1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai tro FDI trong nganh cong nghiep tinh Hai Duong

3 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 39 KB

Nội dung

Vai tro FDI trong nganh cong nghiep tinh Hai Duong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Nguyễn Mai Gia Phương, lớp 111_T11 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆC SỬ DỤNG VỐN FDI TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP – XÂY DỰNG Ở NƯỚC TA LỜI MỞ ĐẦU Ngày 07/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới, kết thúc 11 năm đàm phán gia nhập. Từ đây tuy phải đối mặt với không ít thách thức những chúng ta cũng có thêm nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện mục tiêu phát triển đất nước. Một trong những thuận lợi lớn nhất là vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Các dòng vốn này đã mang lại một luồng sinh khí mới cho kinh tế nước ta, góp phần không nhỏ trong việc tạo ra diện mạo mới cho đất nước, tiêu biểu là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Riêng với ngành công nghiệp – xây dựng, xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn, bị chiến tranh kéo dài tàn phá nên cơ sở hạ tầng cũng như trình độ công nghệ kĩ thuật còn rất yếu kém. Khi đó, vốn FDI đi kèm với sự chuyển giao công nghệ mới chính là một cơ hội rất tốt để ngành này có thể phát triển, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển, sớm đạt tới mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy vậy, nguồn vốn này cũng tiềm ẩn nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế, xã hội, môi trường… ở nước ta, đòi hỏi chúng ta trong khi tích cực thu hút vốn đầu tư vẫn phải sáng suốt có những quy định hợp lý để hạn chế và ngăn chặn những tác động xấu đó. Tiểu luận sau xin được trình bày khái quát về những tác động tích cực cũng như tiêu cực của đầu tư nước ngoài đến ngành công nghiệp – xây dựng ở nước ta, tìm hiểu nguyên nhân, từ đó đề ra những biện pháp khắc phục. 1 Nguyễn Mai Gia Phương, lớp 111_T11 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) 1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. 2. Đặc điểm và hình thức của FDI 2.1.Đặc điểm • Tỷ lệ vốn của các nhà đầu tư nước ngoài trong vốn pháp định của dự án đạt mức tối thiểu tùy theo luật đầu tư của từng nước quy định. • Các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý dự án mà họ bỏ vốn đầu tư. Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn của chủ đầu tư trong vốn pháp định của dự án. • Kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh của dự án được phân chia cho các bên theo tỉ lệ góp vốn và vồn pháp định sau khi nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tức cổ phần (nếu có). • FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp đang hoạt động, hoặc mua cổ phiếu để thôn tính, hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau. • Do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận. • Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. • Mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không có gánh nặng về nợ nần cho nền kinh Vai trò đầu tư trực tiếp nước (FDI) phát triển ngành công nghiệp tỉnh Hải Dương Ngành công nghiệp tỉnh Hải Dương nhiều ngành khác kinh tế bị ảnh hưởng không nhỏ khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn khiến nguồn thu ngân sách Nhà nước giảm so với năm trước đây, nhiên so với nước, ngành công nghiệp Hải Dương trì tốc độ tăng trưởng khá, khả cạnh tranh sản phẩm không ngừng cải thiện, công nghệ thiết bị bước đại hoá Ngành công nghiệp góp phần tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Đạt kết nhờ đóng góp tích cực đầu tư trực tiếp nước (FDI) Trong tổng số 247 dự án FDI hiệu lực địa bàn Tỉnh nay, lĩnh vực công nghiệp có 218 dự án (chiếm 88,2% tổng số dự án đầu tư) với tổng số vốn đăng ký 5.231,3 triệu USD Đầu tư nước góp phần đáng kể vào giá trị sản xuất công nghiệp nâng cao tốc độ tăng trưởng công nghiệp toàn Tỉnh Với lợi máy móc, thiết bị kỹ thuật tương đối đại với chế, sách ngày thông thoáng Tỉnh, khu vực có vốn đầu tư nước công nghiệp phát triển nhanh ổn định Cơ cấu sản xuất công nghiệp bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, tăng nhanh ngành phát huy lợi thế, gắn sản xuất với thị trường nước công nghiệp chế biến phân phối điện nước Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn Tỉnh tăng dần theo năm, từ 37,9% năm 2005 lên 40,5% năm 2007, 42,8% năm 2010 44,4% năm 2011 Bên cạnh khai thác thị trường nước, đầu tư nước lĩnh vực công nghiệp góp phần làm tăng kim ngạch thương mại, đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt ngành như: da giầy, dệt may; sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử; lắp ráp ô tô; sản xuất xi măng Giá trị xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng nhanh từ 73,8 triệu USD năm 2005 lên 557,1 triệu USD năm 2008, 1091,4 triệu USD năm 2010 1419,7 triệu USD năm 2011 Có thể thấy, khu vực có vốn đầu tư nước lĩnh vực công nghiệp phát triển nhanh tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh, thúc đẩy nhanh trình tái cấu, đổi mới, xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Để đáp ứng yêu cầu phát triển, doanh nghiệp nước tiến hành đổi công nghệ, bước làm chủ công nghệ trở thành nhà cung cấp đáng tin cậy cho công ty đa quốc gia Thêm vào đó, FDI ngành công nghiệp góp phần đào tạo cho Tỉnh đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, tiếp xúc với công nghệ tiên tiến, kỹ quản lý đại nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Với quan điểm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, có chất lượng tăng cường thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước cho lĩnh vực công nghiệp, Tỉnh đề nhiều mục tiêu, định hướng phát triển nhiều sách cụ thể, là: - Chú trọng đầu tư xây dựng, phát triển hoàn thiện nhiều khu, cụm công nghiệp tập trung nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư kinh doanh phát triển - Ưu tiên, khuyến khích phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn như: vật liệu mới, công nghiệp lắp ráp, khí, chế tạo máy, điện tử, điện lạnh có khả đột phá, có sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Chú trọng phát triển ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao, có hàm lượng tri thức lớn, công nghiệp sản xuất sản phẩm đầu vào làm tăng giá trị gia tăng lực cạnh tranh cho toàn ngành - Tiếp tục thực tốt sách khuyến khích đầu tư, khuyến khích xuất khẩu, phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề… phấn đấu đưa công nghiệp trở thành ngành sản xuất chủ yếu, đóng góp lớn vào GDP Tỉnh định hướng đến năm 2020, Hải Dương trở thành Tỉnh công nghiệp Bùi Phương - Phòng Kinh tế đối ngoại Sở Kế hoạch Đầu tư (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê 2011) s KIỂM TRA BÀI CŨ. ∗ Câu 1: Vai trò của ngành chăn nuôi là? D. Cả 3 ý trên A. Nguyên liêu cho công nghiệp sản xuất hàng tiều dùng B. Cho công nghiệp, thực phâm, dược phẩm và xuất khẩu. C. Cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt. Câu 2: Các nước có đàn gia cầm lớn nhất? A. Trung Quốc, Hoa Kỳ, các nước EU, Braxin, LB Nga, Mê- hi - cô B. Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi, Nê-pan D. Ác-hen-ti-na, Xu-đăng, Nê-pan C. CHLB Đức, Ấn Độ, các nước Nam Á BÀI 31 Phùng Khánh Chương: VIII Địa Lí Công Nghiệp I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ P HÂN BỐ CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG CHÍNH 1. Vai trò I. CƠ CẤU SINH HỌC.I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP Dựa vào mục I.1 ( SGK trang 118), em hiểu như thế nào về: Dựa vào mục I.1 ( SGK trang 118), em hiểu như thế nào về: - Vai trò của ngành công nghiệp. - Vai trò của ngành công nghiệp. - Vì sao để đánh giá trình độ phát triển của một nước phải dựa vào - Vì sao để đánh giá trình độ phát triển của một nước phải dựa vào tỷ trọng đóng góp của công nghiệp trong GDP và trình độ công tỷ trọng đóng góp của công nghiệp trong GDP và trình độ công nghiệp hóa ? nghiệp hóa ? - Liên hệ quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam? - Liên hệ quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam? 1. Vai trò I. CƠ CẤU SINH HỌC.I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP ∗ Công nghiệp là ngành sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội, đóng vai trò chủ đạo cho nền kinh tế quốc dân. + + Tạo ra các TLSX, xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho tất cả các Tạo ra các TLSX, xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho tất cả các ngành KT. ngành KT. + Tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị góp phần phát triển KT + Tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị góp phần phát triển KT và nâng cao trình độ văn minh cho xã hội. và nâng cao trình độ văn minh cho xã hội. + Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên + Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên , thúc đẩy sự phân công lao động xã hội . nhiên , thúc đẩy sự phân công lao động xã hội . + Củng cố an ninh quốc phòng + Củng cố an ninh quốc phòng ∗ Vì công nghiệp là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triể kinh tế của một nước I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM SẢN XUẤT BÁNH KẸO SẢN XUẤT RƯƠU, BIA, NƯỚC NGỌT CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ SẢN XUẤT MÁY BAY ĐÓNG TẦU CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỰ - TIN HỌC SẢN XUẤT LẮP GIÁP – MÁY TÍNH CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT HÓA DƯỢC NGHIÊN CỨU HÓA – MỸ - PHẨM HÓA CHẤT TIÊU DÙNG HÓA CHẤT CƠ BẢN I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP ∗ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM VÀ CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP… [...]...I VAI TRÒ CƠ CẤU SINH HỌC CÔNG NGHIỆP I VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA 2 Đặc điểm Công nghiệp là 1 tập hợp các hoạt động sản xuất với những đặc điểm nhất định thông qua các quá trình công nghệ để tạo ra sản phẩm a Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng lao động Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu Nguyên liệu SX bằng máy mọc TLSX & Vật liêu tiêu dùng I VAI TRÒ CƠ CẤU... ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng I VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP Dựa vào mục I.2(SGK) và kiến thức hãy cho biết : có mấy cách phân loại CN? Đó là những cách nào? Có 2 cách phân loại phổ biến sau đây: - Dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và mở rộng hội nhập quốc tế. Quá trình này đòi hỏi và cho phép tất cả các ngành kinh tế nói chung và từng ngành nói riêng vừa có thể phát triển theo hướng sử dụng nhiều lao động, nhưng đồng thời chúng ta cũng có thể đi ngay vào một số ngành, một số lĩnh vực có công nghệ cao, hiện đại, trong đó có ngành công nghiệp ô tô . Sau nhiều năm tìm hướng đi, từ năm 1991 đến nay ngành công nghiệp ô tô của nước ta từng bước hình thành, không những cung cấp cho sản xuất và tiêu dùng trong nước một số lượng ô tô nhất định, giảm bớt phần nhập khẩu, mà còn đóng góp đáng kể vào thu ngân sách và tạo thêm việc làm mới. Hơn nữa chúng ta bước đầu đã đưa ô tô trở thành một mặt hàng xuất khẩu với lô hàng ô tô đầu tiên xuất sang Trung Đông năm 2000. Sự phát triển của ngành có phần đóng góp không nhỏ của của các nhà đầu tư nước ngoài về vốn đầu tư, về công nghệ và cả kinh nghiệm quản lý. Tuy nhiên, qua hơn 10 năm phát triển, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức, đòi hỏi phải được nghiên cứu, phân tích một cách đầy đủ thì mới có thể xây dựng được chiến lược tổng thể phát triển ngành công nghiệp này trong thời gian tới một cách khả thi, hiệu quả và bền vững. Với mong muốn tìm hiểu và góp phần nhỏ bé của mình vào việc đánh giá những mặt được và chưa được trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp ô tô của nước ta, trên cơ sở đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô Tr ị nh Xuân T ớ i A4 K37 1 Khoá luận tốt nghiệp hiện có, em đã chọn và viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: ” Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành công nghiệp ô tô ” với 3 phần chính: Chương I: Sự ra đời và phát triển của ngành công nghiệp ô tô Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Chương III: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010 và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Phạm Thị Mai Khanh đã tận tình chỉ đạo, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp của mình. Tr ị nh Xuân T ớ i A4 K37 2 Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THẾ GIỚI 1. Sự ra đời của ngành công nghiệp ô tô Cùng với các nhu cầu về “ăn”, “mặc”, “ở”, thì “đi lại” là một trong bốn nhu cầu cần thiết của con người trong sinh hoạt hàng ngày. Từ việc mong muốn sao cho đi lại được tiện lợi hơn, nhanh hơn, đỡ tốn sức hơn, nhân loại đã sáng tạo ra nhiều loại phương tiện khác nhau như: xe ngựa, xe đạp, xe điện, máy bay,… Với ưu điểm tốc độ di chuyển cao, cơ động, không tốn sức, ô tô đã trở thành phương tiện hữu ích ở tất cả các quốc gia trên thế giới và là phương tiện không thể thiếu của người dân các nước công nghiệp phát triển. Năm 1820 ở Đức, lần đầu tiên người ta nhìn thấy một chiếc xe chuyển động bằng động cơ hơi nước. Chiếc xe vừa to vừa thô kệch lại tuôn ra nhiều khói nên đã không dược chấp nhận. Cho đến năm 1885 chiếc ô tô chạy bằng động cơ xăng đầu tiên ra đời do một người Đức có tên là Karl Vesh phát minh. Chiếc ô tô chạy băng động cơ xăng này đã thực sự trở thành phương tiện mang tính thực dụng. Nhưng thời đó, ô tô vẫn bị coi là những cỗ máy thô kệch, là nỗi kinh hoàng của người đi đường và nó không thể sánh được với những cỗ xe ngựa sang trọng. Gần 10 năm sau, năm 1892, tại một cuộc triển lãm ở Chicago (Mỹ) đã xuất hiện một chiếc ô tô chạy bằng động cơ đốt trong, có bốn bánh và hàng loạt tính năng kỹ thuật mới như hệ thống đánh lửa bằng điện, bộ bơm dầu tự Tr ị nh Xuân T ớ i A4 K37 3 Khoá luận tốt nghiệp động. Phát minh này là của ông Iacốplép, một kỹ sư cơ khí quân đội Nga, và nó đã được thử nghiệm thành công. Chiếc xe có thể chạy với tốc độ 20 km/h. Ngay sau đó, Nga hoàng đã ban sắc lệnh về quy chế và các MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trí thức có mặt trong mọi xã hội và luôn có vị trí, vai trò đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của mọi quốc gia. Thế giới hiện nay đang chuyển mình từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, đó là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào vốn và tài nguyên thiên nhiên sang nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức của con người. Đó là nền kinh tế trong đó sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức như là một động lực chủ yếu của sự tăng trưởng, tạo ra của cải việc làm trong tất cả các ngành kinh tế. Sự xuất hiện và phát triển của kinh tế tri thức là một bước nhảy vọt về chất của lực lượng sản xuất và nền văn minh nhân loại. Tỷ trọng của của cải tri thức trong tài sản của quốc gia này cũng tăng lên nhanh chóng. Vai trò cốt lõi là tri thức và công nghệ trong mối quan hệ hữu cơ với đội ngũ trí thức ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta luôn coi trí thức là một lực lượng cách mạng. Điều này được thể hiện nổi bật trong tư tưởng của Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò của trí thức trong cách mạng Việt Nam. Hồ Chủ Tịch luôn nhấn mạnh trí thức là tài sản quý báu của quốc gia, của dân tộc. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ và xây dựng đất nước Việt Nam không thể thiếu được lực lượng trí thức. Tư tưởng này được thể hiện trong chính sách của Đảng ta: trí thức là vốn quý của dân tộc, không có trí thức mới hợp tác với công nông thì cách mạng không thể thành công và sự nghiệp xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa không thể thành công được. Tại Đại Hội VII (1991) Đảng ta đã khẳng định: “…Trong cách mạng dân tộc dân chủ, vai trò của trí thức đã quan trọng, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội vai trò của trí thức càng quan trọng. Giai cấp công - nông không có đội ngũ trí thức của mình và bản thân giai cấp công – nông 1 không dần được trí thức hóa thì không thể xây dựng được chủ nghĩa xã hội”. Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của đội ngũ trí thức, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định trí thức là một trong những động lực của cách mạng, là một thành viên trong khối liên minh với giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. Vì vậy, ngay từ ngày đầu thành lập, Đảng ta đã quan tâm vận động cách mạng tầng lớp trí thức yêu nước. Nước ta đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình hội nhập với thế giới theo xu thế toàn cầu hóa. Mốc đánh dấu thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), khi nước ta tuyên bố kết thúc chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặt ra trước mắt chúng ta những yêu cầu, đòi hỏi, trong đó yêu cầu đặc biệt quan trọng là phát triển nguồn lực con người – yếu tố vừa giữ vai trò như động lực, phương tiện để đạt được mục đích, vừa đồng thời là mục đích hướng tới của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức là một phần quan trọng, không thể thiếu của yếu tố nguồn lực con người. Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định con người, khoa học và công nghệ là hai động lực trực tiếp của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII của Đảng đánh giá: “ Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ có bước trưởng thành, được tập hợp, có thêm điều kiện để phát huy khả năng và cống hiến cho sự nghiệp chung. Đây là một yếu tố quan trọng cho sự phát triển của đất nước”. Từ đó có thể đi tới khẳng định vai trò quan trọng của trí thức đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những thành tựu đạt được của đất nước, có sự đóng góp của mỗi con người, mỗi địa phương và cộng đồng dân tộc. Trong tính tất yếu đó, toàn Đảng, toàn dân tỉnh Hải Dương cùng góp sức người, sức của, trí tuệ, quyết tâm thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước. 2 Hải Dương là tỉnh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ THỊ THANH HÒA GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ THỊ THANH HÒA GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỀN NGỌC THẮNG XÁC NHẬN GVHD XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HĐ HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Ngô Thị Thanh Hòa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Nhân lực, chất lượng nhân lực khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm nhân lực, chất lượng nhân lực tiêu đánh giá chất lượng nhân lực 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực 1.1.3 Vai trò nhân lực chất lượng nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 12 1.2 Nội dung, phương thức hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp 13 1.2.1 Khái niệm hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp 13 1.2.2 Sự cần thiết hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp 14 1.2.3 Nội dung hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp 15 1.2.4 Phương thức hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp 18 1.2.5 Nguyên tắc hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG 22 2.1 Thực trạng chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 22 2.1.1 Khái quát tỉnh Hải Dương 22 2.1.2 Tình hình phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 25 2.1.3 Thực trạng chất lượng nhân lực KCN Hải Dương 33 2.2 Thực trạng hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 41 2.2.1 Chính sách hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 41 2.2.2 Phương thức hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 46 2.2.3 Thực trạng phối hợp tổ chức hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 47 2.2.4 Đánh giá chung hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải dương 49 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG 52 3.1 Dự báo phát triển khu công nghiệp Hải Dương nhu cầu nhân lực 52 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển Khu công nghiệp Hải Dương 52 3.1.2 Dự báo nhu cầu, trình độ nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 54 3.2 Phương hướng giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 56 3.2.1 Phương hướng hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải dương 56 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 59 3.3 Giải pháp điều kiện hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 67 3.3.1 Hoàn thiện sách hoạt động quản lý nhân lực Trung ương bộ, ngành 67 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dương 75 3.3.3 Kiến nghị cho nghiên cứu 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, Hiện đại hóa KT – XH: Kinh tế, Xã hội NNL: Nguồn nhân lực KCN: Khu công nghiệp CNH: Công nghiệp hóa DN: Doanh nghiệp NLĐ: Nguồn lao động CLNL: Chất lượng nhân lực PGS.TS: Phó giáo sư.Tiến sĩ TS: Tiến sĩ i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Kết hoạt động KCN ...Bên cạnh khai thác thị trường nước, đầu tư nước lĩnh vực công nghiệp góp phần làm tăng kim ngạch thương mại,... bước làm chủ công nghệ trở thành nhà cung cấp đáng tin cậy cho công ty đa quốc gia Thêm vào đó, FDI ngành công nghiệp góp phần đào tạo cho Tỉnh đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, tiếp xúc với

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w