UY BAN NHAN DAN TiNH CAN THO LIEN HIEP HOI KHKT CAN THO
HỘI SINH HỌC
,CHƯƠNG TRÌNH
PHÁT TRIÊN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TỈNH CÂN THƠ GIAI ĐOẠN 2001-2005
Chủ nhiệm : T8 NGUYỄN BẢO VỆ Cơ quan chủ trì: HỘISINH HỌCCÂNTHƠ
Cơ quan quản lý: ` SỞ KHCN & MOI TRUONG CAN THO
Trang 2Cán bộ tham gia thực hiện
*'TS Nguyễn Bảo Vệ, Trường Đại Học Cần Thơ *'TS Lê Việt Dũng, Trường Đại Học Cần Thơ
*'ThS Nguyễn Phước Đằng, Trường Đại Học Cần Thơ
*TS Võ Văn Sơn, Trường Đại Học Cần Thơ
Trang 3MUC LUC
Chương Nội dung Trang
1 Thực trạng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp,
1.1.Vai trò CNSH trong đời sống và sản xuất
1.2 Các cơ sở hoạt động nghiên cứu và ứng dụng CNSH
1.2.1 Viện Nghiên Cứu Lứa Đồng Bằng Sông Cứu Long
1.2.2 Trường Đại Học Cần Thơ ao F WO WwW NY
1.2.3 Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường
1.2.4 Chi Cục Bảo Vệ và Phát Triển Nguồn Lợi thủy Sản
và Chi Cục Thú Y
1.2.5 Sở Y Tế
1.3 Nguồn nhân lực cho CNSH 1.3.1 Viện Lúa ĐBSCL
1.3.2 Trường Đại Học Cần Thơ
1.4 Cơ sở vật chất và trang thiết bị cho CNSH So ons NH DA & 1.4.1 Trường Dai Hoc Can Thơ 1.4.2 Viện Lúa ĐBSCL 9
1.5 Các kết quả nghiên cứu, thành tựu CNSH đang
ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp 2
1.5.1 Tại Trường Đại Học Cần Thơ 10
1.5.2 Viện Lúa ĐBSCL 1
1.6 Đánh giá thực trạng CNSH trong thời gian qua 12
Trang 42 Cơ sở pháp lý phát triển công nghệ sinh học
2.1 Các văn bản của Đảng và Nhà nước về phát triển CNSH 2.2 Cac van ban cua Tinh uy va UBND tinh vé phat trién CNSH
3 Quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát t ién CNSH 3.1 Mục tiêu phát triển chung của ngành
3.2 Mục tiêu phát triển CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp
3.3 Quan điểm phát triển CNSH đến năm 2005
3.4 Định hướng phát triển CNSH Tỉnh đến năm 2005
3.4.1 Để cải thiện chất lượng sản phẩm 3.4.2 Để giảm giá thành sản xuất 3.5 Mục tiêu phát triển CNSH đến năm 2005
4 Nội dung phát triển CNSH tỉnh Cần Thơ đến 2005
4.1 Đào tạo nguồn nhân lực CNSH cho ngành
4.2 Xây dựng cơ sở vật chất CNSH cho ngành
4.3 Hợp tác phát triển CNSH
4.4 Các đề tài nghiên cứu phát triển kha thi 2001-2005
4.5 Các dự án ứng dụng CNSH kêu gọi đầu tư
Trang 5MỞ ĐẦU
Đất nước ta đã qua 15 năm đổi mới, 10 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội VIII Thế ký XX với những
chiến công hiển hách và thắng lợi có ý nghĩa lịch sứ và thời đại cúa dân tộc Việt Nam đã tạo ra thế và lực to lớn mới và những tiền đề rất quan trọng đế nước ta vững bược tiến vào thế kỷ XXI Đại hội Đáng lần thứ IX đã xác định phương hướng phát triển của nước ta trong thời gian tới là "Phát huy sức mạnh toàn dân
tỘc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ
tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa"
Đảng ta coi việc phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Từ những định hướng chiến lược trên, nghiên cứu tiềm năng phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong đời sống và sản xuất là một nhiệm vụ quan trọng nhằm thực hiện tỉnh thần nghị quyết Đại hội IX Xuất phát
từ yêu cầu trên, đề tài nghiên cứu về phát triển công nghệ sinh học giai đoạn 2001-
2005 chuyên đề Nông nghiệp với các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và công nghệ thực phẩm được thực hiện nhằm mục đích:
- Nắm được thực trạng CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp tính Cần Thơ
Trang 6CHUONG 1
THỰC TRẠNG CNSH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP,
1.1 Vai trò CNSH trong đời sống và sản xuất
Từ thập niên 60, nhờ sự phát triển của khoa học mà đời sống con người
không ngừng được cải thiện, các phát minh về y học và thuốc chứa bệnh đã giúp
làm tăng tuổi thọ của con người Trên lĩnh vực nông nghiệp cuộc cách mạng xanh:
đã giải quyết được phần lớn như cầu lương thực thực phẩm của con người trước
đà gia tăng nhanh chóng của dân số Bên cạnh đó, trong những thập niên cuối của
thế kỷ XX/ các khoa học công nghệ mới về tin học và sinh học đã phát triển như vũ bảo đem lại nhiều lợi ích cho con người trên nhiều lĩnh vực của đời sống
Công nghệ sinh học là tập hợp các ngành khoa học và công nghệ (sinh học phân tứ, đi truyền học, vi sinh vật học, sinh hóa học và công nghệ học) nhằm tạo
ra các qui trình công nghệ khai thác ở qui mô công nghiệp các hoạt động của vi sinh vật, tế bào thực.vật và động vật để sản xuất các sản phẩm có giá trị phục vụ
đời sống, phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường
Nhà nước ta đã và đang chỉ đạo các ngành chức năng lập ra các chương
trình ứng dụng CNSH phục vụ phát triển sản xuất và đời sống Việc nghiên cứu
và ứng dụng các thành tựu CNSH trong nhiều linh vực y tế, môi trường va san
xuất nông - lâm- ngư nghiệp có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng đối với sự phát
triển cúa mối ngành Tuy việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu của CNSH trong các lĩnh vực này vẫn còn mới mẻ, nhưng bước đầu góp phần cho sự phát triển cúa các ngành trong những năm gần đây Để tăng sản lượng và chống chịu
Trang 7chuyển ghép gen đã tạo được các giống cây con mới đáp ứng được các yêu cầu trên Trong lĩnh vực y tế CNSH cũng có vai trò quan trọng, rất nhiều thành tựu
CNSHI đã được ứng dụng vào việc chẩn đoán, trị liệu và phòng chống dịch bệnh
Hiện nay CNSH là trọng tâm nghiên cứu của những viện, trung tâm nghiên cứu, các trường đại học trong và ngồ: nước Cơng nghệ sinh học thường được xem là bao gồm các loại công nghệ và kỹ thuật chủ yếu: kỹ thuật di truyền, công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào và m3, công nghệ enzyme Các thành tựu của
ŒCNSH được sử dụng trên nhiều lĩnh vực nông nghiệp, y học, sinh học nhằm
phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người trên trái đất
1.2 Các cơ sở hoạt động nghiên cứu và ứng dụng CNSH
- Trên địa bàn tỉnh Cần Thơ hiện nay có nhiều đơn vị đang có các họat động
nghiên cứu về CNSH như: Sở Khoa học Công Nghệ và Môi trường tỉnh Cần Thơ,
Chi Cục Bảo vệ và Phát triển Nguồn lợi Thúy sản tỉnh Cần Thơ, Sở Y Tế, Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn và nhiều cơ quan khác Tuy nhiên hai đơn vị
được coi có nhiều mặt mạnh trong nghiên cứu CNSH đó là Trường Đại học Cần
Thơ và Viện Nghiên Cứu Lúa Đồng Bằng Sông Cữu Long
1.2.1 Viện Nghiên Cứu Lúa Đồng Bằng
Sông Cửu Long (Viện Lúa ĐBSCL)
Viện được thành lập năm 1977 với diện tích 360 ha đưới sự quán lý của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Viện Lúa ĐBSCL có nhiệm vụ cái thiện tình hình sản xuất lúa tại Đồng bằng sông Cữu Long (ĐBSCL), trong gần 25 năm qua, những nghiên cứu khoa học cúaViện Lúa ĐBSCI, dã đóng góp nhiều thành quá trong việc sản xuất lúa tại ĐBSCL, bên cạnh đó chiến lược phát triển nguồn nhân
Trang 8Hién nay viéc ung dung CNSH trong các nghiên cứu về chọn tạo giống lúa đang được Viện chú trọng Xác định các gen kháng bệnh trên lúa dựa vào các dấu
phân tử bằng các phương pháp RAPD, Micro satellite Cac két qua ứng dụng CNSH trong công tác chọn tạo giống lúa như: Chọn tạo các giống lúa bằng việc lai tạo các gen kháng sâu bệnh, xử lý đột biến, nuôi cây mô
1.2.2 Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT)
Trường ĐHCT là một trung tâm khoa học và đào tạo nguồn nhân lực cúa
vùng ĐBSCL nói chung và-tính Cần Thơ, qua 35 năm thành lập, trường ĐHCT có
nhiều đóng góp quan trọng trong đời sống và sản xuất nông nghiệp trong vùng,
những giống lúa kháng rầy, các giống đậu nành năng suất cao, các biện pháp kỹ
thuật canh tác cây ăn trái, các chế phẩm thức ăn cho chăn nuôi, kỹ thuật nuôi
trồng các loại thủy sản, đã giúp cải thiện đời sống nhân trong vùng ĐBSCL Hiện nay Trường cũng đang tập trung các nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực
CNSHI nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất của vùng
Khoa Nông nghiệp và Viện Nghiên cứu Phát triển CNSH hiện là hai đơn vị đang có nhiều nghiên cứu và ứng dụng CNSHI cho việc chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi và các công nghệ vi sinh, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến nông sản với các nghiên cứu về điện đi Isozyme, điện di Protein và ADN; các
thiết bị phân tích protein, amino acid, lén men vi sinh
> Vién Neghién citu va Phat Triển CNSH (Viện NC & PT CNSH) Được
hình thành và phát triển bắt đầu từ bộ môn Vĩ sinh thuộc khoa Thủy sản-Chế biến
thành lập năm 1975 Năm 1981 được tách ra thành Trung Tâm Nghiên Cứu Đạm Sinh Học Nhiệt Đới, năm 1991 được đối là Trung Tâm Nghiên Cứu và Phát Triển
Trang 9được tổ chức thành 4 tổ chuyên môn trong đó ba tỏ: tổ Ví sinh vật đất, tổ Vi sinh
công nghiệp, tổ Sinh hóa tập trung các nghiên cứu cúa mình trên đối tượng vi sinh
vật
Hơn mười năm qua Viện NC & PTCNSH dã thực hiện nhiều đề tài nghiên
cứu Nhiều ứng dụng của các đề tài này mang nhiều lợi ích cho sản xuất và đời
sống
© Khoa Nông Nghiệp: Được thành lập từ năm 1968, đến năm 1996, khoa
Nông Nghiệp Đại học Cần Thơ được xác lập trên cơ sở sát nhập các khoa Trồng
trọt, Chăn nuôi-Thú Y, Thủy sản, Chế Biến Hiện nay Khoa được tế chức thành
bảy bộ môn và một Viện, trong đó các bộ môn Khoa học Cây Trồng, Công nghệ
Thực phẩm, Viện Hải sản đã có nhiều nghiên cứu về CNSH đã được ứng dụng
trong sản xuất
Trường ĐHCT cũng vừa đưa vào hoạt động Phòng Thí nghiệm chuyên sâu với các trang thiết bị hiện đại để nghiên cứu trong lĩnh vực CNSH như: kính hiến
vị điện tứ, máy PCR (Polymerase Chain Reaction) Ngoài những cở sở nghiên
cứu CNSH tập trung tại Trường ĐHCT và Viện Lúa ĐBSCL, trên địa bàn tỉnh Cần
Thơ cũng còn có các phòng thí nghiệm với qui mô nhỏ, với các thiết bị và các hoạt động nghiên cứu, phục vụ sản xuất có ứng đụng về CNSHI
1.2.3 Số Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường (Sớ KHCNMIT) :
Sở KHCNMIT có hai đơn vị hoạt động vẻ môi trường là: Trạm Giám sát môi
trường và Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn - Đo lường- Chất lượng với chức năng
khảo sát, lấy mẫu, giám định, đánh giá tác động mòi trường ở các đơn vị sản xuất,
thực hiện các dự án, đề tài về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, chưa đi
sâu vào CNSH trong lĩnh vực môi trường Ở các Sớ, Ban ngành khác chỉ thực hiện
Trang 10để giải quyết vấn dé ô nhiễm Bên cạnh đó Sớ KHCNMT cũng có xây dựng phòng
thí nghiệm nuôi cây mô
1.2.4 Chi Cục Bảo vệ & Phát triển Nguồn lợi Thủy sản và Chỉ Cục Thú Y
Được trang bị các thiết bị cơ bản có thế tham gia nghiên cứu ứng dụng CNSH phục vụ nuôi trồng thúy sản sản xuất gióng, kiểm tra dịch bệnh, quản lý
chất lượng nước và môi trường nuôi Tuy nhiên, để áp dụng CNSH trong sản xuất,
hiện đã có sẵn một mạng lưới hàng chục trại sản xuất tôm giống, cá giống và hàng
ngàn hộ nông dân đang nuôi thủy sản sẵn sàng áp dụng công nghệ mới trong sản
xuất để gia tăng sản lượng và phẩm chất tôm, cá nuôi
1.2.5 Sở Y Tế
Ngành Y tế tỉnh Cần Thơ nhìn chung chưa có một cơ sở nào dành riêng cho nghiên cứu và phát triển CNSH, một số các cơ sở y tế mang tính chất tiền đề phục
vụ cho công tác nghiên cứu, chẩn đoán và điều trị như: các phòng xét nghiệm của
các bệnh viện đa khoa, bệnh viện nhỉ đồng, trung tâm y tế dự phòng, trung tâm
kiểm nghiệm dược phẩm và mỹ phẩm, các phòng kiếm nghiệm dược phẩm thuộc
Xí nghiệp Liên hiệp Dược Hậu Giang
1.3 Nguồn nhân lực cho CNSH
Theo đánh gía thực trạng về năng lực khoa học và công nghệ của Việt Nam thì năng lực thực tế về khoa học và công nghệ có thể đánh giá là nguồn nhân lực trình độ cao sau đào tạo chưa được sứ dụng liọp lý và có hiệu quả những năm
Trang 11Các hoạt động nghiên cứu khoa học trên địa bàn tỉnh Cần Thơ tập trung
chủ yéu tại Irường DHCT va Vién Lua DBSCL Vi vay ma nguồn nhân lực chú
yếu cho các nghiên cứu về CNSH cũng ở hai đơn vị này, cụ thể là:
1.3.1 Viện Lúa ĐBSCL: Theo thống kê đến tháng 8 năm 2000, Viện Lúa
ĐBSCL có 21 tiến sĩ, 16 thạc sĩ, 94 Cứ nhân Ngoài ra hiện có nhiều cán bộ cúa
Viện đang theo học Tiến sĩ về các ngành CNSH tại các đại học ở Mỹ, Philippines, Ấn D6
1.3.2 Trường Đại học Cần thơ: Các đơn vi trong trường hiện có những nghiên cứu trên lĩnh vực CNSH là Khoa Nông nghiệp và Viện Nghiên cứu và Phát
triển CNSH Khoa Nông nghiệp có 378 cán bộ, trong đó 28 tiến sĩ, 93 Thạc sĩ, 154
Cử nhân Viện NC & PT CNSH hiện có 27 cán bộ với 4 tiến sĩ, 7 thạc sĩ
Tuy con số các nhà khoa học có học vị tiến sĩ và thạc sĩ tại Viện Lúa ĐBSCL
và Trường ĐHCT tương đối khá nhưng số những nhà khoa học được đào tạo và nghiên cứu chuyên về CNSH không nhiều
Riêng các cơ quan khác trên địa bàn tỉnh Cần Thơ, nguồn nhân lực cho thực
“hiện CNSH rất ít, có 3 thạc sĩ vừa tốt nghiệp về ch:t:“Šn ngành CNSIT thuộc ba lĩnh
vực nông học, chăn nuôi và thủy sản Về chuyên ngành xứ lý môi trường con số
các nhà chuyên môn có học vị thạc sĩ chỉ mới có 2 cán bộ thuộc Trung tâm kỹ thuật môi trường và năng lượng mới (ĐHCT) và 1 công tác tại Trạm Giám sát môi
trường Sở KHCN&MT Cần Thơ
Ở các Ban ngành khác trong tỉnh Cần Thơ cũng có 5 thạc sĩ tham gia công tác trên lĩnh vực môi trường Chưa có chuyên gia đầu đàn chuyên trách CNSH trong lĩnh vực môi trường
Nhìn chung, trong những năm qua đội ngủ các nhà khoa học vé CNSH ttf
tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư đến kỹ thuật viên đã được đau tạo Dội ngủ này đã vượt qua
nhiều khó khăn để phát huy tác dụng trong các cơ sở đào tạo, nghiên cứu Do
Trang 12tiện nghiên cứu, nên trình độ của đội ngũ cán bẻ này ít được cập nhật và không
theo kịp những tiền bộ của CNSH thế giới 1.4 Cơ sở vật chất và trang thiết bị cho CNSH
Trên qui mô tính Cần thơ, công tác nghiên cứu CNSH mới bắt đầu phát
triển vào những năm cuối của thập niên 90, vi vay cơ sở vật chất và các trang thiét
bị cho CNSH của các cở sở nghiên cứu cũng còn giới hạn và tập trung tại hai đơn
Vị nêu trên
1.4.1 Trường Đại học Cần Thơ
Các phòng thí nghiệm CNSH nằm rải rác ở nhiều đơn vị trong trường như
ở Bộ môn Khoa Học Cây Trồng,Viện Hải sán thu:cc Khoa Nông Nghiệp, Tố Tài
nguyên Di Truyền Viện Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Canh tác, Viện Nghiên
cứu và Phát triển CNSH và Phòng Thí nghiệm CNSH thuộc Phòng thí N ghiệm Chuyên sâu
Các trang thiết bị chủ yếu được trang bị từ các chương trình hợp tác nghiên cứu với các Chính phủ và các trường Đại học của nước ngoài như :
* Chương trình Viện trợ và nâng cấp Khoa Nông nghiệp của Chính phủ
Nhật Bản và chương trình JICA với các thiết bị điện đi Isozyme, Protein va DNA,
phòng nuôi cấy mô cùng các các thiết bị chuyên dòng khác như: tú đông -20°C, tú lạnh, cân điện tứ với độ chính xác cao, máy ly tâm 15.000 vòng/phút , Kính hiến
vi điện tử, máy sắc ky long cao áp
* Chương trình hợp tác nghiên cứu do tố chức Rockefeller tài trợ các trang
thiết bị như máy chạy PCR, điện di DNA, cùng một số thiết bị máy ly tâm,
microwaves, một số hóa chất
* Chương trình MHO của Chánh phủ Hà Lan viện trợ trang thiết bị cho các
phòng thí nghiệm CNSH của Viện NC&PTCNSIT
* Chương trình VLIR cúa chính phú Bỉ viện rrợ các trang thiết bị cho phòng
Trang 13* Chương trình phát triển năng lực giáng dạy và nghiên cứu CNSH của Ngân hàng Thế giới (WB) cũng trang một số thiết bị như máy giải trình tự DNA,
máy tĩnh chế protein, may phan tích amino acid, may PCR, các thiết bị và phòng
thí nghiệm nuôi cấy mô thực vật
* Viện Hải sán, Khoa Nông Nghiệp có các thiết bị chú yếu được trang bị từ
các chương trình hợp tác nghiên cứu với các Chính phủ và các trường Đại học của nước ngoài như: Máy điện di Amersham pharmacia biotech; Máy định tính protein Bio-rad; Máy định lượng protein Labasytems
1.42 Viện Lúa Đồng Bằng sông Cữu Long
Qua các chương trình hợp tác nghiên cứu giứa Viện Lúa ĐBSCL với các
Viện Trường trên thế giới như Viện Nghiên cứu Lúa Quốc Tế IRRI Tố chức
Rockefeller Foundation, các phòng thí nghiệm cúa các Bộ môn Di truyền Chọn
Giống, Bộ môn CNSH đã nhận rất nhiều trang thiết bị cho các nghiên cứu về CNSH: may chay PCR, thiét bi dung cho chay dién di DNA, súng bắn gen, các
thiết bị phòng thí nghiệm như cân chính xác, hóa chất 7
Đối với lĩnh vực khoa học thực nghiệm như CNSH, nếu không có các phòng thí nghiệm tốt không thể có các nhà khoa học có trình độ và tất nhiên không thể có
được các kết quá khoa học có trình độ cao Nhìn chung, trong thời gian qua chúng ta đã xây dựng một số các phòng thí nghiệm, song, do chưa đầu tư thích đáng, nên phần lớn các phòng thí nghiệm này còn tương đối lạc hậu, thiếu các điều kiện cho
các nhà khoa học tiến hành thí nghiệm
1.5 Các kết quả nghiên cứu, thành tựu CNSH đang
ting dung trong lĩnh vực Nông nghiệp tại Cân Thơ
Trang 1410
mới ở giai đoạn khới động, tuy nhiên một số nghiên cứu có nhiều giá trị và được
ứng dụng trong sản xuất Các thành tựu đã đạt được trong 5 năm qua gồm có:
1.5.1 Tại Trưòng Đại Học Cần Thơ
© Viện NC PT CNSH Trong 10 năm nghiên cứu (1990-2000) đã có nhiều đề tài
có giá trị trong việc ứng dụng CNSH để phục vụ cho sán xuất như:
+ Bổ sung enzyme thô để sản xuất nước mắm nhanh
+ Sản xuất chế phẩm nấm sợi làm thức ăn gia súc, tôm cá
+ Sử dụng các chế phẩm sinh học làm thức ăn cho heo, tôm, cá
+ Phân loại vi khuẩn nốt rễ đậu nành hoang vùng Hà Tiên bằng phương
phap phan tich 16S va 165-238
+ Ước lượng lượng đạm sinh học từ sự công sinh Đậu-Vi khuấn và lượng dam sinh học cung cấp cho lúa trồng Vụ sau trong hệ thống luân canh 1 đậu 2 lúa
bằng phương pháp 15N
® Bộ mơn Khoa Học Câu Trồng Đã có những nghiên cu phục vụ cho việc nhân
giống, tạo giống bằng công nghệ nuôi cấy mô như:
+ Nhân giống các loại cây ăn trái, hoa kiếng và cây công nghiệp bằng biện
pháp nuôi cấy mô
+ Cấy phôi, tiểu nốn, phơi tâm, đỉnh sinh trướng trên cây ăn trái, cấy túi
phấn trên lúa
Bên cạnh đó, các kỹ thuật điện di enzyme, protein và DNA đã được ứng dụng vào công tác chọn tạo giỏng cây trồng và vật nuôi với các đề tài cụ thể như:
+ Khảo sát đa dạng di truyền của tập đoàn gióng xoài bằng ký thuật điện di
Isozyme
+ Nhận diện các giống đậu nành bằng kỹ thuật dién di Isozyme
Trang 15Te
+ Chọn tạo giống đậu nành có chất lượng cao (mất kunitz trypsin inhibitor,
mất một trong ba thành phần B-conglycinin) bằng phương pháp điện di protein
+ Ung dụng phương pháp điện di protein đẻ thanh lọc, phục tráng giống Nếp Bè, Jasmine, VÐ 20 và Tép hành Đột biến
+ Đang thanh lọc và phục tráng các giống lúa thơm và lúa chịu mặn tại Sóc Trăng cũng bằng kỷ thuật điện di protein
+ Đánh giá qúy gen (đa dạng di truyềr) Xoài, Bưới ở ĐBSCL, chọn lọc cây đầu dòng
® Viện Hải Sản Khoa Nông Nghiệp Đã có các đề tài nghiên cứu tại ĐHCT:
+ Sử đụng chế phẩm sinh học (Probiotics) trong ươm nuôi tôm sú + Xác định tác nhân gây bệnh trên cá bống tượng
+ Ứng dụng CNSH trong phát hiện và phòng trị bệnh virus ở tôm cá nuôi
+ Nghiên cứu thứ nghiệm văcxin trong phòng bệnh
+ Các đề tài về ảnh hưởng thức ăn đến protein trong máu tôm càng xanh
+ Một số nghiên cứu sử dụng tảo trong quản lý chất lượng nước phục vụ sinh sản nhân tạo tôm càng xanh
1.5.2 Viện Lúa Đồng bằng sông Cữu Long
Viện Lúa ĐBSCL là đơn vị hiện đã có nhiều nghiên cứu về CNSH trên cây
lúa như:
+ Sử dụng dấu phân tử trong nghiên cứu đa ‹lạng di truyền trên lúa
+ Phân tích khoảng cách đi truyền của các vật liệu lúa lai bằng đánh đấu
RAPD
Trang 1642
+ Phân tích PCR voi STS marker céng ci: xc dinh cdc clones cé tinh chong
lấp trong vectơ BAC của cây lúa
+ Xác định loci di truyền số lượng điều khiến tính kháng nhôm ở lúa
+ Chuyển nạp gen bằng Agrobacterium cho một số giống lúa trồng ở Việt
Nam
+ Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy tế bào, mô, túi phấn, cứu phôi để tạo giống
lúa mới
Đa số các nghiên cứu về CNSH của Viện Lúa ĐBSCL được các cán bộ của
Viện thực hiện trong thời gian tu nghiệp tại nước ngoài
1.6 Đánh giá thực trạng CNSH thời gian qua
Nhìn chung các nghiên cứu khoa học về CNSH trong thời gian qua trên lĩnh vực nông nghiệp tại vùng ĐBSCL nói chung và địa bàn tính Cần Thơ nói
riêng đã đạt những thành tựu đáng khích lệ, nhiều công trình có giá trị thực tiển, mang lại nhiều hiệu quả trong đời sống và thực tế sản ult, Tuy nhién thuc trang
nghiên cứu CNSH cũng còn một số hạn chế như:
+ Đầu tư cho nghiên cứu và triển khai (R&D) còn ớ mức rất thấp Máy móc thiết bị cúa các cơ quan nghiên cứu cũng còn thiếu và chưa đồng bộ
+ Số lượng các cơ quan thông tin khoa học lớn nhưng lượng thông tin sứ dụng được còn quá ít
+ Các cơ quan nghiên cứu chưa phát huy dược tác dụng tư vấn cho sản
xuất
1.7 Nhu cầu phát triển CNSH
- Trong báo cáo " Định hướng phát triển CNS! I & Viet Nam dén năm 2010"
Trang 1713
của CNSH trong thế ký XXI chính là CNSH mới Nhu cầu phát triển CNSH là một yêu cầu bức thiết bởi các lý do :
+ Phát triển CNSH vừa khai thác tối úu, vùa báo vệ và phát triển nguồn tài
nguyên của đất nước
+ Phát triển CNSH nhằm chủ yếu phục vụ phát triển nông - lâm - ngư
nghiệp bền vững, báo vệ sức khỏe con người và môi trường sống, trong đó lấy việc
góp phần hiện đại hóa và công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn làm trọng
tâm
+ Phát triển CNSH trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc các thành tựu của thế giới
áp dụng vào điều kiện cụ thế của Việt Nam, nhanh chóng đi ngay vào các công
nghệ tiên tiến (chú trọng qui mồ vừa và nhỏ) dò thời với việc hiện đại hóa các
công righệ truyền thống theo nguyên tắc đi tắt đón dầu
Trong sản xuất nông nghiệp, theo ý kiến của nhà khoa học hàng đầu
nghiên cứu về lứa Tiến sĩ Swanminathan cho biết, " trong những thập niên tới sản xuất lứa phải gia tăng trong điều kiện thiếu hụt đất trồng trọt và nước tưới, lại
thêm mhiền khó khăn do sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất lợi Nhờ những nổ
lực chọn tạo giống lúa trên sự tổng hợp của đi truyền mendel và sinh học phân tử,
tiềm năng năng suất lúa đang được nâng lên liên tục Tuy nhiên, điểm quan trọng là các phát minh nghiên cứu đem lại có 'hề c1ía đến tiêu chuẩn hóa những phương pháp trồng lúa đạt năng suất cao trong điều kiện sinh thái bền vững Nhờ
vào những tiến bộ của bán đồ gen và phương pháp chọn tạo giếng bằng kỹ thuật
sinh học phân tử, có nhiều cơ hội mới để cái tiền phẩm chất dinh dưỡng của lúa
gạo
, Qua nhận định trên ta thấy nhu cầu phát triển CNSH trong thời gian tới
trong tất cá các lĩnh vực nhất là đời sống và sán xuất nông nghiệp vô cùng quan trọng Trước mắt trong sản xuất lương thực cần đẩy mạnh sản xuất các giống lúa
Trang 1814
lúa trong Viéc ting dung CNSH trong sản xuất nông nghiệp cũng nhằm giải quyết những thứ thách mà thực tế sản xuất đang đặt ra như nhận định của các tác gia Pingali, Hossain, và Gerpacio (1997) trong quyén “ Bat com Chau A: khung hoang đang tró lại?“ đó là: Sán lượng gia tang do khe: thes k¥ thuat cúa cuộc cách mạng
xanh gần cạn kiệt Trong trường hợp thiếu những thay đổi kỹ thuật, nông dân sẽ phải tăng chỉ phí trên đầu sản xuất." Rõ ràng việc nghiên cứu và ứng dụng những
thành tựu của CNSH là một công tác cấp bách của các nhà lánh đạo và các nhà
Trang 1915 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ PHÁP LÝ PHÁT TRIỀN CNSH 2.1 Các văn bản của Đảng va Nhà nước về phát triển CNSH
Ngay từ những năm đầu của thập niên 30, 1 :ng và Nhà nước ta đã sớm đè
ra một hệ thống quan điểm v¿ chính sách phát triển khoa học và công nghệ Hệ
thống đó ngày càng hoàn chỉnh và đổi mới để dap ting tình hình mới Dưới đây là
các Nghị quyết của Bộ Chính Trị liên quan đến chính sách phát triển khoa học và
công nghệ
Nghị quyết số 37 của Bộ Chính Trị Ban Chấp Hành Trung Ương (BCHTW)
Đảng Khoá IV, về chính sách khoa học và kỹ thuật, ngày 20 tháng 4 năm 1981 đã
xác định nhiệm vụ và mục tiêu của chính sách khoa học và kỹ thuật
” Phát huy vai trò động lực cúa khoa học tronz mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa và xã hội, đẩy mạnh cách mạng khoa học-kỹ thuật kết hợp chặt chẽ với cách mạng qua hệ sản xuất, cách mạng tư tướng và văn hóa, làm cho khoa học trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đấu tranh đế
thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Khoa học tự nhiên phải nhắm
vào việc xây dựng cơ sở khoa học cho việc tìm kiếm, khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường nước ta "
Về lĩnh vực Sinh học, Nghị quyết đã nêu rõ ' Điều tra nghiên cứu để nắm
vững các tài nguyên sinh vật, nghiên cứu các qui l¿št tồn tại và biến động của các
hệ sinh thái nhiệt đới trên đất liền và ớ biên là¡: cơ sở khoa học đẻ đè xướng
Trang 2016
vật nuôi, bảo vệ môi trường sống và sức khoẻ của nhân dân Tiến hành một số
nghiên cứu sinh học hiện đại có triển vọng
Năm 1991, Đảng và Nhà nước ta một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đối mới
Ngày 30 tháng 3 năm 1991, Bộ Chính Trị BCHTW Đảng đã ra Nghị Quyết số 26-NQ/TW về khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới Nghị quyết này
đã xác định " Vai trò then chất của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã từng
bước được cụ thể hóa trong Nghị Quyết 37 của Bộ Chính Trị BCHTW Đảng (khoá IV)" Đưa hoạt động khoa học gắn chặt hơn với sản xuất và đời sống, khắc phục
một bước tình trạng phân tán, tự phát, đẩy mạnh việc xây dựng tiềm lực khoa học
cho đất nước"
Nghị quyết xác định những nhiệm vụ cấp bách và cơ bản." Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ nhằm thực hiện có hiệu quả ba chương trình kinh tế lớn Khoa học công nghệ tập trung phục vụ cho
sự phát triển nhanh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và công
nghiệp chế biến Tạo ra và nhân nhanh các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất
và chất lượng cao phù hợp điều kiện sinh thái từng vùng; ứng dụng các công nghệ
mới vào việc bảo quản, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sán "
Năm 1994, Thủ tướng Chính phú đã ra Nghị quyết số 18/CP ngày
11/3/1994 về "Phát triển CNSH ở Việt Nam đến 2010" Sau đó, Chính phú tiếp tục
ra quyết định 362/TTg ngày 30 tháng 5 năm 1996 về phương hướng, mục tiêu,
nhiệm vụ của hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 1996-2000, trong đó nhiệm
vụ của CNSH là làm chủ và đưa ra ứng dụng các công nghệ tế bào, kỹ thuật gen,
công nghệ vi sinh sản xuất phân bón, chế phẩm bảo vệ động thực vật, báo quán và
chế biến nông lâm thủy sản, các dược phẩm, xử lý chất thải đô thị và công nghiệp
Trang 2117
Năm 1996, Hội nghị lần hai BCHTW Đảng khóa VII đã ra Nghị Quyết số
02-NO/HNTW ngày 24 tháng 12 năm 1996 " về định hướng chiến lược phát triển
khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000" Đánh giá lại thực trạng khoa học và công nghệ nước ta từ sau khi
Đảng ta có các Nghị quyết về khoa học và công nghệ như Nghị quyết 37 của Bộ Chính trị (khóa IV), Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị (khóa VI), Nghị quyết 01 của
Bộ Chính trị và Nghị quyết Trung ương 7 (khóa VII) Việc thực hiện các Nghị
quyết này đã bước đầu nâng cao tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước, thúc đẩy việc đưa các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống, góp
phần đưa nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo ra những
tiền đề cần thiết để bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nghị quyết cũng chỉ ra các tồn tại yếu kém và định hướng chiến lược phát triển
khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và vạch ra
nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ đến năm 2000
Sau đó Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết Định số 445/ TTg ngày 20/6/1997 về việc thành lập Ban Chủ Nhiệm Chương trình Quốc gia về CNSH để
giúp Thủ Tướng Chính Phủ triển khai thực hiện Nghị Quyết của Chính Phú số
18/CP ngày 11/3/1994 về phát triển CNSH ở Việt Nam đến năm 2010, xây dựng chiến lược phát triển CNSH, tổ chước và chỉ đạo thực hiện
Để đưa việc thực hiện các chương trình CNSH được thuận tiện và đi vào nề
nếp, Thú tướng Chính phú đã ban hành Quyết Định số 54/1998/QĐ-TTg ngày 3/3/1998 Ban hành Quy chế Quán lý và Điều hành các Chương trình kỹ thuật-
kinh tế: Công nghệ Thông tin, CNSH, Công nghệ Vật liệu và Công nghệ Tự Động
Hóa Kèm theo Quyết Định này, Chính Phú ra Quy Chế Quản lý và Điều hành các
Chương trình trên
Đồng thời Chính phủ cũng ban hành Quyết Định số 02/1999/ QD-TTg ngay
Trang 2218
CNSH để triển khai thực hiện Nghị Quyết số 18/CP ngày 11/3/1991 của Chính
Phủ về phát triển CNSH ở Việt Nam
Ngày 10/12/1999Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 225/1999/QĐ-
TTG phê duyệt chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi và giống cây lâm nghiệp thời kỳ 2000-2005, trong quyết định nảy có nêu: " áp dụng khoa học công nghệ mới và truyền thống theo hướng sử dụng ưu thế lai, đồng thời giữ được tính da dang sinh học, từng bước áp dụng CNSH trong lai tạo giống."
Trong xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngày 15 tháng 06 năm 2000 Chính phủ cũng ban hành Nghị Quyết só 09/2000/NQ-CP Về chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Nghị quyết này cũng đề cập đến việc yêu cầu phải ứng dụng rộng rãi những thành tựu khoa học-
công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp: "Về giống: đảm bảo trên 70% giống được dùng trong sản xuất là giống tiến bộ kỹ thuật Phần lớn giống tốt được sản
xuất trong nước Đẩy mạnh việc nghiên cứu lai tạo và ứng dụng giống ưu thế lai,
Phải đầu tư đảm bảo yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất cho công tác nghiên cứu tạo giống mới và sản xuất giống gốc Giành đủ kinh phí cần thiết để nhập khẩu nguồn
gien và giống tiến bộ kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, lai tạo giống mới và
để nhân nhanh giống tốt phục vụ sản xuất đại trà Mở rộng từng bước việc áp
dụng kỹ thuật đi thuyền trong công tác tạo giống cây trồng, vật nuôi có hiệu quả
kinh tế cao, song phải đảm bảo tính đa dạng sinh học và báo vệ môi trường"
Trong kỳ họp thứ 7 từ ngày 09 tháng 5 đến ngày 9 tháng 6 năm 2000, Quốc
Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chú Nghĩa Việt Nam, khóa X đã thông qua Luật Khoa học và Công nghệ, số 21/2000/QH-10 Luật này quy định về tổ chức và hoạt động
khoa học và công nghệ, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ Với tám chương
Trang 2319
Trước thềm của thiên niên ký mới, Đại hội Đáng toàn quốc lần thứ IX họp
ngày 19 tháng 4 năm 2001 một lần nứa khẳng định chiến lược phát triển khoa học
công nghệ nói chung và CNSH nói riêng trong chiến lược phát triển nước ta thành
một nước công nghiệp hóa hiện đại hóa Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, đã
khẳng định: “Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và
đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước
Để đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trên các lĩnh vực công nghệ
cao, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 850/TTg ngày 7 tháng 9 năm 2000, về việc phê duyệt đề án “ Xây dựng các phòng thí nghiệm _— điểm” Nhằm
tăng cường một bước cơ bản về cơ sở vật chất kỹ thuật cho khoa học và công nghệ, nâng cao chất lượng nghiên cứu, tạo ra và đưa nhanh các thành tựu khoa học, tiến
bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước Tập trung xây dựng các phòng thí nghiệm trọng điểm thuộc những lĩnh vực khoa học và công nghệ: ưu tiên về công nghệ thông tin, CNSH Danh mục các phòng thí nghiệm trọng điểm được đầu tư xây dựng giai đoạn I (2000-2005) vé CNSH theo thứ tự tu tiên sẽ là : (1) Phòng thí nghiệm công
nghệ gen (2) Phòng thí nghiệm công nghệ enzyme và protein (3) Phòng thí nghiệm công nghệ văcxin và các chế phẩm y sinh học (4) Phòng thí nghiệm công
nghệ tế bào động vật (5) Phòng thí nghiệm công nghệ tế bào thực vật
Ngày 11/6/2001 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Xôi trường đã ra
quyết định số 19/2001/QĐÐ-BKHCNMT Về việc phê duyệt mục tiều nội dung chủ
yếu của Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn năm 2001-2005:" Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh học " mã số
KC 04 Với mục tiêu là:
Trang 2420
* Phat trién cdc cong nghé co ban lam co sé cho nghién cttu phat trién các
công nghệ phẩm
* Ap dung CNSH hiện đại phục vụ phát triển nông nghiệp, y tế và xây
dựng nền công nghiệp sinh học
Nội dung chủ yếu của chương trình này là:
* Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử phục vụ chọn tạo giống cây trồng
* Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao phát triển công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học chăm sóc và bảo vệ cây trồng nông nghiệp
* Nghiên cứu phát triển công nghệ chọn tạo giống vật nuôi, bảo tồn vốn gen
và đa dạng sinh học bằng công nghệ sinh học
* Nghiên cứu sản xuất chế phẩm bảo vệ vật nuôi bằng kỹ thuật CNSH
* Nghiên cứu phát triển công nghệ bảo quản và chế biến nông sản thực
phẩm bằng CNSH
2.2 Các văn bản của Tỉnh ủy và
UBND tỉnh về phát triển CNSH
Phát triển CNSH cũng là một chủ trương lớn của Tỉnh ủy và Ủy Ban Nhân
Dân tỉnh Cần Thơ, để thực hiện Nghị quyết 2TW và chương trình hành động về
phát triển khoa học công nghệ tỉnh Cần Thơ giai đoạn 1996-2000-2010 Tỉnh úy đã
đề ra mục tiêu là tích cực phát triển một số ngành múi nhọn như CNSH, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới
Đại hội Tỉnh Đảng bộ tỉnh Cần Thơ lần thứ X nhiệm kỳ 2001-2005 cũng đã
Trang 2521 CHUONG 3
QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC
TIÊU PHÁT TRIÊN CNSH
3.1 Mục tiêu phát triển chung của ngành
Mục tiêu chính cần đạt trong giai đoạn phát triển đến 2005 của CNSH là:
+ Nghiên cứu ứng dụng, chọn lọc các thành tựu khoa học - công nghệ thuộc lĩnh vực CNSH của thế giới phục vụ thiết thực và có hiệu quả sự phát triển bền
vững nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp chế biến, bảo vệ môi trường và đời sống
con người
+ Khai thác có hiệu quả tài nguyên sinh vật và tạo sản phẩm bằng CNSH
+ Ứng dụng CNSH trong nhiều lĩnh vực then chốt, trong phát triển nông
nghiệp như tạo giống mới, bảo tồn nguồn gen và đa dạng sinh học, sản xuất các sản phẩm vi sinh phục vụ cho chăn nuôi, thủy sản và trong công nghiệp chế biến thực phẩm Đưa kết quả hoạt động về CNSH phục vụ gần xuất và ứng dụng Xây
dựng một ngành CNSH phát triển bảo đảm sản xuất được sản phẩm phục vụ tiêu
dùng nội địa và xuất khẩu Giai đoạn đầu đến 2005 lấy việc triển khai những công nghệ đạt được trong nước của 20 năm qua, đồng thời đựa vào công nghệ nhập làm nền tảng để hình thành ngành công nghiệp sinh học, giai đoạn sau từ 2005-2010
kết hợp giửa công nghệ nội sinh và công nghệ nhập với tỉ trong công nghệ nội
sinh ngày càng chiếm tỉ trọng lớn để phát triển ngành công nghiệp sinh học đạt
trình độ khu vực
+ Tạo lập được một hệ thống các cơ quan khoa học- công nghệ thuộc lĩnh
vực CNSHI có năng lực tiến hành nghiên cứu phát triển ở lĩnh vực cao và có khả năng tạo ra các công nghệ mới, hiện đại phục vụ sự phát triển của nền kinh tế
Trang 2622
+ Dao tao va phat trién nguồn nhân lực trình độ cao, ưu tiên cho hướng
nghiên cứu và ứng dựng Nâng cao trình độ khoa học và trình độ thao tác công
nghệ đối với các lĩnh vực CNSH
3.2 Mục tiêu phát triển CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp
Mục tiêu chính cần đạt trong giai đoạn phát triển tới năm 2010 của CNSH
trong lĩnh vực nông nghiệp là nghiên cứu ứng dụng chọn lọc các thành tựu khoa
học- công nghệ thuộc lĩnh vực CNSH của thế giới phục vụ thiết thực, có hiệu quả
sự phát triển nền nôngnghiệp bền vững, công nghiệp chế biến, bảo vệ sức khỏe
nhân dân và môi trường sống
* Giúp nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực CNSH
vào phát triển nông nghiệp đạt hiệu quả và năng suất cao, nắm bắt thông tin thị
trường kịp thời để phát triển cây trồng vật nuôi đúng đối tượng theo nhu cầu thị
hiếu, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, nhằm tăng dần diện tích, sản lượng
