nhánh -tên nhánh + tên. .. danh pháp IUPAC II.1.1 Một số quy ước gọi tên hợp chất hữu theo IUPAC: −Giữa số số cách dấu phẩy (,) Trang Gọi tên thay số hợp chất hữu tảng danh pháp ankan −Giữa số chữ cách dấu gạch nối (-)