SINH 6 1T, 7TN-3TL

2 29 0
SINH 6 1T, 7TN-3TL

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tr c nghi m liên i u hoà chuy n hoá. Block 9ắ ệ đ ề ểTRẮC NGHIỆM LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒACÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA 61. Glucid có thể chuyển hóa thành Lipid, nhờ vào :A. Thoái hóa Acid béo bão hòaB. Phản ứng trao đổi aminC. Đường phân Hexose DiPhosphat và Hexose Mono Phosphat (chu trình Pentose Phosphat) cung cấp Acetyl CoA và NADPHH+ rồi tổng hợp thành acid béo D. Quá trình tân sinh đườngE. Tất cả các câu trên đều đúng62. Triglycerid được tạo thành ở mô mỡ khi dư thừa glucid là do :A. Các acid min kết hợp với nhau bằng liên kết peptid.B. Acid béo được tổng hợp từ Acetyl CoA, kết hợp với glycerol tạo ra từ chuyển hóa glucid. C. Quá trình tân sinh đường. D. Thoái hóa acid béo bão hòa .E. Cholesterol este hoá với acid béo63. Trong đái đường thể phụ thuộc Insulin, thiếu Insulin dẫn tới :A. Enzym Glucokinase giảm hoạt hóaB. Năng lượng do thoái hóa glucid giảmC. Thoái hóa acid béo bão hòa tăngD. Acetyl CoA không chuyển hóa bình thường được trong chu trình KrebsE. Tất cả các câu trên đều đúng. 64. Trong bệnh đái đường thể phụ thuộc Insulin, giai đoạn cuối bệnh nhân thường chết trong tình trạng hôn mê do toan máu. Đó là hậu quả :1. Do tăng chuyển hóa Acetyl CoA thành các thể Cetonic2. Do Acetyl CoA không chuyển hóa bình thường được trong chu trình Krebs3. Do thiếu NADPHH+ nên giảm tổng hợp Acetyl CoA thành acid béo4. Do dùng nhiều Insulin5. Do thiếu NADHH+Chọn tập hợp đúng : A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,4 D. 1,4,5 E. 2,4,565. Chuyển hóa lipid thành glucid thường là :A. Dễ dàng, thường xuyên xảy ra .B. Hạn chế, ít xảy ra vì phái trải qua nhiều giai đoạn. C. Nhờ vào quá trình đường phân Hexose Diphosphat cung cấp Acetyl CoA.D. Nhờ vào quá trình đường phân Hexose monophosphat (chu trình pentose phosphat) cung cấp NADPHH+ E. Qua chu trình Urê.66. Chuyển hóa lipid thành glucid thường xảy ra qua các giai đoạn là:1. Thoái hóa acid béo thành acetyl CoA.2. Thoái hóa glucose thành pyuvat rồi thành Acetyl CoA.3. Acetyl CoA đi vào chu trình Krebs chuyển hóa thành oxaloacetat.4. Từ oxaloacetat chuyển hóa thành phosphoenol pyuvat 5. Từ Aspartat trao đổi amin để tạo oxaloacetat.Chọn tập hợp đúng : A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 1,3,4 E. 2,4,567. Glucid chuyển hóa thành protid qua :155 Tr c nghi m liê n i u hoà c huy n hoá . Bloc k 9ắ ệ đ ề ểA. Chu trình Urê.B. Chu trình Cori.C. Một số acid α cetonic tạo thành trong chuyển hóa glucid,tham gia vào quá trình trao đổi amin để tạo thành acid amin. D. Quá trình chuyển hóa acid amin thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs.E. Chuyển hóa acid amin thành acetyl CoA.68. Protid chuyển hóa thành glucid là do :A. Một số acid amin theo con đường chuyển hóa riêng để thành oxaloacetat. B. Từ oxalo acetat chuyển hóa thành Aspartat.C . Từ α ceto glutarat trao đổi amin để tạo thành glutamat.D. Chuyển hóa của pyuvat qua chu trình CoriE. Tất cả các câu trên đều đúng.69. Protid chuyển hóa thành lipid là do :A. Một số acid amin chuyển hóa thành α cetoglutarate là nguyên liệu tổng hợp acid béo.B. Aspartat chuyển hóa thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Urê.C. Một số acid amin chuyển hóa thành acetyl CoA, acetyl CoA là nguyên liệu tổng hợp acid béo. D. Các acid amin chuyển hóa thành pyuvat rồi thành Lactat là nguyên liệu tổng hợp acid béo.E. B, C, D, E tất cả đều sai70. Protid có thể chuyển hóa thành acid nucleic do:A. Một số acid amin như aspartat, glutamin, glycin tham gia tổng hợp base pyrimidin và purin. B. Aspastat, arginin, glycin tổng hợp base purin.C. Glutamin, glycin, arginin tổng hợp base pyrimidin.D. Một số các acid amin chuyển hóa thành các sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs, rồi từ các sản phẩm này tổng hợp các base purin và pyrimidin. E. Một số các acid amin như glutamat, aspartat, arginin tổng hợp Họ tên: Điểm: Nhận xét GV ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: SINH HỌC 6-ĐỀ ( Thời gian: 45 phút ) ……………………… Lớp :………… I/ TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM): Câu A B C D 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn đáp án đánh dấu (X) vào câu trả lời bảng trên: ( 0.25đ/câu ) Câu 1: Vật vật sống? A quạt gió B điện thoại C hạt đậu tươi D bàn Câu 2: Thành phần tế bào thực vật có khả điều khiển hoạt động sống là: A vách tế bào B nhân C chất tế bào D lục lạp Câu 3: Nhóm sau có hoa? A ớt, rêu B dương xỉ, mận C rêu, dương xỉ D.cây ớt, mận Câu 4: Ở thực vật, loại mô giúp lớn lên là: A mô mềm B mô nâng đở C mô bì D mô phân sinh Câu 5: Loại rễ biến đổi thành giác mút có ở: A trầu không B bần C tầm gửi D khoai mì Câu 6: Thực vật gồm có loại rễ chính, là: A rễ cọc rễ chùm B rễ cọc rễ C rễ chùm rễ bên D.rễ rễ bên Câu 7: Nhóm có rễ chùm là: A cải, bắp B lúa, bắp C cải, lúa D tre, cải Câu 8: Miền có chức bảo vệ cho đầu rễ là: A miền hút B miền trưởng thành C miền sinh trưởng D miền chóp rễ Câu 9: Nhóm thân leo bao gồm dạng: A thân quấn, thân bò B thân cỏ, tua C thân quấn, tua D thân cỏ, thân bò Câu 10: Trong loại thân cây, loại thân dài nhanh là: A thân gỗ B thân cột C thân cỏ D thân leo Câu 11: Chồi hoa phát triển thành: A hoa B C cành mang D Câu 12: Loại thân biến dạng để chứa chất dự trữ cho là: A rễ củ B thân củ C thân leo D thân cỏ Câu 13: Miền hút miền có chức quan trọng rễ vì: A bảo vệ cho đầu rễ B có chứa lông hút C giúp rễ dài D nơi tế bào phân chia Câu 14: Rễ thở thường gặp loại sống điều kiện nào? A vùng sa mạc B vùng bị ngập nước C nơi râm mát D vùng đồi núi Câu 15: Khi trồng loại rau ăn, người ta thường bấm nhằm mục đính gì? A làm tăng chồi non B làm giảm chồi non C giúp thân to nhanh D giúp thân dài nhanh Câu 16: Đối với lấy củ, nên thu hoạch củ vào thời điểm nào? A non B vừa lớn C trước hoa D hoa nhiều Câu 17: Trong nhóm thực vật sau đây, nhóm thuộc loại rễ củ: A củ cải trắng, su hào B cà rốt, khoai tây C cà rốt, củ cải trắng D.khoai tây, su hào Câu 18: Mạch rây có chức năng: A vận chuyển nước, muối khoáng B vận chuyển chất hữu C vận chuyển nước D vận chuyển muối khoáng Câu 19: Đặc điểm sau không cấu tạo thân non? A bó mạch xếp xen kẽ B.bó mạch xếp thành vòng C thịt vỏ chứa lục lạp Câu 20: Phát biểu sau nhất: A chuối sống lâu năm, cải sống năm B vòng đời thực vật lúc nảy mầm đến chúng hoa, tạo C thực vật gồm có loại quan chính: quan sinh dưỡng quan sinh sản D cần nước loại muối khoáng hòa tan để sinh trưởng phát triển D gồm vỏ trụ Câu 21: Chọn từ ( vỏ, mạch gỗ, lông hút, quan ), điền vào chổ trống cho đoạn sau ( điểm): Nước muối khoáng hòa tan đất, (a)……………………………… hấp thụ, chuyển qua (b) ………………… tới (c)………………………… lên ( d)………………………… … II/ TỰ LUẬN: ( ĐIỂM ) Câu 1: Thân gồm có loại ? Nêu đặc điểm loại ? Cho ví dụ ? ( điểm) Câu 2: Làm để xác định tuổi ? ( điểm ) Bài làm ...TỈ LỆ KHÒ KHÈ Ở HỌC SINH 6 – 7 TUỔI TÓM TẮT Đặt vấn đề - Mục tiêu nghiên cứu: Tỉ lệ suyễn đang gia tăng tại các nước, nhất là các nước đang phát triển. Tại Tiền Giang chưa có nghiên cứu nào về độ lưu hành suyễn và triệu chứng suyễn. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tỉ lệ khò khè và mô tả đặc điểm những trường hợp từng được bác sĩ chẩn đoán suyễn về gánh nặng của bệnh và thói quen điều trị ở học sinh 6- 7 tuổi tại tỉnh Tiền Giang. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Kết quả: Có tổng cộng 940 học sinh tham gia nghiên cứu. Tỉ lệ khò khè trong 12 tháng qua là 9%, tỉ lệ từng khò khè là 33,2% và tỉ lệ từng được bác sĩ chẩn đoán suyễn là 2,2%. Từ đó có thể dự đoán được tỉ lệ suyễn chưa được chẩn đoán ở mức khá cao. 21 trường hợp từng được bác sĩ chẩn đoán suyễn có những đặc điểm như sau: Tỉ lệ nhập viện và tỉ lệ vào cấp cứu vì suyễn trong năm qua tương đương nhau là 19%; tỉ lệ nghỉ học vì suyễn trong năm qua là 29%, số ngày nghỉ học vì suyễn trung bình trong năm qua là 6,8 ngày. Nơi điều trị mỗi khi trẻ lên cơn suyễn thường gặp nhất là bệnh viện/ trung tâm y tế (57%) và phòng khám tư nhân (52%), có 24% trẻ được cha mẹ tự mua thuốc uống mỗi khi lên cơn suyễn. Mặt khác, có 57% trẻ khi lên cơn suyễn được điều trị thuốc dạng tiêm chích và chỉ có 48% trẻ được phun hoặc xịt thuốc mỗi khi lên cơn suyễn. Kết luận: Tỉ lệ khò khè trong 12 tháng qua ở học sinh 6– 7 tuổi tại Tiền Giang ở mức trung bình cao và tỉ lệ suyễn chưa được chẩn đoán ở Tiền Giang ở mức khá cao. ABSTRACT THE PREVALENCE OF WHEEZING AMONG 6 - 7 YEAR-OLD SCHOOLCHILDREN IN TIEN GIANG IN 2007 Huynh Cong Thanh, Ta Van Tram * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 88 - 93 Background - Objectives: The prevalence of asthma has been increasing in many countries, especially in developing countries. In Tien Giang, there hasn’t been any survey of the prevalence of asthma and asthma symptoms. Objectives: To determine the prevalence of wheezing and characteristic features of physician-diagnosed asthma among 6-7 year-old schoolchildren in Tien Giang province Method: Cross-sectional survey Results: 940 schoolchildren joined in our survey. Wheezing in the last 12 months 9%; ever wheezing 33.2% and physician - diagnosed asthma 2.2%. Prevalence of undiagnosed asthma was estimated at high level. 21 cases of physician - diagnosed asthma have some characteristic features: admission magnitude due to asthma and the rate of emergency room visits in the last year was 19%; school absences due to asthma in last year were 29% while mean days of missing school due to asthma came to 6.8 days. The most common places of choice for treatment asthma attacks were in hospital or health center (57%) and clinical cabinet (52%), 24% of patients taken orally administered drug self-treated from pharmacies for treatment asthma attacks, 57% of patients were injected and only 48% of patients got nebulized or sprayed medicine when having asthma attacks. Conclusion: The prevalence of wheezing in the last 12 months among 6–7 year-old schoolchildren in Tien Giang was at moderate – high level and the prevalence of undiagnosed asthma was rather high. ĐẶT VẤN ĐỀ Suyễn là một trong các bệnh mạn tính hay gặp nhất trên thế giới. Với độ lưu hành cao và ngày càng gia tăng tại nhiều nước, đặc biệt ở trẻ em, suyễn hiện là một vấn đề sức khỏe cộng đồng mang tính toàn cầu, là gánh nặng y tế và kinh tế của tất cả các quốc gia (3). Tại Việt Nam, các nghiên cứu về độ lưu hành suyễn trẻ em đã được thực hiện ở một số nơi từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, các nghiên cứu này sử dụng những định nghĩa suyễn khác nhau nên khó sử dụng để so sánh độ lưu *** Giáo án sinh học 6 năm 2008 2009 *** Tuần 8: Ngày soạn:5/10/08 Ngày dạy: Tiết 15 - Bài 15 Cấu tạo trong của thân non I. Mục tiêu: Học song bài này HS cần 1. Kiến thức - Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ (miền hút) - Nêu đợc những đặc điểm cáu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thck vật. II. Đồ dùng dạy và học - GV: Tranh phóng to hình 15.1; 10.1 SGK. Bảng phụ: Cấu tạo trong thân non - HS: Ôn lại bài cấu tạo miền hút của rễ, kẻ bảng cấu tạo trong và chức năng của thân non vào vở. III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ - Cây dài ra do bộ phận nào? 2. Bài học VB: GV giới thiệu thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn ở thân và cành. Thân non thờng có màu xanh lục. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo trong của thân non Mục tiêu: HS thấy đợc thân non gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Vấn đề 1: Xác định các bộ phận của thân non. - GV cho HS quan sát hình 15.1 SGK, hoạt động cá nhân (GV treo tranh phóng to hình 15.1) - GV gọi HS lên bảng chỉ tranh và trình bày cấu tạo của thân non. - GV nhận xét và chuyển sang vấn đề 2 + Vấn đề 2: Tìm hiểu cấu tạo phù hợp với chức năng của các bộ phận thân non. - HS quan sát hình 15.1 đọc phần chú thích xác đinhj cấu tạo chi tiết 1 phần của thân non. - Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn, nhận xét và bổ sung. - yêu cầu nêu đợc thân đợc chia thành 2 phần: Vỏ (biểu bì và thịt vỏ) và trụ giữa (mạch và ruột non) - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến để hoàn thành bảng SGK trang 49. Chú ý cấu tạo phù hợp với chức năng của từng bộ - GV treo tranh, bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, hoàn thành bảng. - GV đa đáp án đúng: + Biểu bì có tác dụng bảo vệ bộ phận bên trong. + Thịt vỏ, dự trữ và tham gia quang hợp. + Bó mạch: Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ. Mạch gỗ: vận chuyển muối khoáng và nớc. + Ruột: chứa chất dự trữ. phận. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 1-2 nhóm lên viết vào bảng phụ trình bày kết quả. - Nhóm khác theo dõi rồi bổ sung. - HS sửa lại bài làm của mình nếu cần. - HS đọc to toàn bộ cấu tạo và chức năng các bộ phận của thân non. Tiểu kết: - Nội dung bảng đã hoàn thành. Hoạt động 2: So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ Mục tiêu: HS thấy đặc điểm khác nhau và giống nhau giữa thân non và miền hút Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV treo tranh hình 15.1 và 10.1 phóng to lần lợt gọi 2 HS lên chỉ các bộ phận cấu tạo thân non và rễ. - Yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 50. - GV gợi ý: thân và rễ đợc cấu tạo bằng gì? Có những bộ phận nào? vị trí của bó mạch? . - GV lu ý: dù đúng hay sai thì ý kiến của nhóm vẫn đợc trình bày hết, sau đó sẽ bổ sung, tìm ra phần trả lời đúng nhất chứ không đợc cắt ngang ý kiến của nhóm). - GV cho HS xem bảng so sánh kẻ sẵn (SGV) để đối chiếu phần vừa trình bày. GV có thể đánh giá điểm cho nhóm làm tốt. - Nhóm thảo luận 2 nội dung: + Tìm đặc điểm giống nhau đều có các bộ phận. + Tìm đặc điểm khác nhau: vị trí bó mạch. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: - Kết luận SGK. 4. Củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. 5. Hớng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Ngày soạn: 5/10/08 Ngày dạy: *** GV: Nguyễn Thị Thanh THCS Hà Lan *** 18 Tiết 16 - Bài 16 Thân to ra do đâu I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh trả lời câu hỏi: thân cây to ra do đâu? - Phân biệt đợc dác và dòng : tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật. II. Đồ dùng dạy và học - GV: Đoạn thân gỗ già ca ngang (thớt gỗ tròn) Tranh Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn:3/ 9/ 06 Ngày dạy: / 9/ 06 Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. - Phân biệt vật sống và vật không sống. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy và học - Tranh ảnh về một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK. III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. - Làm quen với học sinh. - Chia nhóm học sinh. 2.Kiểm tra 3.Bài học Mở đầu nh SGK. Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống Mục tiêu: HS nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho học sinh kể tên một số; cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát. - GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (4 ngời hay 2 ngời) theo câu hỏi. - Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống? - HS tìm những sinh vật gần với đời sống nh: cây nhãn, cây cải, cây đậu . con gà, con lợn . cái bàn, ghế. - Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn. - Trong nhóm cử 1 ngời ghi lại những ý kiến trao đổi, thống nhất ý kiến của nhóm. - Yêu cầu thấy đợc con gà và cây đậu đợc chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi. - Cái bàn có cần những điều kiện giống nh con gà và cây đậu để tồn tại không? - Sau một thời gian chăm sóc đối tợng nào tăng kích thớc và đối tợng nào không tăng kích thớc? - GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời. - GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Vật sống: lấy thức ăn, nớc uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên. Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống Mục tiêu: HS thấy đợc đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6, GV giải thích tiêu đề của cột 2 và cột 6 và 7. - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ. - GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời, GV nhận xét. - GV hỏi:- qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? - HS quan sát bảng SGK chú ý cột 6 và 7. - HS hoàn thành bảng SGK trang 6. - 1 HS lên bảng ghi kết quả của mình vào bảng của GV, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS ghi tiếp các VD khác vào bảng. Kết luận: - Đặc điểm của cơ thể sống là: + Trao đổi chất với môi trờng. + Lớn lên và sinh sản. 4. Củng cố - GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK. 5. Hớng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị: 1 số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên. Tiết 2 Ngày soạn:3/ 9/ 06 2 Ngày dạy: / 9/ 06 Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm đợc một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng. - Biết đợc 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. - Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng so sánh. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và môn học. II. Đồ dùng dạy và học - Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau. Tranh vễ đại diện 4 nhóm sinh vật chính (hình 2.1 SGK). III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Đặc điểm chung của mọi cơ thể sống? 3. Bài học Mở bài: nh SGK hay dùng tranh ảnh về nhiều loài sinh vật để vào bài. Hoạt động 1: Sinh vật trong tự nhiên Mục tiêu: HS nắm đợc giới Tiết 22 KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần 22 - Ngày soạn: 24.10.2010 - Ngày dạy: 29.10.2010 - Lớp kiểm tra: 6 3 , 6 4 , 6 5 A. Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kĩ năng, theo 3 mức độ: Hiểu, biết và vận dụng. - Đặc điểm chung của giới thực vật. Phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa; cây lâu năm và cây một năm. - Cấu tạo tế bào thực vật. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. - Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính, nắm được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. - Sự hút nước và muối khoáng của rễ. Các loại rễ biến dạng. - Nhận biết và phân biệt được các loại thân, cấu tạo trong của thân, sự vận chuyển các chất trong thân. B. Ma trận: Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Hiểu Biết Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Đặc điểm chung về giới thực vật, phân biệt cây có hoa và không hoa, cây 1 năm và lâu năm 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 2 (1đ) 2. Tế bào thực vật 1 (0,5đ) 1 (1đ) 2 (1,5đ) 3. Rễ 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 2 (1đ) 4. Thân 1 (0,5đ) 2 (1đ) 1 (2đ) 1 (3đ) 5 (6,5đ) Tổng 4 (2đ) 4 (2đ) 2 (3đ) 1 (3đ) 11 (10đ) Tỉ lệ 20% 50% 30% 100% C. Đề Kiểm tra: Trường THCS Long Thuận Thứ . . . . . ngày . . . . tháng . . . năm . . . . Lớp: . . . . . . Kiểm tra 1 tiết Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Sinh học --  -- Điểm Nhận xét của giáo viên Đề: A. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: Hãy khoanh tròn vào các chữ (a,b,c,d) chỉ ý mà em chọn trong các câu sau: 1- Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là: a. Thực vật rất đa dạng và phong phú. b. Thực vật sống ở khắp nơi trên trái đất. c. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên và sinh sản. d. Thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích của môi trường. 2. Câu nào sau đây phát biểu sai: a. Cây dừa là cây một năm. b. Cây chuối là cây có hoa. c. Tế bào non có khả năng lớn lên và phân chia. d. Miền hút của rễ có khả năng hút nước và muối khoáng. 3. Cấu tạo trụ giữa của miền hút gồm: a. Biểu bì và ruột. b. Thịt vỏ và mạch rây. c. Mạch rây, mạch gỗ và ruột. d. Ruột và thịt vỏ. 4. Nhóm cây nào dưới đây gồm toàn những cây có rễ cọc: a. Cây hành, cây mận, cây xoài. b. Cây cải, cây bưởi, cây vú sữa. c. Cây dừa, cây mít, cây tre. d. Cây cau, cây mít, cây chuối. Câu 2: Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc (rễ, thân, rễ củ, rễ móc, thân củ, thân rễ) điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Củ cải trắng là . . . . . . . biến dạng, có tên gọi là . . . . . . . . . . . . . b. Củ gừng là . . . . . . . . biến dạng, có tên gọi là . . . . . . . . . . . . . . . Câu 3: Hãy chọn nội dung ở cột B (chức năng các bộ phận của thân non) sao cho phù hợp với nội dung ở cột A. Rồi ghi vào cột trả lời (Ví dụ: 1c) A B Trả lời 1. Biểu bì 2. Mạch rây 3. Mạch gỗ a. Vận chuyển chất hữu cơ. b. Vận chuyển nước và muối khoáng. c. Bảo vệ. d. Chứa chất dự trữ. 1c 2 . . . 3 . . . B Tự luận: (6đ) Câu 4: Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng? Câu 5: Tuỳ theo vị trí của thân trên mặt đất, ta chia thân ra làm mấy loại? Kể ra. Mỗi loại cho một ví dụ. Câu 6: Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ. D. Đáp án: A. Trắc nghiệm: Câu 1: 1d , 2a , 3c , 4b (2đ) Câu 2: a. Rễ , rễ củ (0,5đ) b. Thân , thân rễ (0,5đ) Câu 3: 2a (0,5đ) 3b (0,5đ) B. Tự luận: Câu 4 : Bộ phận của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng là lông hút (1đ) Câu 5: Tuỳ theo vị trí của thân ttrên mặt đất, ta chia thân làm 3 loại: - Thân đứng.Ví dụ: Mận, xoài . . . - Thân leo. Ví dụ: Bầu, mồng tơi, . . . - Thân bò. Ví dụ: Rau má, rau bợ, . . . Câu 6: Bóc vỏ một khoanh vỏ của một cành cây gỗ. Sau một thời gian thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra, do chất hữu cơ chuyển từ lá xuống theo mạch rây đến chỗ bị cắt mạch rây không còn nữa nên chất hữu cơ bị ứ lại và phình to ra. Thí nghiệm trên chứng minh mạch rây vận chuyển chất hữu cơ. ... mầm đến chúng hoa, tạo C thực vật gồm có loại quan chính: quan sinh dưỡng quan sinh sản D cần nước loại muối khoáng hòa tan để sinh trưởng phát triển D gồm vỏ trụ Câu 21: Chọn từ ( vỏ, mạch gỗ,

Ngày đăng: 23/10/2017, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan