Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)

5 572 0
Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Ngửụứi daùy : Voừ Kim Hửụng Moõn daùy : Toaựn 7 Sữa BT 37/ Trang 68 SGK Hàm số y được cho trong bảng sau : x x 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 y y 0 0 2 2 4 4 6 6 8 8 a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên. b) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a. Hàm số y = f(x) được cho trong bảng sau : x x -2 -2 -1 -1 0 0 0,5 0,5 1,5 1,5 y y 3 3 2 2 -1 -1 1 1 -2 -2 a) Viết tập hợp {(x ; y)} các giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên. b) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên. Tiết 33 Tiết 33 (a ≠ 0) Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ. Định nghĩa : Định nghĩa :  Ví dụ 1 Ví dụ 1 : : Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho trong Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho trong ?1 ?1 0 -1 -3 -2 -1 -2 -3 1 3 2 1 2 3 ● Q N ● ● R 0,5 1,5 M ● x y ● P Cho hàm số y = 2x a) Viết năm cặp số (x ; y) với x = - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 b) Biểu diển cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy . c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ? -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x y 4 3 2 1 -1 -2 -3 -4 a) Năm cặp số (x ; y) là : (-2 ; -4) ; (-1 ; -2) ; (0 ; 0) (1 ; 2) ; (2 ; 4) Bài làm : b) c) Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4) -3 3 y 6 x -6 0 y = 2 x Định nghĩa : Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị. [...]... tương ứng của y Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai Chẳng hạn : A(x0 ; y0 ) - Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = ax Bài 39 / trang 71 SGK Vẽ trên cùng một trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số a) y = x c) y = -2x Bài 40 / SGK : Đồ thị của hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu : a) a > 0 ax 0 III I x 0 x IV (a > 0) II I ax y= = II y y y b) a CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A3 Trả bài     a) Rút gọn biểu thức: b)Tính Khử mẫu của biểu thức lấy §7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt) 1) Khử mẫu của biểu thức lấy   Với các biểu thức A, B mà ta có: 2) Trục thức ở mẫu     Với các biểu thức A, B mà ta có: Với các biểu thức A, B,C mà ta có:   Với các biểu A, B,C mà Ata có:thức CỦNG CÔ •1) Khử   mẫu của biểu thức lấy 2) Trục thức ở mẫu   DĂN DO - Học bài - Làm bài tâp 50,51 ,52,54,55 sgk trang 30 - Xem trước bài « Rut gọc biểu thức chứa thức bâc hai» Giáo viên: NGUYỄN VIẾT CHÂU ?1. Hàm số y = f(x) được cho trong bảng sau x -2 -1 0 1,5 y 3 2 1 -2 a. Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên b. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên Kiểm tra bài cũ Giải: a.Tập hợp các cặp giá trị tương ứng (x;y) là {(-2;3);(-1;2);(0;1);(1,5;-2)} b.Biểu diển các điểm trên mặt phẳng tọa độ -1 -2 -3 -1-2-3 3 2 1 1 2 3 0 1.5 y x D C B A TIẾT 34: BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0) 1. Đồ thị của hàm số là gì? * Khái niệm: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ 2. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) ?2. Cho hàm số y = 2x *Viết năm cặp số (x;y) với x = -2; -1; 0; 1; 2. * Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy * Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2;-4); (2;4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó không? *Khái niệm; Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Bài giải a/ (-2;-4), (-1;-2), (0;0), (1;2), (2;4) -4 4 2 1 2 -2 -1-2 0 y x b/ Biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ Oyx. A B C D c/ Đường thẳng đi qua hai điểm A(-2;-4) và D(2;4) TIẾT 34: BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0) 1. Đồ thị của hàm số là gì? 2. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) Khái niệm: Sgk Khái niệm: Sgk Nhận xét; Vì đồ thị của hàm số y = ax (a≠o) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ nên khi vẽ ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O. Áp dụng thực hiện ?4 Xét hàm số y = 0,5x. a/ Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên b/ Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không? Nhận xét: Sgk Giải: Vẽ hệ trục tọa độ. Cho x = 2 ta được y = 1, điểm A(2; 1) thuộc đồ thị của hàm số y = 0,5x. Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho 1 2 0 y x A Y = 0 , 5 x TIẾT 34: BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0) Bài tập: Bài tập 39: Vẽ đồ thị của các hàm số trên một hệ trục tọa độ Oxy a/ y = x ; b/ y = 3x c/ y = -2x ; d/ y = -x 0 x y -1 1 3 1 -2 -1 A B C D Y = x Y = - x Y = - 2 x Y = 3 x Giải: a/ y = x Cho x =1 thì y =1, điểm A(1; 1) b/ y = 3x Cho x = 1 thì y = 3 , điểm B(1; 3). c/ y = - 2x Cho x = 1 thì y = -2, điểm C(1; -2). d/ y = -x Cho x = 1 thì y = -1, điểm D(1; -1). 3 -2 -2 2 2 -1 -1 1 1 I -3 -3 3 IV III II O x y (a > 0) (a < 0) TIẾT 34: BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0) đồ thị của hàm số y = ax ( a  0) A.Mục tiêu: +HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a  0). +HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. +Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: +Bảng phụ ghi bài tập và kết luận. +Bảng phụ vẽ các điểm của hàm số y = 2x trên mặt phẳng tọa độ, đồ thị một số hàm số có dạng đường thẳng. Thước thẳng, phấn màu. -HS : +Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông. Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.ổn định lớp (1 ph) II.Kiểm tra bài cũ (8 ph). -Yêu cầu chữa bài tập 37/68 SGK Hàm số được cho bởi bảng sau: x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên. b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y. III. Bài mới (35 ph) HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số là gì ? -Yêu cầu làm ?1 -Yêu cầu cả lớp cùng làm vào vở. -(x;y) =  (-2; 3); (-1; 2); (0; -1); (0,5; 1); (1,5; -2)  -Cho tên các điểm lần lượt là: M, N, P, Q, R yêu cầu biểu diễn các điểm đó. ?1 : Đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho là tập hợp của các điểm  M, N, P, Q, R  -Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. M 3 HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Nói: Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. -Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho là gì? -Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ. N 2 1 Q -2 -1 0 0,5 1 1,5 2 -1 P -2 R Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) -Xét hàm số y = 2x, có dạng y=ax với a=2. -Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x ; y) ? -Chính ví hàm số y = 2x có vô số các cặp số -Hàm số này có vô số cặp số (x ; y). -Hoạt động nhóm làm ?2: a) (-2; -4); (-1; -2); (0; 0); (1; 2); (2; 4). b)Biểu diễn các cặp số c)Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2; HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng (x ; y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số. -Yêu cầu hoạt động nhóm làm ?2. -Yêu cầu 1 nhóm lên trình bày bài làm. -Nhấn mạnh các điểm biểu diến các cặp số của hàm số y = 2x ta nhận thấy cùng nằm trên một đường thẳng qua gốc toạ độ. -Thông báo: người ta chứng minh được rằng: Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. -4); (2; 4), các điểm còn lại đều nằm trên đường thẳng qua hai điểm trên. 3 2 1 -3 -2 -1 O 1 2 3 -1 -2 -3 -4 HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Yêu cầu HS làm ?3 -Gọi 1 HS trình bày. -Yêu cầu HS làm ?4 -Gọi 1 HS lên bảng trình bày. -Yêu cầu đọc nhận xét trong SGK. -1 HS đọc nhận xét SGK. -Yêu cầu nêu các bước làm VD 2. -Nhắc lại kết luận và làm ?3, ?4. ?3: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) ta cần biết hai điểm phân biệt của đồ thị. ?4: Hàm số y = 0,5x a)A(4 ; 2) y b) 2 A 0 4 x -VD2: SGK Hoạt động 3: Luyện tập củng cố -Đồ thị hàm số là gì? -Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là một đường như thế nào? -Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax cần làm qua các bước nào? -Yêu cầu làm BT 39/40 SGK toạ độ. -Đồ thị hàm số y =ax (a  0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. -Ta xác định một điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O. -Làm BT 39 vào vở. IV.Đánh giá bài dạy (1 ph). -Nắm chắc khái niệm đồ thị hàm số là gì và vẽ đồ thị cuả hàm số y = ax (a  0). -BTVN: 45, 47/ 73, 74 SGK; 48, 49, 50/ 76, 77 SGK. Bài 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax ( a  0) I Mục đích-yêu cầu: - Hiểu được ý nghĩa khái niệm đồ thị hàm số y = ax ( a  0). - Ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và nghiên cứu hàm số. - Biết cáchvẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a  0). II. Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, bảng phụ. -HS: Bảng nhóm. III. Tiến trình: 1) Kiểm trabài cũ: Cho HS làm bài 37/SGK-68 Lớp nhận xét, GV cho điểm. 2) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì?(7’) - Gọi 2 Hs đọc đề. - Gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm câu a và b. - GV giới thiệu: Tập - HS đọc ?1. - 2 HS lên bảng. - Lớp làm vào tập. 1) Đồ thị hàm số là gì? ?1 x - 2 - 1 0 0,5 1,5 hợp các điểm Biểu diễn các cặp số như thế gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) - Gv đặt câu hỏi: Vậy đồ thị hàm số được ĐN như thế nào? - HS trả lời. y 3 2 - 1 1 -2 a)     yx, = {(- 2,3);(1;2);(0;-1); (0,5;1);(1,5;-2)} b) - ĐN: SGK Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số y = a.x (a  0) (19’) - Gọi 2 HS đọc ?2 - Gọi 3 HS lên bảng làm ?2 - Cho HS rút ra nhận xét về hình dạng đồ thị hàm số y = ax ( a  0) - Gv khẳng định:đồ thị hàm số y = ax ( a  0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. -Làm ?3 - Làm ?4. - GV dặt câu hỏi: Muốn vẽ đồ thị hàm số y = a.x ta cần xác định mấy điểm? Vì sao? - Đặt câu hỏi: + Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm nào? - HS đọc đề. - 3 Hs lên bảng. - Hình dạng của đồ thị là một đường thẳng. - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = a.x ta cần xác định 2 điểm vì qua 2 điểm ta đã vẽ được đường thẳng. +Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm O(0;0) + Nêu cách tìm một điểm thuộc vào đồ thị: Lấy giá trị x  0 thay 2) Đồ thị của hàm số y = a.x (a  0) ?2 y = 2.x a) (-2;-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4) ?3 Để vẽ đồ thị hàmsố y = + Nêu cách tìm một điểm thuộc vào đồ thị? - Vận dụng làm ?2 vào hàm số ta tìm được giá trị tương ứng của y. ax ta cần bíêt hai điểm thuộc vào đồ thị. Nhận xét: SGK III. Củng cố và nâng cao: - Làm bài 39; 40; 41/SGK-71,72 - Hoạt động nhóm 45/SGK-72 - Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số. IV. Dặn dò: - Học bài. - Làm 42, 43, 44/SGK-72 V. Rút kinh nghiệm: Ngửụứi daùy : Voừ Kim Hửụng Moõn daùy : Toaựn 7 Sữa BT 37/ Trang 68 SGK Hàm số y được cho trong bảng sau : x x 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 y y 0 0 2 2 4 4 6 6 8 8 a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên. b) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a. Hàm số y = f(x) được cho trong bảng sau : x x -2 -2 -1 -1 0 0 0,5 0,5 1,5 1,5 y y 3 3 2 2 -1 -1 1 1 -2 -2 a) Viết tập hợp {(x ; y)} các giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên. b) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên. Tiết 33 Tiết 33 (a ≠ 0) Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ. Định nghĩa : Định nghĩa :  Ví dụ 1 Ví dụ 1 : : Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho trong Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho trong ?1 ?1 0 -1 -3 -2 -1 -2 -3 1 3 2 1 2 3 ● Q N ● ● R 0,5 1,5 M ● x y ● P Cho hàm số y = 2x a) Viết năm cặp số (x ; y) với x = - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 b) Biểu diển cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy . c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ? -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x y 4 3 2 1 -1 -2 -3 -4 a) Năm cặp số (x ; y) là : (-2 ; -4) ; (-1 ; -2) ; (0 ; 0) (1 ; 2) ; (2 ; 4) Bài làm : b) c) Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4) -3 3 y 6 x -6 0 y = 2 x Định nghĩa : Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị. ... thức: b)Tính Khử mẫu của biểu thức lâ y §7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt) 1) Khử mẫu của biểu thức lâ y   Với các biểu thức A, B mà ta có: 2)... ta có:   Với các biểu A, B,C mà Ata có:thức CỦNG CÔ •1) Khử   mẫu của biểu thức lâ y 2) Trục thức ở mẫu   DĂN DO - Học bài - Làm bài tâp 50,51 ,52,54,55 sgk trang 30 - Xem

Ngày đăng: 22/10/2017, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • CỦNG CỐ

  • DẶN DÒ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan