1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cẩm nang vệ sinh an toàn thực phẩm

231 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

MỤC LỤC: PHÁP LỆNH VSATTP NGHỊ ĐỊNH SỐ 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/ 2004 Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm .16 vệ sinh an toàn Sản xuất, kinh doanh thực phẩm 18 Mục 23 Thủ tục, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận .23 đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở 23 sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao 23 Mục 25 Chương V 35 NGHỊ ĐỊNH SỐ: 45/2005/NĐ-CP ngày 06/ 4/ 2005 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 37 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ 37 CHÍNH PHỦ 37 Chương I 37 CHƯƠNG IV 46 QUYẾT ĐỊNH Số 01/2005/QĐ-BYT ngày 07 / 01 / 2005 Về việc ban hành “Quy định điều kiện VSATTP sở sản xuất, chế biến nước giải khát” 47 QUYẾT ĐỊNH Số: 39/2005/QĐ-BYT ngày 28 / 11 / 2005 Về việc ban hành “Quy định điều kiện vệ sinh chung sở sản xuất thực phẩm” 54 QUYẾT ĐỊNH Số: 41/2005/QĐ-BYT , ngày 08 tháng 12 năm 2005 Về việc ban hành "Quy định điều kiện VSATTP sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống" 62 QUYẾT ĐỊNH Số: 42/2005/QĐ-BYT ngày / 12 / 2005 Về việc ban hành “Quy chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm” .75 BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM .76 QUYẾT ĐỊNH Số: 43/2005/QĐ-BYT ngày 20 / 12 / 2005 Về việc ban hành “Quy định yêu cầu kiến thức VSATTP người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm” 69 QUYẾT ĐỊNH Số 01/2006/QĐ-BYT ngày 09 / 01 / 2006 Về việc ban hành “Quy định chế độ báo cáo mẫu báo cáo vệ sinh an toàn thực phẩm” QUYẾT ĐỊNH SỐ 11/2006/QĐ-BYT NGÀY 09 / 03/ 2006 v/v ban hành “Quy chế cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao” 16 QUYẾT ĐỊNH Số: 12/2006/QĐ-BYT ngày 09 / / 2006 Về việc ban hành “Quy định phân cấp nhiệm vụ quản lý tham gia quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm ngành Y tế” 30 CHỈ THỊ 05/2005/CT-BYT ngày 08 tháng năm 2005 Về việc tăng cường công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thức ăn đường phố 41 KIỂM SOÁT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ 43 QUYẾT ĐỊNH SỐ 80/2005/QĐ-BTC ngày 17/ 11/ 2005 v/v quy định mức thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng VSATTP 79 QUYẾT ĐỊNH Số: 57 /2006/QĐ - BTC ngày 19/ 10/ 2006 Về việc sửa đổi mức thu phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Quyết định số 80/2005/QĐ-BTC ngày 17/11/2005 Bộ trưởng Bộ Tài .95 QUYẾT ĐỊNH số 39/2006/QĐ-BYT ngày 13/12/2006 v/v ban hành Quy chế điều tra ngộ độc thực phẩm 97 Qui định tiêu chuản sở đạt vệ sinh an toàn thức ăn đường phố (Ban hành kèm theo QĐ số: 3199/2000/QĐ-BYT ngày 11/9/2000) 108 Quy định lấy mẫu thực phẩm bệnh phẩm xảy ngộ độc thực phẩm (Ban hành kèm theo QĐ số 5327/2003/QĐ-BYT ngày 13/ 10 / 2003) .112 PHÁP LỆNH VSATTP CHỦ TỊCH NƯỚC Lệnh Chủ tịch nước số 20/2003/L-CTN ngày 7/8/2003 việc công bố Pháp lệnh CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn vào Điều 103 điều 106 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 Căn vào điều 19 Luật Tổ chức Quốc hội Căn vào điều 51 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật NAY CÔNG BỐ Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm Đã Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI thông qua ngày 26/7/2003 Chủ tịch Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đức Lương PHÁP LỆNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( Số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/7/2003) Để bảo vệ tính mạng, sức khỏe người, trì phát triển nòi giống,tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm; Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Căn vào Nghị số 12/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XI (2002-2007) năm 2003; Pháp lệnh quy định vệ sinh an toàn thực phẩm CHƯƠNG I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG : Điều Pháp lệnh quy định việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm qúa trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm; phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Điều Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước sản xuất, kinh doanh thực phẩm lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Pháp lệnh áp dụng điều ước quốc tế Điều Trong Pháp lệnh này, từ ngữ hiểu sau : 1- Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi, sống qua chế biến, bảo quản 2- Vệ sinh an toàn thực phẩm điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người 3- Sản xuất, kinh doanh thực phẩm việc thực một, số tất hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển, buôn bán thực phẩm 4- Cơ sở chế biến thực phẩm doanh nghiệp, hộ gia đình, bếp ăn tập thể, nhà hàng sở chế biến thực phẩm khác 5- Ngộ độc thực phẩm tình trạng bệnh lý xảy ăn, uống thực phẩm có chứa chất độc 6- Bệnh truyền qua thực phẩm bệnh ăn, uống thực phẩm bị nhiễm tác nhân gây bệnh 7- Phụ gia thực phẩm chất có giá trị dinh dưỡng bổ sung vào thành phần thực phẩm qúa trình chế biến, xử lý, bao gói, vận chuyển thực phẩm nhằm giữ nguyên cải thiện đặc biệt tính thực phẩm 8- Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm chất sử dụng qúa trình chế biến nguyên liệu thực phẩm thành phần thực phẩm nhằm hoàn thiện công nghệ xử lý, chế biến thực phẩm 9- Vi chất dinh dưỡng vitamin, chất khoáng có hàm lượng thấp cần thiết cho tăng trưởng, phát triển trì sống thể người 10- Thực phẩm chức thực phẩm dùng để hỗ trợ hoạt động phận thể, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho thể tình trạng thoải mái giảm bớt nguy gây bệnh 11-Thực phẩm có nguy cao thực phẩm có nhiều khả bị tác nhân sinh học, hóa học, lý học xâm nhập gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng 12- Thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ thực phẩm chiếu xạ nguồn có hoạt tính phóng xạ để bảo quản ngăn ngừa biến chất thực phẩm 13- Gen đoạn phân tử nhiễm sắc thể có vai trò xác định tính di truyến sinh vật 14- Thực phẩm có gen bị biến đổi thực phẩm có nguồn gốc từ sinh vật có gen bị biến đổi sử dụng công nghệ gen Điều 1- Kinh doanh thực phẩm kinh doanh có điều kiện 2- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh Điều 1- Nhà nước có sách biện pháp để bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm bảo vệ tính mạng sức khoẻ người 2- Nhà nước khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước sản xuất, kinh doanh thực phẩm lãnh thổ Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm 3- Nhà nước tạo điều kiện mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Điều Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân thực giám sát việc thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Điều Người tiêu dùng có quyền đuợc thông tin vệ sinh an toàn thực phẩm lựa chọn, sử dụng thực phẩm thích hợp, có trách nhiệm thực vệ sinh an toàn thực phẩm, tự bảo vệ tiêu dùng thực phẩm, thực đầy đủ hướng dẫn vệ sinh an toàn thực phẩm, tự giác khai báo ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm, khiếu nại, tố cáo, phát hành vi vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Điều Nghiêm cấm hành vi sau : 1- Trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển, buôn bán thực phẩm trái với quy định pháp luật; 2- Sản xuất, kinh doanh : a) Thực phẩm bị thiu, thối, biến chất, nhiễm bẩn gây hại cho tính mạng, sức khỏe người; b) Thực phẩm có chứa chất độc nhiễm chất độc c) Thực phẩm có ký sinh trùng gây bệnh, vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật vượt qúa mức quy định d) Thịt sản phẩm chế biến từ thịt chưa qua kiểm tra thú y kiểm tra không đạt yêu cầu; đ) Gia súc, gia cầm, thủy sản chết bị bệnh, bị ngộ độc chết không rõ nguyên nhân; sản phẩm chế biến từ gia súc, gia cầm, thủy sản chết bị bệnh, bị ngộ độc chết không rõ nguyên nhân e) Thực phẩm nhiễm bẩn bao gói, đồ chứa đựng không sạch, bị vỡ, rách qúa trình vận chuyển; g) Thực phẩm qúa hạn sử dụng : 3- Sản xuất, kinh doanh động vật, thực phẩm có chứa mầm bệnh lây truyền sang người, động vật, thực vật; 4- Sản xuất, kinh doanh thực phẩm từ nguyên liệu thực phẩm hóa chất Danh mục đuợc phép sử dụng 5- Sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, thực phẩm có nguy cao, thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ, thực phẩm có gen bị biến đổi chưa quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép; 6- Sử dụng phương tiện bị ô nhiễm, phương tiện vận chuyển chất độc hại để vận chuyển thực phẩm; 7- Thông tin, quảng cáo, ghi nhãn hàng hóa sai thật có hành vi gian dối khác vệ sinh an toàn thực phẩm CHƯƠNG II : SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM Mục I : SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM TƯƠI, SỐNG Điều Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi, sống phải bảo đảm nơi nuôi, trồng, buôn bán thực phẩm không bị ô nhiễm môi trường xung quanh phải cách biệt với khu vực có khả gây ô nhiễm môi trường, gây nhiễm bẩn thực phẩm Điều 10 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi, sống phải thực biện pháp xử lý chất thải theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Điều 11 Việc sử dụng phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất bảo quản thực phẩm, chất kích thích tăng trưởng, chất tăng trọng, chất phát dục chất khác có liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm phải theo quy định pháp luật Điều 12 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi, sống có trách nhiệm : 1- Bảo đảm thực phẩm sản xuất, kinh doanh không bị ô nhiễm, bảo quản nơi sẽ, cách ly với nơi bảo quản hóa chất, đặc biệt hóa chất độc hại nguồn gây bệnh khác 2- Chịu trách nhiệm xuất xứ thực phẩm sản xuất, kinh doanh Mục : CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Điều 13 1- Nơi chế biến thực phẩm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải đặt khu vực có đủ điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm 2- Nơi chế biến thực phẩm phải thiết kế, xây dựng, lắp đặt, vận hành bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 14 1- Việc sử dụng nguyên liệu để chế biến thực phẩm phải bảo đảm vệ sinh an toàn theo quy định pháp luật 2- Cơ sở chế biến thực phẩm phải thực biện pháp để thực phẩm không bị nhiễm bẩn, nhiễm mầm bệnh lây truyền sang người, động vật, thực vật 3- Cơ sở chế biến thực phẩm phải bảo đảm quy trình chế biến phù hợp với quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 15 1- Cơ sở chế biến thực phẩm phép sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng Danh mục đuợc phép sử dụng sử dụng liều lượng, giới hạn quy định 2- Bộ Y tế quy định danh mục phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng phép sử dụng liều lượng, giới hạn sử dụng Điều 16 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân qúa trình chế biến thực phẩm có trách nhiệm : 1- Sử dụng thiết bị, dụng cụ có bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm chế tạo vật liệu bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm; 2- Sử dụng đồ chứa đựng, bao gói, dụng cụ, thiết bị bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn, không gây ô nhiễm thực phẩm; 3- Sử dụng nước để chế biến thực phẩm đạt tiêu chuẩn quy định; 4- Dùng chất tẩy rửa, chất diệt khuẩn, chất tiêu độc an toàn không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng người không gây ô nhiễm môi trường Mục BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN THỰC PHẨM : Điều 17 1- Bao bì thực phẩm phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ thực phẩm không bị ô nhiễm bảo đảm chất lượng thực phẩm thời hạn bảo quản, sử dụng thuận lợi cho việc ghi nhãn 2-Bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải đuợc thử nghiệm, kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 18 1-Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải áp dụng phương pháp bảo quản thực phẩm thích hợp để bảo đảm thực phẩm không bị hư hỏng, biến chất, giữ đuợc chất lượng, mùi vị không làm tăng thêm chất ô nhiễm vào thực phẩm 2- Cơ quan quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm hướng dẫn phương pháp bảo quản thực phẩm, quy định liều lượng chất bảo quản thực phẩm thời gian bảo quản cho loại thực phẩm Điều 19 1- Thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ lưu hành lãnh thổ Việt Nam phải ghi nhãn tiếng Việt “thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ” ký hiệu quốc tế phải quan quản lý nhà nước có thẩm quyền vệ sinh an toàn thực phẩm cho phép lưu hành 2- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đuợc kinh doanh thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ thuộc Danh mục thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ giới hạn liều chiếu xạ theo quy định pháp luật Bộ Y tế quy định Danh mục thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ Điều 20 1- Thực phẩm có gen bị biến đổi nguyên liệu thực phẩm có gen bị biến đổi phải ghi nhãn tiếng Việt “thực phẩm có gen bị biến đổi” 2- Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý sử dụng thực phẩm có gen bị biến đổi Điều 21 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân qúa trình vận chuyển thực phẩm phải bảo quản thực phẩm thành phần thực phẩm không bị ô nhiễm tác nhân sinh học, hóa học, lý học không phép có thực phẩm; giữ chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đến người tiêu dùng Điều 22 Phương tiện sử dụng vận chuyển thực phẩm phải bảo đảm điều kiện sau : 1- Được chế tạo vật liệu không làm ô nhiễm thực phẩm bao gói thực phẩm; 2- Dễ dàng tẩy rửa sạch; 3- Dễ dàng phân biệt loại thực phẩm khác nhau; 4- Chống ô nhiễm, kể khói, buị lây nhiễm thực phẩm với 5- Duy trì, kiểm soát điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm qúa trình vận chuyển Mục NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU THỰC PHẨM Điều 23 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhập khẩu, xuất thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng thực phẩm chức năng, thực phẩm có nguy cao, thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ, thực phẩm có gen bị biến đổi phải chịu trách nhiệm vệ sinh an toàn thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu; nhập phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam; xuất phải tuân theo quy định Pháp lệnh quy định pháp luật nước nhập Điều 24 1- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhập khẩu, xuất thực phẩm phải có giấy xác nhận kiểm tra đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm quan nhà nước có thẩm quyền 2- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm nhập khẩu, xuất phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kết qủa kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Chính phủ quy định thủ tục kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm nhập khẩu, xuất Điều 25 1- Thực phẩm nhập khẩu, xuất xác nhận đạt yêu cầu sinh an toàn thực phẩm tổ chức có thẩm quyền nước ký kết điều ước quốc tế thừa nhận lẫn với Việt Nam hoạt động chứng nhận chất lượng, công nhận hệ thống quản lý chất lượng bị kiểm tra phát thấy có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật Việt Nam vệ sinh an toàn thực phẩm 2- Thực phẩm nhập khẩu, xuất chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, thực phẩm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh chứng nhận có hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế áp dụng Việt Nam giảm số lần kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 26 1- Thực phẩm nhập không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm bị thu hồi, tái chế, chuyển mục đích sử dụng, tiêu hủy tái xuất theo định quan nhà nước có thẩm quyền; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải chịu chi phí cho việc xử lý thực phẩm mà nhập không đạt yêu cầu 2- Thực phẩm không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm bị tái chế, chuyển mục đích sử dụng tiêu hủy theo định quan nhà nước có thẩm quyền; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải chịu chi phí cho việc xử lý thực phẩm mà xuầt không đạt yêu cầu Điều 27 Thực phẩm mang theo người nhập cảnh, xuất cảnh, qúa cảnh để tiêu dùng cá nhân; thực phẩm dùng cho nhân viên, hành khách phương tiện giao thông nhập cảnh, xuất cảnh, qúa cảnh Việt Nam; thực phẩm hàng hóa qúa cảnh Việt Nam phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật có liên quan Mục : ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM : Điều 28 1- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải thực điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Mục 1, 2, Chương 1- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao phải quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Chính phủ quy định Danh mục thực phẩm có nguy cao, thẩm quyền thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 29 1- Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải đạt tiêu chuẩn sức khỏe, không mắc bệnh truyền nhiễm có kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm 2- Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn sức khỏe, yêu cầu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm phù hợp với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh Điều 30 1- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có trách nhiệm bảo đảm tiêu chuẩn sức khỏe người trực tiếp sản xuất, kinh doanh sở theo quy định pháp luật 2- Bộ Y tế quy định việc kiểm tra sức khỏe người làm việc sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Mục CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ; Điều 31 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 32 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩín vệ sinh an toàn thực phẩm, phương pháp kiểm nghiệm, quy định quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, thực phẩm có nguy cao, thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ, thực phẩm có gen bị biến đổi, đồ chứa dựng, vật liệu để làm bao gói thực phẩm, dụng cụ, thiết bị dùng sản xuất, kinh doanh thực phẩm Điều 33 1- Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có đăng ký kinh doanh phải công bố việc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn ngành theo quy Điều 12 Công bố ngộ độc thực phẩm Tuỳ theo tính chất vụ ngộ độc thực phẩm mà xác định thời gian, hình thức, cấp thẩm quyền công bố với quan liên quan quan thông báo chí vụ NĐTP Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 13 Tổ chức thực Cục An toàn vệ sinh thực phẩm có trách nhiệm tổ chức thực Quy chế cho tuyến quan có liên quan phạm vi nước Sở Y tế tổ chức thực Quy chế phạm vi địa bàn tỉnh, thành phố KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trịnh Quân Huấn Qui định tiêu chuản sở đạt vệ sinh an toàn thức ăn đường phố (Ban hành kèm theo QĐ số: 3199/2000/QĐ-BYT ngày 11/9/2000) BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Qui định tiêu chuản sở đạt vệ sinh an toàn thức ăn đường phố ( Ban hành kèm theo Quyết định số: 3199/2000/QĐ-BYT ngày 11/9/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế) Đảm bảo đủ nước Có dụng cụ riêng gắp thức ăn chín, không để lẫn thức ăn chín sống Nơi chế biến thực phẩm phải sạch, cách biệt nguồn ô nhiễm( cống, rãnh, rác thải, công trình vệ sinh, nơi bày bán gia súc, gia cầm) Người làm dịch vụ chế biến thức ăn phải tập huấn kiến thức khám sức khoẻ định kỳ Nhân viên có tạp dề, mũ, trang bán hàng Không sử dụng chất phụ gia phẩm màu không phép sử dụng cho thực phẩm Thức ăn phải bày bán giá cao 60 cm Thức ăn chín phải bày bán tủ kính Thức ăn phải bap gói hợp vệ sinh 10 Có dụng cụ đựng chất thải KT/ Bộ trưởng Bộ Y tế Thứ trưởng Đã ký: Lê Văn Truyền MỘT SỐ YÊU CẦU RIÊNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ BÁN RONG Chỉ bán thức ăn đảm bảo VSATTP đem bán rong Có phương tiện đảm bảo VSATTP (xe đẩy, xe đạp, gánh hàng, thúng hàng, mẹt hàng ) - Kín, tránh mưa nắng, bụi, gió, ruồi, muỗi, côn trùng - Giữ thức ăn sạch, không ô nhiễm Người bán hàng bệnh truyền nhiễm, có điều kiện vệ sinh cá nhân tốt, tập huấn kiến thức VSATTP Có cam kết với Chính quyền sở y tế việc đảm bảo CLVSATTP Dụng cụ đựng thức ăn, bao gói thức ăn phải sạch, không dùng lại lần Giữ thời gian an toàn thức ăn, không bán thức ăn có dấu hiệu hư hỏng, ôi thiu, ô nhiễm Nguyên liệu làm thức ăn phải chọn lọc, chế biến đảm bảo yêu cầu vệ sinh Không dùng tay trực tiếp bốc, nắm thức ăn để bán HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN MỘT SỐ THỰC PHẨM THÔNG THƯỜNG Chọn mua thịt Trạng thái bên ngoài: - Thịt tươi màng khô, màu sắc đỏ tươi đỏ sẫm, óng ả - Mỡ có màu sắc, độ rắn, mùi vị bình thường - Mặt khớp láng - Dịch hoạt Vết cắt: - Màu sắc bình thường, sáng, khô Độ rắn độ đàn hồi: - Rắn chắc, đàn hồi cao, lấy ngón tay ấn vào thịt, không để lại vết lõm bỏ ngón tay không bị dính Tuỷ: - Bám chặt vào thành ống tuỷ, màu trong, đàn hồi Nước luộc: Nước trong, mùi vị thơm ngon, mặt lớp mỡ với vết mỡ to Phân biệt thịt bơm nước: thịt nạc, màu hồng nhạt lẫn trắng, nước từ thịt rịn ra, lấy tay cầm không dính tay Lờy mẩu giấy dán vào thịt, nước thấm hút ướt giấy Thịt nạc không bơm nước màu hồng tươi, sờ vào cảm thấy dính, lấy giấy dán lên khó bị ướt Chọn mua cá Cá tươi Thân cá: - Co cứng, để bàn tay không thõng xuống Mắt cá: - Nhãn cầu lồi, suốt, giác mạc đàn hồi Miệng cá: - Ngậm cứng Mang cá: - Khép chặt, màu đỏ tươi, nhớt mùi hôi Vảy cá: - Vảy tươi óng ánh, dính chặt vào thân, mùi Bụng cá: - Bình thường, không trương phình Hậu môn: - Thụt sâu, trắng nhạt Thịt cá: - Rắn chắc, có độ đàn hồi, dính chặt vào xương sống Chọn mua đồ hộp Đồ hộp tốt khi: Hai nắp hộp bị lõm vào( chế biến phải xử lý nhiệt độ cao, sau đóng hộp, nước hộp ngưng tụ thành nước, không khí loãng ra, áp suất không khí bên làm cho nắp hộp lõm sâu vào.) Gõ vào có tiếng kêu đanh Nếu nắp hộp bị phồng lên, cứng nhắc, hộp bị hỏng ( Do có vi khuẩn kỵ khí sinh hơi) Kiểm tra : nắp hộp bị hỏng, hở, hộp bị han rỉ, thủng lỗ không sử dụng Xem ngày sản xuất, hạn sử dụng Nhúng nước vào chậu nước lấy tay đè xuống xem có bọt khí lên không, có hộp bị thủng Chọn mua thực phẩm bao gói sẵn Không mua thực phẩm nhãn mác Chỉ mua thực phẩm có đủ nội dung sau - Tên hàng hoá - Tên địa thương nhân chịu trách nhiệm hàng hoá - Định lượng hàng hoá - Thành phần cấu tạo - Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu - Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản - Xuất xứ hàng hoá Không mua thực phẩm mà bao gói bị biến dạng, hỏng Nên chọn mua thực phẩm cửa hàng tin cậy BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 5327/2003/QĐ-BYT Hà Nội,ngày 13 tháng 10 năm 2003 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Về việc ban hành " Qui định lấy mẫu thực phẩm bệnh phẩm xảy ngộ độc thực phẩm " BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ - Căn theo nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15/5/2003 Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế - Căn theo Nghị định số 86/CP ngày 08/12/1995 Chính phủ việc phân công trách nhiệm quản lý nhà nước chất lượng hàng hóa - Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Khoa học Đào tạo, Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Y tế Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định " Qui định lấy mẫu thực phẩm bệnh phẩm xảy ngộ độc thực phẩm " Điều 2: Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Điều 3: Các Ông, Bà: Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng Vụ: Khoa học Đào tạo, Pháp chế - Bộ Y tế; Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố thuộc Trung ương thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ Y tế chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: Như điều - Sở Y tế 61 tỉnh/TP - TTYTDP 61 tỉnh/TP - Viện: Dinh dưỡng, Pasteur NT, Vệ sinh YTCC Tp.HCM, VSDT Tây Nguyên - Vụ PC, TTr - Vụ K2ĐT - Lưu Cục ATVSTP - Lưu trữ KT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾThứ trưởng Trần Chí Liêm Quy định lấy mẫu thực phẩm bệnh phẩm xảy ngộ độc thực phẩm (Ban hành kèm theo QĐ số 5327/2003/QĐ-BYT ngày 13/ 10 / 2003) BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quy định lấy mẫu thực phẩm bệnh phẩm xảy ngộ độc thực phẩm (Ban hành kèm theo Quyết định số 5327/2003/QĐ-BYT ngày 13 tháng 10 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Y tế) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Phạm vi điều chỉnh Quy định quy định việc lấy mẫu thực phẩm bệnh phẩm xảy ngộ độc thực phẩm Điều 2: Đối tượng áp dụng Quy định áp dụng sở xảy ngộ độc thực phẩm, sở có thực phẩm gây ngộ độc quan y tế lấy mẫu thực phẩm bệnh phẩm Điều 3: Giải thích từ ngữ Trong Quy định số từ ngữ hiểu sau: " Ngộ độc thực phẩm "là tình trạng ngộ độc cấp xảy ăn, uống thực phẩm có ô nhiễm vi sinh vật hay có chứa chất độc hại " Vụ ngộ độc thực phẩm " vụ ngộ độc cấp xảy với người trở lên có dấu hiệu ngộ độc ăn loại thực phẩm địa điểm, thời gian Trong trường hợp có người mắc bị tử vong coi vụ ngộ độc thực phẩm " Mẫu thực phẩm " thức ăn, đồ uống lại sau bữa ăn vụ ngộ độc thực phẩm mẫu thức ăn lưu, nguyên liệu dùng để chế biến thực phẩm " Mẫu bệnh phẩm " chất nôn, dịch hút dày, không bao gồm phân, dịch sinh học khác người bị ngộ độc thực phẩm " Cơ sở xảy ngộ độc thực phẩm " nơi có vụ ngộ độc thực phẩm xảy " Cơ sở có thực phẩm gây ngộ độc " sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩmthực phẩm gây ngộ độc " Cơ quan y tế lấy mẫu thực phẩm, bệnh phẩm " quan y tế dự phòng, bệnh viện viện chức thuộc Bộ Y tế Chương II yêu cầu sở xảy ngộ độc thực phẩm trách nhiệm người bị ngộ độc thực phẩm Điều 4:Yêu cầu chung xảy ngộ độc thực phẩm Bất phát nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm phải có trách nhiệm báo với quan y tế ủy ban nhân dân địa phương gần nhất, để cấp cứu kịp thời tiến hành điều tra xác định nguyên nhân Khi có vụ ngộ độc thực phẩm, sở xảy ngộ độc thực phẩm phải giữ lại toàn thức ăn lại, mẫu thực phẩm, báo cáo với quan y tế ủy ban nhân dân địa phương nơi gần Cơ quan quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm có trách nhiệm thu thập, đánh giá số liệu liên quan đến ngộ độc thực phẩm Việc công bố số liệu, thông tin ngộ độc thực phẩm phải thực theo qui định pháp luật Điều 5: Trách nhiệm chủ sở xảy ngộ độc thực phẩm Chủ sở xảy vụ ngộ độc thực phẩm phải có trách nhiệm: Khai báo trung thực tình hình ngộ độc thực phẩm với quan y tế ủy ban nhân dân địa phương gần Cung cấp thông tin cần thiết tài liệu có liên quan theo yêu cầu quan chức năng, không che giấu thông tin Phối hợp chặt chẽ với quan y tế quan có liên quan khác việc thực biện pháp cứu chữa người bị ngộ độc thực phẩm lấy mẫu vụ ngộ độc Niêm phong bảo quản toàn thức ăn lại sau bữa ăn, thức ăn lưu, thực phẩm nghi ngờ ngộ độc tài liệu liên quan Phối hợp với quan y tế trình lấy mẫu, điều tra để xác định nguyên nhân gây ngộ độc, thực biện pháp khắc phục hậu ngăn chặn hậu lan rộng ngộ độc thực phẩm theo đạo quan y tế Chịu chi phí cho việc điều tra tìm nguyên nhân gây ngộ độc, thu hồi thực phẩm gây ngộ độc, khám điều trị cho người bị ngộ độc thực phẩm Trường hợp xác định thực phẩm gây ngộ độc sở sản xuất, chế biến, kinh doanh khác sở phải chịu toàn chi phí nêu Điều 6: Trách nhiệm người bị ngộ độc thực phẩm Có trách nhiệm phối hợp với cán điều tra việc lấy mẫu thực phẩm, mẫu bệnh phẩm liên quan đến vụ ngộ độc Khai báo với cán điều tra thông tin trung thực liên quan đến ngộ độc thực phẩm Không từ chối khai báo thiếu trung thực, không che giấu thông tin liên quan đến ngộ độc thực phẩm Chương III Yêu cầu quan, cán y tế lấy mẫu xảy ngộ độc thực phẩm Điều 7: Trách nhiệm quan y tế lấy mẫu Thông báo văn cho sở xảy ngộ độc thực phẩm yêu cầu lấy mẫu để xác định nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm Thu thập thông tin liên quan đến ngộ độc thực phẩm tiến hành kiểm tra nơi sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Được xem xét hồ sơ sức khỏe người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm tài liệu liên quan khác Gửi báo cáo kết điều tra quan y tế quản lý sở xảy vụ ngộ độc thực phẩm sở có thực phẩm gây ngộ độc theo qui định Phụ lục số " Kết kiểm nghiệm mẫu thực phẩm bệnh phẩm " Phối hợp với quan có liên quan qúa trình lấy mẫu Cơ quan lấy mẫu ngộ độc thực phẩm có trách nhiệm bảo quản giữ bí mật tài liệu kỹ thuật người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm cung cấp Điều 8: Trách nhiệm cán lấy mẫu xảy ngộ độc thực phẩm Xuất trình giấy giới thiệu cho sở xảy ngộ độc thực phẩm để tiến hành lấy mẫu Có trang phục bảo hộ cá nhân theo quy định lấy mẫu, tuân thủ yêu cầu kỹ thuật chương IV quy định Mang đủ dụng cụ cần thiết theo qui định Phụ lục số Lấy mẫu kiểm tra theo yêu cầu kỹ thuật, bảo đảm vệ sinh, an toàn, không nhầm lẫn, không gây ô nhiễm thêm, ô nhiễm chéo chất độc hại, vi sinh vật trình lấy mẫu, ghi biên lấy mẫu theo qui định Phụ lục số Chuyển mẫu cần phân tích đến phòng kiểm nghiệm thời hạn 24 kể từ lấy mẫu Chương IV yêu cầu kỹ thuật lấy mẫu thực phẩm, mẫu bệnh phẩm xảy ngộ độc thực phẩm Điều 9: Dụng cụ lấy mẫu, đựng mẫu bảo quản mẫu Dụng cụ lấy mẫu thực phẩm, bệnh phẩm xảy ngộ độc thực phẩm phải đảm bảo yêu cầu sau: a/ Làm vật liệu trung tính, an toàn, hợp vệ sinh, không nhiễm chất độc hại vào bệnh phẩm, thực phẩm, bảo đảm vô trùng b/ Không bị thực phẩm ăn mòn, hư hỏng, dễ cọ rửa, dễ khử trùng Dụng cụ đựng mẫu có dung tích chứa 250ml 250g thực phẩm, có nắp đậy kín, tránh rò rỉ mẫu Bảo quản mẫu: mẫu thực phẩm, mẫu bệnh phẩm phải giữ lạnh dung dịch bảo quản phù hợp với loại thực phẩm, bệnh phẩm Tránh làm hư hỏng, biến đổi thực phẩm, bệnh phẩm hay ô nhiễm thêm vi sinh vật, chất độc hại trình vận chuyển Điều 10: Yêu cầu kỹ thuật lấy mẫu Mẫu thực phẩm: a/ Mỗi loại thức ăn, thực phẩm lưu phải lấy chứa đựng dụng cụ đựng mẫu riêng biệt b/ Trộn loại trước lấy mẫu Mỗi mẫu lấy lượng khoảng 150g chất rắn 250ml chất lỏng để điều tra xác định nguyên nhân c/ Dán nhãn ghi mã số tên mẫu thực phẩm phù hợp với danh sách mẫu thực phẩm thu thập " Báo cáo lấy mẫu ngộ độc thực phẩm " theo qui định Phụ lục số d/ Tránh nhầm lẫn tên, mã số nhãn mẫu thực phẩm Mẫu bệnh phẩm: a/ Trộn bệnh phẩm trước lấy mẫu Mỗi mẫu lấy khoảng 150g chất rắn 250ml chất lỏng, để điều tra xác định nguyên nhân d/ Dùng thìa tiệt trùng lấy mẫu bệnh phẩm vào dụng cụ đựng mẫu tiệt trùng Bệnh phẩm lấy bao gồm phần lỏng phần đặc, nên để bệnh nhân nôn trượt tiếp vào dụng cụ đựng mẫu lấy qua dịch hút dày Các mẫu khác: Cán lấy mẫu lấy thêm mẫu khác cần thiết: a/ Nước sử dụng, hóa chất, nước tẩy rửa, khử độc, tiệt trùng có khả lẫn vào thực phẩm b/ Bệnh phẩm từ người chế biến bị nghi ngờ có nhiễm trùng da, viêm đường hô hấp nhiễm trùng đường tiêu hóa Điều 11: Bảo quản vận chuyển mẫu Mẫu thực phẩm, bệnh phẩm phải bảo quản lạnh hộp xốp, bình cách nhiệt chứa đá đá khô suốt qúa trình vận chuyển Riêng thực phẩm khô, đồ hộp không cần bảo quản lạnh Mẫu sau lấy phải chuyển phòng kiểm nghiệm bảo quản theo yêu cầu Điều 12 Qui định Điều 12: Yêu cầu phòng kiểm nghiệm phòng kiểm nghiệm, mẫu thực phẩm, bệnh phẩm phải tiếp tục bảo quản điều kiện nhiệt độ thích hợp loại mẫu: - Thực phẩm bảo quản đông lạnh phải giữ nhiệt độ -50C - Thực phẩm tươi, thực phẩm chế biến sẵn phải giữ nhiệt độ 0 - C - Thực phẩm khô, đồ hộp không cần bảo quản lạnh - Bệnh phẩm bảo quản nhiệt độ 00 - 50C Riêng mẫu kiểm tra vi sinh vật phải chia làm 02 đơn vị mẫu có mã số, ký hiệu, đơn vị bảo quản - 700C, đơn vị mẫu bảo quản nhiệt độ 00 - 50C Tất mẫu thực phẩm, mẫu bệnh phẩm phải kiểm nghiệm vòng 24 Nếu lực kiểm nghiệm phòng kiểm nghiệm phải gửi mẫu đến phòng kiểm nghiệm tuyến Phòng kiểm nghiệm phải gửi kết phân tích tới quan điều tra, quan quản lý nhà nước y tế địa phương nơi xảy ngộ độc thực phẩm theo mẫu qui đinh Phụ lục số Chương V điều khoản thi hành Điều 13: Thu hồi tiêu hủy thực phẩm gây ngộ độc Thực phẩm thu hồi phải niêm phong, gửi nơi riêng biệt phép chuyển mục đích sử dụng tiêu hủy có định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền, Cơ sở có thực phẩm gây ngộ độc phải chịu chi phí cho việc tiêu hủy xử lý, chuyển mục đích sử dụng thực phẩm theo quy định pháp luật Điều 14: Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm Quy định này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 15: Kiểm tra, tra Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm - Bộ Y tế, Thanh tra Bộ Y tế, Vụ chức quan liên quan theo dõi, kiểm tra, tra việc thực Quy định Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức Hướng dẫn kiểm tra, tra việc thực Quy định phạm vi Tỉnh, Thành phố Phụ lục danh mục dụng cụ thường dùng lấy mẫu thực phẩm, bệnh phẩm Trang thiết bị, dụng cụ Đồ dùng phục vụ lấy mẫu Dụng cụ để viết (Bút viết, bút dạ, bút chì,mẫu giấy tờ cho điều tra) Nhãn mác dùng cho mẫu kiểm tra Số lượng Lượng cần thiết Lượng cần thiết Nhiệt kế Máy ảnh (nếu cần) Dụng cụ phục vụ Bình tích lạnh để vận chuyển mẫu kiểm tra cho việc vận chuyển Túi/đá tích lạnh mẫu kiểm tra Túi nilon Dụng cụ để lấy mẫu, Cồn sát trùng 250 ml chứa đựng mẫu Kẹp tiệt trùng kiểm tra Kéo tiệt trùng Thìa tiệt trùng Muôi tiệt trùng Pipet tiệt trùng Túi nilon vô trùng Hộp, lọ miệng rộng, có nắp đậy, vô trùng để đựng mẫu Dây cao su buộc Cồn dùng để đốt 250 ml Đèn cồn 01 01 02 Lượng cần thiết Lượng cần thiết 01 chai 05 02 02 02 05 Lượng cần thiết Lượng cần thiết Lượng cần thiết 01 chai 02 Phụ lục báo cáo lấy mẫu ngộ độc thực phẩm Họ tên cán lấy mẫu: Cơ quan: Địa quan: Điện thoại quan: Thời gian tiến hành lấy mẫu: .ngày tháng .năm I Thông tin vụ ngộ độc: Nơi xảy ngộ độc thực phẩm ( ghi rõ địa chỉ, điện thoại có): Thời gian xảy ngộ độc: .ngày tháng .năm Số người mắc: Số người nhập viện: Số người tử vong: Triệu chứng chung ca ngộ độc: a Thời gian ủ bệnh: .giờ (Khoảng thời gian từ tiêu thụ thực phẩm nghi ngờ tới khởi phát triệu chứng ngộ độc) b Sốt  c Buồn nôn  d Nôn  e Đau bụng  f Tiêu chảy  g Triệu chứng khác: Các thực phẩm tiêu thụ vòng 48 kể từ xuất chứng ngộ độc: ST Tên thực phẩm Nơi mua Cách chế biến Ghi T II.Danh sách mẫu thực phẩm thu thập TT Tên thực phẩm Lượng mẫu Cảm quan t mẫu (g,ml) (màu,mùi) ( C) Điều kiện bảo quản mẫu t0 thường Giữ lạnh Đông - 50C ngày tháng năm lạnh Thủ trưởng quan Người báo cáo Phụ lục kết kiểm nghiệm mẫu thực phẩm bệnh phẩm Tên mẫu: Người gửi: Địa chỉ: Thời gian nhận mẫu: ngày tháng năm Thời gian kiểm nghiệm mẫu ngày tháng năm Chỉ tiêu kiểm tra: Kết kiểm nghiệm STT Chỉ tiêu Kết Nhận xét: ,ngày .tháng năm Thủ trưởng quan kiểm nghiệm Phụ trách Labo kiểm nghiệm Phụ lục cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc biên lấy mẫu ngộ độc thực phẩm Tên sở xảy ngộ độc: Thời gian tiến hành lấy mẫu: .ngày tháng năm Đại diện đoàn kiểm tra: Đại diện cho sở xảy ngộ độc: Mẫu thực phẩm thu thập STT Tên mẫu Khối lượng mẫu Thể tích mẫu (g) (ml) Biên lập thành bản,Trưởng đoàn kiểm tra giữ bản, sở giữ ,ngày .tháng năm Trưởng đoàn kiểm tra Cán lấy mẫu Cơ sở xảy ngộ độc ... lan, đồng thời báo cáo với quan nhà nước cấp trực tiếp, quan quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm có thẩm quyền thông báo cho cho Ủy ban nhân dân địa phương nơi có khả bị lây lan Ủy ban... Thanh tra chuyên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm có nhiệm vụ 1- Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; 2- Thanh... vệ sinh an toàn thực phẩm nhập phải thực yêu cầu đây: Trước hàng đến cửa khẩu, chủ hàng phải đăng ký kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm quan kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm (sau gọi quan kiểm

Ngày đăng: 20/10/2017, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w