NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ phục vụ lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 2015 của tỉnh. Phân tích, đánh giá đặc điểm của các yếu tố về điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh tác động đến sử dụng đất. Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai, hiện trạng sử dụng đất, biến động sử dụng đất qua các thời kỳ; kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trước; Đánh giá tiềm năng đất đai. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất phù hợp với phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2020. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 2015) của tỉnh.
PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Cà Mau tỉnh cực Nam tổ quốc, có bờ biển dài 254 km với hệ thống cửa sông bãi bồi ven biển trù phú, tài nguyên đất đa dạng, có nhiều tiềm để xây dựng quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững theo chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Đảng Thực Luật Đất đai văn Luật Nhà nước đất đai có liên quan, UBND tỉnh Cà Mau tiến hành lập “Quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Cà Mau thời kỳ 2000 - 2010” điều chỉnh quy hoạch giai đoạn 2006 - 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kết thực quy hoạch sử dụng đất năm qua đáp ứng nhu cầu sử dụng đất để thực chương trình, dự án mục tiêu đề ra, góp phần tích cực thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đảm bảo quản lý, sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên đất đai theo quy hoạch pháp luật Trong thời gian qua, tỉnh xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 nhằm đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa trình hội nhập với nước giới Các tiêu phát triển kinh tế xã hội phương hướng mục tiêu phát triển ngành, lĩnh vực có nhiều thay đổi Điều kéo theo thay đổi cấu sử dụng đất, nhu cầu sử dụng đất đai cho ngành, lĩnh vực Trong đó, tỉnh chưa thực quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phê duyệt Mặt khác, theo quy định Luật Đất đai năm 2003 văn Luật Nhà nước đất đai hành, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh kỳ quy hoạch 10 năm, kỳ kế hoạch 05 năm; kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu phải thực đồng thời với việc thực quy hoạch sử dụng đất; Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ phải định, xét duyệt năm cuối kỳ trước Xuất phát từ lý trên, UBND tỉnh Cà Mau tiến hành xây dựng dự án “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011 - 2015)” nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đất cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hiệu theo quy định Luật đất đai II CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN Căn Luật Đất đai năm 2003 Căn Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai Căn Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Căn Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Căn Công văn số 2778/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 04/8/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011-2015) Căn Công văn số 3163/UBND-NĐ ngày 20/8/2009 UBND tỉnh việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011-2015) Căn Công văn số 1829/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 18/12/2009 Tổng cục Quản lý Đất đai - Bộ Tài nguyên Môi trường việc góp ý triển khai công tác lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011-2015) Căn Thông tư số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định định mức kinh tế - kỹ thuật lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Căn Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định ký hiệu đồ trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Căn Công văn số 23/CP-KTN ngày 23 tháng 02 năm 2012 Chính phủ việc phân bổ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia Căn Công văn số 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 16 tháng năm 2012 Tổng cục Quản lý đất đai việc hướng dẫn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chỉ thị số 01/CT-BTNMT ngày 17 tháng năm 2010 Bộ Tài nguyên môi trường việc tăng cường công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 (theo Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư Khoá X) Quyết định số 84/2006/QĐ-TTg ngày 19/4/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thủy lợi vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 Kế hoạch thực Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ Tư BCH TW Đảng khoá X Chương trình hành động Chính phủ Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 163/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 III MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA DỰ ÁN - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Cà Mau nhằm đáp ứng nhu cầu đất đai cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tỉnh mục tiêu phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương tỉnh đến năm 2020 đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hợp lý, có hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất đai, bảo vệ môi trường sinh thái - Làm sở định hướng cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương tỉnh - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh lập theo quy định Luật Đất đai năm 2003; Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất IV NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN - Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, đồ phục vụ lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 - 2015 tỉnh - Phân tích, đánh giá đặc điểm yếu tố điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh tác động đến sử dụng đất - Phân tích, đánh giá tình hình thực công tác quản lý Nhà nước đất đai, trạng sử dụng đất, biến động sử dụng đất qua thời kỳ; kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trước; Đánh giá tiềm đất đai - Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất phù hợp với phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 - Xây dựng kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) tỉnh V SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN (1) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Cà Mau (kèm theo đồ thu nhỏ, sơ đồ, bảng biểu số liệu phân tích) (2) Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 tỉnh Cà Mau, tỷ lệ 1/100.000 (3) Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Cà Mau, tỷ lệ 1/100.000 (4) Các đồ chuyên đề có liên quan (nếu có): đồ quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông, thuỷ lợi; đồ quy hoạch công nghiệp, dịch vụ, mạng lưới đô thị điểm dân cư nông thôn (5) Đĩa CD lưu trữ file sản phẩm Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lý: Tỉnh Cà Mau vùng đất cực Nam Tổ quốc, có vị trí lãnh thổ: điểm cực Nam 8030’ vĩ độ Bắc, điểm cực Bắc 9033’ vĩ độ Bắc, điểm cực Đông 105024’ kinh độ Đông điểm cực Tây 104043’ kinh độ Đông Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 529.487 chia thành đơn vị hành trực thuộc tỉnh gồm: thành phố Cà Mau 08 huyện: Thới Bình, Trần Văn Thời, U Minh, Đầm Dơi, Cái Nước, Phú Tân, Ngọc Hiển Năm Căn Toàn tỉnh có 101 xã, phường, thị trấn, đó, có 10 phường, 09 thị trấn 82 xã; ra, tỉnh Cà Mau có đảo: cụm đảo Hòn Khoai (gồm 05 đảo, thuộc xã Tân Ân), cụm đảo Hòn Chuối (gồm 02 đảo, thuộc thị trấn Sông Đốc), cụm đảo Hòn Đá Bạc (gồm 02 đảo, thuộc xã Khánh Bình Tây) đảo Hòn Buông Ranh giới hành chính: - Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang - Phía Đông giáp tỉnh Bạc Liêu - Phía Nam Đông nam giáp biển Đông - Phía Tây giáp biển Tây 1.1.2 Địa hình, địa mạo: Nhìn chung, địa hình tương đối phẳng thấp, đất liền núi đá (ngoài biển có số cụm đảo gần bờ Hòn Khoai, Hòn Đá Bạc), cao trình phổ biến từ 0,5 - 1,0 m so với mặt nước biển, khu vực trầm tích sông sông - biển hỗn hợp có địa hình cao hơn; khu vực trầm tích biển - đầm lầy đầm lầy có địa hình thấp (trung bình thấp trũng) chiếm tới 89% Như mặt địa hình, giữ nguyên độ cao tự nhiên phù hợp cho loại chịu ngập nước rừng ngập mặn, rừng tràm, lúa nước, nuôi thủy sản Việc trồng ăn trái, xây dựng kết cấu hạ tầng công trình dân dụng, khu dân cư đòi hỏi phí tôn tạo mặt lớn Bên cạnh đó, địa hình tỉnh bị chia cắt nhiều hệ thống sông rạch chằng chịt, có nhiều sông rạch lợi giao thông đường thủy hạn chế lớn phát triển giao thông đường bộ, phát sinh nhiều cầu cống, nguyên nhân làm giao thông đường tỉnh chậm phát triển Đồng thời phần lớn diện tích tỉnh thuộc dạng đất ngập nước ven biển, đất yếu nên việc xây dựng công trình kết cấu hạ tầng xây dựng dân dụng tốn yêu cầu xử lý móng phức tạp; tính ổn định công trình xây dựng bị hạn chế, thường bị lún Đây trở ngại cho chương trình phát triển đô thị tỉnh (hạn chế khả phát triển khu đô thị cao tầng, tốn nhiều đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị…), với nhiều khu vực thuộc bờ biển Đông Tây thường xảy xói lở, năm gần ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tài sản nhân dân 1.1.3 Khí hậu: Tỉnh Cà Mau mang đặc tính chung khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long, khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt cao (nhiệt độ trung bình 27,90C, nhiệt độ trung bình cao năm không vào tháng mà vào tháng với 30,20C, nhiệt độ trung bình thấp vào tháng giêng với 26,5 0C), điều kiện thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản Khí hậu tỉnh năm gần không phân mùa rõ rệt trước, mùa mưa không tập trung từ tháng - 11 tháng mùa khô không diễn từ tháng 12 đến tháng năm sau mà lượng mưa thường phân bố rãi rác tất tháng năm, vào tháng mùa mưa thường xuất đợt nắng hạn kéo dài xuất nhiều mưa lớn vào tháng mùa khô Cụ thể lượng mưa từ tháng - 11 năm 2005 2.090,4 mm, đến năm 2010 1.973 mm; lượng mưa từ tháng 12 đến tháng năm 2005 172,6 mm, năm 2010 25,3 mm So với tỉnh khác vùng ĐBSCL tỉnh Cà Mau có lượng mưa cao hẳn Bình quân hàng năm có 165 ngày có mưa với lượng mưa trung bình năm 1.998,3 mm (so với Gò Công tỉnh Tiền Giang có 74 ngày mưa 1.209,8 mm, Bạc Liêu có 114 ngày mưa 1.663 mm, Vĩnh Long có 120 ngày mưa 1.414 mm, Rạch Giá có 132 ngày mưa 1.050 mm) Lượng mưa từ tháng - 11 từ năm 2005 – 2009 khoảng 84,7% lượng mưa năm (so với 90% năm trước 2005), riêng lượng mưa từ tháng - 11 năm 2010 chiếm 98,73% lượng mưa năm, lượng mưa phân bố không tháng có khác biệt khu vực tỉnh, thời điểm có lượng mưa cao diễn biến phức tạp năm không tập trung từ tháng đến tháng 10, sau giảm dần đến tháng 11 trước Độ ẩm trung bình 81% mùa khô độ ẩm thấp hơn, vào tháng độ ẩm khoảng 74% Chế độ gió thịnh hành theo mùa, mùa khô thịnh hành hướng gió Đông Bắc gió Đông, vận tốc gió trung bình khoảng 1,6 - 2,8m/s; mùa mưa thịnh hành hướng gió Tây Nam gió Tây, vận tốc trung bình 1,8 - 4,5m/s Trong năm gần đây, thời tiết diễn biến phức tạp hơn, mùa mưa thường xảy giông, lốc xoáy cấp đến cấp vùng biển, ven biển; vùng biển Cà Mau - Kiên Giang chịu ảnh hưởng số bão với diễn biến phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động khai thác hải sản hoạt động kinh tế khác vùng biển Trong mùa mưa thường có đợt nắng hạn kéo dài (hạn Bà Chằng) làm tăng nhiễm mặn cho vùng sản xuất luân canh vụ lúa đất nuôi tôm Về bản, khí hậu tỉnh ôn hoà, khắc nghiệt vùng khác, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản, cần ý điểm sau: + Yếu tố mưa phân mùa sở để tỉnh quy hoạch sản xuất luân canh 01 vụ lúa đất nuôi tôm mùa mưa, điều kiện chưa chủ động thủy lợi nên gặp hạn, lúa bị chết bị nhiễm mặn Đây yếu tố làm cho quy hoạch sản xuất vụ lúa đất nuôi tôm tỉnh Cà Mau chưa thành công diện rộng (vì không chủ động nguồn nước tưới bổ sung) + Trong mùa mưa, có trở ngại cho đời sống dân cư thi công công trình giao thông, xây dựng dân dụng; vùng quy hoạch hoá huyện Trần Văn Thời U Minh mùa khô hoạt động xây dựng gặp khó khăn không vận chuyển vật liệu xây dựng đến chân công trình phải đắp đập ngăn mặn + Trong mùa khô, nắng hạn kéo dài làm tăng nguy cháy rừng tràm, vùng rừng tràm có than bùn; nắng hạn làm cho độ mặn nước sông đầm nuôi tôm tăng cao (có lên đến 40‰) làm cho tôm nuôi chậm lớn dễ phát sinh dịch bệnh + Những diễn biến phức tạp thời tiết vùng biển ảnh hưởng nhiều đến hoạt động khai thác thủy hải sản, đe dọa an toàn cho ngư dân, làm giảm hiệu chuyến khai thác biển 1.1.4 Thuỷ văn: Tỉnh Cà Mau chịu tác động trực tiếp chế độ thủy triều biển Đông (bán nhật triều không đều) biển Tây (nhật triều không đều) Triều biển Đông tương đối lớn, độ lớn triều cửa Gành Hào từ 3,19 - 4,18 m, thủy triều biển Tây thấp hơn, độ lớn triều cửa sông Ông Đốc từ 0,73 - 0,9 m (Nguồn: Bảng dự tính mực nước thủy triều năm 2009 dành cho các cửa sông Nam Bộ, với mực nước triều tính theo hệ cao độ Nhà Nước) Do ảnh hưởng hai chế độ thủy triều có nhiều cửa sông thông biển, nên toàn diện tích đất liền tỉnh bị nhiễm mặn chế độ truyền triều phức tạp Từ chuyển đổi sản xuất sang nuôi tôm, nhiều cống đập mở thông, làm cho trình truyền triều vào sâu đất liền Chế độ thủy triều người dân tận dụng đời sống, sản xuất như: giao thông lại theo nước, lấy nước thoát nước cho vùng đầm nuôi tôm… Nhưng chế độ truyền triều không biển Đông biển Tây hình thành số vùng giáp nước, khó khăn cho giải pháp thủy lợi phục vụ sản xuất Thủy triều đưa nước biển vào thường xuyên, mang theo lượng phù sa lớn làm nhanh bồi lắng sông, kênh thủy lợi, việc nạo vét kênh mương thủy lợi tốn kém, phải đầu tư thường xuyên, số cửa sông lớn tỉnh như: Cái Đôi Vàm, Khánh Hội, Sông Đốc… Ngoài ra, mùa khô (mùa gió chướng) nước biển dâng cao, gây tình trạng tràn mặn, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống, công tác ngăn mặn, chống tràn công việc phải thực hàng năm địa phương Do ảnh hưởng trực tiếp thủy triều, nên dự án thủy lợi hoá vùng bán đảo Cà Mau nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi đầu tư vận hành đồng công trình thủy lợi vùng liên tỉnh (như dự án Xẻo Rô, hệ thống cống tuyến Quản lộ - Phụng Hiệp, cống đê biển Tây, Âu thuyền Tắc Thủ… ) 1.1.5 Tác động Biến đổi khí hậu mực nước biển dâng đến tình hình sản xuất tỉnh Cà Mau: Khí hậu tỉnh Cà Mau năm gần diễn biến ngày phức tạp, nhiệt độ ngày tăng, lượng mưa lớn Nhiệt độ giai đoạn 1970 - 1979 tăng 0,20C so với giai đoạn 1960 - 1969; nhiệt độ giai đoạn 1990 - 1999 tăng 0,40C so với giai đoạn 1980 - 1989 giai đoạn 2000 - 2009 tăng cao giai đoạn 1990 - 1999 khoảng 0,30C Khí hậu tỉnh không phân mùa rõ rệt trước, mùa mưa không tập trung từ tháng - 11 mùa khô không tập trung từ tháng 12 đến tháng năm sau mà lượng mưa thường phân bố rãi rác tất tháng năm, vào tháng mùa mưa lại thường xuất đợt nắng hạn kéo dài xuất nhiều mưa lớn vào tháng mùa khô Kết quan trắc cho thấy mực nước địa bàn tỉnh tăng dần qua thập niên Tại Cà Mau, diễn biến tình hình hạn hán thêm gay gắt phần lớn nguồn nước ao hồ, kênh rạch nước mặn Tuy UBND tỉnh kịp thời đạo cho ngành nông nghiệp thực việc nạo vét kênh mương để dẫn nước tưới tiêu, lập dự án trạm cấp nước vùng khó khăn để cấp nước sinh hoạt cho người dân Đến nay, Cà Mau chuyển đổi 7.000 đất trồng lúa sang trồng hoa màu để chủ động nguồn nước sản xuất Trong nhiều năm qua, hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu Do hệ thống kênh cấp III nằm sâu nội đồng, đa số người dân sống hệ thống kênh kinh tế khó khăn nên đầu tư nâng cấp (không vận động nhân dân tham gia) Hàng năm cấp vốn cho huyện, thành phố để đầu tư thuỷ lợi hạn chế Hiện tiểu vùng chưa đầu tư khép kín nên tình trạng tràn bờ, xâm nhập mặn diễn biến phức tạp Từ năm 2005 - 2010 thời tiết tỉnh thay đổi phức tạp gây thiệt hại nhiều diện tích sản xuất địa bàn, với tổng diện tích bị thiệt hại 38.177 ha, đó, diện tích lúa bị thiệt hại khoảng 22.500 ha, chủ yếu diện tích lúa luân canh đất nuôi tôm, lại diện tích nuôi tôm Cụ thể, năm 2005 nắng nóng kéo dài, tạo điều kiện cho đất, nước bị nhiễm phèn, mặn gây thiệt hại cho 10.245 diện tích lúa luân canh đất nuôi tôm, làm giảm suất thu hoạch Đồng thời gây tác động đến vấn đề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt phần lớn diện tích sản xuất lúa đất nuôi tôm thời gian qua chưa đạt hiệu Trong năm 2008, triều cường ảnh hưởng đến sản xuất với tổng diện tích bị ảnh hưởng 20.265,3 Năm 2009, triều cường tràn bờ ảnh hưởng làm thiệt hại 14.795,6 (trong đó, diện tích lúa - tôm 3.867 ha; chuyên tôm 10.928,6 ha) Năm 2010 nắng hạn kéo dài làm thiệt hại 3.800 diện tích trồng lúa Đồng thời thiên tai làm sạt lở đất, phá hủy nhiều công trình tác động đến tình hình sản xuất nhân dân vùng Tác động rõ rệt biến đối khí hậu gia tăng độ mặn xâm nhập vào nội đồng, làm thay đổi cấu sử dụng đất Theo số liệu thống kê, năm 2000 tổng diện tích sản xuất theo hệ sinh thái tỉnh Cà Mau (trừ lúa) 38.981 diện tích đất gieo trồng lúa 178.733 ha, chủ yếu lúa 02 vụ; diện tích nuôi thủy sản 113.087 đến năm 2010 diện tích loại trồng (ngoài lúa) 19.193 diện tích gieo trồng lúa 125.581 (trong đó, có khoảng 55.000 diện tích trồng lúa đất nuôi tôm) diện tích nuôi thủy sản tăng lên 296.300 Các huyện ven biển Cái Nước, Phú Tân Năm Căn trước luân phiên sản xuất tôm – lúa hầu hết chuyển sang nuôi tôm mà nguyên nhân chủ yếu xâm nhập mặn nên trồng lúa không đạt hiệu mà nuôi tôm nước lợ giải pháp phù hợp mang lại hiệu Như vậy, với mức độ gia tăng xâm nhập mặn hàng năm tương lai hệ sinh thái nông nghiệp với lúa chủ đạo chuyển dần thành nuôi tôm Theo dự đoán ảnh hưởng tượng biến đối khí hậu, nhiệt độ không khí tăng 0,70C vào năm 2020; 1,60C vào năm 2050 3,10C vào năm 2100 so với nhiệt độ trung bình nhiều năm tỉnh tính đến năm 2007, kết hợp với số nắng năm gia tăng làm tăng lượng nước mặt bị bốc tỉnh, nhiệt độ tăng cao kéo theo độ bốc không khí gia tăng, gây tình trạng hạn hán Thêm vào đó, theo dự đoán lưu lượng nước sông Mêkông giảm từ – 24% mùa khô, tăng từ – 15% vào mùa mưa, dẫn đến giảm lượng nước, làm giảm lượng nước từ sông Hậu dẫn hóa vùng bán đảo Cà Mau Nguyên nhân hạn hán ảnh hưởng công trình thủy điện phía thượng nguồn sông Vấn đề làm trình xâm nhập mặn diễn mạnh mẽ hơn, mặn từ biển theo dòng chảy sông, kênh rạch lấn sâu vào nội đồng, làm giảm nguồn tài nguyên nước Đồng thời hạn hán gia tăng làm hạ thấp mực thủy cấp khu vực, tạo điều kiện cho trình phèn hóa ngày tăng (Cà Mau có diện tích đất phèn lớn, chiếm 51% diện tích tự nhiên chủ yếu đất phèn tiềm tàng), với mực nước biển dâng ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng sản xuất tỉnh, đặc biệt vùng hóa Trong thời gian tới, theo kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (2009) vào kỷ 21 Trung tâm Viễn thám Quốc gia (IPCC) - Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng vùng lãnh thổ Việt Nam, ĐBSCL có địa hình thấp, nhiều nơi cao trình đạt từ 20 - 30 cm, đường bờ biển dài nên đánh giá khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nghiêm trọng Đối với ĐBSCL tỉnh Cà Mau lại vùng nguy hiểm nhất, tỉnh chịu tác động chế độ thủy triều biển Đông biển Tây có đường bờ biển dài nhất, khoảng 254 km Để đánh giá tác động nước biển dâng đến địa bàn tỉnh Cà Mau, hệ thay đổi khí hậu toàn cầu Dựa vào dự báo từ IPCC thời gian từ 30 tới 50 năm tới, Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam xây dựng kịch nước biển dâng khác nhau: Trung bình 25 cm cực đại 50 cm Mô hình thuỷ lực xâm nhập mặn toàn ĐBSCL sử dụng để tính toán tác động kịch đến chế độ thuỷ lực xâm nhập mặn Trong điều kiện (A0), khu vực bảo tồn U Minh Hạ hệ sinh thái ngọt, trữ nước mưa hệ thống đê, cống đập tạm lại phần lớn diện tích tỉnh ảnh hưởng hai chế độ thuỷ triều, bán nhật triều biển Đông nhật triều biển Tây, biên độ triều biển Đông (từ 3,0 – 3,5 m vào ngày triều cường từ 1,8 - 2,2 m vào ngày triều kém) lớn nhiều so với triều biển Tây (0,5 - 1,0 m) nên chế độ truyền triều địa bàn tỉnh phức tạp, phạm vi xâm nhập mặn ảnh hưởng triều biển Đông có quy mô lớn so với ảnh hưởng triều biển Tây, tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng Trong thời kỳ mùa khô, diện tích có độ mặn xâm nhập vượt 28g/l chiếm xấp xỉ 60% đất canh tác tỉnh đạt mức đỉnh vào tháng 4, tháng hàng năm Khi nước biển dâng làm tăng thêm nhiều diện tích đất bị ngập nước Với mực nước biển dâng 25 cm (ứng với năm 2040 kịch bản) nồng độ mặn đạt giá trị lớn tháng với giá trị >28g/l Phần diện tích bị ngập từ - 1,2 m tăng thêm 22% mùa khô lên đến 40% mùa mưa so với diện tích bị ngập - 1,2 m Nhìn chung vào năm 2040, mực nước trung bình năm tỉnh từ - 1,2 m, tăng 0,2 m so với Khi có 4.693 km2 bị ngập từ - 1,2 m trở lên, chiếm 85,4% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Với mực nước biển dâng 50 cm (ứng với giai đoạn năm 2060 - 2070 kịch bản), mùa khô có 22% diện tích có mực nước từ 1,2 - 1,4 m, mùa mưa có 33% diện tích có mực nước từ 1,2 - 1,4 m Nhìn chung mực nước ngập trung bình năm từ 1,2 - 1,4 m, tăng đến 0,4 m so với Với mực nước tổng diện tích bị ngập từ 1,2 - 1,4 m trở lên Cà Mau 4.476 km 2, chiếm đến 81,4% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Địa hình tỉnh Cà Mau có cao trình phổ biến từ 0,5 - 1,0 m so với mặt nước biển địa hình tỉnh có phân chia theo khu vực, phía Bắc có địa hình thấp (trung bình từ 0,2 - 0,5 m) thuận lợi cho việc trữ nước mưa phục vụ sản xuất nông nghiệp phía Nam có địa hình cao (trung bình từ 0,2 – 0,8 m), cao ven biển hướng nghiêng thấp dần từ biển vào nội địa nên theo kịch mực nước biển dâng phần diện tích ngập nước theo thứ tự diện tích đất trồng lúa luân canh đất nuôi tôm đất chuyên lúa khu vực huyện Cái Nước, Phú Tân TP Cà Mau, vùng trồng lúa huyện Trần Văn Thời, phần lớn diện tích đất nuôi trồng thủy sản, phần diện tích đất trồng lúa lại tỉnh, diện tích rừng ngập mặn rừng tràm… (ngoại trừ số khu vực thuộc xã Biển Bạch Đông xã Thới Bình thuộc huyện Thới Bình khu vực ven biển Đông huyện Đầm Dơi có địa hình cao hơn) Do đó, tùy mức độ dâng mực nước biển tác động khác đến cấu sản xuất vùng, nhiên khu vực hóa tỉnh vùng đáng quan tâm biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Một tác động khác mực nước biển dâng làm gia tăng diện tích bị ảnh hưởng mặn có nồng độ cao so với nay, nguyên nhân triều biển Đông với đỉnh triều cao làm mặn xâm nhập mạnh vào nội đồng, đặc biệt khu vực ven biển nơi mà nguồn nước khan mùa khô Trong mùa khô, diện tích bị ảnh hưởng mặn ước tính khoảng 0,4 triệu ha, nghiêm trọng từ tháng - mà mực nước xuống thấp mặn xâm nhập mạnh cường độ thời gian Biến đổi khí hậu mực nước biển dâng làm thay đổi sâu sắc yếu tố tự nhiên môi trường sống hệ sinh thái Nước biển dâng làm chết loài tiên phong, giảm diện tích rừng ngập mặn Nước biển dâng gây nhiễm mặn, ngập úng, thay đổi tính chất môi trường đất môi trường nước tác động xấu đến rừng tràm rừng trồng đất bị nhiễm phèn Nhiệt độ mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cháy rừng, phèn hóa, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh Xâm nhập mặn gia tăng, hạn hán kéo dài gây nên tình trạng thiếu hụt nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp tỉnh, ranh giới loại trồng thay đổi, đồng thời dẫn đến tình trạng vùng đất chuyên canh lúa, nuôi tôm luân canh với trồng lúa chuyển sang nuôi tôm chuyên canh thiếu nước phục vụ cho trồng Do đó, Biến đổi khí hậu nước biển dâng dự báo ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái làm thay đổi đến tình hình sử dụng đất vùng Biến đổi khí hậu nước biển dâng tác động sâu sắc đến nhiều thành phần kinh tế - xã hội tỉnh: - Đối với nông nghiệp, biến đổi khí hậu tác động đến sinh trưởng, tăng dịch bệnh, dịch hại, làm giảm suất trồng, thay đổi thời vụ gieo trồng, gây nguy thu hẹp diện tích đất nông nghiệp Với ngành thủy sản, nuôi tôm bị ảnh hưởng nặng nề thay đổi số lượng chất lượng nước, đặc biệt khu vực sản xuất ven biển Với ngành lâm nghiệp, nước biển dâng đẩy nhanh tốc độ xói lở vùng ven biển cửa sông, đồng thời làm cho bãi triều bị ngập sâu hơn, ảnh hưởng đến phát triển ngập mặn, đặc biệt loài có khả giữ lại phù sa để bồi đắp cho bãi đất ven biển, làm giảm diện tích rừng ngập mặn, tác động xấu đến rừng tràm rừng trồng, giảm tài nguyên động thực vật nên giảm hiệu kinh tế hoạt động khai thác tài nguyên từ rừng - Đối với hệ thống thủy lợi, đường giao thông, nước biển dâng làm ảnh hưởng đến khoảng 45.000 km kênh mương, chủ yếu kênh nội đồng, kênh cấp I, II; khoảng 4.500 km đường giao thông bị ngập, đặc biệt có bão triều cường số tăng đáng kể khoảng 13.000 km bị ngập Như biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội Cà Mau Trước tình hình trên, nhiệm vụ đặt cho quyền nhân dân địa phương phải chuẩn bị để ứng phó thích nghi hiệu với Biến đổi khí hậu nước biển dâng, đảm bảo sống cho người dân, bảo vệ an ninh kinh tế an ninh xã hội Do đó, lập “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Cà Mau” nằm chương trình kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Cà Mau cần thiết nhằm trang bị cho cấp quản lý, quyền địa phương người sử dụng đất tỉnh Cà Mau có sở khoa học cho việc quản lý nhà nước đất đai xây dựng giải pháp cụ thể để hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững 1.2 Các nguồn tài nguyên: 1.2.1 Tài nguyên đất: Theo kết dự án điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng đồ đất tỉnh Cà Mau tỷ lệ 1/100.000 Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp thực năm 2011 với mạng lưới 1000 phẫu diện đất, phân bố khắp huyện, thị, cho thấy mặt phân loại đất tỉnh Cà Mau chia thành nhóm với 26 đơn vị dẫn đồ theo hệ thống phân loại FAO/WRB Quy mô diện tích đơn vị dẫn đồ trình bày bảng Kết điều tra cho thấy 91,41% DTTN toàn tỉnh đất phèn đất mặn; nhóm đất phèn chiếm diện tích lớn 268.843 (50,77% DTTN), nhóm đất mặn: 215.135 (chiếm 40,63% DTTN) Các nhóm đất than bùn phân bố rừng tràm vùng trũng U Minh, đất bãi bồi, đất cát phân bố ven bờ biển đất đỏ vàng phân bố cụm đảo chiếm diện tích nhỏ (khoảng 4,3% DTTN), 4,29% diện tích lại sông rạch Bảng 1: Phân loại quy mô diện tích loại đất Cà Mau STT Tên đất Việt Nam Diện tích Tên tương đương WRB(*) I NHÓM ĐẤT CÁT ARENOSOLS II NHÓM ĐẤT MẶN III NHÓM ĐẤT PHÈN Ha % 424,16 0,08 SALIC FLUVISOLS 215.135,55 40,63 THIONIC FLUVISOLS (FL) 270.320,44 51,05 ĐẤT PHÈN TIỀM TÀNG (TT) PROTO- THIONIC FL 175.067,85 33,06 ORTHI- THIONIC FL 95.252,59 17,99 IV ĐẤT PHÈN HOẠT ĐỘNG (HĐ) ĐẤT THAN BÙN HISTOSOLS 8.277,53 1,56 V ĐẤT BÃI BỒI REGOSOLS 11.967,50 2,26 VI ĐẤT ĐỎ VÀNG FERRALSOLS/ ACRISOLS 638,52 0,12 VII SÔNG, RẠCH 22.723,07 4,29 TỔNG DIỆN TÍCH 529.486,77 100,00 (*) WRB = World Reference Base for Soil Resources, ISSS/ ISRIC/ FAO, 1998 = Cơ sở tham chiếu giới tài nguyên đất, ISSS/ISRIC/FAO, 1998 Các nhóm đất chính: - Nhóm đất cát, diện tích đất cát giồng 424 ha, chiếm 0,08% DTTN, phân bố thành giải hẹp kéo dài, song song với bờ biển khu vực Khai Long, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển Nhìn chung, đất cát có thành phần giới nhẹ, độ phì trung bình phân bố thành dãi hẹp ven biển Tuy nhiên, đất cát thường có nước mạch treo, 10 Diện tích (ha) STT Tên công trình, dự án II.1.5.2 Mở rộng Đường Cà Mau - U Minh - Khánh Hội Đất thủy lợi Đê bao Lương Thế Trân Bào Sen - Đường Đào Nâng cấp đê đông Thị Kẹo (Sông Đốc - Đầm Dơi) Nâng cấp đê Mỹ Bình (Đê biển - Bà Kẹo) Nâng cấp đê Nam Sông Đốc Nâng cấp đê đông lộ tẻ (Nghĩa trang - Cái Nước) Đất sở văn hóa Bia thành lập Mặt trận tổ quốc tỉnh Cà Mau II.1.5.3 II.1.5.4 Công viên văn hóa tỉnh Cà Mau (công viên 19/5) (mở rộng) Quy hoạch công viên sinh thái Đất sở giáo dục - đào tạo Trường Trung học phổ thông Lương Thế Trân Trường Trung học phổ thông Vàm Đầm Trường Trung học phổ thông Quách Phẩm Trường Trung học phổ thông Trần Phán Trường Trung học phổ thông Tam Giang Trường Trung học phổ thông Đất Mũi Trường Trung học phổ thông Tân Hưng Tây Trường Trung học phổ thông Tân Bằng Trường Trung học phổ thông Hòa Tân Hiện trạng Quy hoạch Tăng thêm Địa điểm (cấp huyện) Giai đoạn thực 50,40 93,66 7,56 34,10 U Minh 2012 Cái Nước Đầm Dơi 2013 2015 10,80 Trần Văn Thời 2012 16,20 18,00 7,00 45,82 0,01 Trần Văn Thời Trần Văn Thời Trần Văn Thời 2013 2014 2014 Phú Tân 2012 - 0,01 7,04 34,85 27,81 TP Cà Mau 2015 18,00 18,00 Năm Căn 39,25 3,00 Cái Nước 3,00 Đầm Dơi 3,00 Đầm Dơi 2,00 Đầm Dơi 2,00 Năm Căn 2,00 Ngọc Hiển 2,00 Phú Tân 2,50 Thới Bình 2,00 TP Cà Mau 2015 - 3,00 3,00 3,00 2,00 2,00 2,00 2,00 2,50 2,00 120 2015 2012 2013 2015 2015 2012 2012 2012 2012 Ghi Diện tích (ha) STT Tên công trình, dự án 10 Quỹ đất xây dựng Trường Trung học phổ thông (Khu dân cư Vành đai - Khu nhà xã hội - Khu B điều chỉnh) 11 12 Trường Trung học phổ thông chuyên Phan Ngọc Hiển (Khu Licogi) Quỹ đất xây dựng Trường Trung học phổ thông (Khu dân cư Vành đai II - khu C) Hiện trạng Quy hoạch Tăng thêm Địa điểm (cấp huyện) Giai đoạn thực - 2,70 2,70 TP Cà Mau 2013 - 3,89 3,89 TP Cà Mau 2014 - 4,16 4,16 TP Cà Mau 2015 2012 2013 2015 13 14 15 II.1.5.5 Trường Trung học phổ thông Phong Điền Trường Trung học phổ thông Khánh Bình Tây Trường Trung học phổ thông Khánh Bình Đông Đất sở thể dục - thể thao - 2,00 3,00 2,00 2,00 3,00 2,00 3,00 II.1.5.6 Quy hoạch khu liên hợp thể thao huyện Quy hoạch khu liên hợp thể thao huyện Đất sở nghiên cứu khoa học - 1,00 2,00 1,00 Phú Tân 2,00 Năm Căn 2,00 2013 2013 - 2,00 2,00 TP Cà Mau 2012 Trung tâm ứng dụng Khoa học Công nghệ (Khu dân cư Vành đai II - khu A) II.1.5.7 II.1.6 Trần Văn Thời Trần Văn Thời Trần Văn Thời Đất sở dịch vụ xã hội 7,00 Quy hoạch Khu sở dịch vụ xã hội Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Cái 7,00 Nước, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn Đất du lịch Khu Lung Lá-Nhà Thể (mở rộng) Điểm du lịch Giá Lồng Đèn Sân chim Đầm Dơi Điểm du lịch sinh thái Cồn Ông Trang 7,00 1,47 - 10,00 100,00 50,00 100,00 121 2.485,41 8,53 Cái Nước 100,00 Đầm Dơi 50,00 Đầm Dơi 100,00 Ngọc Hiển 2014 2012-2015 2012-2015 2012-2015 2012-2015 Ghi Diện tích (ha) STT Tên công trình, dự án Khu du lịch sinh thái Cụm Đảo Hòn Khoai 10 11 12 13 Hiện trạng Quy hoạch Tăng thêm Địa điểm (cấp huyện) Giai đoạn thực - 78,00 78,00 Ngọc Hiển 2012-2015 Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Mũi Cà Mau (mở rộng) 33,30 700,00 666,70 Ngọc Hiển 2012-2015 Khu Xứ ủy Nam Bộ-Trung ương cục Miền Nam - 200,00 200,00 Thới Bình 2012-2015 50,00 18,20 - 100,00 1,91 1,00 35,17 40,00 - Lâm ngư trường Sông Trẹm (mở rộng) Khu di tích lịch sử cách mạng mặt trận Tân Hưng Bến trung chuyển khách du lịch TP Cà Mau Công viên văn hóa thành phố Cà Mau (mở rộng) Điểm du lịch Bác Ba Phi Điểm du lịch sinh thái cộng đồng thị trấn Sông Đốc 14 Khu du lịch sinh thái Đầm Thị Tường 15 Khu du lịch sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Hạ (mở rộng) U Minh TP Cà Mau TP Cà Mau TP Cà Mau Trần Văn Thời 2012-2015 2012-2015 2012-2015 2012-2015 2012-2015 100,00 100,00 Trần Văn Thời 2012-2015 - 300,00 300,00 27,70 800,00 122 50,00 1,91 1,00 16,97 40,00 Trần Văn Thời - Phú Tân Trần Văn Thời - U 772,30 Minh 2012-2015 2012-2015 Ghi 5.6 Dự kiến khoản thu, chi liên quan đến đất đai kỳ kế hoạch Dự kiến khoản thu, chi liên quan đến đất đai kỳ kế hoạch Diện tích (ha) Đơn giá (đồng/m2) Thành tiền (tỷ đồng) (1) (2) (3) (4) Tổng nguồn thu: 10.894,21 Trong đó: 1) Chuyển mục đích đất 480,52 +Đất đô thị 2.221,38 91,00 1.010.000 919,10 389,52 310.000 1.207,51 - Giao đất sở sản xuất kinh doanh 43,67 217.000 94,77 2) Giao đất có thu tiền sử dụng đất: 547,64 +Đất đô thị 324,19 1.500.000 4.862,78 +Đất nông thôn 223,45 500.000 1.117,27 - Giao đất sở sản xuất kinh doanh 140,00 500.000 700,00 +Đất nông thôn 6.680,05 3) Cho thuê đất 1.992,78 - Đất khu công nghiệp - Đất chợ 794,97 250.000 1.987,42 2,15 250.000 5,36 Tổng chi: 9.412,35 Trong đó: 1) Chi bồi thường phi nông nghiệp: 2.664,77 + Đất nông thôn: + Đất đô thị: 408,01 500.000 2.040,05 41,65 1.500.000 624,72 2) Bồi thường đất nông nghiệp: 1.499,46 Đất lúa nước 546,26 30.000 163,88 Đất trồng lâu năm 1896,14 40.000 758,46 Đất nuôi trồng thủy sản 1.923,76 30.000 577,13 3) Hỗ trợ đất nông nghiệp (Bằng 3,5 lần giá bồi thường đất nông nghiệp) Chênh lệch thu chi 5.248,11 1.481,87 (Theo Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ phương pháp xác định giá khung giá loại đất; Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất; Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất; Nghị định 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ phương pháp xác định giá khung giá loại đất) 123 VI GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 6.1 Giải pháp tổ chức thực hiện: 6.1.1 Công bố quy hoạch điều chỉnh, bổ sung kịp thời quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: - Sau quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh phê duyệt, đơn vị cấp huyện phải kế thừa tiêu phân khai để làm sở xây dựng quy hoạch cấp huyện - Khi quy hoạch cấp tỉnh phê duyệt, tổ chức hội nghị công bố quy hoạch đưa quy hoạch lên mạng thông tin Sở Tài nguyên Môi trường giúp sở, ngành, địa phương đơn vị có liên quan nắm vững để thực Khẩn trương hoàn thành quy hoạch cấp huyện cấp xã, tạo thống xây dựng thực tiêu quy hoạch sử dụng đất từ cấp tỉnh xuống đến cấp xã - Thực nghiêm túc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, nhằm đảm bảo tính thống nhất, liên tục việc quản lý, sử dụng đất theo quy hoạch pháp luật Bám sát quy hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt để tham gia xây dựng đóng góp ý kiến cho quy hoạch ngành có liên quan, nhằm phát kịp thời chấn chỉnh việc sử dụng đất không theo quy hoạch Mặt khác, cần nắm phát sinh khách quan nhu cầu sử dụng đất để giúp bổ sung, điều chỉnh kịp thời kỳ điều chỉnh bổ sung xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm; phát bất hợp lý sử dụng đất ngành để có tác động kịp thời nhằm tránh hạn chế tiêu cực trình sử dụng đất 6.1.2 Giải pháp tăng cường đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ quản lý đất đai: - Ứng dụng công nghệ phù hợp vào công tác địa quản lý đất đai, tổ chức khoá đào tạo chuyên đề tương thích với chương trình ứng dụng công nghệ mới, giúp người sử dụng nắm bắt nhanh làm chủ công nghệ vận hành - Xây dựng mạng thông tin đất đai khẩn trương nối mạng hệ thống quan quản lý đất đai từ tỉnh xuống đến xã đơn vị có liên quan, đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin ngành người dân quy hoạch sử dụng đất cấp, dự án - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Viễn thám, GIS…), chương trình giúp nâng cao suất chất lượng công tác quy hoạch, giúp triển triển khai nhanh đồng quy hoạch cấp - Trang bị đồng kịp thời thiết bị máy móc đáp ứng nhu cầu công tác chuyển giao công nghệ vào quản lý, sử dụng đất lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 6.1.3 Giải pháp tăng cường nhân đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý đất đai: - Xây dựng giải pháp lộ trình bổ sung nâng cao lực cho cán quản lý quy hoạch sử dụng đất cấp, để có đủ khả thực việc lập, giám sát, 124 kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Bổ sung đủ nhân có lực chuyên môn kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu quản lý cho cấp để thực công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác bồi thường giải phóng mặt Riêng lực lượng cán tài nguyên môi trường cấp xã cần có sách phù hợp để tăng tính chuyên nghiệp, hạn chế tình trạng biến động lớn - Chú trọng công tác đào tạo qua việc mở lớp tập huấn bồi dưỡng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nghiệp vụ quản lý đất đai – môi trường theo phương thức hợp liên ngành cho cán bộ, công chức đơn vị tư vấn 6.1.4 Giải pháp giám sát môi trường trình triển khai quy hoạch sử dụng đất, đảm bảo cho sử dụng đất bền vững: - Bổ sung lực lượng cán đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng Khẩn trương ứng dụng công nghệ thiết bị tin học để nâng cao lực kiểm tra, giám sát phổ biến quy định môi trường đến đối tượng giám sát quản lý Xây dựng mạng lưới quan trắc, giám sát môi trường để phát hiện, xử lý kịp thời diễn biến xấu chất lượng nước đất trình sản xuất nông nghiệp lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - Giám sát kỹ phần đánh giá môi trường giải pháp xử lý chất thải, nước thải dự án đầu tư, kiên loại bỏ dự án không đáp ứng yêu cầu môi trường Không xây dựng đưa vào sử dụng công trình chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ doanh nghiệp sản xuất có yếu tố gây ô nhiễm môi trường để kịp thời xử lý khắc phục - Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường; huy động tham gia toàn xã hội vào công tác bảo vệ môi trường Tuyên truyền, phổ biến Luật Bảo vệ môi trường, quy chế bảo vệ môi trường tỉnh rộng rãi đến nhân dân đối tượng sản xuất, kinh doanh để nhân dân đối tượng tự nguyện thực biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định Nhà nước địa phương - Xây dựng tổ chức thực quy định xử lý chất thải, nước thải khu vực chuyên nuôi trồng thuỷ sản, sở sản xuất, kinh doanh, sở chế biến, khu dân cư tập trung,… Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy hoạch duyệt, trường hợp gây ô nhiễm môi trường - Tìm hiểu, đưa vào sản xuất loại trồng, vật nuôi có khả thích ứng với điều kiện môi trường sinh thái điều kiện biến đổi khí hậu, đảm bảo độ bền vững mô hình sản xuất 6.1.5 Giải pháp công tác quản lý đất đai: a Giải pháp chung tổ chức, quản lý: - Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật để người dân nắm vững Luật Đất đai, sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, có hiệu bảo vệ môi trường Quản lý sử dụng đất theo quy hoạch, khu vực chuyển mục đích sử dụng để tập trung cho phát triển kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh 125 dịch vụ Kịp thời theo dõi thay đổi thị trường đất đai để có kế hoạch bồi thường thoả đáng nhằm sử dụng đất theo kế hoạch - Tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, đặc biệt đo đạc, chỉnh lý biến động cấp giấy chứng nhận, đồng thời có biện pháp xử lý tồn tại, vướng mắc thực kiểm kê trạng sử dụng đất năm, hàng năm, làm sở cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời gian tới - Phối hợp chặt chẽ với ngành, địa phương trình thực quy hoạch sử dụng đất toàn tỉnh triển khai địa phương, địa bàn, địa bàn trọng điểm Ưu tiên lập quy hoạch chi tiết xây dựng khu đất theo quy hoạch sử dụng đất toàn tỉnh huyện, thành phố Cà Mau phải xây dựng đồ địa để tạo thuận lợi cho việc giao đất, cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng - Trong xếp thứ tự dự án ưu tiên, phải tạo đột phá động lực phát triển cho ngành vùng Kết hợp tốt đầu tư từ nguồn ngân sách với vốn thành phần kinh tế xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư, công trình trọng điểm sở hạ tầng, với vốn xã hội hoá xây dựng sở vật chất trường, bệnh viện, sở văn hoá - thể thao Riêng công trình xây dựng sở hạ tầng nông thôn nội thị, cần phát huy mạnh mẽ phương châm Nhà nước nhân dân làm - Kiên không giải giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp quy hoạch sử dụng đất Khi giao đất, cho thuê đất cần phải tính đến lực thực dự án chủ đầu tư, để đảm bảo triển khai tiến độ khả thi - Tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đất sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Việc sử dụng đất cho mục đích sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp phải thực theo hướng sử dụng có kế hoạch, tiết kiệm, hiệu Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kiên xử lý trường hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp thẩm quyền phê duyệt Thường xuyên kiểm tra tiến độ đầu tư dự án thu hồi dự án chậm triển khai theo quy định pháp luật b Trách nhiệm UBND tỉnh, sở, ngành, địa phương tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất: - Định kỳ hàng năm Uỷ ban nhân dân tỉnh có báo cáo kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phục vụ cho chương trình kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh, Bộ Tài nguyên Môi trường, Chính phủ Quốc hội - Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức triển khai, giám sát, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm theo luật định Công khai quy hoạch đạo huyện, thành phố Cà Mau xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện cấp xã - Các huyện, thành phố Cà Mau vào quy hoạch toàn tỉnh để triển khai quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất địa bàn theo định hướng tiêu phân khai xác định quy hoạch cấp tỉnh Sau quy hoạch cấp huyện cấp xã phê duyệt công khai quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm, triển khai quy hoạch thực địa 126 - Các ngành cấp tỉnh bám sát phân bổ tiêu quy hoạch đất sử dụng ngành để tổ chức thực hiện, có phát sinh nhu cầu phải xin chủ trương UBND tỉnh phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường lập thủ tục điều chỉnh theo quy định - Sở Tài Cục Thuế theo dõi tổ chức thực khoản thu từ đất theo quy định pháp luật - Sở Xây dựng triển khai quy hoạch thuộc phạm vi phụ trách - Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh tổ chức xây dựng dự án khả thi tiến hành xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp theo tiến độ sở Công thương, Sở Kế hoạch Đầu tư - Sở Giao thông Vận tải phối hợp với Sở Xây dựng Sở Tài nguyên Môi trường nghiên cứu xác định ranh giới cấp giấy, giao đất cho tổ chức, cá nhân; quy định giới xây dựng; quản lý việc xây dựng công trình giao thông, nhà công trình, dự án khác bảo đảm thực theo quy hoạch duyệt Xây dựng quy hoạch tổ chức thực quy hoạch mạng lưới giao thông vận tải địa bàn tỉnh, sau cấp có thẩm quyền phê duyệt - Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường triển khai chương trình nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ công tác quy hoạch quản lý đất đai, giám sát diễn biến môi trường - Sở Lao động, Thương binh Xã hội phối hợp với sở Nội vụ sở, ngành có liên quan nghiên cứu tham mưu UBND tỉnh ban hành chương trình, sách để giải việc làm cho hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất - Sở Nội vụ phối hợp Sở Tài nguyên Môi trường hướng dẫn địa phương tiến hành điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất bổ sung lực lượng cho ngành Tài nguyên Môi trường trình chia tách đơn vị hành - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng giải pháp cụ thể sử dụng quỹ đất nông nghiệp đạt hiệu cao, bền vững, xây dựng công trình thủy lợi, tổ chức xây dựng sở hạ tầng nông thôn tôn tạo cảnh quan, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ 6.2 Giải pháp sử dụng đất hiệu quả: 6.2.1 Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp: - Yêu cầu hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi yếu tố định đến thâm canh tăng vụ chuyển đổi cấu trồng Cà Mau; Tỉnh cần tập trung đầu tư cho khâu nhằm thúc đẩy ngư, nông nghiệp phát triển tạo tiền đề cho khu vực kinh tế khác - Tiềm đất đai tỉnh đa dạng, nhiên bị hạn chế yếu tố nhiễm chua phèn mùa khô Do đó, đôi với việc đầu tư hệ thống thuỷ lợi, cần áp dụng biện pháp cải tạo, bảo vệ đất như: lên liếp tránh đưa tầng phèn lên trên, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật thích hợp, ém rửa phèn… thực biện pháp canh tác trồng bồi bổ đất Đồng thời phổ biến cho người dân thực tốt quy hoạch chuyển đổi sản xuất tỉnh - Xác định ranh giới công khai diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt Điều tiết phân bổ nguồn lực, trước hết nguồn ngân sách nhà nước đảm bảo lợi ích địa phương tỉnh có điều kiện phát triển công nghiệp với địa 127 phương giữ nhiều đất trồng lúa (theo Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2012 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa) - Bảo vệ nghiêm ngặt loại rừng theo quy định, đẩy mạnh trồng rừng, khôi phục rừng ngập mặn kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái 6.2.2 Giải pháp mở rộng quản lý đất chuyên dùng: Đất chuyên dùng chủ yếu đất xây dựng công trình kiến trúc hạ tầng sở có thời gian sử dụng lâu dài, chi phí đầu tư tốn (đất xây dựng khu công nghiệp, thương mại, giao thông, thuỷ lợi…) tương lai, với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao, nhu cầu sử dụng đất cho công trình nêu lớn Vì vậy, cần tiến hành chi tiết lập dự án đầu tư cho hạn mục công trình, đồng thời tiết kiệm quỹ đất dự trữ cho công trình khác giai đoạn phát triển sau 6.2.3 Giải pháp mở rộng quản lý đất đô thị: - Sớm có chi tiết mặt tổng thể, quy hoạch khu trung tâm đơn vị hành cấp huyện cấp xã Trên sở xây dựng kế hoạch thi công cho hạng mục công trình - Đất khu đô thị điểm dân cư tập trung thị trấn theo kế hoạch năm mở rộng đến đâu giao đất đến đó, tránh giao ạt gây xáo trộn lãng phí đất Kế thừa công trình có để tiết kiệm vốn đầu tư quỹ đất 6.2.4 Giải pháp mở rộng quản lý đất khu dân cư nông thôn: - Trong năm trước mắt nên bố trí đất cho hộ phát sinh khu dân cư nông thôn hữu - Tiến hành quy hoạch chi tiết điểm dân cư phù hợp nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng 6.3 Giải pháp kích thích thị trường bất động sản, mở rộng hoạt động kinh doanh địa ốc: - Triển khai thực Nghị định 17/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Tạo điều kiện để Nghị định 17 tác động tích cực đến thị trường địa ốc như: cho phép chuyển nhượng dự án, phép phân lô bán số khu vực ghi nợ tiền sử dụng đất; đồng thời giá đất quy định thấp giá thị trường phải thành lập hội đồng định giá để đảm bảo nguyên tắc đền bù giá thị trường thời điểm tính giá - Huy động, khai thác quỹ đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, thực quy hoạch đô thị cách hợp lý, đặc biệt quy hoạch lại hệ thống công sở nhà nước, ưu tiên vị trí có lợi thương mại để tổ chức cho nhà đầu tư đấu giá, tạo vốn, đồng thời chuẩn bị quỹ đất để phục vụ tái định cư cho hộ bị giải tỏa, bố trí mặt cho dự án đầu tư Tạo chế thông thoáng cho nhà đầu tư đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt đường giao thông, lập Quỹ phát triển đất tạo điều kiện thuận lợi việc chủ động tạo quỹ đất hai bên đường, phân lô, bán đấu giá tạo nguồn thu lại cho ngân sách nhà nước 128 6.4 Giải pháp vốn đầu tư đầu cho sản phẩm: - Giải pháp quan trọng nhất, định thực thành công quy hoạch sử dụng đất, chuyển dịch cấu giải vấn đề xã hội việc huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, phát huy cao nguồn nội lực tranh thủ nguồn lực từ bên - Các công trình thuộc đối tượng đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh lớn Để phát huy hiệu công trình vốn ngân sách nhà nước đầu tư, cần phải huy động tốt nguồn lực dân để thực đồng với công trình nhà nước, tiếp tục thực theo phương châm Nhà nước nhân dân làm, phấn đấu huy động nhiều nguồn vốn cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn, trước hết giao thông, thuỷ lợi, lưới điện,… Đặc biệt triển khai thực tốt Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020; Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020; Kế hoạch số 26/KH-UBND ngày 06 tháng 10 năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực Nghị số 04-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh xây dựng nông thôn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011- 2015 năm - Thực chủ trương tiết kiệm để tăng vốn đầu tư phát triển, tăng cường công tác kiểm tra chất lượng công trình, xử lý kịp thời vi phạm chất lượng công trình, tránh lãng phí thất thoát vốn nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng - Tranh thủ nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đồng thời, tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại, xúc tiến đầu tư sách ưu đãi thu hút đầu tư FDI Ngân sách tỉnh cần ưu tiên đầu tư xây dựng đồng công trình kết cấu hạ tầng địa bàn, tạo môi trường thuận lợi để thu hút thành phần kinh tế tỉnh đến đầu tư Các ngân hàng cần có sách đầu tư cho người dân vay vốn sở chấp quyền sử dụng đất theo mục đích sử dụng đa canh, cụ thể đất sản xuất lúa - nuôi trồng thuỷ sản (tôm, cá) - Phát triển mạnh mạng lưới chợ sở kinh doanh thương mại dịch vụ đến địa bàn sở, kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thu mua chế biến nông thuỷ sản, tham gia hội chợ triển lãm nông nghiệp, thương mại để tiếp thị sản phẩm hàng hoá địa phương Đồng thời, khuyến khích loại hình kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã hợp tác, vùng nuôi trồng thuỷ sản, làng nghề thủ công Thông qua kinh tế hợp tác đảm bảo cung cấp dịch vụ sản xuất, thực ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp, làm đầu mối thông tin thị trường, hướng dẫn kỹ thuật… 6.5 Giải pháp chế sách: 6.5.1 Chính sách đất đai: - Tiếp tục cụ thể hóa điều khoản Luật Đất đai, văn Trung Ương phục vụ cho trình quản lý, sử dụng đất - Tiếp tục đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 129 6.5.2 Những sách nhằm bảo vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp: - Chính sách ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa - Chính sách hỗ trợ, bồi thường thỏa đáng để khai hoang, tăng vụ bù sản lượng đất trồng lúa - Hạn chế tối đa nhằm chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa vùng quy hoạch sang phi nông nghiệp sách thuế chuyển mục đích sử dụng 6.5.3 Những sách nhằm tiết kiệm sử dụng đất: - Chính sách tận dụng không gian quy hoạch xây dựng công nghiệp, đô thị, khu dân cư sở quy định nhà nước (nếu có) - Chính sách đầu tư đồng giao thông thủy lợi, bố trí với việc kết hợp tuyến dân cư để tiết kiệm đất - Chính sách phát triển điểm dân cư nông thôn theo hướng đô thị hoá chỗ, tránh tình trạng tập trung dân cư vào đô thị 6.5.4 Chính sách sử dụng hợp lý loại đất mang tính chất đặc thù: - Chính sách ưu tiên dành đất cho nhu cầu đặc biệt có tính bắt buộc quốc phòng, an ninh - Chính sách khuyến khích sử dụng tiết kiệm diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa cách quy tập quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa - Chính sách chuyển sở sản xuất kinh doanh khu dân cư vào khu, cụm công nghiệp 6.5.5 Chính sách ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ trì cải thiện môi trường việc khai thác sử dụng đất đai: - Chính sách khuyến khích áp dụng kỹ thuật công nghệ phù hợp với phát triển mạnh ưu đa dạng sinh học phát triển nông nghiệp - Chính sách ưu tiên để đón trước công nghệ tiên tiến, đại đầu tư xây dựng (cơ sở hạ tầng, công nghiệp, đô thị) - Chính sách xử phạt hành vi gây tổn hại đến đất đai, môi trường 6.5.6 Chính sách ưu đãi: - Chính sách đánh thuế theo hướng ưu tiên sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng… theo quy định hành Nhà nước - Tạo điều kiện thủ tục, điều kiện đảm bảo nhằm thu hút vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước - Xây dựng sách ưu tiên đầu tư ưu đãi cho vùng khó khăn sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật… để nâng cao đời sống nhân dân, từ nhân dân có trách nhiệm việc khai thác có hiệu bảo vệ đất đai - Chấp hành tốt sách ưu tiên ưu đãi người có công với cách mạng, đối tượng sách xã hội khác 130 - Có sách đãi ngộ cho cán bộ, công nhân có trình độ chuyên môn, tay nghề cao để thu hút nguồn nhân lực góp phần vào xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 6.5.7 Chính sách tạo nguồn vốn từ đất để đầu tư trở lại: - Nguồn thu từ đất sử dụng phần thỏa đáng để nhằm cải tạo đất, điều tra, đánh giá phân loại đất đai - Xác định giá đất hợp lý nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo công xã hội kích thích sản xuất - Rà soát, đánh giá đối tượng sử dụng đất, đặc biệt đối tượng thuê đất để tăng cường quản lý đất đai theo nquy định pháp luật - Các đối tượng thuê đất phải nộp tiền thuê đất đầy đủ, thời gian theo quy định - Rà soát lại việc sử dụng đất đơn vị, tổ chức Nhà nước giao đất (không phải thuê đất, nộp tiền sử dụng đất) để có kế hoạch sử dụng đất hợp lý, tránh lãng phí đất đai 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Cà Mau xây dựng sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 163/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008, từ nhu cầu sử dụng đất sở, ngành, địa phương tỉnh vào kết điều tra đánh giá trạng sử dụng, tiềm quỹ đất đai tỉnh Do đó, phương án quy hoạch sử dụng đất đáp ứng đúng, đủ nhu cầu sử dụng đất ngành, cấp, phù hợp với mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh, cấp huyện, đảm bảo khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, đặc biệt tài nguyên đất đai Các thông tin nhu cầu sử dụng đất điều tra, khảo sát đến công trình, đảm bảo nguyên tắc: Sử dụng tiết kiệm, hiệu gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường; bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh Phương án Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Cà Mau đến năm 2020 sở cho việc khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên đất, để điều chỉnh phân bố lại dân cư, lao động địa bàn, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Sự chuyển dịch cấu sử dụng đất cân nhắc sở đánh giá hiệu mặt kinh tế, an ninh lương thực, môi trường, đảm bảo tính bền vững trình phát triển Diện tích đất nông, lâm nghiệp chuyển sang mục đích khác tất yếu, diện tích đất chưa sử dụng thường tập trung vùng ven biển nên việc sử dụng đất vào mục đích phi nông nghiệp phải lấy từ loại đất nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, việc xác định vị trí để quy hoạch khu, cụm công nghiệp, khu dân cư, khảo sát cụ thể cân nhắc hiệu kinh tế môi trường, sở ưu tiên đất tốt để sản xuất nông nghiệp, loại đất nông nghiệp chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp đất bị nhiều yếu tố hạn chế đến trình sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp Diện tích đất lúa chuyển sang mục đích khác thực cần thiết dự án có tính chất bắt buộc Theo kế hoạch diện tích đất lúa chuyển sang mục đích khác chủ yếu đất lúa có suất thấp Quỹ đất dành cho phát triển sở hạ tầng sản xuất xã hội xem xét tính toán kỹ lưỡng, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất tất ngành như: Công nghiệp, giao thông, thủy lợi, xây dựng, giáo dục, văn hóa - thể thao, thương mại - dịch vụ, an ninh quốc phòng, di tích lịch sử,… nhằm hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng toàn tỉnh, khắc phục dần khác biệt kinh tế, đời sống vật chất tinh thần khu vực đô thị, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng ven biển Từ tạo tiền đề động lực thu hút đầu tư phát triển, tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Hệ thống đô thị quy hoạch theo tổng thể không gian hợp lý, từ tạo động lực thúc đẩy phát triển khu vực nông thôn tỉnh 132 Nhìn chung, phương án Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Cà Mau đến năm 2020 có tính khả thi cao, phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh II KIẾN NGHỊ Để đảm bảo tính thống quản lý sử dụng đất, tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ nhân dân sử dụng đất, UBND tỉnh Cà Mau kiến nghị: Đề nghị Chính phủ sớm xem xét thông qua phê duyệt phương án Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011 - 2015) tỉnh Cà Mau để UBND tỉnh có sở thực vai trò quản lý Nhà nước đất đai địa bàn tỉnh, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đề nghị Chính phủ, Bộ, Ngành có sách đầu tư, hỗ trợ thoả đáng, đặc biệt tạo điều kiện đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng để Cà Mau phát huy tốt tiềm nội lực, tranh thủ nguồn đầu tư từ bên nhằm thực tốt phương án Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011- 2015) nói chung, chuyển dịch cấu loại đất nói riêng theo quan điểm sử dụng đất đầy đủ, tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo thực thắng lợi tiêu kinh tế - xã hội đề ngày nâng cao đời sống nhân dân 133 MỤC LỤC 2.3.1 Diện tích loại đất quốc gia phân bổ: 90 2.3.2 Diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 98 i ... 2 001 - 2010 tăng 18,45% Như vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh lĩnh vực giai đoạn 2005 - 2010 cao giai đoạn 2 001 - 2010 , chứng tỏ tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005 - 2010 nhanh giai đoạn 2 001. .. kinh tế - xã hội tỉnh Ca Mau đến năm 2020 và Niên giám thống kê tỉnh Ca Mau năm 2005, 2010 ) So với cấu kinh tế chung nước vùng ĐBSCL đến năm 2006 cấu kinh tế tỉnh Cà Mau có chuyển dịch chậm... bàn tỉnh Cà Mau hình thành 02 vùng rõ rệt: vùng phía Nam Ca Mau chủ yếu sản xuất theo hệ sinh thái mặn – lợ (nuôi tôm chuyên canh nuôi tôm kết hợp trồng rừng), vùng phía Bắc Ca Mau chủ yếu