Thông tư 174 2012 TT-BTC hướng dẫn quản lý tài chính đối với Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam

9 110 0
Thông tư 174 2012 TT-BTC hướng dẫn quản lý tài chính đối với Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI CHÍNH HỌC – NHÓM 5 Chủ đề 1: Tìm hiểu Hệ thống tài chính Việt Nam, vai trò của hệ thống tài chính đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam. Tìm hiểu hoạt động của 1 loại trung gian tài chính ở Việt Nam (Cụ thể là công ty Bảo Hiểm). I. Cơ cấu hệ thống tài chính của Việt Nam và vai trò đối với sự phát triển kinh tế Hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay gồm 4 thành tố chính 1. Thị trường tài chính Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán quyền sử dụng nguồn tài chính. Có rất nhiều cách chia thị trường tài chính khác nhau: - Dựa vào thời hạn của tín dụng, thị trường tài chính được chia làm hai loại là thị trường tiền tệ (nơi giao dịch các công cụ tài chính có thời hạn dưới 1 năm) và thị trường vốn (nơi giao dịch các công cụ tài chính có thời hạn trên 1 năm). Ở Việt Nam, hầu hết vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đều do các ngân hàng thương mại cung cấp. - Dựa trên loại tín dụng, hiện Việt Nam cũng đã có thị trường tín phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu; thị trường vay nợ ngân hàng. Trong đó, thị trường vay nợ ngân hàng là chủ yếu. - Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp: Việt Nam cũng đã có thị trường sơ cấp là nơi phát hành chứng khoán lần đầu tiên. Trên thị trường thứ cấp, hiện có 26 loại cổ phiếu, một chứng chỉ của quỹ đầu tư VF1, các loại trái phiếu chính phủ và trái phiếu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được giao dịch. - Thị trường tập trung và thị trường phi tập trung: Ở Việt Nam, số lượng các doanh nghiệp giao dịch trên thị trường tập trung là rất ít, trong khi các giao dịch trên thị trường phi tập trung là chủ yếu. - Thị trường chính thức và phi chính thức: Ngoài thị trường tài chính chính thức, nơi mà các ngân hàng, các công ty tài chính, các công ty chứng khoán … hoạt động, còn có thị trường phi chính thức là các hợp tác xã tín dụng, các tổ chức tín dụng vi mô ở nông thôn, hụi … hoạt động. Các loại hình tín dụng phi chính thức này đóng một vai trò đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. • Các công cụ tài chính Hiện tại trên thị trường tài chính Việt Nam có các loại công cụ tài chính sau: - Các khoản cho vay của các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác: Phần này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong việc phân phối vốn cho nền kinh tế. - Trái phiếu chính phủ: Tổng giá trị trái phiếu chính phủ giao dịch trên thị trường chứng khoán là 24.000 tỷ đồng. Ngoài ra trái phiếu chính phủ còn được phát hành thông qua hệ thống các kho bạc nhà nước địa phương. - Tín phiếu kho bạc: Loại này do Kho bạc nhà nước phát hành và được đấu giá chủ yếu 1 thông qua thị trường mở của Ngân hàng nhà nước. Đây là một công cụ huy động nguồn vốn cho chi tiêu ngân sách rất quan trọng của chính phủ. - Trái phiếu đô thị: Do các chính quyền địa phương (tỉnh, thành phố) phát hành. Hiện tại mới có thành phố Hồ Chí Minh phát hành loại trái phiếu này. - Trái phiếu công Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH Số: 174/2012/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2012 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI QUỸ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VIỆT NAM Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Quyết định số 84/2008/QĐ-TTg ngày 30/6/2008 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam; Căn Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo giai đoạn 2011-2020 Căn Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tài - Hành nghiệp; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý tài Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam sau: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Phạm vi áp dụng Thông tư quy định việc quản lý tài Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam (sau gọi Quỹ) thành lập hoạt động theo Quyết định số 84/2008/QĐTTg ngày 30/6/2008 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam Đối với hoạt động trợ giúp pháp lý từ chương trình giảm nghèo, dự án Nhà nước cho công tác trợ giúp pháp lý cấp qua Quỹ trợ giúp pháp lý Việt Nam thực theo chế tài chương trình, dự án (nếu có); trường hợp chế tài riêng thực theo quy định Thông tư Điều Nguyên tắc hoạt động tài Quỹ Quỹ tổ chức tài nhà nước, có tư cách pháp nhân, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước để phản ánh hoạt động thu, chi kinh phí ngân sách nhà nước cấp nguồn vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; mở tài khoản Ngân hàng thương mại để phản ánh hoạt động nguồn vốn huy động từ tổ chức, cá nhân nước Quỹ hoạt động không mục đích lợi nhuận, miễn thuế theo quy định pháp luật hành Hoạt động Quỹ phải tuân thủ quy định Luật Ngân sách nhà nước, sách tài có liên quan quy định Thông tư này; Quỹ không sử dụng kinh phí để hoạt động kinh doanh, không cho vay hoạt động khác trái với quy định Thông tư Quỹ hạch toán tiền Việt Nam đồng, trường hợp nhận tài trợ tiền nước Quỹ phải bán số ngoại tệ cho ngân hàng lấy tiền Việt Nam đồng để hạch toán Quỹ phải công khai tình hình huy động, quản lý sử dụng vốn theo quy định Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế công khai tài cấp ngân sách nhà nước, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ, dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn ngân sách nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân Thông tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/3/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực công khai tài đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ Mọi hoạt động thu, chi tài Quỹ phải thực theo quy định pháp luật tài chính, kế toán Quy chế tổ chức hoạt động Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Quỹ có nguồn thu sau: Ngân sách nhà nước cấp hàng năm vào nhu cầu hoạt động trợ giúp pháp lý khả ngân sách nhà nước Kinh phí từ chương trình giảm nghèo, dự án Nhà nước theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ từ chương trình giảm nghèo, dự án khác Nhà nước cho công tác trợ giúp pháp lý cấp qua Quỹ Tiền (hoặc tài sản) tổ chức, cá nhân nước đóng góp tự nguyện tài trợ cho Quỹ phù hợp với quy định pháp luật Các khoản thu từ lãi tiền gửi ngân hàng từ khoản thu hợp pháp khác (nếu có) Điều Hoạt động hỗ trợ Quỹ Hoạt động hỗ trợ Quỹ cho công tác trợ giúp pháp lý thực theo quy định Quyết định số 84/2008/QĐ-TTg ngày 30/6/2008 Thủ tướng Chính phủ Hoạt động thực Chương trình, dự án Nhà nước ủy thác qua Quỹ a) Hoạt động hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo thực theo quy định Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo giai đoạn 2011-2020 b) Đối với hoạt động hỗ trợ pháp lý từ chương trình giảm nghèo, dự án Nhà nước cho công tác trợ giúp pháp lý cấp qua Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam thực theo văn cấp có thẩm quyền quy định hoạt động hỗ trợ pháp lý chương trình, dự án c) Nội dung chi hỗ trợ từ Quỹ không trùng lặp với nội dung chi từ nguồn NSNN cấp hàng năm, từ chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn kinh phí dự án hợp tác nguồn khác cho công tác trợ giúp pháp lý Điều Nội dung chi, mức chi Nội dung, mức chi cho hoạt động quản lý Quỹ: 1.1 Nội dung chi: a) Chi tiền lương khoản phụ cấp theo lương, khoản đóng góp theo quy định cho cán bộ, công chức, viên chức quản lý Quỹ, chi lương làm thêm giờ, phụ cấp kiêm nhiệm (nếu có); chi cộng tác viên Quỹ theo quy định LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia ...THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DN BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát về hệ thống giám sát tài chính ở các DNBH TG (các nước phát triển) Việt Nam đã và đang trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới đánh dấu bằng sự kiện gia nhập thành công tổ chức thương mại thế giới WTO ngày 7 tháng 11 năm 2006. Các ngành, lĩnh vực kinh tế của Việt Nam đòi hỏi phải có những chuyển đổi cũng như bước phát triển mới trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới. Ngành Bảo hiểm Việt Nam là một trong những ngành phải có những bước tiến mới trong thời kỳ hội nhập WTO. Vì vậy, đòi hỏi ngành Bảo hiểm phải có những đổi mới hợp với xu thế kinh tế thế giới. Để phát triển nhanh, mạnh và bền vững thì việc học hỏi kinh nghiệm phát triển của các nước phát triển trong lĩnh vực bảo hiểm là điều cần thiết không thể thiếu. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan đang lôi kéo tất cả các quốc gia vào vòng vận động của nó. Tuy nhiên, sân chơi quốc tế là một cuộc đọ sức không cân bằng và việc hội nhập mang lại cả những thời cơ vận hội và những thách thức to lớn mà các quốc gia đang phát triển và hội nhập muộn phải vượt qua. Việt Nam là một nước đang phát triển và hội nhập muộn, quy mô và năng lực cạnh tranh còn nhiều hạn chế. Ngành Bảo hiểm Việt Nam có sự hình thành và phát triển chậm hơn so với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Trong tiến trình vận động đi lên của cả nền kinh tế để bắt kịp sự phát triển của thế giới nên ngành bảo hiểm cũng phải tự đặt ra cho mình những lộ trình phát triển cụ thể. Một trong những giải pháp thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của Ngành Bảo hiểm Việt Nam đó là việc học hỏi kinh nghiệm phát triển của những nước đi trước. Từ những bài học kinh nghiệm đó, chúng ta sẽ đúc rút ra những vấn đề trọng tâm để đẩy nhanh tiến trình hội nhập của ngành bảo hiểm Việt Nam. Hiện nay, các thị trường bảo hiểm phát triển đều áp dụng nguyên tắc dựa trên rủi ro để tính toán nguồn vốn yêu cầu này, phổ biến nhất là mô hình RBC (Risk Based Capital) và sắp tới có thể là Solvency II ở thị trường châu Âu. Vì vậy, việc tham khảo mô hình RBC và Solvency II sẽ đưa ra những gợi ý nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng một hệ thống giám sát mới hiệu quả hơn, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế cho thị trường bảo hiểm VN. 1.2 HệthốnggiámsátRBC Từ thập niên 90 của thế kỷ trước, hệ thống giám sát an toàn tài chính doanh nghiệp bảo hiểm ở những thị trường phát triển bắt đầu áp dụng nguyên tắc: vốn của doanh nghiệp bảo hiểm để đảm bảo khả năng thanh toán phải được tính toán dựa trên những rủi ro trong hoạt động của chính doanh nghiệp đó nhằm giúp cơ quan quản lý giám sát một cách toàn diện và có những can thiệp kịp thời khi cần thiêt. Canada và Mỹ là hai nước đầu tiên áp dụng lần lượt vào năm 1992 và 1993. Cho đến nay nhiều thị trường đã áp dụng nguyên tắc này mặc dù phương pháp tính toán có thể khác nhau như: Nhật Bản (1996), Úc (2001), Đài Loan (2003), Singapore, Anh (2004), Thụy Sĩ (2006), Malaysia (2009). Hiện tại, Thái Lan cũng đang nghiên cứu để tiến đến áp dụng mô hình này. Về cơ bản, mô hình RBC dùng để tính toán mức vốn tối thiểu mà một doanh nghiệp bảo hiểm cần duy trì để đảm bảo hoạt động tùy thuộc vào đặc trưng rủi ro và quy mô của doanh nghiệp đó. Trong đó, những yếu tố quan trọng nhất bao gồm: - Các nhân tố rủi ro được đưa vào tính toán RBC; - Vốn yêu cầu (required capital) theo rủi ro; - Vốn khả dụng (available capital) và các cấp độ can thiệp. Mô hình RBC không có một tiêu chuẩn nhất định. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng thị trường mà những quy định về nhân tố rủi ro, vốn khả dụng, công thức tính toán và cấp độ can thiệp sẽ khác nhau. Mô hình RBC của Mỹ là một ví dụ điển hình. Trong mô hình này, các yếu tố rủi ro được đưa vào tính toán có sự khác nhau giữa bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ và bảo hiểm sức khỏe, nhưng về cơ bản có 4 nhóm rủi ro chính: rủi ro về tài sản; rủi ro nghiệp vụ; rủi ro thị trường (lãi suất, thanh khoản, tín dụng ) và rủi ro trong kinh doanh (marketing, pháp lý, quy trình,…). Dựa vào B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP.HCM j TÔ HI DUNG QUN TR RI RO TÀI CHÍNH I VI CÁC DOANH NGHIP NGÀNH THÉP VIT NAM Chuyên ngành: Kinh t tài chính ngân hàng Mã s:60.31.12 LUN VN THC S NGI HNG DN: TS. NGUYN HNG HI THÀNH PH H CHÍ MINH – 2009 MC LC DANH MC T VIT TT DANH MC BNG BIU PHN M U CHNG 1 1 C S Lụ LUN V RI RO TÀI CHệNH VÀ QUN TR RI RO TÀI CHÍNH 1.1 Ri ro tài chính và qun tr ri ro tài chính 1 1.1.1 Khái nim ri ro tài chính 1 1.1.2 Khái nim qun tr ri ro tài chính và nhn din ri ro tài chính 4 1.1.3 Li ích ca qun tr ri ro tài chính 7 1.2 Các sn phm qun tr ri ro tài chính 9 1.3 Kinh nghim qun tr ri ro tài chính ca ngành thép trên th gii 10 1.3.1 Gii thiu Sàn Giao dch kim loi London 11 1.3.2 Tim nng ca th trng 12 1.3.3 Nhng dch v ch yu ca LME 12 1.3.4 C ch thanh toán bù tr  LME và c quan điu tit th trng 15 1.3.5 Nhng li ích ca vic qun tr ri ro giá c ca LME 16 1.3.6 Mt ví d v phòng nga ti Trung tâm LME 18 1.3.7 Bài hc kinh nghim t hot đng phòng nga ri ro giá thép ti LME 19 KT LUN CHNG 1 20 CHNG 2 21 THC TRNG QUN TR RI RO TÀI CHệNH TRONG CÁC DOANH NGHIP NGÀNH THÉP VIT NAM 2.1 Khái quát quá trình phát trin và vai trò ca ngành thép Vit Nam 21 2.1.1 Quá trình phát trin 21 2.1.2 Vai trò ca ngành thép trong nn kinh t Vit Nam 23 2.2 c đim kinh doanh ca ngành thép và thc trng ri ro tài chính trong các doanh nghip ngành thép Vit Nam 24 2.2.1 Tiêu hao nhiên liu ln, chu nh hng ca bin đng giá nhiên liu 24 2.2.2 Nhu cu vn lu đng ln, chu nh hng t bin đng lãi sut 25 2.2.3 Giá thép trong nc ph thuc vào giá th gii nên chu nh hng t bin đng giá phôi thép và giá thép nhp khu 28 2.2.4 Giá tr nhp khu ln nên chu nh hng t bin đng t giá 31 2.3 Thc trng qun tr ri ro tài chính trong các doanh nghip ngành thép 36 2.3.1 Tng quan v thc trng th trng công c tài chính phái sinh ti VN 36 2.3.2 Các doanh nghip ngành thép đã đi phó ri ro nh th nào 40 2.3.3 Chi phí và hiu qu ca công tác qun tr ri ro tài chính 48 2.3.4 Nhng tn ti 49 2.3.5 Mt s nguyên nhân ca các tn ti 51 KT LUN CHNG 2 59 CHNG 3 60 CÁC GII PHÁP QUN TR RI RO TÀI CHệNH TRONG CÁC DOANH NGHIP NGÀNH THÉP VIT NAM 3.1 Yêu cu ca vic qun tr ri ro tài chính đi vi các doanh nghip ngành thép Vit Nam 60 3.2 Các gii pháp qun tr ri ro tài chính trong các doanh nghip ngành thép Vit Nam 62 3.2.1 Nâng cao nhn thc và trình đ cho các cán b qun lý và cán b nghip v ti các doanh nghip ngành thép Vit Nam 62 3.2.2 Áp dng mt c ch, chính sách phù hp và hoàn thin khung pháp lý v qun tr ri ro tài chính 67 3.2.3 Nâng cao nng lc t vn và kh nng marketing ca h thng ngân hàng . 71 3.2.4 Xây dng quy trình qun tr ri ro tài chính thích hp 73 3.2.5 Vai trò ca Hi đng qun tr các doanh nghip thép 81 3.2.6 ánh giá so sánh s quan trng ca nhóm các gii pháp 83 KT LUN CHNG 3 84 KT LUN 85 TÀI LIU THAM KHO DANH MC T VIT TT IMF :Qu tin t quc t NHNN : Ngân hàng Nhà nc Vit Nam NHTM : Ngân hàng thng mi HQT : Hi đng qun tr TTCK : Th trng chng khoán CFTC : y ban Giao dch Hàng hóa giao sau LME : Sàn giao dch kim loi London OTC : Th trng giao dch không qua quy WTO : T chc thng mi th gii TNHH : Trách nhim hu hn CP : c phn STE : Sàn giao dch hàng hóa Sacombank DN : doanh nghip MM : Modigliani-Miller ATM : quyn chn ngang giá OTM : quyn chn kit giá BỘ TÀI CHÍNH Số: 96/2009/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2009 THÔNG TƯ Hướng dẫn chế độ tài chính đối với quỹ bảo hiểm thất nghiệp Căn cứ Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp; Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ tài chính đối với quỹ bảo hiểm thất nghiệp như sau: Điều 1. Phạm vi hướng dẫn và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này hướng dẫn chế độ tài chính đối với quỹ bảo hiểm thất nghiệp về: nguồn kinh phí đóng bảo hiểm thất nghiệp thuộc trách nhiệm đóng của đơn vị sử dụng lao động; hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp. 2. Đối tượng áp dụng thông tư này là các đơn vị sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Điều 3 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp (sau đây viết tắt là Nghị định số 127/2008/NĐ-CP), cơ quan chức năng có liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp. Điều 2. Nguồn kinh phí đóng bảo hiểm thất nghiệp thuộc trách nhiệm đóng của đơn vị sử dụng lao động theo khoản 2 Điều 25 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP 1. Đối với đơn vị sử dụng lao động là cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp được ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt động thường xuyên: a) Ngân sách nhà nước bảo đảm nguồn kinh phí đóng bảo hiểm thất nghiệp của đơn vị sử dụng lao động theo mức quy định và bố trí trong dự toán chi thường xuyên hằng năm của đơn vị theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hiện hành. Riêng năm 2009, đơn vị sử dụng lao động căn cứ danh sách người lao động thuộc đối tượng áp dụng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp đã đăng ký với cơ quan Bảo hiểm xã hội theo hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam lập dự toán kinh phí đóng bảo hiểm thất nghiệp gửi đơn vị dự toán cấp trên. Đơn vị dự toán cấp I tổng hợp và có văn bản gửi cơ quan tài chính cùng cấp để tổng hợp trình cấp có thẩm quyền quyết định giao bổ sung dự toán từ nguồn cải cách tiền lương năm 2009 theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hiện hành. b) Khoản kinh phí đóng bảo hiểm thất nghiệp của đơn vị sử dụng lao động được hạch toán, quyết toán vào loại, khoản, mục và tiểu mục theo quy định của Mục lục Ngân sách nhà nước hiện hành. 2. Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Nguồn kinh phí đóng bảo hiểm thất nghiệp của đơn vị sử dụng lao động được bố trí trong dự toán chi thường xuyên hằng năm theo quy định. Riêng năm 2009, Bảo hiểm xã hội Việt Nam căn cứ danh sách người lao động thuộc đối tượng áp dụng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp lập dự toán kinh phí đóng bảo hiểm thất nghiệp gửi Bộ Tài chính để xem xét trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung kinh phí chi quản lý bộ máy từ nguồn lãi tăng trưởng theo quy định. 3. Đối với đơn vị sử dụng lao động là đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên; đơn vị sự nghiệp ngoài công lập; doanh nghiệp; Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã; hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có ... Trợ giúp pháp lý Việt Nam Đối với hoạt động trợ giúp pháp lý từ chương trình giảm nghèo, dự án Nhà nước cho công tác trợ giúp pháp lý cấp qua Quỹ trợ giúp pháp lý Việt Nam thực theo chế tài chương... Thông tư quy định việc quản lý tài Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam (sau gọi Quỹ) thành lập hoạt động theo Quyết định số 84/2008/QĐTTg ngày 30/6/2008 Thủ tư ng Chính phủ việc thành lập Quỹ Trợ giúp. .. việc trợ giúp pháp lý - Chi hỗ trợ hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động, sinh hoạt câu lạc trợ giúp pháp lý - Các khoản chi khác phục vụ cho việc nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý phù hợp với

Ngày đăng: 24/10/2017, 05:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan