1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc

47 752 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 12,63 MB

Nội dung

báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy

Trang 1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

LỜI NÓI ĐẦU

Trong chương trình thực tập, thực tập tốt nghiệp là một môn học khá quantrọng Sinh viên không lên lớp mà sẽ trực tiếp làm việc tại một công ty, tham giavào quá trình thiết kế và sản xuất của công ty Điều này là hết sức quan trong, gópphần vào việc chuẩn bị hành trang cho sinh viên làm việc tốt sau khi ra trường Vì ởtrường sinh viên chỉ được học lý thuyết và một số ít thời gian thực tập trong xưởngcủa trường, nên sinh viên chưa có kinh nghiệm thực tế, chưa có kinh nghiệm làmviệc Do đó, thực tập tốt nghiệp là cơ hội tốt cho sinh viên tiếp cận với công việcthực tế, có dịp áp dụng các kiến thức đã học vào công việc của mình.

Trong quá trình thực tập, với sử chỉ bảo tận tình của các kỹ sư, sinh viên đượctham gia vào hoạt động sản xuất của công ty Trong quá trình đó, sinh viên cũng sẽgặp một số vấn đề phát sinh trong công tác sản xuất, chế tạo(những điều mà sách vởchưa đề cập tới) Việc suy nghĩ, nghiên cứu cách thức giải quyết vấn đề sẽ làm chosinh viên năng động hơn và tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm trong công việc vàcách thức tổ chức công việc cũng như học được phong cách làm việc chuyênnghiệp.

Tuy nhiên, với thời gian thực tập hơn một tháng thì sinh viên chỉ mới đủ thờigian làm quen, hiểu được quy trình sản xuất của công ty Chưa đi sâu, tìm hiểu kỹquy trình sản xuất và chưa nắm hết các tiêu chuẩn trong quy trình công nghệ củacông ty Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình cửa các anh kỹsư, các thầy đã tạo điều kiện để em hoàn thành kỳ thực tập thành công.

Xin chân thành cảm ơn!

Quảng Ngãi,ngày 24 tháng 8 năm 2009Sinh viên thực tập:

Trần Thế PhươngNguyễn Lê Văn

Trang 2

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY1 Doosan Korean

Năm 1926, công ty Doosan bắt đầu được hình thành ở Hàn Quốc với tên gọilà Doosan Heavy Industries Sau một thời gian hình thành và phát triển, Doosan đãtrở thành một tập đoàn lớn mạnh chiếm một vị trí quan trọng trong sự phát triển củakinh tế Hàn Quốc và bắt đầu chiến lược đầu tư ra nước ngoài như Sipat, India,Tennessee, USA, Shuaibah, Saudi Arabia, Ras Laffan, Qatar, Qinshan, China…Vàhiện tại bây giờ, Doosan đang tập trung đầu tư vào thị trường Việt Nam.

Đây là một tập đoàn chuyên sản xuất và cung cấp các thiết bị công nghiệp nặngnhư tuabin, các thiết bị phục vụ cho nhà máy điện, nhà máy lọc dầu, nồi hơi cho cáclò hạt nhân, thiết bị xử lý lọc nước biển,….không chỉ đáp ứng đủ cho Hàn Quốc màcòn vươn xa ra cả thị trường trên thế giới.

2 Doosan vina

Năm 1995, tổng công ty Doosan đã tiến hành xây dựng một chi nhánh nhỏ tạiHải Phòng với tên gọi Havico Sau nhiều lần khảo sát điều tra tại thị trường ViệtNam, tổng công ty thấy được những thế mạnh của đất nước ta với nguồn lao độngdồi dào, cần cù, khéo léo, thông minh, nên đã quyết định đầu tư dự án vào Việt Namvới quy mô lớn tại khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi.

Ngày 12/09/2005, công ty Doosan và ban quản lý khu kinh tế Dung Quất đãchính thức tiến hành lễ ký kết hợp đồng thuê đất Dự án khu liên hợp DoosanVina tạiBình Thuận, Bình Trị, Bình Sơn, Quảng Ngãi trong vòng 70 năm.

Công ty Doosan Vina do công ty Doosan Heavy Industries đầu tư với tổng số vốn là85 triệu USD và sau đó công ty Doosan Mecatec với 28 triệu USD đầu tư thêm mộtphân xưởng CPE tại Việt Nam.Đây là dự án với 100% vốn đầu tư nước ngoài lớnnhất tại Việt Nam, với các sản phẩm là thiết bị cơ khí ứng dụng công nghệ mới chưatừng thực hiện tại Việt Nam như lò hơi của nhà máy nhiệt điện,thiết bị thu hồi nhiệt,nhà máy xử lý nước mặn thành nước dùng cho sinh hoạt và sản xuất, các thiết bị xửlý hóa chất, các thiết bị nâng hạ, tuabin của máy phát điện.

Quá trình thành lập công ty Doosan Vina

Tháng 12/2005: Quyết định đầu tư vào khu kinh tế Dung Quất.

Tháng 5/2006: Đạt được hợp đồng đầu tư với ban quản lý khu kinh tế DungQuất.

Tháng 9/2006: Ký hợp đồng với ban quản lý khu kinh tế Dung Quất.Tháng 11/2006: Đạt được giấy phép đầu tư.

Tháng 12/2006: Thành lập Doosan Việt Nam.Tháng 2/2007: Lễ động thổ

Trang 3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Tháng 3/2008: Kế hoạch đạt được con dấu ASME và chứng chỉ ISO 9001.Tháng 6/2008: Hoàn thành nhà máy chế biến hóa chất.

Tháng 7/2008: Nhà máy CPE(xử lý hóa chất) đi vào hoạt động.

Vị trí khu liên hợp Doosan Vina

Trang 4

Thông tin về khu liên hợpVị trí: Khu kinh tế Dung Quất:

Tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam• Khu kinh tế Dung Quất

- Vị trí: cách Tp Đà Nẵng 100 km về phía Nam - Do Uỷ ban nhân dân Quảng Ngãi quản lý - Tổng diện tích vùng kinh tế : 10.300 ha Khu công nghiệp nặng : 1.500ha Khu công nghiệp nhẹ : 1.400ha

Cảng Dung Quất : 1.160ha Sân bay Chu Lai : 2.300ha Đường : 300ha

Thành phố mới Vạn Tường : 2.400ha Vùng miễn thuế : 300ha

Cảng hiện tại (sử dụng tạm thời)

- Trước khi hoàn thành cảng Doosan Việt

Thông tin về cảng Dung Quất :

- Có thể đón tàu chở hàng hóa lên đến

Trang 5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

* Mô hình công ty DooSan Vina:

Hình 3: Sơ đồ bố trí nhà xưởng Doosan Vina

3.CÁC XƯỞNG SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY3.1.Nhà máy thiết bị xử lý hóa chất(CPE)

Sản phẩm của nhà máy là các thiết bị phục vụ cho ngành hóa chất Các bồn chứa,các thiết bị dùng trong ngành công nghiệp hóa chất Đây là xưởng có quy mô lớnnhất của công ty, đóng góp 50% doanh thu cho công ty hàng năm Sử dụng nhiềulọai máy móc thiết bị hiện đại như:

- Thiết bị cắt(máy cắt tự động MC,máy cắt Plasma MC 400A…).- Thiết bị đúc.

- Thiết bị nâng hạ(cần trục cam treo 150 tấn, 100 tấn,…).

- Máy uốn thép dạng ống xoay tròn 300 tấn, 200 tấn, 100 tấn….- Các thiết bị xử lý nhiệt.

Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp kiểm tra không phá hủy hiện đại nhấtnhư kiểm tra bằng phương pháp siêu âm(UT) hay kiểm tra bằng chụp X-

TRADING PORT

MAIN STREETMAIN

OFICE

Trang 6

Hình 4 :Bồn chứa đang được chế tạo

Trang 7

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình 5: Bồn chứa hóa chất

3.2.Xưởng sản xuất thiết bị nâng(MHE):

- Sản phẩm của xưởng là các thiết bị nâng hạ, các cần trục, cầu trục, cổng trục.Đặc biệt là các thiết bị nâng hạ dùng cho cảng biển Với các máy móc hết sức hiệnđại:

+ Máy CNC (kích thước cực lớn).

+ Máy gia nhiệt.

+ Sử dụng phương pháp hàn hiện đại theo tiêu chuẩn ASME.

Toàn bộ quy trình sản xuất được kiểm soát chặt chẽ bởi bộ phận QA(QualityAssurance) and QC(Quality Control).

Hình 6.Chân của thiết bị nâng RM đang trong quá trình chế tạo

Trang 8

+ Máy finning.

+ Máy Cutting&Bending + Máy hàn.

Tuy nhiên, sản phẩm trước khi xuất xưởng cũng như trong quá trình sản xuấtđược chế tạo một cách kỹ lưỡng, qua các khâu kiểm tra hết sức nghiêm khắc, đúng

theo tiêu chuẩn quốc tế.

Trang 9

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Trang 10

mối hàn đều được chụp RT để kiểm tra khuyết tật.

Hình10 : Ống trong các nồi hơi

3.5 Xưởng sản xuất máy lọc nước biển(DES).

- Ngày nay, việc ứng dụng các thiết bị công nghệ trong lĩnh vực lọc nước biển,

biến nước biển thành nước ngọt phục vụ dân sinh và sản xuất, giải quyết tình trạngthiếu nước sinh ngọt sinh hoạt ở một số vùng đặc biệt là các vùng biển đảo Nơi mànước biển thì gần như là vô tận còn nước ngọt thì khan hiếm Công ty Doosan Vinalà một trong những công ty mạnh về lĩnh vực điện và nước, họ có một xưởng sảnxuất máy lọc nước biển(DES) khá lớn, có khả năng sản xuất ra những thiết bị lọcnước biển với công suất cao và kích thước hết sức to lớn, có thể to bằng một sânvận động, đủ khả năng cung cấp nước cho một thành phố nhỏ Sản phẩm của côngty hiện được sử dụng rất nhiều nơi trên thế giới.

Trang 11

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Trang 12

Hình 12: Kết cấu nhà xưởng cố định của công ty

Hình 13 Nhà xưởng di động phục vụ công tác lắp ráp ngoài trời

Máy móc, thiết bị sử dụng trong công ty đều rất hiện đại, đặc biệt ở xưởng MHEsử dụng rất nhiều các thiết bị tiên tiến, các máy phay CNC, máy gia nhiệt, máykhoan, máy cắt CNC bằng khí oxy-acetylen(bề dày 200mm), máy hàn dưới lớpthuốc trợ dung…

Cột(thép

I)Dầm cho cầu

trục(thép I)Mái

Bánh xe di chuyển

Trang 13

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình 14: Công nhân đang vận hành máy CNC

Hình15 : Máy phay CNC

Trang 15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình18 : Cầu trục hai dầm kiểu hộp

Hình 19: Thiết bị nâng chuyên dùng

Trang 16

Hình20 : Vị trí máy thu hồi nhiệt trong nhà máy nhiệt điện

Hình 21: Nguyên lý máy thu hồi nhiệt

Trang 17

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình 22: Sơ đồ nguyên lý

Nguyên lý hoạt động:

Không khí được đưa vào máy nén ( Compressor) sau đó được đưa đến buồngđốt ( Combustion Champer) tại đây không khí bị gia nhiệt lên nhiết độ và áp suất rấtcao sẽ làm cho tua bin khí ( Gas Turbine) quay, làm quay máy phát điện Khí saukhi ra khỏi Gas turbine được đưa qua HRSG ( bộ thu hồi nhiệt) , tai đây khí nóngđược đưa qua các ống bên trong chưa nước, làm nước bốc hơi, hơi nước này đượcđưa qua một tuabin hơi ( Steam Turbine) làm quay máy phát điện, sau khi quatuabin hơi nước sẽ ngưng tụ lại và được tiếp tục đưa vào chu trình.

Trang 18

Biểu đồ chỉ sự lưu thông của quá trình:

Hình 23: Sơ đồ lưu thông của máy thu hồi nhiệt

Các kiểu máy thu hồi nhiệt:

Trang 19

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Máy THN kiểu giá đỡ chân đáy kiểu ngang (Horizontal Bottom Support TypeHRSG)

Hình 24: Máy thu hồi nhiệt chân đáy kiểu ngang

Sự sắp xếp ống theo phương đứng (Vertical Tube ArrangementChất khí lưu thông theo phương ngang (Horizontal Gas Flow)So sánh với kiểu đứng ( Comparison with Vertical )

Giá lắp ráp rẻ hơn (Erection Cost is Cheaper )

Thời gian lắp ráp ngắn hơn (Erection Period is Shorter )

Vỏ bọc tách với phần bên trong) (vỏ bọc nguộc)(Internal Isolated Casing (ColdCasing))

Trang 20

Máy THN kiểu giá đỡ đỉnh kiểu ngang (Horizontal Top Support Type HRSG)

Hình 25:Máy thu hồi nhiệt giá đỡ kiểu ngang

Sự sắp xếp ống theo kiểu đứng (Vertical Tube Arrangement)Chất khí lưu thông theo phương ngang (Horizontal Gas Flow)Kiểu tuần hoàn tự nhiên (Natural Circulation type)

Vỏ bọc tách ròi bên trong) (vỏ bọc nguộc) (Internal Isolated Casing (Cold Casing))Vỏ bọc với cấu trúc thép (Casing with Steel structure )

Dạng kiểu treo trên đỉnh (Top Hanging type )

Trang 21

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Máy THN kiểu đứng (Type Of HRSG(Vertical Type HRSG )

Hình 26: Máy thu hồi nhiệt kiểu đứng

Sự sắp xếp ống theo kiểu ngang (Horizontal tube arrangement)Chất khí lưu thông theo kiểu đứng (Vertical Gas flow )

Sự tuần hoàn có tác động (Forced circulation )

Vỏ bọc tách ròi khỏi bên trong) (Vỏ bọc nguộc) (Internal Isolated Casing (ColdCasing)

Cấu trúc thép riêng biệt với vỏ bọc (Separated Steel structure with Casing)Loại treo kiểu đỉnh (dầm nóng) (Top hanging type(Hot beam)

Trang 22

3.QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM HRSG

Hình 27:Quy trình sản xuất Module

a Sản xuất Fin tube :

Hình28 : Ống trần được nhập

Trang 23

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình29 : Xếp ống trên giá chuẩn bị đưa vào máy finning

Hình30 : Máy tháo fin ( vây)

Trang 24

Hình31 :Bộ phận dẫn hướng cho fin

Hình 32:Máy cắt fin

Trang 25

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình33 :Hàn fin vào tube

Hình34 :Cắt và uốn ( Cutting and bending )

Trang 26

Hình 35: Mài ống ( Scarfing)

Hình 36: Finning hoàn thành, đóng gói và vận chuyển chuẩn bị lắp ráp Harp

Trang 27

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

b Header ( Ống phun )

Hình 37: Header được sản xuất bên Hàn Quốc và nhập vào Việt Nam

C Harp:

Trang 28

Hình 39:Hàn Finning vào các lỗ của header theo kiểu hàn TIG

Hình 40:Chuẩn bị Support ( Giá đỡ)

Trang 29

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình 41:Hàn Support dãy thứ nhất

Trang 30

TIG dãy ống thứ 2

44:Hàn giá đỡ dãy ống thứ 2

Trang 31

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình 45:Tương tự cho các dãy ống còn lại

Một Harp có thể có nhiều dãy ống, có thể là 1 dãy ống , 2 dãy ống, 3 hoặc 4 dãy ống

Trang 32

Hình 47:Kiểm tra mối hàn bằng phương pháp kiểm tra không phá hủy MT (Kiểmtra từ tính) và PT ( Kiểm tra thẩm thấu màu )

Hình 48 :Quá trình xử lý nhiệt PWHT(Post weld heat treatment)

Trang 33

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình 49:Hydro Test

Hình50 :Bơm khí vào Harp tác dụng làm sạch sau Hydro Test

Trang 34

Hình 51: Sơn Harp

d M anifold:

Hình 52: Vật liệu ban đầu

Trang 35

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình 53:Kiểm tra vật liệu bởi QA

Trang 36

Hình 55:Mài đường kính trong của ống

Hình 56:Mài trước khi hàn GTAW

Trang 37

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình 57:Hoàn thành ống xả ( Manifold )

Hình 58:Manifold

Trang 38

e Modu le

Hình 59:Di chuyển Harp để hoàn thành Module

Hình60:Hàn Manifold vào các Harp

Trang 39

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình 61:Top casing

Hình 62:Kết nối link với Top Casing

Trang 40

Hình 63:Hàn Link

Hình 64:Hàn Link

Trang 41

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

4.Các phương pháp hàn và kiểm tra mối hàn:

Ngoài ra, điều đặc biệt, mà cũng có thể gọi là đặc trưng trong công ty làquy trình hàn và kiểm tra mối hàn Quy trình hàn được thực hiện theo tiêuchuẩn hàn của hiệp hội hàn Mỹ(AWS), sự tương quan giữa vật liệu hàn, quehàn cũng như khí bảo vệ mối hàn được tuân thủ chặt chẽ Hiện tại công ty sửdụng hai phương pháp hàn chính là hàn TIG và hàn CO2, phương pháp hàndưới lớp thuốc trợ dung ít được sử dụng chỉ sử dụng đối với các đường hàn dàivà bằng phẳng Đội ngũ thợ hàn được đào tạo kỹ lưỡng.

Hình 65: Trung tâm đào tạo thợ hàn TEC

Trang 42

Hình 66: Hàn CO2

Hình 67: Hàn Tig

Trang 43

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình 68: Hàn dưới lớp thuốc trợ dung

Các phương pháp kiểm tra mối hàn được sử dụng trong công ty chủ yếu làphương pháp kiểm tra không phá hủy, bao gồm:

1 Kiểm tra bằng phương pháp thẩm thấu màu(PT).2 Kiểm tra từ tính(MT).

3 Kiểm tra siêu âm(UT).4.Kiểm tra chụp X-quang(RT).

Trang 44

Hình 70: Kiểm tra từ tính

Trang 45

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

Hình 71: Kiểm tra siêu âm

Hình 72: Nguyên lý kiểm tra siêu âm

Hình 73: Máy chụp X- quang kiểm tra mối hàn

Trang 46

III.NHỮNG ĐIỀU HỌC ĐƯỢC VÀ CÁC ĐIỂM HẠN CHẾ1.Những kiến thức đã học được:

- Qui trình sản xuất sản phẩm HRSG.

- Các phương pháp hàn, nhất là hàn TIG và hàn CO2.

- Các phương pháp kiểm tra mối hàn: kiểm tra không phá hủy.- Đọc bản vẽ theo tiêu chuẩn Hàn Quốc.

- Cách phân loại vật liệu theo màu.

- Tìm hiểu nội dung chính của tiêu chuẩn ASME (American Society ofMechanical Engineers) của Mỹ.

2.Những kiến thức chưa tìm hiểu được:

- Chưa có điều kiện tìm hiểu kỹ tiêu chuẩn ASME- Cách thức lắp đặt sản phẩm HRSG hoàn chỉnh.

Trang 47

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Nguyễn Hữu Thọ

IV.KẾT LUẬN

Đất nước chúng ta đang ở trong thời kỳ rất quan trọng, đẩy mạnh côngnghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp.Để đạt được điều đó, thu hút nguồn đầu tư từ nước ngoài làkhông thể thiếu Điển hình là sự đầu tư với qui mô lớn của tập đoàn Doosan tại khukinh tế Dung Quất – Quảng Ngãi.

Với công nghệ và máy móc hiện đại với các sản phẩm của mình, công tyDoosan Vina đã khẳng định vị thế đứng đầu về công nghiệp nặng tại Việt Nam.

Qua thời gian thực tập tại công ty công nghiệp nặng Doosan Vina, bằng việcvận dụng những kiến thức đã học cùng với tìm hiểu thực tế tại công ty, chúng em đãcố gắng hoàn thành bài báo cáo này Tuy vậy sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót vàhạn chế Mong được sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo để chúng em có thể rút kinhnghiệm cho luận văn tốt nghiệp sau này.

Em xin cảm ơn sự hướng dẫn của anh Thọ và các anh chị kỹ sư, công nhânbộ phận HRSG công ty Doosan Vina đã giúp đỡ nhiều để chúng em có thể hoànthành tốt kỳ thực tập này.

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:Vị trí công ty DooSan Vina - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 1 Vị trí công ty DooSan Vina (Trang 3)
Hình 2: Vị trí công ty - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 2 Vị trí công ty (Trang 4)
- Vị trí: cách Tp. Đà Nẵng 100 km về phía Nam    - Do Uỷ ban nhân dân Quảng Ngãi quản lý - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
tr í: cách Tp. Đà Nẵng 100 km về phía Nam - Do Uỷ ban nhân dân Quảng Ngãi quản lý (Trang 4)
Hình 5: Bồn chứa hóa chất - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 5 Bồn chứa hóa chất (Trang 6)
Hình 8.Harp - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 8. Harp (Trang 8)
Hình1 0: Ống trong các nồi hơi - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 1 0: Ống trong các nồi hơi (Trang 9)
Hình 9:Module - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 9 Module (Trang 9)
Hình 12: Kết cấu nhà xưởng cố định của công ty - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 12 Kết cấu nhà xưởng cố định của công ty (Trang 11)
Hình 17: Máy taro (Ø200mm) - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 17 Máy taro (Ø200mm) (Trang 13)
Hình 19: Thiết bị nâng chuyên dùng - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 19 Thiết bị nâng chuyên dùng (Trang 14)
Hình20 :Vị trí máy thu hồi nhiệt trong nhà máy nhiệt điện - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 20 Vị trí máy thu hồi nhiệt trong nhà máy nhiệt điện (Trang 15)
Hình 21: Nguyên lý máy thu hồi nhiệt - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 21 Nguyên lý máy thu hồi nhiệt (Trang 15)
Hình 23: Sơ đồ lưu thông của máy thu hồi nhiệt - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 23 Sơ đồ lưu thông của máy thu hồi nhiệt (Trang 17)
Hình 26: Máy thu hồi nhiệt kiểu đứng - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 26 Máy thu hồi nhiệt kiểu đứng (Trang 20)
Hình 32:Máy cắt fin - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 32 Máy cắt fin (Trang 23)
Hình34 :Cắt và uố n( Cutting and bendin g) - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 34 Cắt và uố n( Cutting and bendin g) (Trang 24)
Hình 38:Sắp xếp các finning theo dãy thứ nhất, chuẩn bị hàn vào Header - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 38 Sắp xếp các finning theo dãy thứ nhất, chuẩn bị hàn vào Header (Trang 26)
Hình 40:Chuẩn bị Suppor t( Giá đỡ) - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 40 Chuẩn bị Suppor t( Giá đỡ) (Trang 27)
Hình42:Xếp dãy ống thứ 2 - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 42 Xếp dãy ống thứ 2 (Trang 28)
Hình 44:Hàn giá đỡ dãy ống thứ 2 - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 44 Hàn giá đỡ dãy ống thứ 2 (Trang 29)
Hình 46: Harp đã được hoàn thành. - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 46 Harp đã được hoàn thành (Trang 30)
Hình 52: Vật liệu ban đầu - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 52 Vật liệu ban đầu (Trang 33)
Hình 51: Sơn Harp - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 51 Sơn Harp (Trang 33)
Hình 54:Mài đường kính ngoài của ống - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 54 Mài đường kính ngoài của ống (Trang 34)
Hình 56:Mài trước khi hàn GTAW - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 56 Mài trước khi hàn GTAW (Trang 35)
Hình 58:Manifold - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 58 Manifold (Trang 36)
Hình60:Hàn Manifold vào các Harp - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 60 Hàn Manifold vào các Harp (Trang 37)
Hình 61:Top casing - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 61 Top casing (Trang 38)
Hình 66: Hàn CO2 - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 66 Hàn CO2 (Trang 41)
Hình 69: Kiểm tra bằng phương pháp thẩm thấu màu - báo cáo thực tập về tập đoàn công nghiệp tàu thủy.doc
Hình 69 Kiểm tra bằng phương pháp thẩm thấu màu (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w