* Tạo các mô hình có hiệu quả để ngân hàng mạnh dạn đầu tư, cho vay theo
yêu cầu vén để phát triển cây con và nuôi trồng thủy sản, giúp người dân yên tâm
chăm sóc đúng qui trình kỹ thuật để đạt được sản lượng, chất lượng và hiệu quá kinh tế cao nhất
* Ưu tiên cho nghiên cứu và áp dụng giống mới, nhất là các giống có chất
lượng cao phục vụ xuất khẩu, tạo ra khâu đột phá về năng suất, chất lượng và khả
năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường khu vực và thế giới
* Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích phát triển công nghệ chế biến,
báo quán để giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm, hổ trợ và tạo điều kiện đẩy mạnh việc nghiên cứu, sản xuất các loại máy móc, thiết bị, công
Trang 272
* Đồng thời góp vốn vào quỹ hố trợ phát triển khoa học liên kết với các cơ
sở khoa học, đào tạo, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào thực tế và làm
nhiệm vụ kỹ thuật cho nông thôn được lôi cuốn vào các hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế nông thôn
Xây dựng một ngành CNSH phát triển bảo đảm sản xuất được các sản phẩm phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu Trước mắt từ nay đến 2005 lấy việc
triển khai những công nghệ đạt được trong nước trong Tững năm qua, đồng thời
dựa vào công nghệ nhập làm nền tảng để hình thành ngành công nghiệp sinh học
Tạo lập được một hệ thống các cơ quan khoa học - công nghệ thuộc lĩnh vực
CNSH có năng lực tiến hành nghiên cứu phát triển phục vụ cho sự phát triển bền vững nền nông nghiệp, công nghiệp chế biến, môi trường và đời sống
3.3 Quan điểm phát triển CNSH đến 2005
Nhìn lại tiềm lực khoa học công nghệ của Việt Nam còn xa với nhu cầu của
công nghiệp hóa đất nước Vì vậy để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và phát triển,
Việt Nam phải dành wu tiên thích đáng cho các yếu tố có tính chất quyết định sau:
* Tạo môi trường lạnh mạnh cho các nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ mới
* Đào tạo đội ngũ các cán bộ có năng lực về cả chuyên môn công nghệ và
trình độ quản lý
* Huy động và tích lãy nguồn vốn cho phát triển khoa học công nghệ
Dựa trên những đánh giá thực trạng về cơ sở vật chất và nguồn nhân lực
liên quan đến CNSH của tỉnh Cần Thơ và trên cở sở kế hoạch phát triển của cá nước, hai quan điểm phát triển CNSH của tỉnh sẽ là:
(1) Đầu tư ứng dụng kỹ thuật sinh học ở các mức độ thích hợp đế cái thiện chất
~ ^ Ầ A mee ^' 4 +h ⁄ `
Trang 2824
CNSH (vật nuôi, cây trồng) phải được đánh giá toàn điện từ khâu lai tạo giống, kỹ thuật sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, chế biến, bảo quản và tiêu thụ
^ Nghiên cứu và ứng dụng các kỹ thuật sinh học trong khâu chọn tạo
giống cây trồng vật nuôi, để có những giống năng suất cao, ốn định, chống chịu
được dịch hại, hệ số sử dụng thức ăn cao, qua đó giảm được chỉ phí sản xuất, đồng
thời bảo vệ môi trường sống
A Ứng dung các kỹ thuật CNSH giúp chẩn đoán nhanh các dịch hại trên
cây trồng, vật nuôi, để có biện pháp xử lý thích hợp và hiệu quả cao
^ Ứng dụng các thành tựu CNSH trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm:
công nghệ lên men để tối ưu hóa sản phẩm lên men truyền thống và tạo sản phẩm ^ Sản xuất và ứng dụng enzyme trong chế biến thực phẩm
^ Ứng dụng các công nghệ sau thu hoạch thông qua việc tác động sinh lý,
sinh hóa của sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng và kéo dài thời gian báo quán
+ Trong lĩnh vực chăn nuôi, ứng dụng CNSH cho việc nhân nhanh tập
đoàn giống năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt
A Sản xuất một số chế phẩm sinh học, sử dụng trong việc phòng trị bệnh,
tăng hiệu quả sứ dụng thức ăn cúa vật nuôi để hạ giá thành
+ Nghiên cứu các kết quá trong nông nghiệp như sử dụng thiên địch, IPM
để giãm sử dụng thuốc trừ sâu N, ghiên cứu nấm rễ Mycorhiza làm gia tăng hiệu
suất hấp thu lân để giãm việc sử dụng phân bón
(2) Ung dụng kỹ thuật sinh học vào các qui trình sản xuất, chế biến nhằm hạ giá
thành sản phẩm, tăng cao thu nhập cho người sản xuất trực tiếp và tăng thu nhập
cho xã hội
^ Nghiên cứu cải thiện các qui trình sản xuất theo quan điểm bền vững: sứ
Trang 2925
công nghệ enzyme và các công nghệ bảo quản sau thu hoạch trong sản xuất nông
nghiệp từ khâu sản xuất đến chế biến nhằm duy trì chất lượng sản phẩm
+ Điều tra và xây dựng các qui trình sản xuất nông nghiệp nhằm giới hạn
các phí phạm trong quá trình sản xuất (việc sử dụng phân bón, nông được )
^ Chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu cay trồng vật nuôi cho phi hợp với xu
thế phát triển nông nghiệp của tỉnh
4 Ap dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật trong qui trình :hăn nuôi để hạ
giá thành, đồng thời tăng chất lượng sản phẫm nhằm thỏa mãn thị hiếu tiêu dùng,
gia tăng năng lực cạnh tranh
3.4 Định hướng phát triển
CNSH tỉnh Cần Thơ đến 2005
Trong những năm gần đây một số các hoạt động CNSH được thực hiện trên
một số công nghệ mới, hiện đại như công nghé vi sinh, ting dung dién di enzyme,
protein và DNA, tuy nhiên hoạt động CNSH tai Can Thơ cho đến nay vẫn còn
tập trung vào các công nghệ cổ điển
Hướng phát triển CNSH của tỉnh Cần Thơ trong 5 năm trước mắt là thực
hiện một số đề án có mức đầu tư thấp đến trung bình để ứng dụng những thành
tựu CNSH của thế giới và trong nước để xây dựng cơ sé cho việc phát triển CNSH
Qua đó, bước đầu thực hiện việc đào tạo nguồn nhân lực và trang bị cơ sở vật chất
kỹ thuật phủ hợp với trình độ của cán bộ như sau:
3.4.1 Để cải thiện chất lượng sản phẩm
* Ung dụng các kỹ thuật CNSH để cải thiện chất lượng giống cây trồng vat nuôi truyền thống đang phổ biến tại địa phương và tạo ra giống mới có năng suất
Trang 3026
x Ung dụng kỹ thuật CNSH cải tiến các qui trình gieo tròng, qui trình chăn nuôi tạo ra sản phẩm có năng suất và chất lượng cao
* Ứng dụng kỹ thuật CNSH vào công nghệ sau thu hoạch đế gia tăng chất
lượng sản phẩm và chế biến ra nhiều sản phẩm đa dạng về hình thức với giá trị cao
* Ứng dụng CNSH trong việc hoàn thiện các sản phẩm thực phẩm truyền
thống theo hướng nâng cao chất lượng nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ trong
nước và hướng tới xuất khẩu
Công nghệ sinh học chế biến thủy sản trong ngắn hạn cần nghiên cứu và sử dụng
các chế phẩm enzyme, các phương pháp vi sinh vật trong sản xuất các sản phẩm
cổ truyền dân tộc Hiện đại hóa các công nghệ này (nước mắm và các loại mắm
thủy sản hiện rất đa dạng) nâng cao chất lượng của chứng phục vụ xuất khẩu,
giảm tổn thất sau thu hoạch, rút ngắn được chu kỳ sản xuất, sản phẩm đạt tiêu
chuẩn vệ sinh và hạ giá thành
* Sử dụng kỹ thuật gieo tỉnh nhân tạo để hổ trợ nhân nhanh tập đoàn giống
năng suất cao và chất lượng sản phẫm tốt
* Sử dụng công nghệ tế bào và công nghệ enzyme, công nghệ hoocmon
trong việc chọn tạo giống Sử dụng các kỹ thuật gây đột biến (chiếu xạ, sốc nhiệt,
vật lý, hóa học ) để tạo giống
3.4.2 Để giảm giá thành sản xuất
* Thiết lập các qui trình sản xuất cây trồng thích hợp, có ứng dụng CNSH
và các công nghệ khác với mức chỉ phí thấp nhất
* Ung dung CNSH hién dai (mién dich, khang thé, khuéch dai gene PCR)
trong chấn đoán để kịp thời phòng trị dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi
* Ứng dụng CNSH trong sản xuất văcxin, các thuốc phòng trị bệnh gia súc,
Trang 3127
3.5 Mục tiêu phát triển CNSH Cần Thơ đến 2005
* Đánh giá toàn điện hoạt động nghiên cứu và sản xuất CNSHI ở mức độ chỉ
tiết, tập trung những hoạt động sản xuất có sản phẩm và đóng góp trực tiếp đến
sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
* Ưu tiên cho việc áp dụng các thành tựu CNSH, đặc biệt là là các công nghệ thích ứng, phục vụ thiết thực và có hiệu quả trong lĩnh vực nông lâm ngư,
công nghệ chế biến
* Nghiên cứu có chọn lọc các CNSH cố truyền tại địa phương, qua đó cái tiến hoặc nhập công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
CNSH
* Tang cung nang lực nội sinh về CNSH tại địa phương, tăng cường công tác đào tạo cán bộ, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm đáp ứng tối thiểu
cho việc tiếp nhận thành tựu CNSH mới
* Lập phương án bảo quản và khai thác các nguồn tài nguyên sinh học có trong tỉnh theo hướng bền vững Cụ thể như:
x4 Đánh giá hiện trạng cây con, thanh lọc bằng các kỹ thuật sinh học để phát hiện
những giống qúi hiếm, có phẩm chất tốt, chống chịu điều kiện môi trường bất lợi Y Ung dụng kỹ thuật nuôi cấy mô để tạo giống mới
Trang 3228 Chương 4
NỘI DUNG PHÁT TRIEN CNSH
TINH CAN THO DEN 2005 4.1 Dao tao nguồn nhân lực cho CNSH cho ngành
Một cách tổng quát để đáp ứng kế hoạch phát triển CNSH của tỉnh Cần Thơ
theo hướng ứng dụng và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý thì bên cạnh việc hệ thống, đánh giá các hoạt động hiện có, công việc đầu tư nguồn nhân lực trẻ có chuyên môn sâu và cán bộ đầu đàn có nhiều kinh nghiệm
đối với địa phương sẽ là điều kiện tiên quyết
Thời gian để đào tạo được một lực lượng cán bộ khoa học công nghệ du
năng lực làm chủ công nghệ chắc chắn không dưới 5 năm Do đó việc đào tạo cán bộ CNSH đến nay là một đòi hỏi cấp bách và cần phải được bắt đầu ngay Hiện tại
trong tỉnh đã có một số cán bộ hoàn thành chương trình thạc sĩ ngành khoa học CNSH, nên tiếp tục đầu tư lực lượng này ở trình độ cao hơn Trước mắt nên phối ; hợp để khai thác chất xám của Trường Đại học Cần Thơ, Viện Lúa ĐBSCL, thông
qua các cơ quan nầy để đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh
Ngoài ra một số trường đại học như Đại học Bách Khoa, Đại học Khoa học-
Tự nhiên, Đại học Nông Lâm ở thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Cần Thơ
hiện đang đào tạo chuyên ngành CNSH, ở hai trình độ đại học và thạc sĩ Nhiều sinh viên là con em của tỉnh đang theo học tại các trường Vì vậy để xây dựng nguồn nhân lực CNSH cho tỉnh thì các cấp lánh đạo của tỉnh cần quan tâm đầu tư
đến số sinh viên là con em của tỉnh đang theo học chuyên ngành CNSH tại các cơ
sở đào tạo nói trên, nhằm thu hút lực lượng nay về phục vụ tính nhà Bên cạnh đó
Trang 3329
hạn trong và ngoài nước (tuỳ theo điều kiện và tình hình cụ thể), dây cũng là một
hình thức đầu tư chất xám theo đứng tình hình đặc thù và yêu cầu của tỉnh
Tuy nhiên dự án đào tạo nhân lực cho CNSH phải đảm bảo đồng bộ về cơ
cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ
* Về cơ cấu ngành nghề những lĩnh vực sau cần được chú y: ky thuật di truyền, công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào, công nghệ enzyme Cần chú ý tăng cường đào tạo cán bộ CNSH chuyên sâu về xứ lý môi trường
* Về cơ cấu trình độ, cần có kế hoạch đào tạo, kết hợp giữa nâng cao trình
độ cho đội ngũ cán bộ hiện có với việc đào tạo trong nước và ngoài nước
Song song với việc phát triển nguồn nhân lực CNSH bằng việc đào tạo mới, tái đào tạo, nâng cao trình độ việc phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải sử
dụng tổng hợp cán bộ của những ngành có liên quan trong tỉnh, như y tế, môi
trường, công nghiệp thực phẩm, nông lâm ngư nghiệp, qua đó có thể tổng hợp được chất xám và sức mạnh của nhiều nhà khoa học nhằm giải quyết các vấn đề
lớn
Trong điều kiện nguồn nhân lực CNSH của tỉnh còn hạn chế, thì tỉnh cần tận dụng các chuyên gia đầu ngành trong nước, ở thành phó Hồ Chí Minh và Hà Nội, đồng thời có thể kêu gọi sự hợp tác hay hổ trợ cúa các chun gia nước ngồi thơng qua các chương trình, dự án trong tỉnh do các cơ quan nước ngoài tài trợ nhu: UNDP, FAO, WHO, UNICEF
4.2 Xây dựng cơ sở vật chất cho CNSH cho ngành
Bên cạnh công tác tổ chức quản lý, đầu tư nguồn nhân lực thì đầu tư kinh
phí để trang bị phương tiện nghiên cứu, sản xuất là điều tất yếu Việc đầu tư nầy
Trang 3430
bi dat tién, va tinh năng chuyên dụng rất cao Vì vậy việc mua sắm các trang thiết
bị cần phải có tham khảo ý kiến của chuyên gia Hơn nữa đo các trang thiết bị về CNSH thường rất đắt tiền, vì vậy trước mắt phải biết khai thác một cách hiệu quả
các trang thiết bị hiện có của Trường Đại học Cần Thơ và Viện Lúa ĐBSCL để tận
dụng hết công suất của các thiết bị Tuy nhiên để chủ động trong nghiên cứu và đế
phát triển các phòng thí nghiệm về CNSH một cách đồng bộ, cần có kế hoạch đầu tư, mua sắm bổ sung các trang thiết bị mới
4.3 Hợp tác phát triển CNSH
Hiện nay nhiều thành tựu của CNSH đang được ứng dụng trên rất nhiều lĩnh vực của tự nhiên và đời sống Do đó, để việc khai thác những thành tựu, cũng
như nghiên cứu các vấn đề mới đạt hiệu quả cao, việc trao đổi thông tin, mở rộng
khả năng hợp tác là công tác rất quan trọng Trước mắt cần phải tập trung hợp tác
với các cơ quan nghiên cứu khoa học trong vùng ĐBSCL như: Trường Đại học Cần
Thơ, Viện Lúa ĐBSCL, Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Cây Ăn Quả Miền Nam
Ngoài ra cần mở rộng sự hợp tác lên các Viện, Trường ở thành phố Hồ Chí Minh
(Đại học Khoa học tự nhiên, Viện Sinh học nhiệt đới, Đại học Nông Lâm, Viện
Khoa học Nông nghiệp Miền Nam, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thúy sản II)
hoặc với các khu vực phía Bắc, nơi tập trung rất nhiều Viện, Trường có các nghiên cứu mạnh về CNSH (Viện CNSH Quốc Gia, Đại học Quốc gia Hà Nội )
Ngoài việc phát triển hợp tác với các cơ quan nghiên cứu CNSH trong vùng và trong nước, thông qua các Viện, Trường, các chương trình, dự án do các tổ chức quốc tế tài trợ, cần thiết tranh thủ sự hợp tác quốc tế để có thể phát triển nguồn
Trang 3531
4.4 Các để tài nghiên cứu phát triển về
nông nghiệp khả thi cho giai đoạn 2001-2005
Trước nhu cầu phát triển CNSH của tỉnh Cần Thơ, cần thiết xây dựng Chương trình Phát Triển CNSH chung cho tất cá các lĩnh vực nông nghiệp, công
nghệ thực phẩm, thủy sản, môi trường cũng như lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khóe Từ chương trình này sẽ tiến đến xây dựng các dự án và đề tài cần thực hiện, sau đó
với chiến lược phát triên đã vạch ra cũng như khả năng về nguồn kinh phí, chương
trình sẽ chọn các đề tài có tính khá thi cao, cấp thiết phục vụ san xuất và đời sống ® Ứng dụng kỹ thuật CNSH để cải thiện các giống lúa, 'giống cây ăn trái
đặc sản của địa phương bằng các kỹ thuật điện di
* Mục tiêu dự án: Sử dụng các kỹ thuật điện đi Isozyme, protein va DNA,
để phát hiện các dòng lúa và cây ăn trái ưu tú, thích nghỉ với điều kiện thâm canh và đáp ứng với yêu cầu chế biến, tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu
* Nội dung dự án:
+ Điều tra, bình tuyển, phục tráng các giống lúa, cây ăn trái bằng các kỹ
thuật điện di
+ Phát hiện các dòng lứa và cây ăn trái ưu tú, thích nghỉ với điều kiện thâm canh và đáp ứng với yêu cầu chế biến, tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu
* Thời gian thực hiện : 2002-2005
Cơ quan chủ trì: Khoa Nông nghiệp, ĐHCT
Cơ quan phối hợp: Viện Lúa ĐBSCL, Viện Nghiên Cứu Phát triển CNSH-Trường
Đại Học Cần Thơ
Kinh phí dự kiến: 1.500 triệu/4 năm
Ø Ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong đất để gia tăng hiệu quả hấp thu
Trang 3632
* Mục tiêu dự án: Sản xuất các chế phẩm phân vi sinh để giúp gia tăng hiệu
quả hấp thu phân bón * Nội dung dự án: + Thanh lọc và chọn tạo các dòng vi sinh vật có ích cho quá trình khoáng hóa đất + Sản xuất các chế phẩm phân vi sinh nhằm giảm liều lượng sử dụng phân bón hoá học
* Thời gian thực hiện : 2002-2004
* Cơ quan chủ trì: Khoa Nông nghiệp, ĐHCT
* Cơ quan phối hợp: Viện Nghiên Cứu Phát triển CNSH-Trường Đại Học
Cần Thơ
* Kinh phí dự kiến: 300 triệu/3 năm
@ Ứng dụng kỹ thuật CNSH để kéo đài thời gian bảo quản tươi một số trái
cây có khả năng xuất khẩu như: Xoài Hoà Lộc, Nhãn, Thanh Long, Bưởi Năm roi
* Mục tiêu dự án: Ứng dụng các kỹ thuật CNSH để duy trì chất lượng và
kéo dài thời gian bảo quản các trái cây có giá trị
* Nội dung dự án:
+ Điều chỉnh môi trường tồn trư, sử dụng các men, enzyme trong việc tác động lên hoạt động sinh lý và sinh hóa của trái nhằm nâng cao chất lượng và thời
gian bảo quản
+ Duy trì chất lượng một số trái cây có khả năng xuất khấu như: Xoài Hoà Lộc, Nhãn, Thanh Long, Bưởi Năm roi
* Thời gian thực hiện : 2002-2003 Cơ quan chủ trì: Khoa Nông nghiệp, ĐHCT
Cơ quan phối hợp: Nông trường Sông Hậu
Trang 3733
® Ứng dụng các giống vi sinh vật thuần chúng trong sản xuất các sản
phẩm lên men truyền thông như: tương chao, nước mắm
* Mục tiêu dự án: Thanh lọc các chủng vi sinh vật cho việc chế biến thực
phẩm
* Nội dung dự án:
+ Thanh lọc và tuyển chọn các giống vi sinh vật thuần chúng trong sản
xuất các sản phẩm lên men truyền thống như: tương chao, nước mắm
+ Nâng cao hiệu suất chế biến các sản phẩm truyền thống
* Thời gian thực hiện : 2002-2003
Cơ quan chủ trì: Khoa Nông nghiệp, ĐHCT
Cơ quan phối hợp:
Kinh phí dự kiến: 50 triệu/2 năm
® Ứng dụng enzyme trong sản xuất nước mắm ngắn ngày và sản xuất nước
mắm cho người ăn chay
* Mục tiêu dự án: Rút ngắn thời gian sản xuất nước mắm Và sản xuất nước
mắm chay
* Nội dung dự án:
+ Ứng dụng công nghệ enzyme để rút ngắn quá trình tạo nước mắm
+ Nâng cao hiệu suất chế biến nước mắm và sắn xuất nước mắm cho người
ăn chay
* Thời gian thực hiện : 2002-2003
Cơ quan chủ trì: Khoa Nông nghiệp, ĐHCT Cơ quan phối hợp:
Kinh phí dự kiến: 50 triệu /2 năm
© Ung dung kỹ thuật CNSH trong qui trình lên men bổ sung vào thức ăn
Trang 3834
ở Mục tiêu dự án: sử dụng các chúng vi sinh vật trong việc lên men các vật
liệu làm thức ăn cho tôm cá và gia suc * Nội dung dự án:
+ Nghiên cứu sử dụng các vật liệu lên men để làm thức ăn cho tôm cá, gia
súc
* Thời gian thực hiện : 2002-2003
Cơ quan chủ trì: Khoa Nông nghiệp, ĐHCT
Cơ quan phối hợp: Viện NC & PT CNSH
Kinh phí dự kiến: 100 triệu/2 năm
Ø Ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý chất thải và lưu tồn nông dược trong đất và nước
* Mục tiêu dự án: Xác định các chủng vi sinh vat trong việc phân hủy chất
thải và nông dược trong đất và môi trường nước
* Nội dung dự án:
+ Thanh lọc và tuyển chọn các chủng vi sinh vật giúp phân hủy nhanh chất thai và nông dược trong đất và môi trường nước
+ Giải quyết tình trạng ô nhiềm nông dược trong môi trường đất và nước
* Thời gian thực hiện : 2002-2003
* Cơ quan chủ trì: Khoa Nông nghiệp, ĐHCT
* Cơ quan phối hợp: Viện NC & PT CNSH
* Kinh phí dự kiến: 100 triệu/2 năm
Ứng dụng kỹ thuật CNSH trong cải thiện và chọn tạo giống gia sức gia
cam, bing việc xây dựng mạng lưới gieo tinh nhân tạo bằng tỉnh đông viên nhập
nội cho bò sữa và bò thịt
* Mục tiêu dự án: nhằm nâng cao năng suất sữa và thịt của chăn nuôi bò
phục vụ cho việc chuyển đổi giống vật nuôi của tỉnh và tăng thu nhập cho người
Trang 39* Nội dung dự án:
+ Sứ dụng các nguồn tỉnh đông viên của các giống bò cao sán khác nhau để
g1eo cho bò cái địa phương và bò lai Sind
+ Xác định giống, công thức lai và tí lệ máu thích hợp với điều kiện và trình độ chăn nuôi của nông dân trong tỉnh.Giải quyết tình trạng ô nhiềm nông được
trong môi trường đất và nước
+ Huấn luyện và :ây dựng đội ngũ dẫn tỉnh viên tại địa phương để ứng dụng kỹ thuật mới một cách nhanh chóng phục vụ cho việc phát triển chăn nuôi
bò trong tỉnh
3 Thời gian thực hiện : 2002-2005
* Cơ quan chủ trì: Khoa Nông nghiệp, ĐHCT
* Cơ quan phối hợp: Nông trường Sông Hậu, Sở Nông nghiệp & PTNT * Kinh phí dự kiến: 300 triệu/2 năm
® Sử dụng các chỉ tiêu di truyền sinh hóa để đánh giá sớm và chọn lọc bò
cao sản để tăng năng suất sữa
* Mục tiêu dự án: Đánh giá sớm năng suất bò đực-tơ và bò cái cao sản để
tăng năng suất sữa, năng suất mỡ sữa để tăng thu nhập cho người chăn nuôi
* Nội dung dự án:
+ Sử dụng các phương pháp di truyền sinh hóa để đánh giá sớm các tính
trạng năng suất sữa, tỉ lệ vật chất khô và tỉ lệ mỡ sữa để chọn lọc chính xác bò
giống
+ Chọn lọc được các cá thể năng suất cao để sán xuất
* Thời gian thực hiện : 2002-2005
* Cơ quan chủ trì: Khoa Nông nghiệp, ĐHCT
* Cơ quan phối hợp: Nông trường Sông Hậu, Sớ Nông nghiệp & PTNT
Trang 4036
Ung dụng kỹ thuật thụ tỉnh trong ống nghiệm và cấy truyền phôi để
tăng năng suất sinh sản của bò cái cao sản
* Mục tiêu dự án: Tăng năng suất sinh sản của bò cái cao sản
* Nội dung dự án:
+ Nghiên cứu môi trường nuôi thụ tỉnh và nuôi trứng thụ tỉnh để sản suất
các tế bào phôi giống nhau về mặt di truyền
+ Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cấy truyền phôi để tăng năng suất bò cái cao sản, từ đó tăng năng suất sinh sản của bò cái Tạo được các bò con đồng nhất và có năng suất cao
* Thời gian thực hiện : 2002-2005
* Cơ quan chủ trì: Khoa Nông nghiệp, ĐHCT
* Cơ quan phối hợp: Nông trường Sông Hậu, Sở Nông nghiệp & PTNT
* Kinh phí dự kiến: 150 triệu/4 năm
Ứng dụng kỹ thuật CNSH sản xuất một số chế phẩm sinh học (probiotic)
trong chẩn đoán dịch bệnh trong chăn nuôi
* Mục tiêu dự án: sản xuất một số chế phẩm sinh học (probiotic) có nguồn
gốc từ sản xuất truyền thống như FOS từ chuối xiêm, acid hữu cơ từ cơm mé để
phòng trị bệnh cho gia súc, gia cẦm * Nội dung dự án:
+ Sử dụng kỹ thuật sinh học để sản xuất một số chế phẩm sinh học có
nguồn gốc tử sản xuất truyền thống như FOS từ chuối xiêm, acid hữu cơ từ cơm
mẻ
+ Nghiên cứu qui trình bảo quản và sản phẫm thương mại
* Thời gian thực hiện : 2002-2004
* Cơ quan chủ trì: Công ty Vật tư và Thuốc Thú Y Cần Thơ (VEMEDIM)
* Cơ quan phối hợp: Khoa Nông Ngiệp ĐHCT