Kế hoạch 5025 KH-UBND năm 2016 phát triển làng nghề nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2020

8 201 0
Kế hoạch 5025 KH-UBND năm 2016 phát triển làng nghề nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI Số: /KH-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Lào Cai, ngày tháng 9 năm 2011 KẾ HOẠCH Hợp tác xúc tiến Phát triển thương mại điện tử tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 Triển khai Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011–2015. Căn cứ văn bản số 1896/PTM-ITB ngày 11/8/2011 của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam về việc hợp tác xây dựng kế hoạch xúc tiến phát triển thương mại điện tử tại địa phương. UBND tỉnh Lào Cai xây dựng Kế hoạch hợp tác xúc tiến thương mại điện tử tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 với những nội dung sau: I- Căn cứ lập kế hoạch - Luật Giao dịch điện tử ngày 29/11/2005; - Luật Công nghệ thông tin ngày 29/6/2006; - Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/6/2006 của Chính phủ về thương mại điện tử; - Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011-2015; - Công văn số 7184/BCT-TMĐT ngày 20/7/2010 và Công văn số 7798/BCT- TMĐT ngày 04/8/2010 của Bộ Công Thương về việc xây dựng Kế hoạch phát triển thương mại điện tử tại địa phương giai đoạn 2011-2015. II- Mục tiêu phát triển thương mại điện tử 1. Mục tiêu chung Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Lào Cai, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Lào Cai sớm tiếp cận nền kinh tế số hoá, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở, ngành với các doanh nghiệp và người dân đồng thời thúc đẩy sự tham gia tích cực của chính quyền, doanh nghiệp và người dân. Hình thành thói quen ứng dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. 2. Mục tiêu cụ thể a) 100% cán bộ quản lý nhà nước và doanh nghiệp biết đến lợi ích của TMĐT. b) Tất cả các doanh nghiệp tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) hoặc doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C), trong đó: DỰ THẢO - 100% doanh nghiệp kết nối Internet và sử dụng thư điện tử trong hoạt động giao dịch và trao đổi thông tin; - 100% doanh nghiệp lớn và 30% doanh nghiệp vừa và nhỏ có trang thông tin điện tử, cập nhật định kỳ thông tin hoạt động và quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp; - 100% doanh nghiệp lớn và 50% doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia Cổng thương mại điện tử tỉnh Lào Cai các website TMĐT khác để mua bán các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ liên quan tới hoạt động sản xuất https://luatminhgia.com.vn/ Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 5025/KH-UBND Phú Thọ, ngày tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Căn Quyết định số 185/QĐ-UBND ngày 21/01/2016 UBND tỉnh Phú Thọ việc duyệt Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Căn kết phát triển làng nghề nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng ban hành Kế hoạch phát triển làng nghề nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 Nội dung cụ thể sau: Phần thứ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 I CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN - Công tác quản lý điều hành: Tỉnh Phú Thọ sớm phê duyệt Quy hoạch, Kế hoạch tổng thể phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn, Chương trình bảo tồn làng nghề địa bàn tỉnh ban hành nhiều Văn đạo điều hành, thường xuyên hướng dẫn, tăng cường quản lý làng nghề, ngành nghề nông thôn; - Công tác thông tin tuyên truyền: Thực tốt nội dung tuyên truyền phát triển làng nghề nông thôn thông qua phương tiện thông tin đại chúng (Đài PT TH tỉnh, Báo), hiệu, tờ rơi, hội nghị, hội thảo ; - Công tác đào tạo, tập huấn, ứng dụng khoa học công nghệ: Công tác đào tạo nghề cho lao động làng nghề trọng triển khai nhằm trang bị kiến thức trình làm nghề, công tác tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ quan tâm thực thông qua chương trình: khuyến công, khuyến nông, xây dựng nông thôn ; - Công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu sản phẩm: Hàng năm làng nghề phát triển tốt, có sản phẩm tiêu biểu lựa chọn tham gia Hội chợ trưng bày, giới thiệu sản phẩm Qua nhiều làng nghề tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định bước đầu xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề; - Công tác kiểm tra, giám sát: Phát triển làng nghề nông thôn thường xuyên Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm đạo, kiểm tra, giám sát Qua kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc đề xuất sửa đổi chế sách phù hợp với địa phương; - Công tác thẩm định, xét công nhận làng nghề nông thôn: Ủy ban nhân dân tỉnh thường xuyên định kiện toàn Hội đồng thẩm định xét cấp công nhận làng nghề nông thôn với thành viên Hội đồng lãnh đạo sở, ngành liên quan; Hội đồng thực tốt nhiệm vụ việc khảo sát, thẩm định, đề nghị công nhận làng nghề nông thôn địa bàn tỉnh II KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ NÔNG THÔN Tình hình hoạt động làng nghề Đến hết năm 2015 toàn tỉnh có 69 làng nghề nông thôn công nhận; tổng số lao động làng nghề 30.740 lao động (tăng 14.550 lao động so với năm 2011); tổng doanh thu làng nghề 1.141,15 tỷ đồng Các làng nghề nông thôn địa bàn tỉnh có nhóm chính: - Nhóm làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản: Hết năm 2015, có 38 làng nghề (tăng 21 làng nghề so với năm 2011), có 16.685 lao động tham gia hoạt động nghề (tăng 9.512 lao động so với năm 2011) Các sản phẩm chủ yếu như: Chè đen, chè xanh, bún, mì, bánh loại ; tổng doanh thu làng nghề đạt 452,75 tỷ đồng(1); thu nhập bình quân người lao động đạt triệu đồng/người/tháng; - Nhóm làng nghề thủ công mỹ nghệ (đồ gỗ, mây tre đan, dệt may ): Hết năm 2015 có 20 làng nghề (tăng làng so với năm 2011), có 10.125 lao động tham gia hoạt động nghề (tăng 2.248 lao động so 11 Doanh thu đạt cao làng nghề sản xuất dịch vụ thủy sản Thủy Trạm, xã Sơn Thủy, Thanh Thủy đạt 27 tỷ đồng; thấp làng nghề chế biến chè Vân Hùng, xã Tây Cốc, Đoan Hùng làng nghề chè Chu Hưng, xã Ấm Hạ, Hạ Hòa 50 triệu đồng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ với năm 2011) Các sản phẩm chủ yếu như: Đồ mộc gia dụng, nón truyền thống, quần áo thổ cẩm, ván ép ; tổng doanh thu làng nghề nhóm năm 2015 đạt 488,7 tỷ đồng (1); thu nhập bình quân người lao động đạt 3,5 triệu đồng/người/tháng; - Nhóm làng nghề xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng: Hết năm 2015 có làng nghề; có 370 lao động tham gia hoạt động nghề, sản phẩm chủ yếu là: Vật liệu xây dựng, dịch vụ xây dựng ; tổng doanh thu làng nghề nhóm năm 2015 đạt 21 tỷ đồng; thu nhập bình quân người lao động đạt triệu đồng/người/tháng; - Nhóm làng nghề gây trồng, kinh doanh sinh vật cảnh: Hết năm 2015 có làng nghề (tăng làng nghề so với năm 2011), có 3.560 lao động tham gia hoạt động nghề (tăng 2.790 lao động so với năm 2011), sản phẩm là: Hoa, cảnh ; tổng doanh thu làng nghề nhóm năm 2015 đạt 178,7 tỷ đồng(2); thu nhập bình quân người lao động đạt triệu đồng/người/tháng (Chi tiết làng nghề có Phụ lục I, II đính kèm) Kết hỗ trợ phát triển làng nghề nông thôn - Hỗ trợ công nhận 32 làng nghề với tổng kinh phí 1.000 triệu đồng; - Hỗ trợ 60 lượt làng nghề tham gia trưng bầy, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại Hội chợ với tổng kinh phí hỗ trợ 640 triệu đồng; - Hỗ trợ đào tạo nghề cho 2.169 lao động làng nghề, kinh phí hỗ trợ 4.620 triệu đồng; - Hỗ trợ làng nghề máy móc, trang thiết bị, phát triển sản xuất, xây dựng nhãn hiệu thông qua chương trình: Xây dựng nông thôn mới, khuyến nông, 135, 30a với tổng kinh phí 5.680 ... UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM o0o QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2008 - 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Kon Tum, 12/2008 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM o0o QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2008 - 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 CHỦ ĐẦU TƯ SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KON TUM ĐƠN VỊ TƯ V ẤN VIỆN CHIẾN LƯỢC THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Kon Tum, 12/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum Quy hoạch phát triển CNTT tỉnh Kon Tum 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG 3 DANH MỤC CÁC HÌNH 4 PHẦN I. TỔNG QUAN XÂY DỰNG QUY HOẠCH 5 I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH 5 II. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH 6 III. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 8 3.1. Tình hình và xu thế phát triển công nghệ thông tin và truyền thông trên thế giới 8 3.2. Xu hướng phát triển thị trường công nghệ thông tin và truyền thông 9 3.3. Xu hướng phát triển công nghệ thông tin và truyền thông ở Việt Nam 11 3.4. Tình hình phát triển Chính phủ điện tử và Thương mại điện tử ở Việt Nam 14 PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 17 TỈNH KON TUM 17 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 17 1.1. Vị trí địa lý 17 1.2. Địa hình 17 1.3. Khí hậu 17 1.4. Sông ngòi 17 II. NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH 18 2.1. Dân số 18 2.2. Nguồn nhân lực 18 III. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 18 3.1. Thành tựu phát triển kinh tế xã hội năm 2007 18 3.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2008 20 3.3. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Kon Tum đến năm 2010 21 3.4. Định hướng phát triển của tỉnh 22 3.5. Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội 24 IV. TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 25 4.1. Thuận lợi 25 4.2. Khó khăn 25 PHẦN III. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 27 I. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 27 1.1. Ứng dụng công nghệ thông tin tại các cơ quan Đảng và Nhà nước 27 1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất kinh doanh và dịch vụ 28 1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong đời sống văn hoá xã hội 29 II. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 30 2.1. Phát triển mạng và dịch vụ viễn thông, Internet trên địa bàn tỉnh 30 2.2. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin trong các cơ quan Đảng và nhà nước 30 2.3. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin tại các trường học và cơ sở y tế 32 2.4. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp 32 III. HIỆN TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG VĂN THẮNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG VĂN THẮNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012 – 2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Huân THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập. Các số liệu, tài liệu, kết quả nêu trong luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, chưa được công bố ở những nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Dương Văn Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy, cô giáo đã tận tình truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý Kinh tế trong thời gian học tập và nghiên cứu, đặc biệt là Tiến sĩ Nguyễn Văn Huân, người trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp và các cơ quan, đơn vị liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi sưu tầm tài liệu và tham gia đóng góp ý kiến về chuyên môn trong quá trình nghiên cứu. Tác giả luận văn Dương Văn Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các cụm từ viết tắt vi Danh mục các bảng vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 5. Bố cục của luận văn gồm 4 chương 2 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC LÀM, LAO ĐỘNG 3 1.1. Cơ sở khoa học về lao động và việc làm 3 1.1.1. Cơ sở lý luận về lao động, việc làm 3 1.1.1.1. Lao động và nguồn lao động 3 1.1.1.2. Việc làm và giải quyết việc làm 6 1.1.1.3. Thất nghiệp 11 1.2. Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1. Lao động nông thôn và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa [11] 13 1.2.1.1. Thực trạng lao động và việc làm trong nông thôn 13 1.2.1.2. Giải quyết việc làm cho lao động trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa 25 1.2.2. Kinh nghiệm về sử dụng lao động và tạo việc làm 29 1.2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 29 1.2.2.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Việt Nam 30 1.2.2.3. Một số bài học rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn có thể áp dụng cho tỉnh Phú Thọ 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 35 2.2. Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu 35 2.2.2. Phương pháp tổng hợp xử lý, số liệu 37 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 37 2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả 37 2.2.3.2. Phương pháp so sánh 37 2.2.3.3. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm 38 2.2.3.4. Phương pháp phân tích SWOT 38 2.2.3.5. Phương pháp chuyên gia 38 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về quy mô, chất lượng 39 2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về quy mô lao động, việc làm 39 2.3.2 . Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về chất lượng lao động, việc làm 39 Chương 3: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ 40 3.1. Đặc điểm chung của tỉnh Phú Thọ C QUAN CH QUN UBND TNH PH TH C QUAN CH TRè S K HOCH V U T BO CO TNG HP KT QU NGHIấN CU TI KHOA HC nghIÊN cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015 và định hớng đến 2020 C quan ch trỡ : S K HOCH V U T Ch nhim ti : ThS TRNH TH TRUYN Vit Trỡ 2012 C QUAN CH QUN UBND TNH PH TH C QUAN CH TRè S K HOCH V U T BO CO TNG HP KT QU KHOA HC CễNG NGH TI nghIÊN cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015 và định hớng đến 2020 C quan ch trỡ: S K HOCH V U T Ch nhim ti: ThS TRNH TH TRUYN Ch nhim ti (ký tờn) C quan ch trỡ ti (ký tờn v úng du) ii Việt Trì - 2012 iii MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH x xii CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii A. LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Bối cảnh nghiên cứu 1 2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 4 2.1. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 4 2.2. Phương pháp nghiên cứu 5 2.3. Thu thập số liệu 6 3. Địa bàn và mẫu số liệu nghiên cứu 8 4. Tổng quan về nghiên cứu liên quan tới nguồn nhân lực chất lượng cao 9 B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ 12 NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN 12 NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 12 1.1. Những nội dung cơ bản về nguồn nhân lực chất lượng cao 12 1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao 12 1.1.2. Tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao 15 1.1.3. Đặc điểm thể hiện của nguồn nhân lực chất lượng cao 17 1.1.4. Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao 19 1.2. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 21 1.2.1. Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực 21 1.2.2. Nội dung cơ bản về phát triển nguồn nhân lực 23 1.2.3. Sự cần thiết của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 26 1.3. Các yếu tố tác động tới nguồn nhân lực chất lượng cao 27 1.3.1. Yếu tố phát triển kinh tế tác động đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 28 1.3.2. Yếu tố chăm sóc sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng 32 1.3.3. Giáo dục và đào tạo 34 1.3.4. Trình độ phát triển khoa học công nghệ 34 1.3.5. Yếu tố chính sách của chính phủ 34 1.4. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của một số địa phương 35 1.4.1. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Đà Nẵng 35 1.4.2. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Nghệ An 36 1.4.3. Những kinh nghiệm rút ra 41 CHƯƠNG 2 43 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỈNH PHÚ THỌ 43 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của Phú Thọ 43 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 43 iv 2.1.2. Đặc điểm kinh tế 45 2.1.3. Đặc điểm xã hội 46 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ 47 2.2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng dân số 47 2.2.2. Quy mô và cơ cấu nguồn lao động tỉnh Phú Thọ 52 2.3. Nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ 55 2.3.1. Số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Phú Thọ 56 2.3.2. Nguồn nhân lực chất lượng cao trong cơ quan nhà nước tỉnh Phú Thọ 58 2.3.3. Nguồn nhân lực chất lượng cao trong doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ 60 2.3.4. Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ 62 2.2.5. Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 67 2.2.3.1. Mục đích của các chính sách về nguồn nhân lực 68 2.2.3.2. Nguồn lực thực hiện các chính sách nguồn nhân lực chất lượng cao 68 2.2.3.3. Các chính sách khuyến khích phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 70 2.2.3.4. Đánh giá về chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 71 2.2.4. Đánh giá chung về nguồn nhân lực chất lượng cao Phú Thọ 72 2.2.4.1. Đánh giá chung về mặt số lượng nguồn lao động 72 2.2.4.2. Đánh giá chung về chất lượng nguồn nhân lựcchất lượng cao 72 CHƯƠNG 3 76 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI PHÚ THỌ ĐẾN 2020 76 3.1. Căn cứ xác định nhu cầu nguồn nhân lực Phú Thọ đến 2020 76 3.1.1. Quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội Phú Thọ đến 2020 76 3.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Phú Thọ đến năm ... vụ phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn 12 UBND huyện, thành, thị: - Xây dựng kế hoạch chi tiết phát triển làng nghề nông thôn giai đoạn 2016- 2020 năm đảm bảo phù hợp với kế hoạch tỉnh; làng. .. hai KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 I DỰ BÁO TÌNH HÌNH TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ - Thuận lợi Phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung, phát triển ngành nghề, ... nông thôn địa bàn tỉnh đảm bảo phù hợp với Kế hoạch phát triển làng nghề nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 Rà soát, hỗ trợ làng nghề xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề Sở Lao động,

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan