1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của người Thầy Tuyến

6 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

Vai trò của người Thầy Tuyến tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO ĐANG THAY ĐỔI? (Nguoilanhdao) - Vai trò của người lãnh đạo doanh nghiệp đang thay đổi như thế nào? Năng lực của một lãnh đạo giỏi sẽ khác đi trong tương lai hay là không chịu ảnh hưởng của thời gian? Cách đây hàng trăm năm, năng lực lãnh đạo được xem là cực kỳ quan trọng trong các hoạt động kinh doanh và từ nay cho đến hàng ngàn năm về sau nữa, chắc chắn nó cũng vẫn quan trọng như vậy. Các phẩm chất như tính chính trực, kỹ năng quản lý, thể hiện tầm nhìn, khả năng đốc thúc nhân viên, phát triển các kỹ năng, tận dụng các lợi thế cạnh tranh đã từng rất quan trọng trong quá khứ và tất nhiên vẫn quan trọng đối với các doanh nghiệp hiện nay. Cách đây vài năm, một nhóm chuyên gia của tạp chí HarvardBusiness đã khảo sát hơn 200 nhà quản lý giỏi từ các công ty trên toàn thế giới về vấn đề lãnh đạo đã và đang thay đổi như thế nào. 5 vấn đề nổi lên rõ nhất nói lên sự khác biệt giữa người lãnh đạo trong tương lai và lãnh đạo thời kỳ trước. Suy nghĩ toàn cầu: Trước đây, phần lớn các nhà lãnh đạo chú trọng đến các vấn đề địa phương hoặc quốc gia. Nhưng sau đó, các doanh nghiệp bắt đầu trở thành các nhà phân phối, các khách hàng kết nối với nhiều công ty khác trên thế giới. Trong tương lai, các nhà lãnh đạo sẽ phải quan tâm nhiều hơn đến sự tác động mang tính toàn cầu đến mọi khía cạnh của doanh nghiệp họ. Sự đa dạng về văn hóa: Cách đây 100 năm, ở Mỹ, sự lãnh đạo thực sự bị hạn chế. Hầu hết, lãnh đạo công ty là những người da trắng và phải là đàn ông. Tuy nhiên, trong tương lai, tính đa dạng về văn hóa có nghĩa là sự đánh giá đúng mực về tôn giáo, văn hóa và con người trên toàn thế giới. Phát triển kỹ năng lãnh đạo theo thời đại công nghệ: Trước đây, các nhà lãnh đạo không quan tấm đến công nghệ, quan tâm đến sự tác động của nó đến xã hội và các khách hàng của mình. Còn trong tương lai, các nhà lãnh đạo, tất nhiên sẽ không phải là một nhà công nghệ nhưng họ phải hiểu được tác động của những công nghệ mới tới doanh nghiệp của mình, tới khách hàng và thế giới kinh doanh của họ. Liên minh hợp tác. IBM là một trường hợp tiêu biểu trong việc xây dựng một khối liên minh hợp tác. Ngày mới thành lập, IBM gần như không có một thành viên hay đối tác liên minh nào. Và nhờ sản phẩm, dịch vụ tốt, ngày nay, IBM đã đặt mối quan hệ với hàng trăm đối tác mỗi tuần, không chỉ trong nước mà còn ở khắp các nước trên thế giới. Chia sẻ sự lãnh đạo: Peter Drucker đã nói rằng "Người lãnh đạo trước đây biết cách nói như thế nào. Lãnh đạo trong tương lai sẽ biết cách hỏi như thế nào". Trong tương lai, sẽ có ngày càng nhiều nhà lãnh đạo quản lý những nhân viên giỏi, những người hiểu công việc của họ hơn là sếp của mình. Thật khó để nói cho nhân viên biết được họ cần phải làm gì, làm như thế nào và khi nào. Vì thế, tương lai là, lãnh đạo sẽ chỉ điều hành công việc, chia sẻ với nhân viên và hạn chế việc hướng dẫn trực tiếp. Theo tác giả Marshall Goldsmith, từ HarvardBusiness VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA “NGƯỜI THẦY” TRONG XÃ HỘI XƯA VÀ NAY Trần Thị Kim Tuyến - Lớp LTĐ5 KT1 Khi nói vai trò người thầy, nhà giáo dục học vĩ đại Comenxki nói: “Dưới ánh sáng mặt trời nghề cao quý nghề dạy học” Quả thực vậy, dân tộc Việt Nam trải qua thăng trầm lịch sử, biến cố thời gian Mỗi biến cố, thăng trầm ghi lại dấu chân người “hiền sĩ” góp công làm nên “núi bút, non nghiên” Kể từ kỳ thi Minh Kính Bác học đến nay, dân tộc Việt Nam có người ưu tú như: Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, hay Nguyễn Tất Thành – Những người ưu tú chắt cạn tâm huyết để “trở mình” cho đất nước “rũ bùn đứng dậy sáng loà” Ngày nay, để tiếp bước hệ hiền sĩ, kỹ sư tâm hồn ấy, người thầy cần mẫn sớm khuya đưa đò tri thức đến tương lai tươi sáng hơn, tốt đẹp Đất nước ngày hội nhập, để giữ vững “đức” hiếu học, nghiệp trồng người cho mai sau, đòi hỏi phải có người thầy có đủ “tâm”, “tầm”, “trí” Bởi xưa nay, người thầy đóng vai trò “rường cột” nghiệp “trăm năm trồng người” Đặc biệt, kinh tế tri thức vai trò người thầy lại trở nên quan trọng Vai trò, trách nhiệm “ người thầy ” xã hội xưa Người thầy ví ong cần mẫn, bay qua bao chặng đường đầy nắng, gió để tìm nguyên liệu làm nên giọt mật cho đời, giống trai trình tạo ngọc phải trăn trở, phải oằn đau đớn với cát, sỏi máu để làm nên hạt ngọc sáng Chính giọt mật, hạt ngọc sáng kết lọc lớp lớp hệ học trò Đó thành quả, quà vô giá người thầy nghiệp “trồng người” Đúng cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quý vào bậc nghề cao quý, nghề sáng tạo bậc nghề sáng tạo… Vì sáng tạo Phương Hà, http://www.giangduongtuoidep.com.vn/index.php/guong-sang/nghe-day-hoc người sáng tạo”2 Nếu người thầy như: Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An… có người thầy – nhà giáo nhân dân hôm Nếu người thầy đời cống hiến cho nghiệp giáo dục dân tộc có hoa muôn sắc lưu lại cho muôn đời Thầy giáo – không khác, họ góp phần dựng lên cho dân tộc “núi bút, non nghiên” Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, có nhà giáo dấy binh khởi nghĩa chống lại cường quyền, bạo ngược như: Nguyễn Lương Bằng, Cao Bá Quát… Khi thực dân Pháp xâm lược, hàng ngũ tiên phong chống Pháp có mặt nhà giáo như: Tống Duy Tân, Lương Văn Can, Phan Bội Châu… Tiêu biểu thầy giáo Nguyễn Đình Chiểu – Người thầy mù đôi mắt với tâm hồn sáng dẫn dắt lý tưởng cách mạng để soi sáng cho học trò Những người thầy giáo thấm đẫm chủ nghĩa yêu nước, tinh thần quật khởi không chịu khuất phục trước kẻ thù, họ lại trải nghiệm qua mưa bom bão đạn Trong giảng họ cho lớp lớp hệ học trò ca yêu nước, hy sinh máu thịt họ, bầu nhiệt huyết truyền cho muôn ngàn hệ học trò mai sau Năm xưa, thầy giáo người truyền giảng cho học trò học đức hy sinh, lòng nhân ái, vị tha Thầy giáo, người dạy cho học trò truyền thống tốt đẹp dân tộc : “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn”, hay “Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” Và họ gương đạo đức sáng ngời cho hệ học trò noi theo Tấm gương người thầy giáo Nguyễn Tất Thành, người hy sinh đời nước, dân Người không nghĩ đến hạnh phúc thân Người vượt đại dương tìm lý tưởng cách mạng để gieo “hạt đỏ” cho dân tộc Chính hình ảnh thầy, tri thức thầy, hy sinh thầy học quý báu có sức lan toả đến muôn người Có người thầy Chu Văn An , thi đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) không làm quan mà quê mở trường dạy học Một người không màng danh lợi, không ham sa hoa… Cái lối sống giản dị, mộc mạc có người nghệ Lê Xuân (2009), viết nhân kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, báo Giáo dục thời đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2 sĩ tài hoa khắc tượng đồng bia đá Nhưng khắc sâu tâm trí hệ học trò để họ truyền cho tạo thành nét sống đẹp, nếp sống đẹp mà có người mang dòng máu “con Lạc”, “cháu Hồng” có Người thầy, người gạn đục khơi trong, tiếp thu tinh hoa đạo đức Nho giáo để truyền tải lại cho lớp người kế tục Họ giáo dục cho học trò giá trị đạo đức truyền thống: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Dũng học người quân tử, lấy dân “làm gốc” Lịch sử ghi lại câu chuyện “thất trảm sớ” Chu Văn An, câu chuyện dâng sớ chống tham nhũng thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm Tấm gương Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm gương nhân quân tử, với khí tiết cao, biết giữ nhân phẩm cho thân – gia đình – dân tộc Xã hội phong kiến với giáo dục hà khắc, tạo lên kỷ cương tuân phục tuyệt đối trò thầy Chính kỷ cương tạo nên hệ người thầy nghiêm khắc với học trò Xét thứ bậc vị trí người thầy xã hội phong kiến xác định cao người cha gia đình, thể câu “Quân, sư, phụ” có nghĩa trước kính vua, thứ hai kính thầy, đến kính cha Trong xã hội đó, với vị trí vai trò mà người thầy xã hội mực coi trọng biết ơn Vai trò trách nhiệm “người thầy” xã hội Đất nước hưng thịnh nhờ có giáo dục hưng thịnh Để nước vững phải giữ gìn hiền tài “nguyên khí” quốc gia Cái trọng trách gìn giữ, trì, phát triển nguồn “nguyên khí” đặt lên đôi vai người thầy giáo hôm qua, hôm mai sau Ở thời đại người thầy giáo giữ vai trò trung tâm, “cỗ máy cái” mang tính chất định nghiệp giáo dục Khi đất nước ta đà phát triển hội nhập, hội, đồng thời thách thức người làm nghề giáo Với tác động trái chiều chế thị trường làm cho số người ...Trình bày 5 vai trò của người quản lý trong quản lý sự thay đổi Bài làm Quản lý sự thay đổi thực chất là kế hoạch hoá và chỉ đạo triển khai sự thay đổi để đạt được mục tiêu đề ra cho sự thay đổi đó mà không xáo trộn nếu không thật sự cần thiết. Quản lý thay đổi trong giáo dục lấy tư duy “cân bằng động” làm điểm tựa và tính lộ trình là một đặc điểm quan trọng của quản lý sự thay đổi. Quản lý thay đổi rất coi trọng nguyên tắc phù hợp, thích ứng và kế thừa phát triển.Trong quá trình quản lý sự thay đổi người quản lý cần phải quyết định xem mình muốn đạt được gì và khi nào? Tuy nhiên trước khi ra quyết định người quản lý phải hiểu rõ nội dung của sự thay đổi và đặc điểm của sự thay đổi này (không có thay đổi chung chung mà phải cụ thể “thay đổi cái gì?”. Trong quản lý sự thay đổi, để có thể thực hiện vai trò của một người quản lý thay đổi sao cho sự thay đổi diễn ra một có cách hiệu quả nhất và ít bị xáo trộn nhất, người “quản lý sự thay đổi’ phải thực hiện 3 kĩ năng, đi đúng 4 bước và làm đủ 5 vai trò. 5 vai trò của người quản lý trong quản lý sự thay đổi được thể hiện qua sơ đồ sau: 2 Người cỗ vũ, “xúc tác” Người giải quyết tình huống Người hỗ trợ Người tạo ra các môi quan hệ Người duy trì sự ổn định 1. Người cỗ vũ, “xúc tác” kích thích sự thay đổi Trước hết họ là người khởi xướng hay tạo ra sự thay đổi. Để là người xúc tác người quản lý biến “nhu cầu thay đổi khách quan” thành nhu cầu “tự thân” của các thành viên trong tổ chức thông qua 3 Người cán bộ quản lí thực hiện sự thay đổi việc tạo áp lực phải thay đổi; thông qua việc tạo môi trường “niềm tin” vào kết quả và lợi ích của sự thay đổi; Tạo cơ chế khuyến khích, động viên kịp thời những kết quả đạt được dù nhỏ. Đảm bảo nguyên tắc hài hoà lợi ích. Trong quản lí sự thay đổi cần “nâng niu đốm lửa nhỏ để làm nên đám cháy lớn”; tôn trọng các ý kiến đóng góp chân thành và động viên khuyến khích các ý tưởng mới . Một chất “xúc tác” quan trọng trong tạo ra sự thay đổi là người quản lý phải biết tạo ra “sức ép” đủ lớn cho người dưới quyền thì họ mới thay đổi; vấn đề này rất quan trọng trong quản lý sự thay đổi. 4 2. Người giải quyết các tình huống trong sự thay đổi Là người phát hiện ra mâu thuẫn và tìm ra nguyên nhân của mâu thuẫn: Để là người tạo ra và xử lí các tình huống người quản lý cần có kỹ năng dự báo và phát hiện các rào cản và các xung đột có thể có trong quá trình thay đổi. Mọi xung đột bắt nguồn từ mâu thuẫn và đừng để mâu thuẫn thành xung đột nếu biết tìm nguyên nhân và sớm khắc phục, hoá giải. Thích ứng với hoàn cảnh của sự thay đổi: Người quản lý phải biết đánh giá tình hình và lựa chọn các giải pháp tối ưu trong điều kiện cụ thể của đơn vị để tạo bầu không khí tin tưởng và chia sẻ, bao dung. 5 Xác định vấn đề then chốt, đưa ra giải pháp khắc phục: có tiếp cận mềm dẻo trên cơ sở xác định đúng nguyên nhân khi giải quyết các xung đột nếu có. 3. Người hỗ trợ suốt quá trình sự thay đổi Định hướng và cung cấp thông tin: Để là người hỗ trợ, người quản lí luôn là điểm tựa cho nhân viên; giúp cấp dưới khắc phục những trở ngại khi họ gặp phải. Kịp thời hướng dẫn khi cần và tạo điều kiện môi trường cho họ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về công việc của họ. Người quản lí phải biết chia sẻ thông tin và “luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” Nâng đỡ nhân viên khi vấp ngã của sự thay đổi: Kịp thời ghi nhận thành công của 6 thuộc cấp dù nhỏ và chất nhận “ngã để bớt "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" (Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy) Từ lâu, vai trò của người thầy trong xã hội là vô cùng quan trọng. Ông cha ta cũng để lại nhiều lời giáo huấn bổ ích cho lớp trẻ chúng ta ngày nay. Vậy, tầm quan trọng của người thầy trong xã hội là gì, chúng ta hãy cùng tìm hiểu! Thầy là người dạy chữ nghĩa, truyền đạt kiến thức khoa học, nhân văn hay kĩ thuật. cũng Thầy không chỉ dạy văn, dạy toán hay nhất thiết phải dạy những môn học quan trọng. Sử, địa, sinh, hóa, lí,… thậm chí cả mĩ thuật, nhạc hay thể dục cũng phải có thầy. Vì chính nhờ thầy, những đam mê, năng khiếu tiềm ẩn đâu đó trong ta mới được khơi dậy. Thầy giáo, trước tiên là phải là người có đạo đức thật tốt để các em học sinh noi theo. Một người thầy, không chỉ đơn thuần là người dạy chữ nghĩa, truyền đạt kiến thức mà còn phải là người thấu tình đạt lí, biết dùng trái tim và lòng bao dung để uốn nắn những mầm non khôn lớn. Bởi thế cho nên người ta nói: nghề giáo thiêng liêng nhất, khó khăn nhất và cũng đáng quý nhất. Thầy giáo, luôn là người uy nghiêm và có những khuôn mẫu phẩm chất tuyệt vời. Người thầy với kiến thức bao la và lòng tận tụy, là người ươm mầm cho những tài năng tỏa sáng. Nhắc tới thầy, người ta nghĩ đến hình ảnh người “gõ đầu trẻ”. Đúng vậy, chính nhờ những roi vọt thuở ấu thơ ấy mà ta mới thành người. Nhưng ngày hôm nay, thầy giáo hiền hơn, gần gũi với học trò nhiều hơn. Thầy không dùng roi, không dùng vỏ mít bắt trò quỳ. Thầy chỉ cần nói nhẹ nhàng, chỉ cần khuyên bảo là học trò sẽ ngoan… Công ơn thầy bao la như trời bể, có thể ví thầy như người cha thứ hai trong đời người. Có được một người thầy tốt là niềm hạnh phúc, tương lai rực sáng ngày mai. Bởi “không thầy đố mày làm nên”. Cái nghề giáo, đâu phải ai cũng làm được. Để được là một người thầy tài cao đức rộng, phải trải qua bao nhiêu gian khổ. Những buổi dãi nắng dầm mưa để cho học trò con chữ, bao tối thâu đêm bên giáo án mệt nhọc. Rồi những lần mệt mỏi đến lả người vì đám học trò tiểu yêu quậy phá, vậy mà thầy vẫn chẳng bao giờ bỏ cuộc. Thầy dạy là dạy bằng tình yêu thương, dạy bằng ánh mắt trách móc mỗi khi ta phạm sai lầm. Những khi thầy đánh, la mắng thì cũng cốt để ta hiểu được tầm quan trọng của việc học tập, tạm thời quên đi những trò vui trẻ thơ. Đánh như thế, dẫu khuôn mặt cương nghị và kiên quyết, thì lòng thầy cũng xót xa lắm thôi! Ở tiểu học, thầy dạy ít nên biết tên, nhớ mặt, rõ tính nết và gia cảnh từng đứa. Càng quan tâm, thầy càng thương yêu chúng nhiều hơn, mỗi đứa trẻ thầy chăm thật khác nhau. Đứa mập, nói nhiều, thầy khuyên bảo ân cần, nhỏ nhẹ. Đứa nhà nghèo, học giỏi, thầy khuyến khích, chia sẻ và động viên. Sang cấp hai, mỗi môn học là một thầy giáo mới. Đôi lúc thầy không nhớ tên trò, cứ: “em, em…”. Nhưng tình yêu thương và sự ân cần đâu vì thế mà thuyên giảm. Đó chỉ là nhiều khi thầy mệt mỏi không nói lên đấy thôi. Thầy dạy văn, chấm bài học sinh cười suốt. Đứa viết dở, đôi lúc bài văn chưa đầy trang giấy lại rất thật, cảm xúc rất đáng yêu: “Mỗi lúc giận, má em lấy nồi cá kho đổ lên đầu em. Lúc ấy em ghét má, nhưng nghĩ lại em thấy thương má nhiều hơn!” Đứa viết hay lại dạt dào tâm tình thổ lộ với thầy, thầy đọc mà gật gù đắc ý, lúc trầm ngâm, lúc cười phá lên. Thầy dạy toán, điên đầu với những con số, nhưng lại thấy nét chữ thân quen của học sinh trên giấy, số “năm” viết giống số “tám”, thế là điểm mười chỉ còn năm. Nghề giáo là như thế, đôi lúc vui mà cũng lắm khi buồn. Không chỉ trong thuở ấu thơ, mà sau này lớn lên ta cũng sẽ gặp những người thầy đáng kính. Họ có thể không nhiều kiến thức, nhưng có nhiều điều bổ ích cho ta học hỏi. Những người thầy ấy xứng đáng để ta kính trọng, ghi khắc và yêu thương. Ai đó từng ví thầy như người lái đó. Thầy đưa người qua sông rồi lại tiếp tục với những chuyến đò cần mẫn của mình, để ươm mầm kiến thức cho những tài năng tỏa sáng, đóng góp trí tuệ của mình cho xã hội … BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỊ THU DIỆU THỰC TRẠNG VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY TRONG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oo0oo - LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỊ THU DIỆU THỰC TRẠNG VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY TRONG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 60140101 Hướng dẫn khoa học: GVC.TS VÕ THỊ NGỌC LAN Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015 i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: LÊ THỊ THU DIỆU Giới tính: Nữ Ngày sinh: 01/01/1989 Nơi sinh: Bình Định Quê quán: Xã Mỹ Hiệp – Huyện Phù Mỹ - Tỉnh Bình Định Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 51/32 Đường số 10 - Khu phố - Phường Linh Chiểu - Quận Thủ Đức - Tp Hồ Chí Minh II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/ 2007 đến 03/ 2012 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh Ngành học: Công nghệ may Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Công tác đảm bảo chất lượng sản phẩm Lingerie nữ công ty Scavi Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: ThS Trần Thanh Hương III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ SAU KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Tháng 04/2014 Nơi công tác Ban Đào tạo – Trường Đại học Giao thông vận tải, Cơ sở II Công việc đảm nhiệm Quản lý điểm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 04 năm 2015 Người nghiên cứu Lê Thị Thu Diệu iii LỜI CẢM ƠN Người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh; Các thầy cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám đốc Trường Đại học Giao thông vận tải - Cơ sở II; Đã tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Cùng quý thầy cô giáo, quý vị phụ huynh học sinh, sinh viên trường học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hợp tác giúp đỡ nhiệt tình trình khảo sát thực trạng Đặc biệt, người nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Võ Thị Ngọc Lanđã tận tâm, bảo chu đáo hướng dẫn thường xuyên để người nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng! iv TÓM TẮT Để vai trò người thầy xã hội xác định thực đắn, góp phần đưa nghề dạy học với vị cao quý vốn có truyền thống dân tộc Việt Nam, phạm vi luận văn tốt nghiệp, người nghiên cứu chọn đề tài: “Thực trạng vị vai trò người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn hoàn thành với nội dung trình bày theo cấu trúc sau: Phần mở đầu Trình bày lý chọn đề tài; xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu; giới hạn đề tài; làm rõ đối tượng khách thể nghiên cứu; trình bày phương pháp nghiên cứu Phần nội dung - Chương 1: Cơ sở lý luận vị vai trò người thầy xã hội Hệ thống sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu như: khái niệm, vị vai trò người thầy xã hội Việt Nam số quốc gia giới; yếu tố ảnh hưởng đến vị vai trò người thầy xã hội - Chương 2: Thực trạng vị vai trò người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát thực trạng vị vai trò người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Nguyên nhân thực trạng vị vai trò người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến thực trạng vị vai trò người thầy xã hội thành phố Hồ Chí Minh Phần kết luận kiến nghị Trình bày phần tự đánh giá người nghiên cứu đóng góp đề tài; nêu lên kiến nghị ban ngành v SUMMARY For the roles of the teacher in society to be defined and implemented accurately and their noble status to be preserved in the Vietnamese traditions, in the scope of this thesis, the researcher chose the topic: “The situation of the status and roles of teachers in Ho Chi Minh City” This thesis was completed with the following contents: Introduction Give reasons for this topic; define the research targets and tasks; topic limits; clarify the research subjects; present the research methods MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu NỘI DUNG Vài nét “Tôn sư trọng đạo” Vị trí, ý nghĩa người thầy Thực trạng Kiến nghị, đề xuất KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 3 11 13 15 PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Người xưa có câu nói “ Không thầy đố mày làm nên”, vậy, dạy dỗ từ người thầy mang nghĩa cử cao đẹp, hết lòng tận tụy với học trò Ân tình ân nghĩa, thủy chung lòng nét đẹp mang tính truyền thống đạo lí dân tộc, thể lối ứng xử mang vẻ đẹp nhân văn người Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử Từ thưở ấu thơ cắp sách đến trường, thầy cô dạy dỗ điều đó, học đạo đức giúp ta có ngày hôm Ông cha ta nhắc nhở cháu phải biết yêu quí kính trọng người thầy Khi sống kiến thức, người văn người thầy tôn trọng Nhân dân ta có câu nói vô giản dị mà chứa đựng ý nghĩa sâu sắc vấn đề Đạo Thầy Những câu nói vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở người phải biết sống cho phải đạo làm người Thầy người vạch đường lối cho người “Không thầy đố mày làm nên” Người làm thầy xã hội xã hội tôn trọng “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Bởi vậy, “tôn sư trọng đạo” không vấn đề quan niệm sống hay quan niệm cách cư xử mà trở thành phạm trù đạo đức II Mục đích nghiên cứu đề tài Bài viết tập trung nghiên cứu quan niệm “tôn sư trọng đạo” biểu từ đến hệ hôm Qua đó, giúp cho người thấy rõ tầm quan trọng việc ứng xử với người thầy ngày nay, đồng thời thể lòng tri ân đến thầy cô tận tụy dạy dỗ bao năm qua PHẦN NỘI DUNG I.Vài nét “Tôn sư trọng đạo” “Tôn sư trọng đạo” gì? Có thể hiểu rằng, “tôn sư” lòng tôn kính, thương mến người học trò thầy Không biết “tôn sư”, người học phải biết “trọng đạo” Một biểu tinh thần “trọng đạo” xem trọng , biết ơn người thầy.Tinh thần “Tôn sư trọng đạo” có từ lâu, trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta.Thời phong kiến, bậc thang giá trị, vua hết, người thầy xếp sau vua trước cha mẹ Chúng ta thường nghe nói “Quân - Sư Phụ” Dù phương Đông hay phương Tây, dù mối quan hệ thầy trò có bình đẳng đến đâu, gần gũi đến đâu vị trí đáng kính người thầy không bị mai Có nhiều người băn khoăn: Vì người học cần phải biết “tôn sư”? Bởi người thầy người biết thương mến, lo lắng cho học trò mình, biết cách dạy dỗ, hướng dẫn cho học trò phát triển, tiến bộ, trở nên người tốt đời Từ xưa, lịch sử giáo dục dân tộc ta có người thầy tiêu biểu, nhân dân mãi tôn vinh, gương sáng lan tỏa đến ngày thầy Đỗ Năng Tế (thầy dạy văn lẫn võ cho hai chị em Trưng Trắc Trưng Nhị), thầy Chu Văn An, thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm, thầy Nguyễn Đình Chiểu gần đây, có thầy Nguyễn Tất Thành (tức Bác Hồ kính yêu chúng ta) Những người thầy để lại gương sáng đạo làm thầy, không màng danh lợi, không chuộng hư vinh, hết lòng đào tạo bao hệ học trò, em nhân dân giúp nước, làm rạng rỡ trang sử vẻ vang dân tộc Dù quốc gia có chế độ trị, kinh tế - xã hội, phong tục tập quán khác nhau, hoàn cảnh người thầy giáo ngành giáo dục xã hội đánh giá cao, tôn vinh, coi trọng dành cho nhiều quan tâm ưu đãi Người thầy đặt vào trung tâm chiến lược phát triển chấn hưng giáo dục Cụ thể: Pháp, người thầy xem "Sứ giả trí tuệ nhân loại" Ở Mỹ, năm 1971 thượng hạ nghị viện định lấy ngày 28-9 hàng năm ngày Hiến chương Nhà giáo tổ chức tưng bừng, trọng thể, tuyên dương thành tích ngành giáo dục Ở Trung Hoa, việc kính thầy, trọng đạo trở thành “khuôn vàng thước ngọc” ứng xử, quan hệ thầy trò, người thầy giáo coi trọng hàng nghìn năm phát triển Nho học Củng cố khẳng định vai trò, vị trí người thầy quốc gia toàn nhân loại, tháng 7-1946 Paris (thủ đô Cộng hoà Pháp), Tổ chức nhà giáo tiến giới thành lập lấy tên "Liên hiệp Quốc tế Công đoàn Giáo dục" (Federation International Syndicale des Enseignats, viết tắt FISE) Ba năm sau, vào năm 1949, Vacsava (thủ đô Ba Lan), tổ chức FISE họp hội nghị thông qua Hiến chương gồm 15 chương với nội dung chủ yếu xây dựng giáo dục tiến bộ, bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần đáng nghề dạy học, tôn vinh vai trò, địa vị cao quý nhà giáo II.Vị trí, ý nghĩa người thầy Nếu trẻ em tờ giấy trắng người cầm bút viết lên tờ giấy trắng trang thẳng hàng, rõ nét, rõ chữ thầy cô giáo Vì vậy, ta hiểu sâu ... nghĩa trước kính vua, thứ hai kính thầy, đến kính cha Trong xã hội đó, với vị trí vai trò mà người thầy xã hội mực coi trọng biết ơn Vai trò trách nhiệm người thầy xã hội Đất nước hưng thịnh... lên kỷ cương tuân phục tuyệt đối trò thầy Chính kỷ cương tạo nên hệ người thầy nghiêm khắc với học trò Xét thứ bậc vị trí người thầy xã hội phong kiến xác định cao người cha gia đình, thể câu “Quân,...con người sáng tạo”2 Nếu người thầy như: Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An… có người thầy – nhà giáo nhân dân hôm Nếu người thầy đời cống hiến cho nghiệp giáo dục dân

Ngày đăng: 23/10/2017, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w