Quyet dinh 412 Quy dinh phoi hop nha truong va gia dinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
QUI CHẾ PHỐI HỢP GIỮA BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH VÀ NHÀ TRẺ Căn cứ điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh Căn cứ điều lệ trường mầm non Để nâng cao hiệu quả quản lý, phối hợp công tác giữa BĐDCMHS và nhà trẻ trong công tác nâng cao chất lượng quản lý chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ năm học 2009 -2010 như sau: Chương I TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH Tổ chức của Ban đại diện cha mẹ học sinh; Ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức trong mỗi năm học, do cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) từng lớp, từng trường cử ra để phối hợp với nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục. . Ban đại diện cha mẹ học sinh trường. a) Mỗi trường có một Ban đại diện cha mẹ học sinh, do cuộc họp các trưởng ban và phó trưởng ban của các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử ra vào đầu năm học. Cuộc họp này quyết định số lượng thành viên và cử các thành viên của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; b) Ban đại diện cha mẹ học sinh trường tiến hành phiên họp toàn thể để quyết định số lượng các phó trưởng ban và các thành viên thường trực, nếu xét thấy cần thiết; chuẩn bị nhân sự và cử trưởng ban, các phó trưởng ban, các thành viên thường trực (nếu có) của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường. Ban đại diện cha mẹ học sinh trường là một năm học hết nhiệm kỳ khi bắt đầu năm học tiếp sau . Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh có thể thay đổi, việc thay đổi, bổ sung thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh trường do toàn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh trường quyết định. Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận Nhiệm vụ và quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường 1. Nhiệm vụ của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Phối hợp với hiệu trưởng nhà trường tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo nghị quyết của cuộc họp đầu năm học, thực hiện các hoạt động giáo dục trong từng thời gian do Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đề ra; b) Phối hợp với hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh; c) Phối hợp với hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện trong dịp nghỉ hè ở địa phương; d) Phối hợp với hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, tàn tật; vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục đi học; động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục toàn diện; đ) Hướng dẫn về công tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp. 2. Quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Quyết định triệu tập các cuộc họp quy định tại khoản 2 Điều 3 và Điều 10 của Điều lệ này sau khi đã thống nhất với hiệu trưởng; b) Căn cứ ý kiến của các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với hiệu trưởng về những biện pháp cần thiết nhằm thực hiện nhiệm vụ năm học của trường và về quản lý học tập của học sinh; c) Quyết định chi tiêu để cải thiện điều kiện học tập, chăm sóc giáo dục học sinh từ nguồn đóng góp, tài trợ tự nguyện theo quy định tại Điều 11 của Điều lệ này. BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH QUY ĐỊNH Phối hợp thông tin Nhà trường, Người học Gia đình trình đào tạo người học hệ chính quy Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (Ban hành kèm theo Quyết định số: 412 /QĐ-ĐHGTVT ngày 01 tháng năm 2017) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục đích Tăng cường mối liên hệ Nhà trường Gia đình, Người học Gia đình trình học tập Trường Tạo lòng tin gia đình người học với trình đào tạo, phục vụ người học Nhà trường Tăng cường công tác quản lý, nắm bắt thông tin người học đơn vị Trường, đảm bảo an ninh, trật tự trường học Dần hướng tới áp dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin phát triển ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với điều kiện, nhu cầu Trường vào công tác quản lý người học, phối hợp với gia đình người học Điều Phạm vi đối tượng áp dụng Quy định áp dụng cho đơn vị có chức tổ chức đào tạo, quản lý người học hệ chính quy học tập Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh Quy định áp dụng cho người học theo học chương trình đào tạo hệ chính quy Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: chương trình đại học đại trà (gồm liên thông, ngoại trừ văn bằng 2), chương trình đại học chất lượng cao, cao đẳng CHƯƠNG II CÁC NỘI DUNG THỰC HIỆN Điều Giữa Nhà trường Gia đình -1- Thông tin phương thức liên lạc Gia đình Nhà trường (địa chỉ thư điện tử Trường, số điện thoại liên lạc đơn vị liên quan) Cập nhật đầy đủ, thường xuyên, chính xác thông tin liên hệ phụ huynh người học theo năm học Thông tin đến gia đình người học cách thức tìm kiếm thông tin liên quan đến người học, kiến thức hiểu về kết học tập, rèn luyện người học Thông tin đến gia đình người học điểm nổi bật về quy chế đào tạo, quy chế quản lý sinh viên, chế độ chính sách liên quan đến người học trình học tập Trường Thông tin kết học tập theo học kỳ đến gia đình Thông tin xử lý tình trạng học vụ (cảnh cáo học tập, bảo lưu, học, đình chỉ, kỷ luật, chuyển hệ đào tạo, chuyển ngành đào tạo) đến gia đình Thông tin kết khen thưởng người học đến gia đình (danh hiệu sinh viên theo năm học, olympic, giấy khen cấp, bằng khen cấp, danh hiệu sinh viên khác) Điều Giữa Người học Nhà trường Nhà trường hướng dẫn người học sử dụng hệ thống thông tin điện tử, hệ thống tài khoản cá nhân sinh viên Trường để truy cập khai thác thông tin liên quan trình học tập Trường Người học có trách nhiệm thực đầy đủ, chính xác yêu cầu Nhà trường liên quan đến: kê khai thông tin cá nhân, kê khai thông tin liên hệ với gia đình, kê khai thông tin tạm trú định kỳ, … thông tin khác phục vụ cho công tác quản lý, đảm bảo an ninh, trật tự trường học Điều Giữa Người học Gia đình Người học có trách nhiệm thông tin rõ ràng đến gia đình thông tin quản lý liên quan trình học tập Trường bao gồm: mã số sinh viên, lớp, khoa, ngành, chuyên ngành, hệ đào tạo, địa chỉ cụ thể nơi tạm trú nhất Người học có trách nhiệm thông tin đến gia đình kết học tập thân từng học kỳ, cảnh báo học vụ liên quan, thời gian hoàn thành học phí từng kỳ Điều Hình thức thông tin Nhà trường thông tin đến người học thông qua thông báo trang thông tin điện tử chính thức Nhà trường (Trường ĐH GTVT TP.HCM, Phòng Công tác Chính trị Quản lý sinh viên, Cổng thông tin sinh viên) -2- Nhà trường linh hoạt thông tin đến gia đình người học thông qua: thư tín đảm bảo qua đường bưu điện, thông báo có dấu xác nhận Nhà trường, bảng điểm học tập có dấu xác nhận Nhà trường, quyết định có dấu xác nhận Nhà trường, phiếu thông tin khác có dấu xác nhận Nhà trường, thư điện tử (email), tin nhắn điện thoại (SMS), điện thoại trực tiếp cho gia đình người học CHƯƠNG III QUY TRÌNH THỰC HIỆN Điều Đầu khóa học Người học làm thủ tục nhập học kê khai đầy đủ thông tin cá nhân thông tin liên lạc người thân Nhà trường hướng dẫn người học sử dụng hệ thống thông tin điện tử, hệ thống tài khoản cá nhân sinh viên Trường để truy cập khai thác thông tin liên quan trình học tập Trường Nhà trường thông báo đến người học quy định về việc phối hợp Nhà trường, Người học Gia đình Bộ phận tổng hợp liệu thống kê liệu cần thiết, gửi về cho Phòng Công tác Chính trị Quản lý sinh viên, phòng Đào tạo, Khoa/ Viện quản lý sinh viên, Trung tâm Dữ liệu Công nghệ thông tin để phục vụ công tác gửi thông tin về cho gia đình người học Nhà trường gửi thông tin cho gia đình người học bao gồm: - Thông tin về người học: mã số sinh viên, lớp, khoa, ngành, chuyên ngành, hệ đào tạo - Thông tin đến gia đình người học điểm nổi bật về quy chế đào tạo, hiểu về kết học tập người học, quy chế quản lý sinh viên, chế độ chính sách liên quan đến người học trình học tập Trường - Cách thức truy cập trang thông tin điện tử Trường (website Trường), Cổng thông tin đào tạo sinh viên để tra cứu thông tin về học - Số điện thoại liên lạc, tư vấn gia ... 1 Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng, Hà Nội Collaborating with the family and society in moral education for students in high school Dan Phuong District, Hanoi NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 110 tr. + Phạm Thành Công Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: : Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày cơ sở lý luận của việc tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh. Nghiên cứu thực trạng của việc tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở huyện Đan Phượng - Hà Nội. Đưa ra một số biện pháp tổ chức phối hợp của nhà trường với gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở huyện Đan Phượng - Hà Nội. Keywords: Giáo dục đạo đức; Trung học phổ thông; Quản lý giáo dục Content 1.Lý do chọn đề tài Vấn đề đạo đức của thế hệ trẻ hiện nay đang trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất. Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Tuy nhiên trong thực tiễn nhiều năm gần đây sự phát triển ồ ạt của quy mô, số lượng học sinh THPT không tỷ lệ thuận với chất lượng văn hoá, chất lượng đạo đức. Có rất nhiều biểu hiện của sự xuống cấp trong đạo đức học sinh THPT. Đây là vấn đề đang được ngành Giáo dục - Đào tạo và cả xã hội quan tâm tìm cách giải quyết. Từ lý do trên, là cán bộ quản lý trong trường trung học phổ thông tôi lựa chọn vấn đề “Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp chương trình Cao học Quản lý giáo dục. 2 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn đề xuất các biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Đan Phượng - Hà Nội. 3. Giả thuyết nghiên cứu Học sinh THPT nói chung và học sinh THPT huyện Đan Phượng nói riêng có nhiều biểu hiện tích cực, đáng khích lệ về học tập, lao động và rèn luyện. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, ở một bộ phận nhỏ học sinh còn có những biểu Phòng GD & ĐT Lệ Thủy cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam Trờng T.h hng thủy Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: / QĐ-HT Hng Thủy, ngày tháng 9 năm 2009 Quyết định Về việc ban hành Quy chế phối hợp giữa Nhà trờng và Công đoàn Hiệu trởng trờng tiểu học hng thủy Căn cứ vào Bộ luật Lao động và Luật Công đoàn Việt Nam, căn cứ vào Nghị định số 703/HD-TLĐ ngày 06/5/2009 về hớng dẫn thị hành Luật Công đoàn; Căn cứ vào quyết định số 394/205/BGD ban hành ngày 15/8/2005 của Bộ tr- ởng Bộ Giáo dục & đào tạo về phối hợp chuyên môn và công đoàn trong các trờng học; Căn cứ Nghị định 71- 1998/ NĐ-CP ngày 09/8/1998 của Chính Phủ ban hành về quy chế dân chủ trong cơ quan; Căn cứ vào hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2009 - 2010; Căn cứ vào tình hình nhiệm vụ của đơn vị Trờng tiểu học Hng Thủy, Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế phối hợp giữa Nhà trờng và Công đoàn của trờng Tiểu học Hng Thủy. Điều 2. Quy chế này có hiệu lực kể từ ngày 30 tháng 9 năm 2009. Việc hủy bỏ, thay đổi để ban hành quy chế mới đợc tiến hành khi có sự thay đổi chức năng, nhiệm vụ của trờng Tiểu học Hng Thủy. Điều 3. Ban giám hiệu, tổ trởng, tổ phó tổ chuyên môn, tổ Công đoàn và toàn thể cán bộ , giáo viên, nhân viên của trờng Tiểu học Hng Thủy có trách nhiệm thực hiện quy chế này./. Nơi nhận: Hiệu trởng - Nh điều 3; - Lu VP, Lê Thuận Lễ quy chế phối hợp hoạt động giữa nhà trờng và công đoàn ( Ban hành kèm theo QĐ số ngày /9/2009 của HT trờng TH Hng Thủy) Căn cứ vào Bộ luật Lao động và Luật Công đoàn Việt Nam, căn cứ vào Nghị định số 703/HD-TLĐ ngày 06/5/2009 về hớng dẫn thị hành Luật Công đoàn; Căn cứ vào quyết định số 394/205/BGD ban hành ngày 15/8/2005 của Bộ tr- ởng Bộ Giáo dục & đào tạo về phối hợp chuyên môn và công đoàn trong các trờng học; Căn cứ Nghị định 71- 1998/ NĐ-CP ngày 09/8/1998 của Chính Phủ ban hành về quy chế dân chủ trong cơ quan; Căn cứ vào hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2009 - 2010; Căn cứ vào tình hình nhiệm vụ của đơn vị Trờng tiểu học Hng Thủy để đề ra quy chế phối hợp hoạt động giữa chuyên môn và Công đoàn. I. Mục đích: Thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa chuyên môn và Công đoàn nhằm tăng cờng và phát huy chức năng quản lý chuyên môn và vai trò của tổ chức công đoàn góp phần xây dựng nhà trờng vững mạnh, thực hiện tốt yêu cầu nhiệm vụ của năm học. Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ phẩm chất, năng lực để thực hiện yêu cầu nhiệm vụ giáo dục mới. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cán bộ viên chức,lao động. II. Nguyên tắc xây dựng: Quy chế phối hợp hoạt động giữa chuyên môn và Công đoàn đợc xây dựng trên nguyên tắc phối hợp cùng cộng tác, chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng, quản lý của chính quyền theo chế độ thủ trởng, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của CBVC - LĐ III. Nội dung của Quy chế: Điều 1. Trách nhiệm của chuyên môn và nhà trờng. - Nhà trờng tổ chức, chỉ đạo công tác bồi dỡng giáo dục nhằm nâng cao nhận thức t tởng chính trị, phẩm chất đạo đức, phong cách nhà giáo của cán bộ công chức trong nhà trờng, triển khai các đợt sinh hoạt chính trị, học tập nhiệm vụ năm học 2009- 2010 vào đầu năm học. - Nhà trờng phối hợp với Công đoàn xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế dân chủ, quy chế hoạt động của cơ quan, quy chế chi tiêu nội bộ trong cơ quan với các nhiệm vụ sau: + Triển khai kế hoạch năm học và quy trình chỉ đạo chuyên môn theo hớng dẫn của nhiệm vụ năm học của Bộ, Sở, Phòng GD quy định. +Quản lý 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ` PHẠM THÀNH CÔNG TỔ CHỨC PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN THỊ TUYẾT OANH HÀ NỘI – 2012 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ,CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt 1. BGH Ban giám hiệu 2. CBQL Cán bộ quản lý 3. CMHS Cha mẹ học sinh 4. CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa 5. CNXH Chủ nghĩa xã hội 6. CSVC Cơ sở vật chất 7. GDĐĐ Giáo dục đạo đức 8. GD-ĐT Giáo dục-Đào tạo 9. GV Giáo viên 10. GVCN Giáo viên chủ nhiệm 11. HĐND Hội đồng nhân dân 12. HS Học sinh 13. KH Khoa học 14. KT-XH Kinh tế-xã hội 15. LLGD Lực lƣợng giáo dục 16. LLSX Lực lƣợng sản xuất 17. NCKH Nghiên cứu khoa học 18. NXBGD Nhà xuất bản giáo dục 19. QL Quản lý 20. QLGD Quản lý giáo dục 21. QLPH Quản lý phối hợp 22. QLXH Quản lý xã hội 23. QTGD Qúa trình giáo dục 24. TCN Trƣớc công nguyên 25. THCS Trung học cơ sở 26. THCN Trung học chuyên nghiệp 27. THPT Trung học phổ thông 28. TNCS Thanh niên cộng sản 29. TW Trung ƣơng 30. UBND Uỷ ban nhân dân 31. XHCN Xã hội chủ nghĩa iii DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1. Đối tƣợng khảo sát thực trạng 37 Bảng 2.2. Kết quả xếp loại đạo đức của các trƣờng THPT trong huyện từ năm 2009 đến 2012 38 Bảng 2.3. ảnh hƣởng của các lực lƣợng giáo dục đến giáo dục đạo đức học sinh 41 Bảng 2.4. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hành vi không lành mạnh ở học sinh 44 Bảng2.5. Nhận thức về ý nghĩa của sự phối hợp 46 Bảng 2.6. Nhận thức của quần chúng về vai trò trách nhiệm của nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh 47 Bảng 2.7. Lý do của sự phôí hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh 48 Bảng 2.8. Nội dung phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình 50 Bảng 2.9. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình 51 Bảng 2.10. Nội dung phối hợp 52 Bảng 2.11.Các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội trong GDĐĐ cho học sinh 53 Bảng 2.12. Mức độ hiệu quả của sự phối hợp nhà trƣờng , gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh 55 Bảng 2.13. Nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả của sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh 56 Bảng 3.1. Đối tƣợng khảo nghiệm 87 Bảng 3.2. Đánh giá kết quả khảo nghiệm các biện pháp với 270 đối tƣợng 88 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ , BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức cơ chế các lực lƣợng tham gia giáo dục 83 Biểu đồ 2.1. Nhận thức của các đối tƣợng khảo sát về ý nghĩa sự phối hợp 46 Biểu đồ 2.2. Nhận thức về trách nhiệm của nhà trƣờng,gia đình và xã hội 47 Biểu đồ 3.1.Biểu đồ thử nghiệm tính cần thiết và khả thi các biện pháp 88 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ mức độ cần thiết và khả thi 89 v M ỤC L ỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH 6 1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 9 1.2.1. Khái niệm về đạo đức 9 1.2.2. Giáo dục đạo đức 11 1.2.3. Khái niệm về quản lý 14 1.2.4. Khái niệm về tổ chức 14 1.2.5. Khái niệm về phối hợp 15 1.2.6. Phối hơp nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho học sinh 15 1.3. Mục tiêu giáo dục phổ thông và những định hƣớng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 15 1.3.1. Mục tiêu giáo dục phô thông 15 1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và những định hƣớng GDĐĐ cho học sinh THPT hiện nay 15 1.4. Lý luận về tổ chức phối hợp nhà trƣờng với gia đình và xã hội BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI -o0o - HỒ THỊ THANH HƢƠNG PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI -o0o - HỒ THỊ THANH HƢƠNG PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Giảng viên hƣớng dẫn : GS.TS Phạm Hồng Quang HÀ NỘI 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thân Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Hồ Thị Thanh Hương LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn tới : Trường : Đại học sư phạm Hà Nội Các thầy cô giáo tận tình giảng dạy, quản lý giúp đỡ lớp học suốt trình học tập, nghiên cứu Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh trường , nhóm lớp mầm non tư thục Mặt Tròi Sáng MN Vương quốc trẻ thơ MN Hiền Anh MN Trăng Sáng nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin, tư liệu cho tác giả trình điều tra, khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Hồng Quang người dành cho tác giả hướng dẫn, bảo tận tình kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quý báu giúp tác giả hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, tác giả cố gắng song chắn nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp góp ý để tác giả tiếp tục hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Hồ Thị Thanh Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - GD : Giáo dục - GDMN : Giáo dục mầm non - YTCĐ : Ý thức cộng đồng - CNTT : Công nghệ thông tin - MN : Mầm non - MGL : Mẫu giáo lớn - GV : Giáo viên - PH : Phụ huynh - GĐ : Gia đình - XHCN : Xã hội chủ nghĩa - CMHS : Cha mẹ học sinh - MNTT : Mầm non tư thục - UBND : Ủy ban nhân dân - PGD : Phòng giáo dục MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu, khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG: CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nƣớc 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm có liên quan 15 1.2.1 Giáo dục mầm non 15 1.2.2 Khái niệm ý thức cộng đồng 19 1.2.3 Nội dung giáo dục ý thức cộng đồng cho trẻ gồm : 23 1.3 Sự phối hợp gia đình , nhà trƣờng xã hội với giáo dục trẻ mầm non 25 1.3.1 Giáo dục gia đình 25 1.3.2 Sự phối hợp nhà trường gia đình giáo dục 26 1.3.4 Mục tiêu phối hợp nhà trường gia đình 27 1.3.5 Nội dung phối hợp nhà trường gia đình 28 1.3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục ý thức cộng đồng cho trẻ MGL 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC YTCĐ CHO TRẺ MGL TẠI CÁC TRƢỜNG MNTT QUẬN HOÀNG MAI 34 2.1 Quá trình khảo sát 34 2.2 Kết khảo sát 35 2.2.1 Thực trạng hoạt động CSGD cho trẻ mầm non 35 2.2.2 Sự quan tâm phụ huynh trẻ 36 2.2.3 Nhận thức phụ huynh công tác phối hợp giáo dục YTCĐ cho trẻ MGL 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ MGL TẠI CÁC TRƢỜNG MNTT QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI 53 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 53 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 53 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn ... gia đình người học cách thức tìm kiếm thông tin liên quan đến người học, kiến thức hiểu về kết học tập, rèn luyện người học Thông tin đến gia đình người học điểm nổi bật về quy. .. cho gia đình người học Nhà trường gửi thông tin cho gia đình người học bao gồm: - Thông tin về người học: mã số sinh viên, lớp, khoa, ngành, chuyên ngành, hệ đào tạo - Thông tin đến gia. .. tư vấn gia đình cần thông tin (P.Đào tạo, P.Công tác Chính trị Quản lý sinh viên, Khoa/ Viện quản lý sinh viên) - Những nội dung quy định về việc phối hợp Nhà trường, Người học Gia đình