BỘ NƠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ _ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
VIEN BAO VE THUC VAT
BAO CAO CHUYEN DE
ĐỰ ÁN SAN XUAT THU NGHIEM TEN DU AN
SAN XUAT THU NGHIEM TREN DIEN RONG CHE PHAM THAO MOC TRU OC BUOU VANG HAI LUA
Trang 2MỤC LỤC
Phần I Hồn thiện cơng nghệ sản xuất 2 chế phẩm thảo mộc
1 Phân tích hàm lượng chất độc cĩ trong nguyên liệu
2 Thử nghiệm thời gian thu hái để cho hàm lượng chất độc cao nhất
3 Xác định tỷ lệ thành phần các nguyên liệu tham gia chế phẩm
4 Xác định hàm lượng hĩa chất tham gia bảo quản chế phẩm
5 Xác định độ mịn của từng loại nguyên liệu
6 Xác định nhiệt độ xấy và thời gian sấy của từng loại nguyên liệu
7 Hồn thiện kỹ thuật phối trộn sản phẩm với chất phụ gia
8 Đánh giá sản phẩm theo các mức nhiệt độ khác nhau 9 Đánh giá độ độc của chế phẩm với động vật máu nĩng 10 Đánh giá độ an tồn của chế phẩm với cá, tơm, cua
11 Quy trình sản xuất 2 chế phẩm
Phần II Hồn thiện kỹ thuật cộng nghệ sử dụng chế phẩm để phịng trừ ốc bươu vàng hại lúa
1 Xác định liều lượng sử dụng chế phẩm trừ OBV trong điều kiện xạ
2 Xá định liều lượng sử dụng chế phẩm trừ OBV trong điều kiện xạ 3 Xác định liều lượng sử dụng chế phẩm trừ OBV trong điều kiện
4 Xé dụh liều lượng sử dụng chế phẩm trừ OBV trong điều kiện ao "5 Xác định liều lượng sử dụng chế phẩm trừ OBV trong điều kiện
gieo thang
6 Phân tịch du lượng của chế phẩm trong đát,nước Hồn thiện quy trình sử dụng chế phẩm
8 Hồn thiệnkỹ thuật ứng dụng trên diện rộng và đánh giá hiệu quả
Trang 3
BỘ NƠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN BẢO VỆ THỤC VẬT CÁC CHUYÊN ĐỀ PHẦN I
HỒN THIỆN CƠNG NGHỆ SẢN
XUẤT HAI CHẾ PHẨM THẢO MỘC
DỰ ÁN SẢN XUẤT THỦ NGHIỆM
SAN XUAT THU NGHIEM TREN DIEN RONG CHE
PHẨM THẢO MỘC TRỪ ỐC BƯƠU VÀNG HAI LUA
Trang 4PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CHẤT ĐỘC CĨ TRONG
CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU I.MỞ ĐẦU
Sản xuất nơng nghiệp phát triển ngày càng cao càng phải chú ý tới cơng
tác bảo vệ thực vật Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là biện pháp rất quan trọng để hạn chế dịch hại và bảo vệ năng suất cây trồng Tuy nhiên việc sử dụng thuốc
quá nhiều và liên tục các hĩa chất BVTV như hiện nay đã bộc lộ nhiều tác dụng xấu, một số dịch hại quen thuốc nên thuốc khơng cịn hiệu quả, người nơng dân phải tăng lượng thuốc dẫn đến tăng chi phí, tăng dư lượng thuốc trong nơng sản,
trong đất và nước , gây độc hại cho con ngườivà mơi trường, nhất là nơng sản khơng đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, gây ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của đất
nước
Để khắc phục hiện tượng trên, cần phải cĩ các loại thuốc an tồn hơn, vừa
phải cĩ hiệu quả trừ sâu cao, vừa nhanh phân hủy sau khi dùng và an tồn cho
người sử dụng Trên thế giưới hiện nay người ta đang chú ý nhiều tới các loại thuốc phi hĩa học trong đĩ cĩ thuốc thảo mộc, tức là sử dụng các chất độc sẵn cĩ trong cây cỏ thiên nhiên để phịng trừ hoặc hạn chế tác hại của địch hai
Hiện nay, thuốc thảo mộc đang được sản xuất cĩ chứa saponin để trừ ốc bươu vàng dựa trên một số cây cĩ sắn trong thiên nhiên
Việt nam cũng như nhiều nước Châu á đã sử dụng một số cây cĩ chứa
saponin để làm thuốc thảo mộc trừ ốc bươu vàng ở Việt nam , đặc biệt là các tỉnh miễn núi phía Bắc lại trồng nhiều các loại cây cĩ hàm lượng saponin khác
nhau Cho đến nay, cĩ rất ít tài liệu cơng bố về hàm lượng saponin trong các cây sẵn cĩ ở Việt N: am Vì vây trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã tiến hành phân tích hàm lượng saponin trong các cây khác nhau để cĩ định hướng sử dụng
trước mắt cũng như lâu đài để làm chế phẩm diệt trừ ốc bươu vàng hại lúa
H PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 5+ Sở, trẩu, thàn mát, bồ kết
2 Phương pháp nghiên cứu:
a Phương pháp chiết suất các saponin triterpenoid
Sử dụng 100g nguyên liệu ở dạng bột, chiết bằng phương pháp ngâm kiệt với dung mơi là cồn 40° Dich chiết thu theo tỷ lệ giữa nguyên liệu và dung mơi
là 1:8, đem cơ cách thủy, sấy khơ đến khối lượng khơng đổi thu được cao cồn
b Dùng 10 g cao cồn chiết nĩng, động 2 lần bằng Methanol Sau đĩ
ta thụ được cao thơ cĩ chứa hỗn hợp các saponin Tỉnh sạch cao thơ bằng
chloroform 2 lần, thu được cao chứa hỗn hợp các saponin triterpenoid gọi là cao Cao saponin
c Phương pháp thủy phân:
Dùng 1 g cao saponin thủy phân bàng axit HCL 10% trong 4 h, cĩ khuấy
ở 100C Để nguội, chiết 2 lần bằng chioroform Sau đĩ thu dịch chiết, rửa bằng
nước cất 2 lần, dùng Na;S0, để làm mất nước trong dung dịch chiết thu được
Bốc hơi dịch chiết, sấy khơ ở 80°C đến khối lượng khơng đổi thu được Sapogenin
d Phương pháp sắc ký lỏng cao áp
Hệ dung mơi sử dụng để triển khai sắc ký lỏng cao áp:
Methanol : nước cất với tỷ lệ 9:1 II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Trang 6Data File C:\CHEM32\1\DATA\TEST\2760807000011.D
Sample Name: Sample Saponinl
Acq Operator pwd Seq Line
Acg Instrument : Instrument 1 Location ; Vial 43 Injection Date : 8/28/2007 6:07:16 AM Inj : 1
Inj Volume ; 10 pl Acq Method : C:\CHEM32\1\METHODS\SAPONIN.M
Last changed : 8/28/2007 5:19:47 AM by pwd
(modified after loading) Analysis Method : C:\CHEM32\1\METHODS\BONG.M Last changed : 9/17/2007 11:27:21 PM by pwd Method Info : KS {~ DADT A, Sig=240,4 Ref=360,100 (TEST\276080700001 1.0) maAU 4 8 100 -| 80¬ 60 + { 40¬ ' - 20¬ 06+——— ep et Sr T T— 6 8 10 12 14 16 18 a Kt 1 W Sorted By : Signal Multiplier : 1.0000 Dilution : 1.0000
Use Multiplier & Dilution Factor with ISTDs
Signal 1: DAD1 A, Sig=240,4 Ref=360,100
Trang 7Bảng 1 Hàm lượng các saponin cĩ trong 100g của mỗi loại nguyên liệu đã được chiết xuất Loại nguyên liệu Cao cồn (%) Cao saponin(%) Bồ kết 21,3 4.8 Sở 285 6,3 Than mát 24,0 4,6 Trau 31,2 5,3
Kết quả bảng | cho thay, ham lượng Saponin thu được trong các loại nguyên liệu là khác nhau biến động từ 4,8 - 6,3% Hàm lượng cao nhất cĩ trong bã sở
sau đến bã trấu tiếp theo là trong bồ kết và than mat
- Trên sắc ký lỏng cao áp (HPLC) cao saponin của các loại nguyên liệu trên thu được sắc ký đồ hinh 1:
Trên sắc ký đồ HPLC: Các saponin của các nguyên liệucĩ các thành phần chính
tương ứng với các pic ở thới gian lưu là khác nhau, cao nhất là ở số sau đến trdu và bồ kết, thàn mát cĩ thời gian lưu thấp hơn cả
IV KẾT LUẬN
Với các kết quả phân tích cho thấy: Từ các nguồn cây cĩ sẵn ở V iét Nam , chúng ta cĩ thể khai thác để chế biến các sản phẩm thảo mộc phù hợp với từng
mục đích sử dụng Trong thí nghiệm này, hàm lượng sapoinn cĩ trong 4 loại
nguyên liệu là khá cao để cĩ thể phối hợp tạo thành sản phẩm mang tính hiệp
Trang 8BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT Đơng Ngạc, Từ liêm, Hà Nội Tel 04.8389724- Fax 04.8363563 Email: nipp-khkh@hn.vnn.vn BẢO CÁOCHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THU HÁI ĐỀ CHO HÀM LƯỢNG CHẤT ĐỘC CAO NHẤT
DỰ AN SAN XUAT THU NGHIEM
SAN XUAT THU NGHIEM TREN DIEN RONG CHE PHAM
THẢO MOC TRU OC BUOU VANG HAI LUA
Thuộc chương trình: Khoa học Cơng nghệ
Mã số: KC.04-DA.10
Hà Nội, 2005
Trang 9KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THU HÁI MỘT SỐ LOẠI
HẠT ĐỂ CHO HÀM LƯỢNG SAPONOZIT CAO NHẤT
I Đặt vấn đề
Saponozit là những heterozit thiên nhiên, chúng được phân bố trong nhiều bộ phận khác nhau của cây, cĩ loại chỉ phân bố trong lá hoặc trong thân rễ nhưng cũng cĩ loại lại phân bố trong quả như : bồ kết, sở, thàn mát, trẩu Về mặt lượng, tỷ lệ saponozit thay đổi theo theo từng lồi và theo các thời gian khác nhau Muốn biết rõ hàm lượng của saponozit cĩ trong các loại hạt trên khi nào thì đạt cao nhất, việc xác định thời gian thu hái rất quan trọng cho kế hoạch thu mua nguyên liệu để sản xuất chế phẩm trừ ốc bươu vàng hại lúa
TI Noi dung và phương pháp nghiên cứu IL1 Nội dung
+ Xác định hàm lượng saponozit khi quả già nhưng chưa nứt vỏ + Xác định hàm lượng saponozit khi quả nứt vỏ 30%
+ Xác định hàm lượng saponozit khi quả nứt vỏ >50%
11.2 Phuong pháp nghiên cứu: Theo phương pháp chiết suất, tỉnh chế và cân, thí nghiệm được nhắc lại 3 lần
-_ Dùng 10g nguyên liệu đã tán nhỏ, cho vào bình Shocklet chiết bằng cồn metylic; cơ, thu hồi cồn cịn khoảng 1⁄4 Để nguội, cho vào bình gạn Cho thêm ete sau đĩ khuấy đều để lắng; gạn lấy lớp ete cồn và rửa tủa bang ete Hoa tan tia trong cồn metylic nĩng Để nguội, sau đĩ lại tha lần nữa với ete Gan lay dich cén ete; rita tủa bằng 2 lần ete Sấy ở 50C, cho vào bình hút ẩm Cân và tính tý lệ phần trăm
hàm lượng cĩ trong nguyên liệu
IH Kết quả nghiên cứu
Trang 10chứa nứt vỏ thì hầm lượng saponoZ4L chỉ chiếm 3,25%, nếu thu khi quả nứt vỏ >50% thì hầm lượng saponozZiL đạt cao hơn là 3,50%, Hai loại hạt thần mát và trấu cũng tương tự, nếu thủ khi quả nứt vỏ >50% thì hàm lượng saponoziL đếu cao hơn, hại
thần mát đạt 2,5% và hại trấu dat cao nhất 7,2%
Bang 1: Tỷ lệ saponozZit trong một số loại hạt ở các thời điểm thủ hái khác nhau Loat hat Than mat “Trấu
cĩ Thời điểm thi hai Jovy lệ saponozil (%) |
Quả già nhưng chưa nứt vỏ to 3,25 - Quả nứt vỏ 20% _ ; 3,36 Qua nứt vỏ >50% oo 3,51 SỐ Quá già nhưng chưa nứt vỏ 7 2,06 —_ Quả nứt v20 EG ‘Qua nút vỏ >50% 2,50 Quả già nhưng chưa nứt vỏ | 697 — Quả nứt vỏ 20% # 7,05 Quả nút vỏ >50% 7,20 IV Kết luận và đề nghị
Thơng qua việc xác định tỷ lệ saponozit trong hạt sở, thin mat va hạt trấu đều
cho thấy, khi quả nứt vỏ >50% thi ham lượng saponozit trong hạt đạt cao nhất, Vì
vậy trong quá trình tập huấn nên để nghị bà cịn thủ hoạch quả khi dã nút vỏ >50% là tốt nhất > oF vig RUAN LY TONE HG?
Neay 12 thang 10 nam 2005 Cán bộ viết báo cáo
Te
“Te Đưyn puter
N
Trang 11BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT Đơng Ngạc, Từ liêm, Hà Nội Tel 04.8389724- Fax 04.8363563 Email: nipp-khkh@hn.vnn.vn BẢO CÁOCHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ THÀNH PHẦN CÁC NGUYÊN LIỆU THAM GIA CHẾ PHẨM DỰ ÁN SẲN XUẤT THỦ NGHIỆ M
SẢN XUẤT THỬ NGHIEM TREN DIEN RỘNG CHE PHAM THAO MOC TRU OC BUOU VANG HAI LUA
Thuộc chương trình: Khoa học Cơng nghệ
Mã số: KC.04-DA.10
Ha Noi, 2005
Trang 12KẾT QUÁ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ THẰNH PHAN
CÁC NGUYÊN LIÊU THAM GIÁ CHẾ PHẨM C1 02 VÀ CH- 03
TRỪ ỐC BƯƠU VÀNG HAI LÚA
1 Đạt vấn để
Chế phẩm thảo mộc CE-02, CH-03 trừ ốc bươu vàng là hỗn hợp mội số loại
cây, quả cĩ sẵn ở Việt Nam Cần xác định tý lệ thành phần nguyên liệu như the nào để đâm báo hiệu quả trừ ốc bươu vàng cao, ít độc với cá và đối đão nguồn nguyên
liệu
LÍ Nội dung và phương pháp thí nghiêm - Đối tượng cây trồng: Cây lúa
Dot Lượng khảo nghiệm: Ốc bươu vàng
- Dia diém khảo nghiệm: Thị trấn Định Quán, Huyện Định Quần - Đĩng Nai - Cơ quan khảo nghiệm ; Trạm Bảo Vệ Thực Vật - Định Quần
- Thời gian khảo nghiệm : Ngày † tháng 4 năm 2005, đến ngày 3Ithẩng 7 năm 2005 , - Phương pháp bổ trí thí nghiệm + Thí nghiệm diện rộng, khơng nhắc lại + Điện tích ơ thí nghiệm : 250m? i - Cơng thức thí nghiệm: 1 srr [' “Tên: Thuốc _| Ty lệ nguyên liệu A:B:C:D _Lulượng(Rg/ha), : 1s ie AM H — |CE- TS” IV ÍC Tàn 20 V_ |CH-03 i 20 VỊ _ |CH-03 CỐ - a0 7 Vi 20B — 4 VHỊ Ciich xt lý : |Dối chúng — CC 7n
Mỗi ð chọn f diém c6 kich thudc din x Sm ( = 20n” 1 cắm coe bao nifon
kín xung quanh, cao dm (khong cho ốc ra ngồi )
+ Tha 100 6c 6 kich thude 2 - Sem
Trang 13- Chỉ tiêu và phương pháp điều tra
+ Xác định tỷ lệ ốc chết sau 1, 3, 7 ngày sau xử lý
+ Hiệu lực của thuốc được hiệu đính bằng cơng thức Schneider Orelli : Hiệu lực = — — — x 100 Trong đĩ : b là % ốc chết ở õ xử lý thuốc k là % ốc chết ở ơ đối chứng HI Kết quả thí nghiệm Bảng 1 Hiệu lực của 2 chế phẩm thuốc CE- 02 và CB-03 trừ ốc bươu vàng
4 Tên Tỷ lệ TP tà SXL I ngay | SXL3 ngay | SXL7 ngay
Trang 14- Sau 3 ngày, các cơng thức xử lý bằng thuốc thảo mọc ( CŨ - 02, CH- 011 cơ bảu đã phát huy hết hiệu lực, ốc chết đạt tới 91 - 28%, trong Khi dĩ thuốc Baylucide 250EC chi chét 74%,
- Thadc CE - 02 xử dụng liều lượng 1S5kp/ha cĩ tỷ lệ thành phần hỗn hợp (Cơng thức [) 3: l5: 4,5: 1 cĩ hiệu lực cao nhất ( 95,90% ) số với các cơng thức CÍ: - 82 cĩ thành phần hỗn hợp khác( Cơng thức HH, HH )
- Thuốc CH - 03 xử dụng liều lượng 20kp/ha cĩ tỷ lẻ thành phần hĩn hợp ( Cơng thức IV 33: 2: 3: 2 cĩ hiệu lực cao nhất ( 97,98%) số với các cơng thức C 03 cĩ thành pIRìn hỗn hợp khác( Cơng thức V, VỊ )
oc Các cơng thức thí nghiệm đều khơng ảnh hướng xấu đến sinh trưởng, phat triển của cày lúa
TỰ, Kết luận và để nghỉ
Thuốc Clš - 02 xử đụng liều lượng, I5kg/ha cĩ tỷ lệ thành phần hồn hợp 3: 1,5:4,5: 1 cĩ hiệu lực cao nhất đạt 95,96%, Để nghị tỷ lệ thành phẩn này được ấp dựng sản xuất CI: - 02 phục vụ trừ ốc bươu vàng trên ruộng lúa,
-_ Thuốc CH - 03 xử dụng liểu lượng 20kp/ha cĩ tỷ lệ thành phần hỗn hợp 3:2:3: 2 cĩ hiệu lực cao nhất đạt 97,98%, Đề nghị tỷ lệ thành phần này dược áp
Trang 15BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT Đơng Ngạc, Từ liêm, Hà Nội Tel 04.8389724- Fax 04.8363563 Email: nipp-khkh@hn.vnn.vn BẢO CÁOCHUYÊN ĐỀ
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG HĨA CHẤT THAM GIA
BẢO QUAN CHE PHAM
bU AN SAN XUAT THU NGHIEM
SAN XUAT THU NGHIEM TREN DIEN RONG CHE PHAM THẢO MỘC TRỪ ỐC BƯƠU VANG HAI LUA
Thuộc chương trình: Khoa học Cơng nghệ
Mã số: KC.04-DA.10
Hà Nội, 2005
Trang 16
KET QUA XAC DINH HAM LUONG HOA CHAT THAM GIA BAO QUAN
CHẾ PHẨM CE - 02 VÀ CB - 03 TRU OC BUOU VANG HAI LUA
L Đất vấn dé
Chế phẩm thảo mộc CE-02 và CB-03 trừ ốc bươu vàng là hỗn hợp một số loại cây, quả cĩ sắn ở Việt Nam Trong quá trình bảo quản thường gây ra hiện tượng
mốc và ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm Vì vậy cần tìm ra một số loại hố
chất vừa cĩ tác dụng bảo quản chế phẩm khơng bị mốc lại vừa cĩ tính chất tăng hiệu của chế phẩm
XI Nĩi dung và phương pháp thí nghiêm - Đối tượng thí nghiệm: CuS0,,CaCO;
- Đối tượng khảo nghiệm: Các loại nấm mốc, ốc bươu vàng
- Địa điểm khảo nghiệm: Phịng bảo quân mẫu —- Viện sinh thái tài nguyên
sinh vật
-_ Cơ quan khảo nghiệm : Viện sinh thái tài nguyên sinh vật
-_ Thời gian khảo nghiệm : Từ tháng 2 năm 2005 đến tháng 12 nam 2005 - _ Phương pháp bố trí thí nghiệm
+ Thí nghiệm trong phịng với 3 lần nhắc lại - _ Cơng thức thí nghiệm:
+ Đánh giá khả năng phát triển của nấm mốc sau 6 và 12 tháng khi cĩ CuSO, tham gia làm chất bảo quản
+ Đánh giá khả năng phát triển của nấm mốc sau 6 và 12 tháng khi cĩ CaCO, tham gia lam chat bảo quản
+ Đánh giá hiệu quả của chế phẩm sau thời gian bảo quản 6,12 tháng + Đối chúng khi khơng cĩ hố chất tham gia bảo quản
Trang 17polyme, sau thời gian 6 và 12 tháng tiến hành kiểm tra sự phát triển của nấm mốc
bằng cách phân lập đơn bào tử trên mơi trường nước cất + agar, sau đĩ nuơi cấy đơn bào tử trên mơi trường và tiến hành đánh giá hiệu lực của các mẫu thí nghiệm đối với ốc bươu vàng
HỊỊ Kết quả thí nghiêm
Trang 18Nhận xét :
Kết quả bảng trên cho thấy:
- _ Nếu dùng CuS0; làm chất bảo quản thì cả 2 chế phẩm CE-02 & CB-03 sau 12 tháng đều rất tốt, các mâu đem phân lập đều khơng thấy xuất hiện nấm phát triển, đặc biệt chất bảo quản này cịn cĩ tác dụng hiệp đồng làm tăng hiệu quả của chế phẩm đạt 97,96 — 98,98% trong khi đĩ chế phẩm dùng đơn khơng cĩ chất bảo
quản thì hiệu lực chỉ đạt 64,64-65,65%
- Nếu dùng CaC0; làm chất bảo quản thì sau 12 tháng với 2 chế phẩm CE-02 & CB-03 bát đầu xuất hiện 2,07% mẫu bị mốc và hiệu quả của thuốc khơng cĩ tác dụng hiệp đồng chỉ tương đương với đối chứng 65,31- 66,32%
- Hai sản phẩm nếu khơng cĩ chất bảo quản chỉ sau 6 tháng đã cĩ 6,66% và tăng 23,33% sau 12 tháng mẫu xuất hiện nấm mốc
IV Kế luận va dé nghỉ
- Dùng hố chất CuSO, làm chất bảo quản vừa cĩ tác dụng hạn chế phất triển của nấm mốc vừa cĩ tác dụng tăng hoạt tính của chế phẩm
- Nên dùng CuS0, với lượng 5% để bảo quản chế phẩm CE-02 & CB-03
Trang 19BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT Đơng Ngạc, Từ liêm, Hà Nội Tel 04.8389724- Fax 04.8363563 Email: nipp-khkh@hn.vnn.vn BẢO CÁOCHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH ĐỘ MỊN CỦA TỪNG LOẠI NGUYÊN LIỆU DỰ ÁN SẲN XUẤT THỦ NGHIỆ M
SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM TRÊN DIỆN RỘNG CHẾ PHẨM
THẢO MỘC TRỪ ỐC BƯƠU VÀNG HẠI LÚA
Thuộc chương trình: Khoa học Cơng nghệ
Mã số: KC.04-DA.10
Hà Nội, 2005
Trang 20
KẾT QUÁ ĐÁNH GIÁ ĐỘ HỒ TAN CỦA CÁC LOẠI HẠT CĨ KÍCH
THƯỚC TỪ 0,1 ~ 1,5 mm ĐẾN KHẢ NĂNG PHỊNG TRỪ ỐC BƯƠU VÀNG HẠI LÚA
I DAT VAN DE
Theo kết quả nghiên cứu, chế phẩm CE - 02 và CB -03 là hỗn hợp của các
loại cây hoặc các loại hạt cĩ độc tính trừ ốc bươu vàng Với kết quả thử nghiệm
ơ nhỏ và trên diện rộng cho thấy: nếu kích thước hạt quá nhỏ, khi rắc ở ruộng lúa sé tao thành một lớp màng dính bề mặt cây lúa và trên mặt nước gây cản trở quá trình hồ tan của chế phẩm làm cho lượng sử dụng tăng lên Ngược lại, nếu hạt quá to khi rắc sẽ lưu lại trên mặt bùn, lượng chất độc tan chậm sẽ khơng đủ liều gây chết cho ốc bươu vàng và lượng dùng cũng phải tăng lên Để khắc phục
những nhược điểm trên, việc nghiên cứu để tìm ra kích thước của hạt vừa dễ tan
vừa đủ lượng gây chết cho ốc bươu vàng là rất cần thiết
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dựa trên nguyên lý hoạt động của máy nghiền, dùng các loại sàng cĩ kích thước khác nhau biến động từ 0,1- 1,5 mm Tiến hành thử nghiệm độ hồ tan của chế phẩm theo các kích thước của hạt bằng sự phản ứng của ốc bươu vàng sau
các thời gian tiếp xúc với chế phẩm
IH KẾT QUẢ -
TH 1 Kết quả thử nghiệm trong phịng
Kết quả bảng 1 cho thấy: Cỡ hạt 0,1; 0,9 và 1,5mm gây phản ứng chậm
đối với ốc bươu vàng, sau 30 phút, ốc co giật nhẹ và thải ít nhớt, sau I giờ chúng nằm yên khơng hoạt động, đến 48 giờ tỷ lệ chết mới đạt 55 - 68% Trong khi đĩ
ở kích thước hạt 0,3 — 0,6 mm đã gây phản ứng mạnh đối với ốc bươu vàng Sau
Trang 21Bảng 1 Ảnh hưởng của kích thước hạt đến phản ứng của ốc bươu vàng Thời Kích thước hạt(mm) gian sau Đối chứng 0,1 0,3 0,6 0,9 1,5 xử lý
Co giật Co giật - Cogiật | Hoạt động Co giật nhẹ, - _ | Co giat nhe, " ` 30 phút mạnh , mất | mạnh, mất „ nhẹ, mất ít bình
mất ít nhớt mất ít nhớt `
nhớt nhớt nhớt thường
Chim Một số bám Một số | Hoạt động - Năm im, Ít Chìm,khơng | — - Sa `
1 giờ khơng hoạt vào thành bám vào bình
hoạt động hoạt động ` `
động chau thành chậu | thường
a Hau hét Hau hét Tạ, on Hoat dong
1 số nổi, l 1s6ndi,1 | 1 sốnối, 1
6 giờ chìm, há chìm, há binh
số chìm - ; s6 chim s6 chim
miéng miéng thường
1 số cơ Đa số cơ Đa số cơ 1 số cơ 1 số cơ
miệng miệng miệng miệng miệng Hoạt động 12 giờ trương trương trương trương trương bình phồng và phồng và | phồng và hết | phồng và phồng và thường cịn ít nhớt hết nhớt nhớt cịn ít nhớt | cịn ít nhớt Chết39%, | Chết 61% | Chết56%, | Chết 33%, | Chết 28%, ‹ ; Hoat dong m số cịn lại số cịn lại số cịn lại số cịn lại số cịn lại 24 giờ bình khơng hoạt ¡ khơng hoạt | khơng hoạt | khơng hoạt | khơng hoạt hurd thườn, động động động động động 6 Chết 67%, - | Chết 61%, | Chết 56%, _ | Chết 100% | Chết 100% Hoạt động Vị số cịn lai > > s6 con lai số cịn lai
48gi0 và nối hồn | và nổi hồn bình
hoạt động ` ` hoạt động | hoạt động
toan toan thudng
kém kém kém
HI.2 Kết quả thử nghiệm trên đồng ruộng; Tiến hành theo quy phạm của
Trang 22300m), tiến hành cắm cọc 5 điểm và bao nilon xung quanh cĩ độ cao 1m ( diện
tích 4x5m=20 m?) Thả mỗi ơ 100 ốc cĩ kích thước 2-5cm Luơn giữ mực nước 5-7cm trong 3 ngày Bảng 2 Ảnh hưởng của kích thước hạt đến hiệu lực trừ ốc bươu vàng
| Kích thước Hiệu lực sau xử lý (%)
hạt (mm) l ngày 2 ngày 3 ngày 5 ngày 0,1 42,00 64,00 67,00 65,66 0,3 56,00 97,00 99,00 97,98 0,6 52,00 95,00 97,00 95,96 0,9 35,00 63,00 67,00 65,66 1,5 28,00 51,00 53,00 51,51 Đối chứng 0,00 0,00 0,00 1,00
Kết quả bảng trên cũng phù hợp với kết quả thử nghiệm trong phịng, kích thước hạt biến động từ 0,3 -0,6 mm là thích hợp đảm bảo độ hồ tan của chế
phẩm để đạt hiệu quả cao nhất sau 2-5 ngày xử lý (95,96 — 97,98%) IV KẾT LUẬN
Qua thử nghiệm trong phịng và ngồi đồng cho thấy các loại nguyên liệu khi nghiền thành chế phẩm nên dùng cỡ hạt cĩ kích thước từ0,3 -0,6 mm_ là cĩ
hiệu quả tốt nhất
Đại diện nhĩm nghiên cứu
ma
Trang 23BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT Đơng Ngạc, Từ liêm, Hà Nội Tel 04.8389724- Fax 04.8363563 Email: nipp-khkh@hn.vnn.vn BẢO CÁOCHUYÊN ĐỀ
HỒN THIỆN KỸ THUẬT PHỐI HỢP THẢO MỘC VOI CHAT PHU GIA
DỰ ÁN SẲN XUẤT THỦ NGHIỆ M
SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM TRÊN DIỆN RỘNG CHẾ PHẨM
THẢO MỘC TRỪ ỐC BƯƠU VANG HAI LUA
Thuộc chương trình: Khoa học Cơng nghệ
Mã số: KC.04-DA.10
Hà Nội 2005
Trang 24BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT PHỐI TRỘN CÁC
LOAI NGUYEN LIEU VOI CHAT PHU GIA
I DAT VANDE
Dua trén nguyén lý hoạt động của loại máy nghiền do Viện cơ điện nơng nghiệp sản xuất, máy được trang bị động cơ điện với dây truyền sản xuất cĩ cơng suất 0,5-1,5 tấn/giờ dùng để nghiên nguyên liệu cĩ độ ẩm < 14% Đối với các loại phụ phẩm của các loại hạt sau khi đã ép lấy dầu được đưa vào máy nghiền tinh thì rất đơn giản Song đối với một số loại hạt ngồi đặc tính cĩ độc tính trừ ốc bươu vàng trong hạt cịn chứa hàm lượng dầu gây khĩ khăn cho việc nghiền thành sản phẩm Vì vậy việc sáng tạo để phối trộn các sản phẩm sao cho khi nghiền khơng xảy ra hiện tượng vĩn cục và bĩ máy là rất cần thiết
II NỘI DUNG:
- Dựa trên thành phần các nguyên liệu đã được nghiên cứu theo các tỷ lệ thích hợp, lựa chọn nguyện liệu cĩ dầu sẽ được nghiền thơ sau đĩ sẽ được phối tron dé tao dang dang sản phẩm rồi tiến hành nghiền tỉnh
- _ Đánh giá hiệu quả của sản phẩm
II KẾT QUÁ
1 Dựa trên các thơng số kỹ thuật nhằm khắc phục nhược điểm của máy nghiền
búa cho thấy:
- Đưa bộ phận máy sàng ra ngồi buồng nghiền để cĩ điều kiện nới rộng
diện tích sàng phân loại, nếu sàng nhỏ hạt cĩ đầu sẽ lưu lại trên mấy sàng sẽ gây
bĩ máy khơng chuyển động
~- Theo nguyên lý làm việc của máy, quy trình sản xuất của hạt cĩ dầu
được tiến hành như sau: pd Nguyên liêu =| Dapnhd 2 |> Phân loại sơ bd > Sang ` > phẩm Sản
Trang 25hướng tâm, rơ to máy để treo búa đồng thời là quạt hút nguyên liệuvà chuyển sản phẩm, bộ phận phân loại sơ bộ giữ các hạt to lại trong buồng nghiền, sàng ở ngồi buồng nghiền được tăng điện tích lên 2,5 lần so với các máy nghiền cùng cỡ
Qua nhiều lần thử nghiệm để xác định chế độ làm việc tối ưu của máy đã tìm được độ nhỏ sản phẩm cĩ cỡ hạt thích hợp để tham gia chế phẩm
Trang 262 Kết quả đánh giá sản phẩm: Sau khi tạo được chế phẩm các bước tiếp theo
phải thử hiệu lực sinh học để tiến hành sản xuất với khối lượng lớn phục vụ cho sản xuất Phương pháp bố trí thí nghiệm - Khao nghiém diện hẹp - Dién tích ơ thí nghiệm: 6m x 5m = 30m? -_ Nhắc lại: 3 lần
Cơng thức khảo nghiệm
STT Thuốc Liêu lượng (kgí ha)
I CE- 02 15
II CB-03 20
ill Đối chứng -
Cách xử lý
-_ Mỗi ơ chọn I điểm giữa 6 dé cim cọc tạo khung thả ốc cĩ điện tích 5m2,
bao quanh bằng nilon cĩ chiều cao 1m
- Sau gieo 7-10 ngày thì thả ốc (20 ốc /ơ), ốc cĩ kích thước 4 ~ 6 cm, khoẻ mạnh Thả ốc vào buổi sáng rắc thuốc vào buổi chiều
- _ Ngày rắc thuốc: 20/ 6/ 2005 Chỉ tiêu và phương pháp điều tra
a Chỉ tiêu
-_ Xác định tỷ lệ ốc bươu vàng chết sau: 1, 3, 7, ngày sau xử lý
- Hiệu lực của thuốc được hiệu đính bằng cơng thức Schneider Orelli như
sau b-k
Hiéu luc (%) = - x 100
100—k
Trong đĩ : b là % ốc chết ở ơ xử lý thuốc
k là % ốc chết ở ơ đối chứng khơng xử lý thuốc -_ Theo dõi ảnh hưởng của thuốc đối với cây ở 1, 3, 7, 14 ngày sau xử lý
b Phương pháp:
- Đếm số ốc chết trong từng khung
- Ngày điều tra: 1 ngày sau phun: 21/07/2005
Trang 27Bảng 1 Hiệu lực của chế phẩm thảo mộc CE-02 đối với ốc bươu vàng hại lúa
( Xuân đỉnh, Từ liêm, Hà Nội 6/2005) Tiểu INSXL 3NSXL 7NSXL TT Cơngthức | lượng Ím + | HL% | TLC% | HL% | TLC% | HL% (kg/ha) I CE- 02 15 | 46,66 | 46,66 | 96,66 | 96,48 | 98,33 | 9824 u CB-03 20 | 4333 | 43.33 | 9L67 | 9123 | 95,00 | 9474 I | Đối chứng 000 | - | 500} - | 500 | Ghi chú: NSXL: Ngày sau xử lý; TỤC: Tỷ lệ chết; HL: Hiệu lực Nhận xét:
- Thuốc thảo mộc CE-02 và CB-03 đều cĩ tác dụng với ốc bươu vàng:
+ Sau l ngày, các cơng thức xử lý thuốc đạt hiệu lực từ 43,33% - 46,66%
+ 3-7 ngày sau xử lý, tỉ lệ ốc chết ở các liều lượng tiếp tục tăng, hiệu quả
dat tir 94,74 — 98.24%
Qua việc đánh giá kết quả cho thấy từ các nguyên liệu cĩ hàm lượng dầu
khác nhau nhưng tìm được phương pháp phối hợp nguyên liệu thích hợp như quy
Trang 28BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT Đơng Ngạc, Từ liêm, Hà Nội Tel 04.8389724- Fax 04.8363563 Email: nipp-khkh@hn.vnn.vn
BAO CAO CHUYEN DE
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THEO CAC MUC
NHIỆT ĐỘ KHÁC NHAU
DỰ ÁN SẲN XUẤT THỦ NGHIỆ M
SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM TRÊN DIỆN RỘNG CHẾ PHẨM THẢO MỘC TRỪ ƠC BƯƠU VÀNG HAI LUA
'Thuộc chương trình: Khoa học Cơng nghệ
Mã số: KC.04-DA.10
Hà Nội, 2005
Trang 29KẾT QUÁ ĐÁNH GIÁ ĐỘ HỮU HIỆU CỦA CHẾ PHẨM CE-02 &
CB-03 TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ KHÁC NHAU
I DAT VẤN ĐỀ: Theo kết quả thí nghiệm ơ nhỏ năm 2003 của Viện Bảo Vệ
Thực Vật cho thấy: trong điểu kiện vụ xuân nếu điều kiện nhiệt độ dưới 200C, hiệu quả của các dạng chế phẩm khơng ổn định, biến động từ 59,00 — 74,70% sau 3 ngày xử lý Trong vụ mùa với điều kiện nhiệt độ trên 25°C, hiệu quả của
chế phẩm đạt 85,4 — 94,7% Để kháng định lại những kết quả trên, thí nghiệm cần tiến hành trong điều kiện nhân tạo với các mức nhiệt độ khác nhau nhằm đưa
ra những kết luận chính xác về độ hữu hiệu của chế phẩm
II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Vật liệu: + Ốc bươu vàng + Giống lúa lai 838 + Lồng nuơi ốc + Chế phẩm thảo mộc CE-02 & CB-03 + Tủ định ơn + Các dụng cụ khác phục vụ cho thí nghiệm 2 Phương pháp:
Gieo mạ trong các điều kiện nhiệt độ 15, 20, 25, 30°C, khi mạ được 7 ngày tuổi
tiến hành thả OBV, sau 6 tiếng xử lý thuốc thảo mộc Đếm tỷ lệ ốc chết sau 1, 3,
5, 7 ngày và tính hiệu lực của thuốc, thí nghiệm nhắc lại 3 lần, diện tích 1m? thả
5 ốc cĩ kích thước 2-5mm
Ngày xử lý: Vụ xuân: 22/3/2005 và vụ mùa là 12/7/2005 IM KET QUA THi NGHIEM
Trang 30Bảng 1 Hiệu lực của các đạng chế phẩm đối với OBV trong điều kiện vụ xuân 2005 - Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật
Dạng chế | Lượng Hiệu lực (%) sau xử lý
phẩm dùng 1 ngày 3 ngày 5 ngày (kg,ha ) °c {20°C [15°C |20C JISC [20°C 10 33,33 | 38,33 | 57,12 | 66,66 | 61,53 | 71,31 | CE - 02 12 38,33 | 41,66 | 64,29 | 83,33 | 84,62 | 92,86 | r 15 | 48.33 | 58,33 | 85,34 | 95,00 | 92,31 | 100,00 CB-03 15 31,66 | 35,00 | 78,57 | 80,00 | 76,92 | 85,71 20 38,33 | 58,33 | 92,86 | 96,66 | 92,31 | 100,00
Bảng 2 Hiệu lực của các dạng chế phẩm đối với OBV trong điều kiện vụ mùa 2005- Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật Luong Hiệu lực (%) sau xử lý Dạng chế dùng 1 ngày 3 ngày 5 ngày (kgl/ha) | 25C | 30% 25°C 30°C | 25C | 30°C 10 50,00 | 53,33 | 64,29 | 69,32 | 71,31 | 76,92 CE -02 12 63,33 | 66,67 | 78,57 } 84,62 | 78,57 | 84,62 15 66,67 | 70,00 | 85,71 | 92,31 |92,86 ; 100,00 15 38,33 | 48,33 | 64,29 | 76,52 | 78,57 | 92,31 20 56,67 | 63,33 | 85,71 {84,62 | 92,86 | 100,00 phẩm CB - 03
Két qua 6 bang 1 & 2 cho thay: ở điều kiện nhiệt độ tir 15 - 20°C va 25-30°C
hiệu lực của các dạng chế phẩm khơng cĩ sự sai khác Nhưng ở mức nhiệt độ < 20°C va > 25°C lại cĩ sự sai khác về hiệu lực của các chế phẩm
+ Chế phẩm CE-02, nếu dùng lượng 10kg/ha trong điều kiện nhiệt độ < 20°C thì khả năng ức chế OBV bị hạn chế, hiệu lực sau 3 ngày đạt 57,15 - 66,66%, nhưng điều kiện nhiệt độ > 25°C thì khả năng diệt OBV lai cao hon, hiệu lực đạt
Trang 31
50,00- 53,33% sau 1 ngày và tăng lên 64,29 — 69,23% sau 3 ngày Tương tự như
vậy, ở các mức nhiệt độ > 25°c với lượng 12 & 15 kg khả năng ức chế OBV của
chế phẩm cũng cao hơn, sau 1 ngày hiệu lực đạt từ 63,33 — 70,00% Sau 3 ngày đạt từ 78,57 — 92,31%, sau 5 ngày với lượng dùng I5kg/ha thì hiệu lực đạt cao nhất (100%)
+ Chế phẩm CB-03, nếu dùng lượng 15 & 20kg/ha ở điều kiện <25°C, hiệu
lực đạt 31,66 — 58,33%, nếu nhiệt dé > 25°C thi hiệu lục sau 1 ngày đạt 38,33 —
63,33%, tương tự như chế phẩm CE-02, CB-03 cũng phát huy tác dụng sau 3
ngày, hiệu lực đại từ 83,33 — 91,66% và hiệu lực đạt tối đa sau 5 ngày với lượng
20 kg/ha là 100%
Qua thí nghiệm cho thấy: Trong điều kiện nhiệt độ cao, khả năng hồ tan của chế phẩm nhanh, đủ nồng độ gây độc cho ốc nên chỉ cần đùng 10-12kg/ha chế
phẩm CE-02 và 15kg/ha với chế phẩm CB-03 Ở điều kiện nhiệt độ thấp, khả
năng hồ tan chất độc chậm, khơng đủ nồng độ gây độc làm tỷ lệ chết thấp hơn cần nâng cao lượng sử dụng 15 kg/ha déi voi CE -02 va 20 kg/ha d6i voi CB-03
để đảm bảo hiệu lực trừ ốc được tốt
IV KẾT LUẬN
- _ Trong điều kiện vụ xuân, nhiệt độ thấp làm chậm quá trình hồ tan của
chế phẩm, vì vậy, nên tăng lượng sử dụng lên 15kg/ha đối với CE-02 và 20 kg/ha
đối với CB-03
-_ Trong điều kiện vụ mùa cĩ nhiệt độ trung bình cao hơn nên chỉ cần sử
dụng 10-12kg.ha đối với CE-02 và I5kpg/ha đối với CB-03
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2005 Người viết báo cáo
— 744i
7.0 nuyýn 447
pm 2 PHOS Quéh Ly TUNE ES? a Fae
Trang 32BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT Đơng Ngạc, Từ liêm, Hà Nội Tel 04.8389724- Fax 04.8363563 Email: nipp-khkh@hn.vnn.vn
BAO CAO CHUYEN DE
DANH GIA DO DOC CUA SAN PHAM DOI VOI
DONG VAT MAU NONG
bU AN SAN XUAT THU NGHIEM
SAN XUAT THU NGHIEM TREN DIEN RONG CHE PHAM
THAO MOC TRU OC BUOU VANG HAI LUA
Thuộc chương trình: Khoa học Cơng nghệ
Mã số: KC.04-DA.10
Hà Nội, 2005
Trang 33KET QUA DANH GIA BO DOC CAP TINH CUA CHE PHAM
THẢO MOC CE - 02 VA CB - 03 DOI VGI CHUOT BACH
I.Mục đích : Thí nghiệm được tiến hành nhằm xác định độ độc cấp tính của chế phẩm thảo mộc CE - 02 & CB - 03 đối với chuột bạch
IT- Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 1- Vật liệu : + Chuột bạch được nuơi 2 tháng tuổi cĩ trọng lượng trung bình 20- 25gr/con + Thức ăn hỗn hợp + Lồng nuơi chuột
+ Bình uếng nước tự động bằng inox
+ Các dụng cụ khác phục vụ cho thí nghiệm nghiên cứu trong cơng tác thử độ độc cấp tính với chuột
2- Phương pháp :
Độ độc cấp tính được biểu thị qua liều gây chết trung bình viết tất là LD¿o (Lethal dosis ) tức là liều thuốc ít nhất cĩ thể gây chết cho 50% số cá thể tham gia thí nghiệm, được tính bằng mg hoạt chất /kg trọng lượng cơ thể Từ độ độc cấp tính với chuột cũng cĩ thể suy ra cho người và động vật máu nĩng khác
Phương pháp xác định độ độc cấp tính được tiến hành cho thuốc xâm nhập vào cơ thể qua đường miệng vào đường ruột bằng cách : pha chế phẩm theo các nồng độ khác nhau sau đĩ trộn lẫn chế phẩm với thức ăn hoặc đùng chế phẩm ở dạng nước và dùng syranh bơm trực tiếp vào thực quản của chuơt
(ảnh 2 &3 )
Mỗi nồng độ nhấc lại 5 lần, mỗi lần 10 con 3- Chỉ tiêu theo dối :
- _ Số chuột sống, chết sau I,3,5,7 ngày ( ảnh 4)
- _ Hiệu đính tỷ lệ chuột chết theo cơng thức Abbott và hiệu đính Probit theo tỷ lệ chuột chết để tính LD„; theo chương trình của Finney
Trang 35
ẢNH 3: XÁC ĐỊNH LD,„, BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƠM DUNG DỊCH THUỐC VÀO THỰC QUẢN CỦA CHUỘT
Trang 36
Bảng 1- Độ độc cấp tính của chế phẩm thảo mộc đối với chuột vung LDgo TT Chế phẩm Phương pháp ( mg/ kg ) Trộn khơ lẫn thức ăn 5500
1 CE-02 LHồ nước bơm trực tiếp 5300
Tron khơ lẫn thức ăn 5200
? C803 Hồ nước bơm trực tiếp 5000
Căn cứ độ độc cấp tính của thuốc, tổ chức Y tế thế giới (WHO )phân chia các loại thuốc thành 5 nhĩm độc khác nhau Độc cấp tính LD¿s qua miệng ở thể lỏng đối với chuột :
- Nhĩm lrất độc : Giá trịLD¿; < 200 - Nhĩm II độc trung bình : Gid triLD,, 200-2000 -_ Nhĩm II ít độc: Giá trịLD¿ạ > 2000-3000 - Nhĩm IV rất ít độc: Giá tri LD,, > 3000
Theo kết quả bang 1, giá trị LDạy đối với chuột của 2 chế phẩm thảo mộc CE-02 & CB-03 dùng phương pháp trộn khơ với thức ăn cĩ giá trị LD„ tương ứng là: 5500 & 5200 mg/kg, phương pháp bơm dung dịch thuốc vào thực quản của chuột là 5300 & 5000 mg/kg, như vậy theo bảng phân loại nhĩm độc của FAO, chế phẩm đựợc xếp trong bảng IV là nhĩm rất ít độc
Trang 37BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT Đơng Ngạc, Từ liêm, Hà Nội Tel 04.8389724- Fax 04.8363563 Email: nipp-khkh@hn.vnn.vn
BẢO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TỒN CỦA CHẾ PHẨM ĐỐI VỚI
CÁ, TƠM VÀ CÁC ĐỘNG VẬT THỦY SINH
DỰ ÁN SẲN XUẤT THỦ NGHIỆM
SẢN XUẤT THỨ NGHIỆM TRÊN DIỆN RỘNG CHẾ PHẨM
THẢO MỘC TRỪ ỐC BƯƠU VÀNG HẠI LÚA
Thuộc chương trình: Khoa học Cơng nghệ
Mã số: KC.04-DA.10
Hà Nĩi, 2005
Trang 38
KẾT QUÁ ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TỒN CỦA THUỐC THẢO MOC CE-02 &
CB-03 DOL VOI CA, TOM VA CAC DONG VAT THUY SINI
I.Mue dich:
- Thi nghiém duoc tién hanh nhắm danh gid do an toan cia thude thao moc CF 02 & CH-Ú3 dịi với cá, tơm và một số động vật thuỷ: sinh
H Vật liệu và phương pháp
2 Đự tượng khảo nghiệm ; Cá rơ phì, cá trắm cỗ, cá chép và tơm
3 Dia điểm khdo nghiéur ¿ Ap 4, Xã Phú Điền, Huyện Tân Phú, Tỉnh Đồng Nai 4, Cơ gian khảo nghiệm: Tram Bảo Vệ Thực Vật- Tân Phú- Dồng Nui
$ Thời gian Khảo nghiệm : 10/2005 6 Phương pháp bĩi trí thí nghiệm
-_ Khảo nghiệm diện hẹp -_ Điện tích ơ thí nghiệm: 30m? - Nhắc lại : 3 lần 7 Củng thức Khảo nghiệm _—_ #ƑI Thuốc Liều lượng (kg, ha) — CE-02 10 I CE-02 15 a IV CB-03 CB-03 15 20 | mm ˆ Baylucide 250EC | — VỊ | Đốicứng | - | 8 Cách xứ lý
Mỗi ơ chọn l điểm giữa ơ để cắm cọc tạo khung thả cá cĩ diện tích 5m”, bao quanh bằng milon cĩ chiều cao Em,
Trang 39b Phương pht:
- Đếm sổ cá, tơm, cua, Ốc vận chết trong từng khung
- Ngày diễu tra: — Í ngày sau xửlý: - 7/10/2005 3 ngày sau xử lý: — 9/10/2005 5 ngày sau xxứ lý: 11/10/2005 7 ngày sau xử lý: 13/10/2005 IH Kết quả thí nghiệm
Bang 1 Ánh hướng của thuốc trào mộc CE-02 & CB-03 đới với các loại cá tại Tân Phú - Định Quần- Đồng Nai, năm 2005
Dang sin Lượng ,
re] phiẩm DMs | lạm |: Loạiế | Tỷ lệ chút) sau ngày xứ lý kp/ha — te s2 Chếp — 10/00 - 5,00 15,00 L0 Trim _ 10,00 10,00 000 10,00 - Ol ee tei | 6643.33 |666 |666- Chép |8/33 | 13,33) | 13.33] 13,33 IS [Trim | 0,00 [167 7167 | 1,67 Pop — Trơi 500 | 11,66 | 11,66 | 11,66 Chép 5,00 6,66 13,33 | 13,33 | 15 Tram 3,33 5,00 5,00 15,00 >} choo | Trơi 833 |833 |13433 | 13,33 s Chép 133 |15/00 | 15,00 | 15,00 | 20 Trắm 3,00 8,33 8,33 833 | ¬ Trơi 15,00 | 16,66 | 18,33 | 18,33
- Đối với chế phẩm CE-02, nếu đùng 10 kg/ha an loan với cá trắm, ảnh hưởng
nhẹ với cá tỏi và cá chép Khi tăng lượng dùng lên 15 kg sẽ gây chết 13,33% với cá
chép và cá trơi 5,00% sau Í ngày, cá tiếp tục chết sang ngày thứ 3 tăng 13,33 11.06% và tý lệ này khơng thay đổi cho đến khí kết thúc thí nghiệm,
-_ Riêng chế phẩm CB - 03, nếu dùng lượng 15kg/ha, hai loại cá chép và trơi đều
ảnh hướng như nhau, tỷ lệ chết biến động từ 5,00- 13,33%, cá trắm bị ảnh hưởng ít hứn, ty lệ chét chí biến dịng từ 3,33 - 5,00%, Nếu tăng lên 20Kp/hú, cá trơi và cá chép văn bị ảnh hướng nhiều hơn, tý lệ chét biến động từ 13,33-18,33% trong KHi đĩ cá tram cĩ ty lệ chet từ 5,00- 8,33%,
Trang 40Bảng 2 ảnh hướng chế phẩm CE-02 & CB-03 đối với các lồi động vật thuỷ sinh khác tại Định Quán - Đồng Nai, năm 2005 Dạng sẵn Lượng + bas ew ¬ TT pham Ta kp/ha dùng | Đối tượng | Tỷ lệ chết(%) 3 | 5 sau ngày xử lý - 7 | |Tơm 5,00 |833 | 13,33 | 13,33 10 | Cua 0,00 |5,00_ | 10/00 |10,00 CE- 0 | Ốc van II66 | 13,33 | 16,66 | 16,66 | TC Tơm 833 |10,00 |15,00 | 15,00 IS |Cua — |l66 |833_ | 15,00 | 15,00 Ốc vận —_ |13.33 | 16,66 | 18,33 | 1833 | |m _ |H66 1 15,00_| 16,66 | 16,66 l5 Cua |333 833 | 15,00 | 15,00 2 Cđ - 03 Bc vin | 16,66 | 18,33 |18.33 | 18,33 | Tom _ |I500 |16,66 |2166 |2166 20 | Cua 8,33 | 16,66 | 18,33 | 18,33 Oc van 1833 | 21,66 | 28,33 | 28,33
Riéng doi cua, de vận và tơm, trong thí nghiệm đánh giá cho thấy : trong vụ xuân điều kiện nhiệt dộ < 25C, tý lệ chết đối với tơm khơng đáng kể Trong điều kiện vụ mùa nhiệt độ > 302C, chế phẩm CE-U2 ảnh hưởng đến tơm và cua biến động từ 5 - 15%, với ốc vặn tỷ lệ chết chiếm I1,66-!8,33%, chế phẩm CB-03 với 2 lượng dùng làm tỷ lệ chết của tơm và cua cao hơn biến động từ 3,33-21,66% và ốc vặn chiếm 16,66-28,33%
IV Kết luận
1.Kết luận: :
+ Chế phẩm thảo mộc CE-02 với 2 lượng dùng 10-15 kg/ha cĩ ảnh hưởng nhẹ
đến cá, tỏm, cưa và ốc địa phương
+ Chế phẩm thảo mộc CB-03 cĩ độc nhẹ với cá, tơm, cưa và ốc địa phương 2 Đề nghị: Trong thời gian xử lý thuốc khơng nên đưa nước vào ruộng, sau 5 ngày cho nước vào ruộng sẽ an tồn với tất cả các lồi động vật thuỷ sinh
Trạm trưởng Ngày 22 tháng T0 năm 2005
Người viết báo cáo
J (nto Tha f , |
—- .S