Tiểu luận về vai trò của người thầy.

15 2K 8
Tiểu luận về vai trò của người thầy.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy. Tiểu luận về vai trò của người thầy.

MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu NỘI DUNG Vài nét “Tôn sư trọng đạo” Vị trí, ý nghĩa người thầy Thực trạng Kiến nghị, đề xuất KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 3 11 13 15 PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Người xưa có câu nói “ Không thầy đố mày làm nên”, vậy, dạy dỗ từ người thầy mang nghĩa cử cao đẹp, hết lòng tận tụy với học trò Ân tình ân nghĩa, thủy chung lòng nét đẹp mang tính truyền thống đạo lí dân tộc, thể lối ứng xử mang vẻ đẹp nhân văn người Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử Từ thưở ấu thơ cắp sách đến trường, thầy cô dạy dỗ điều đó, học đạo đức giúp ta có ngày hôm Ông cha ta nhắc nhở cháu phải biết yêu quí kính trọng người thầy Khi sống kiến thức, người văn người thầy tôn trọng Nhân dân ta có câu nói vô giản dị mà chứa đựng ý nghĩa sâu sắc vấn đề Đạo Thầy Những câu nói vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở người phải biết sống cho phải đạo làm người Thầy người vạch đường lối cho người “Không thầy đố mày làm nên” Người làm thầy xã hội xã hội tôn trọng “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Bởi vậy, “tôn sư trọng đạo” không vấn đề quan niệm sống hay quan niệm cách cư xử mà trở thành phạm trù đạo đức II Mục đích nghiên cứu đề tài Bài viết tập trung nghiên cứu quan niệm “tôn sư trọng đạo” biểu từ đến hệ hôm Qua đó, giúp cho người thấy rõ tầm quan trọng việc ứng xử với người thầy ngày nay, đồng thời thể lòng tri ân đến thầy cô tận tụy dạy dỗ bao năm qua PHẦN NỘI DUNG I.Vài nét “Tôn sư trọng đạo” “Tôn sư trọng đạo” gì? Có thể hiểu rằng, “tôn sư” lòng tôn kính, thương mến người học trò thầy Không biết “tôn sư”, người học phải biết “trọng đạo” Một biểu tinh thần “trọng đạo” xem trọng , biết ơn người thầy.Tinh thần “Tôn sư trọng đạo” có từ lâu, trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta.Thời phong kiến, bậc thang giá trị, vua hết, người thầy xếp sau vua trước cha mẹ Chúng ta thường nghe nói “Quân - Sư Phụ” Dù phương Đông hay phương Tây, dù mối quan hệ thầy trò có bình đẳng đến đâu, gần gũi đến đâu vị trí đáng kính người thầy không bị mai Có nhiều người băn khoăn: Vì người học cần phải biết “tôn sư”? Bởi người thầy người biết thương mến, lo lắng cho học trò mình, biết cách dạy dỗ, hướng dẫn cho học trò phát triển, tiến bộ, trở nên người tốt đời Từ xưa, lịch sử giáo dục dân tộc ta có người thầy tiêu biểu, nhân dân mãi tôn vinh, gương sáng lan tỏa đến ngày thầy Đỗ Năng Tế (thầy dạy văn lẫn võ cho hai chị em Trưng Trắc Trưng Nhị), thầy Chu Văn An, thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm, thầy Nguyễn Đình Chiểu gần đây, có thầy Nguyễn Tất Thành (tức Bác Hồ kính yêu chúng ta) Những người thầy để lại gương sáng đạo làm thầy, không màng danh lợi, không chuộng hư vinh, hết lòng đào tạo bao hệ học trò, em nhân dân giúp nước, làm rạng rỡ trang sử vẻ vang dân tộc Dù quốc gia có chế độ trị, kinh tế - xã hội, phong tục tập quán khác nhau, hoàn cảnh người thầy giáo ngành giáo dục xã hội đánh giá cao, tôn vinh, coi trọng dành cho nhiều quan tâm ưu đãi Người thầy đặt vào trung tâm chiến lược phát triển chấn hưng giáo dục Cụ thể: Pháp, người thầy xem "Sứ giả trí tuệ nhân loại" Ở Mỹ, năm 1971 thượng hạ nghị viện định lấy ngày 28-9 hàng năm ngày Hiến chương Nhà giáo tổ chức tưng bừng, trọng thể, tuyên dương thành tích ngành giáo dục Ở Trung Hoa, việc kính thầy, trọng đạo trở thành “khuôn vàng thước ngọc” ứng xử, quan hệ thầy trò, người thầy giáo coi trọng hàng nghìn năm phát triển Nho học Củng cố khẳng định vai trò, vị trí người thầy quốc gia toàn nhân loại, tháng 7-1946 Paris (thủ đô Cộng hoà Pháp), Tổ chức nhà giáo tiến giới thành lập lấy tên "Liên hiệp Quốc tế Công đoàn Giáo dục" (Federation International Syndicale des Enseignats, viết tắt FISE) Ba năm sau, vào năm 1949, Vacsava (thủ đô Ba Lan), tổ chức FISE họp hội nghị thông qua Hiến chương gồm 15 chương với nội dung chủ yếu xây dựng giáo dục tiến bộ, bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần đáng nghề dạy học, tôn vinh vai trò, địa vị cao quý nhà giáo II.Vị trí, ý nghĩa người thầy Nếu trẻ em tờ giấy trắng người cầm bút viết lên tờ giấy trắng trang thẳng hàng, rõ nét, rõ chữ thầy cô giáo Vì vậy, ta hiểu sâu xa hơn: "Tôn sư" không vấn đề tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học mà biểu tình yêu tri thức, khát vọng văn minh, tiến bộ; "Đạo" không dừng lại đạo làm trò, hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà vấn đề đạo đức xã hội Ngày nhà giáo vinh danh kĩ sư tâm hồn, nghề giáo đánh giá “ Nghề cao quí tất nghề cao quí.” Lớp lớp nhà giáo có nhiều đóng góp cho nghiệp “Vì lợi ích trăm năm trồng người” (Bác Hồ), họ giảng dạy học sinh từ mẫu giáo đến việc đào tạo công nhân, viên chức bình thường mà nhiều kĩ sư, bác sĩ, tiến sĩ, giáo sư tiếng Và không giống nghề cho đời sản phẩm vật chất, nghề giáo tạo người tri thức, có đạo đức Mà muốn tạo sản phẩm người vừa có đạo đức, vừa có tri thức thời buổi hội nhập, phát triển vũ bão khoa học công nghệ nay, chắn làm thầy giáo, cô giáo chẳng dễ dàng Để có giảng tốt, lời khuyên hay, người thầy trước tiên phải gương sáng, phải trăn trở, nghĩ suy đêm ngày, lo lắng tất thứ từ việc dặn dò học sinh học cũ, soạn việc thiết kế , soạn giáo án lên lớp Đó chưa kể đến thầy cô nhà xa trường, phải nhiều số đến lớp học, lại có thầy cô có hoàn cảnh khó khăn, cha mẹ già yếu, đau ốm, Viên phấn tay thầy cô ngắn dần, tóc thầy cô điểm nhiều sợi bạc học sinh mở rộng thêm kiến thức, hiểu biết Trong miền kí ức học sinh, thầy cô người cha, người mẹ thứ hai, gió mơn man mùa hạ, bếp lửa hồng sưởi ấm mùa đông giá rét Nhưng vượt lên tất vất vả, người thầy dành tốt mà chuẩn bị, dành hết tâm để học sinh hiểu bài, với hi vọng giản đơn học sinh trở thành người có ích cho xã hội tương lai Chính vậy, mà hình ảnh người thầy khắc sâu vào tâm hồn học sinh Chắc chắn không quên “ngày học mắt ướt nhạt nhòa”, cô giáo “vỗ an ủi thật thiết tha” Rồi khoảng thời gian dài làm học sinh, người thầy cô uốn nắn chữ viết, dạy cho cách làm người, cung cấp kiến thức Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, truyền thống "tôn sư trọng đạo" củng cố phát triển Người thầy vinh danh người anh hùng lĩnh vực văn hoá xã hội, người "gieo mầm xanh cách mạng" cho chế độ xã hội chủ nghĩa Người thầy hình ảnh tiêu biểu cho phẩm giá cao quý, sáng đạo đức, nhân cách người Cũng thời kỳ đất nước ta xuất nhiều người thầy mẫu mực nhân cách lực xã hội kính trọng như: Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Dương Quảng Hàm, Đặng Thai Mai, Nguyễn Lân, Tạ Quang Bửu, Tôn Thất Tùng Kế tục phát huy truyền thống tốt đẹp đó, sau ngày cách mạng Tháng - 1945 đến nay, nghiệp giáo dục đào tạo quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu nên công tác dạy học ngày phát triển, nâng cao Vị trí người thầy tôn vinh xã hội, nhân dân ta, Đảng Nhà nước ta thường xuyên tạo điều kiện vật chất tinh thần nhà giáo, đề cao công lao to lớn "sự nghiệp trồng người" Những ngày tháng đầu thành lập quyền cách mạng, dù bận trăm công nghìn việc để đối phó với thù trong, giặc Người dành viết thư gửi cho thầy, cô giáo học sinh nhân ngày khai giảng trường quản lý quyền cách mạng, thư Bác nêu rõ: "Non sông có trở nên tươi đẹp hay không? Dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai nước cường quốc hay không? Phần lớn nhờ vào công học tập cháu, công lao thuộc thầy, cô giáo" Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: "Nghề dạy học nghề cao quý vào bậc nghề sáng tạo, sáng tạo người sáng tạo" Thấm nhuần tư tưởng bậc tiền nhân góp phần khẳng định, củng cố giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc qua nghìn năm lịch sử, ngày 28-9-1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Quyết định số 167-HĐBT, lấy ngày 20-11 hàng năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam Đây định thể quan tâm Đảng, Nhà nước giới chức làm ngành giáo dục, đánh giá cao vị trí, vai trò lớp lớp hệ người làm công tác giáo dục nước ta Ngày 2-12-1998, kỳ họp thứ tư, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X thông qua Luật Giáo dục (1998) Điều 66 luật quy định: "Ngày 20-11 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam" Ngày 14-62005 kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI thông qua Luật Giáo dục 2005 Điều 76 luật quy định: "Ngày 20 tháng 11 năm ngày Nhà giáo Việt Nam" Điều luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể tôn vinh Đảng, Nhà nước nhân dân ta vị trí, vai trò nhà giáo nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ góp phần vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, quán triệt quan điểm Đảng xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam, truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta bao hệ học trò tiếp tục gìn giữ phát huy Hàng năm, bên cạnh phong tục "mồng ba tết thầy", vào dịp 20-11, nhân dân ta hệ học trò lại tổ chức thăm hỏi, quan tâm trao đổi với thầy giáo người làm công tác giáo dục nghiệp bồi dưỡng, đào tạo hệ trẻ Đây thời điểm để tất lực lượng xã hội thể trân trọng, lòng biết ơn động viên, cổ vũ nhà giáo vượt khó khăn, nêu cao ý thức trách nhiệm, làm tròn sứ mệnh "trồng người" vẻ vang Ngày nay, người thầy hiểu theo nghĩa rộng – người dạy nghề Bởi lẽ đâu thiết thành đạt làm nên người học trò phải mảnh học vị mà người học sinh phải tự hướng đời nghề nghiệp thích hợp ổn định Và nghề nghiệp cần phải có người hướng dẫn, dạy làm nên Như vậy, dù lĩnh vực vai trò vị trí người thầy quan trọng việc dìu dắt hướng dẫn người học trò đến kết tốt đẹp Và kết vinh quang hay không phải nổ lực thân người trò Bên cạnh đó, gia đình bạn bè, sách xã hội yếu tố không phần quan để góp phần vào việc làm III.Thực trạng Đối với Việt Nam "tôn sư trọng đạo" giá trị truyền thống lâu đời, quý báu dân tộc ta Đây giá trị văn hoá phản ánh triết lý nhân văn cao đẹp phương châm xây dựng, phát triển giáo dục dân tộc ta Truyền thống nhân dân ta xây dựng, bảo tồn, gìn giữ thể hoạt động sinh hoạt hàng ngày Tôn kính thầy phong tục ăn sâu vào tập quán vùng quê, tầng lớp xã hội có giá trị nhân văn cao sâu sắc, đạo thầy trò luôn giữ gìn lưu truyền: "Mười năm, rèn luyện sách đèn Công danh gặp bước, quên ơn thầy" Từ ngàn xưa, xuất nhiều thầy giáo mẫu mực nhân cách phẩm giá, cống hiến lực đóng góp tâm, trí, tài lực học trò ưu tú cho quốc gia, dân tộc Đời nhà Trần, có thầy Chu Văn An triều đình mời làm tế tửu (chức danh hiệu trưởng) Quốc Tử Giám - trường đại học nước Đại Việt Lê Quát, Phạm Sư Mạnh học trò thành danh thầy Chu Văn An, thành danh nắm giữ chức vụ cao triều đình, lần quê an thầy phải đứng thầy cho phép vào Đất nước bước sang thời kỳ đổi mới, chiến lược phát triển kinh tế xã hội mà Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo thu nhiều thành tựu to lớn, kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ Đời sống nhà giáo cải thiện, sinh viên theo học ngành sư phạm Nhà nước quan tâm với nhiều chế độ ưu đãi, trường sư phạm đầu tư xây dựng thu hút nhiều sinh viên tài vào học, chất lượng đội ngũ giáo viên ngày nâng cao Với danh hiệu "Người kỹ sư tâm hồn", có nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú hàng triệu giáo viên khác - người mang tâm huyết, trí tuệ Nhiều thầy giáo không quản gian lao, vất vả đến miền Tổ quốc, đem khát vọng, niềm tin khối óc tim thắp sáng tâm hồn, vun trồng ước mơ xanh trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Cùng với lớp lớp hệ nhà giáo cách mạng, người thầy giáo - người chiến sỹ - hoà vào nghiệp vun trồng ước mơ, hoài bão em học sinh miền biên cương, vùng đồng bào dân tộc khó khăn ,đem chữ đến với làng, mang ánh sáng văn hoá, đường lối quan điểm Đảng đến với đồng bào dân tộc thiểu số Thế nhưng, xã hội ta “ kẻ ăn cháo đá bát”, quên công ơn thầy cô giáo, người dạy dỗ học nên người Tấm lòng thầy cô bao la trời biển, mà môi trường học đường, số học sinh có biểu xem thường kỉ cương học tập thái độ tôn sư trọng đạo Ở lớp, họ không ý nghe thầy, đua bạn Ở nhà, họ không chịu học bài, làm bài, ý thức tự giác họ chưa cao, chí họ có thái độ vô lễ, xem thường thầy cô Đó chưa kể đến số học sinh rời trường, gặp thầy cô đường nhìn chỗ khác giương mắt mà chẳng chào hỏi Những học sinh thật đáng trách Họ quên rằng, có ánh mắt, suy nghĩa thầy cô dõi theo lớp học sinh trường Cứ nghĩ rằng, giáo viên người đứng lớp dạy dỗ thời gian nên người học không quan tâm chẳng xem trọng đến giáo viên Với suy nghĩa vậy, lớp học sinh ngày có biểu lệch lạc giáo viên dạy Rồi đến biểu tiêu cực xấu len lỏi tồn trường học làm hư hại đến truyền thống “tôn sư trọng đạo”, tượng đào tạo không đảm bảo chất lượng, cần phải nhìn nhận lại cách nghiêm túc Trong trình dạy học có nơi có lúc bị cắt xén chương trình, tượng mua bằng, bán điểm, bạo lực học đường… gây tổn hại đến uy tín người thầy, làm lu mờ giá trị học vấn đâu tính chất thiêng liêng với ý nghĩa “tôn sư trọng đạo” truyền thống mà ông cha ta để lại Một phận giáo viên - nhà giáo dục nhà trường thiếu kinh nghiệm giáo dục, không trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ sư phạm nên dễ giải tình giáo dục theo cảm tính dẫn đến hậu sai lầm Kinh nghiêm cá nhân, non sư phạm, sai lầm nghệ thuật giáo dục, thái độ ban ơn, trịnh thượng, áp đặt, trách phạt nghiêm khắc hay tình thương không Dưới tác động mặt trái chế thị trường tiêu cực đời sống xã hội, phận nhà giáo thiếu tâm huyết với nghề, đánh lòng tự trọng nghề nghiệp, xu hướng thương mại hoá giáo dục tạo vòng xoáy phận giáo viên rời xa truyền thống tôn nghề sư phạm Một số thầy cô giáo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, chí vi phạm pháp luật ứng xử học đường Vì thế, số học sinh, cha mẹ học sinh nhìn nhà giáo với mắt khác, truyền thống "tôn sư trọng đạo" bị tổn thương “Một chữ thầy, nửa chữ thầy”- câu ca dao, tục ngữ ông cha ta đúc kết nhằm tôn vinh vị trí người thầy xã hội đồng thời thể tình cảm, đạo lý người học trò đất Việt thầy giáo Và phải truyền thống quý báu dân tộc ngày bị mai số người quan niệm? Nói trên, dựa vào vụ việc lộn xộn gần xảy số nơi: trò hỗn láo với thầy ngồi ghế nhà trường, phụ huynh có thái độ thô bạo thầy số địa phương; việc học thêm, dạy thêm tràn lan; đồng tiền làm phai nhạt tình cảm thầy trò; thêm vào số người vô ý thức trò chuyện với “quen miệng” gọi giáo viên “con này, thằng kia,…” Những chuyện có thực đáng phê phán Song không mà xã hội ta đánh truyền thống “tôn sư trọng đạo” tốt đẹp Có điều truyền thống không nguyên vẹn thời phong kiến, chế độ ta thay đổi, không “rườm rà” xưa, học sinh có học thầy mà học nhiều thầy, cách tổ chức học thay đổi; người thầy có lương bổng Nhà nước, làm nhiệm vụ theo phân công xã hội… Tuy truyền thống tồn tại, không mà thay đổi cho phù hợp với xã hội, người thầy xã hội công nhận Trước yêu cầu xã hội đổi mới, đòi hỏi lĩnh nhà giáo vừa giữ phẩm chất truyền thống tốt đẹp nghề nghiệp cao quý này, lại đáp ứng nhu cầu ngày cao tri thức, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Thật vậy, với tầm cao kinh tế tri thức hành vi, thái độ, lời nói việc làm nhà giáo gương phản chiếu nhiều chiều - không khác nhà giáo phải tự soi Trong thời hội nhập, phát triển vũ bão khoa học công nghệ nay, chắn công việc thầy giáo, cô giáo chẳng dễ dàng Người thầy trước tiên phải gương sáng tinh thần tự học sáng tạo Viên phấn tay thầy cô ngắn dần, mái tóc thầy cô nhiều sợi bạc học sinh mở rộng thêm kiến thức, hiểu biết Cũng từ mà hình ảnh người thầy in đậm vào tâm hồn học sinh, nghề dạy học trở thành nghề cao quí Nhưng cần thẳng thắn mà nói làm nghề dạy học người cao quý Muốn trở thành người cao quí, người thầy phải tự khẳng định thực tiễn dạy học rèn luyện phẩm chất đạo đức thân, phải trăn trở suy nghĩ cải tiến phương pháp dạy học, phải giúp em học giỏi, chăm ngoan Quảng đời học sinh qua tay chăm sóc nhiều thầy cô giáo Nhưng ký ức em thường lưu lại hình ảnh người thầy giáo mà chúng yêu mến Chắc chắn người thầy giáo giỏi, dạy em hiểu bài, biết gần gũi, cảm thông chia em niềm vui, nỗi buồn sống thường nhật, biết động viên khích lệ em vượt lên khó khăn, giúp em gặt hái thành công đời Làm thực thầy giáo hạnh phúc, xứng đáng với niềm tôn vinh Và vị thiêng liêng hoàn toàn phụ thuộc vào tâm tài thân người thầy giáo Ngày nay, để phù hợp với thời đại khoa học, việc học tập có nhiều thay đổi Người học trò có nhiều môn học có nhiều thầy giảng dạy, hướng dẫn Giờ đây, người thầy đóng vai trò chủ đạo, nghĩa truyền kiến thức, hướng dẫn cho người học trò học tập, nghiên cứu kiến thức tiếp thu áp dụng thực 10 hành thực hành tốt hay không người học trò Như , người trò phải chủ động Hay nói cách khác, người trò phải tự thân vận động yếu tố quan trọng định thành đạt người trò Vì lẽ nên người trò phải biết chắt lọc kiến thức, sáng tạo mà người thầy dạy biến thành “ vốn liếng” cho thân Thầy dạy tốt, trò học tốt chắn đạt thành tốt đẹp Vì bổn phận người học trò phải biết ơn thầy cô giáo Đó đạo lí làm người hành vi người có nhân cách Đây tảng xây dựng xã hội tốt đẹp IV.Kiến nghị, đề xuất Đối với nghề dạy học, vị trí người thầy nâng lên, chủ trương đổi mới, cải tổ hệ thống giáo dục đất nước mà Đảng, Nhà nước đề định hướng động lực thúc đẩy nghiệp giáo dục ngày lên với phát triển đất nước Khi nói đến “tôn sư trọng đạo” không đề cập đến sách nhà giáo, chủ trương nghiệp giáo dục Tuy đất nước ta khó khăn, sách nhà giáo ngày hoàn thiện với Nghị Trung ương (khóa VIII) Luật giáo dục quy định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh Ai xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo phải bị xử lý nghiêm khắc” Bên cạnh vấn đề bồi dưỡng thầy giáo mặt, sách, khen thưởng, sách lương bổng phải xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm chế độ phụ cấp nghề nghiệp, đề nghị phục hồi phụ cấp thâm niên, phụ cấp theo vùng… Chính vậy, kiến thức chuyên môn, tu dưỡng đạo đức, người giáo viên phải người có khả truyền đạt tri thức đến học sinh theo phương pháp dạy học tiên tiến, phù hợp với yêu cầu đề Và giải thưởng “Ngọn nến sáng tạo” Báo Giáo Dục TP.HCM đề xướng phối hợp với Sở GD-ĐT vừa tổng kết trao giải không nằm mục đích phát huy khả sáng tạo đội ngũ thầy cô giáo trình dạy học Sự sáng tạo kết trình lao động miệt mài, đầy trách nhiệm đội ngũ thầy cô giáo 11 Thiết nghĩ, để làm điều người thầy phải tìm tòi, sáng tạo không ngừng để tiếp nối cách xứng đáng hệ người trước, không ngừng rèn luyện, hoàn thành tốt vai trò thiêng liêng xã hội Đồng thời đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, phải động, sáng tạo, linh hoạt, có phương pháp làm việc khoa học, có ý chí vượt khó đặc biệt phải có tâm huyết với nghề nghiệp mà lựa chọn Người thầy không nên tự lòng với kiến thức có mà phải nâng cao, vươn xa nhận thức, tiếp cận tốt với phương pháp giảng dạy tích cực nhằm tạo “sản phẩm” tốt đáp ứng có hiệu nhu cầu xã hội, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh biết ơn lòng tôn kính người thầy, yêu cầu, đòi hỏi cao học trò xã hội Nhà giáo, hay nói cách khác, nghĩa vụ, bổn phận người thầy học trò xã hội.Bình đẳng thầy trò xã hội ngày tất yếu, cần phải nhân rộng phát huy Ngày nay, với phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm biến trình đào tạo thành tự đào tạo, giáo viên vừa người thầy, vừa “người bạn” học trò trình dạy học Có vậy, khoảng cách thầy trò tạo mối quan hệ gần gũi 12 PHẦN KẾT Sự nghiệp “Trồng người” giai đoạn điều băn khoăn trăn trở truyền thống “tôn sư trọng đạo” ; làm để học trò kính yêu, bạn bè đồng nghiệp quý trọng Điều có nghĩa thân người thầy trước truyền đạt kiến thức cho học sinh phải biết tự bồi đắp cho khối lượng kiến thức dồi dào, phải có lòng trung thực, nhân ái, có trách nhiệm xã hội người, phải biết yêu thương say mê nghề dạy học, xứng đáng người đứng hàng ngũ: " Không có thầy giáo giáo dục” mà Hồ Chí Minh nhấn mạnh dặn Là người học sinh phải trọng đạo tức phải chăm học, nắm vững kiến thức đồng thời tu dưỡng đạo đức để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Phải biết lời dạy dỗ, tôn trọng thầy lớp nhà trường, biết ơn cách đền ơn tốt trở thành người có tài có đức Mặt khác, người học phải biết thương yêu quí trọng bố mẹ, ông bà anh chị em, thân với bạn bè có ý thức Tổ quốc giữ truyền thống “ tôn sư trọng đạo” Các thầy cô giáo cảm thấy thật tự hào, hạnh phúc hệ học sinh tưởng nhớ qua vần thơ, hát, hay bó hoa tươi thắm Nhưng niềm mong muốn hạnh phúc thầy cô giáo nỗ lực em học tập, cần mẫn, chăm chỉ, tìm tòi, sáng tạo, thái độ nghiêm túc, trung thực học tập em, tôn trọng, lễ phép em với người Các thầy cô giáo luôn mong mỏi tất em học tập tiến bộ, sớm trở thành người thực có ích cho đất nước luôn coi quà lớn mà em dành tặng cho thầy cô Cũng với ý nghĩa ấy, học sinh trân trọng kính dâng thầy, cô đóa hoa thành tích tươi thắm lời chúc thầy cô dồi sức khỏe, hạnh phúc, hoàn thành tốt công tác, mãi thương yêu dìu dắt hệ học sinh nước nhà bước trưởng thành “ Khi thầy viết bảng Bụi phấn rơi rơi Có hạt bụi 13 Rơi bục giảng Có hạt bụi Vương tóc thầy” Câu hát ngân nga, vang vọng truyền tiếp thêm lửa nghề nghiệp trái tim thầy cô nhắc nhớ đến học trò , bóng dáng hình ảnh thầy Kính trọng người thầy đem ánh sáng văn hoá, mở mang trí tuệ cho Khi hàn vi đến lúc công thành danh toại, không phép quên ơn người thầy dạy bảo "Mười năm rèn luyện sách đèn Công danh gặp hội quên ơn thầy” 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO -http://truongchinhtribentre.edu.vn/noi-dung/giu-gi-n-va-pha-t-huy-truye-n-tho-ngton-su-tro-ng-da-o-trong-giai-doa-n-hie-n-nay -http://halongact.edu.vn/vi/bvct/id861/Ton-su,-trong-dao -Truyen-thong-van-hoa-totdep-cua-dan-toc-Viet-Nam/ 15

Ngày đăng: 28/11/2016, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan