1 SỞ GD& ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH HƯNG 1 oOo SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (CHIẾN SĨ THI ĐUA) !"#$%& !'#%' ()*+,# /0 1 LỜI NÓI ĐẦU 23435,*657*85*,9):5# 0Ban giám hiệu - Ban chấp hành Công Đoàn - Tập thể quý thầy cô trong Ban phụ trách Đội - Tập thể các em học sinh trường tiểu học Thạnh Hưng 1 Đã tạo mọi điều kiện tốt nhất và giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này. Tuy nhiên trong giới hạn của bài viết không sao tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong tiếp tục nhận được sự góp ý chân thành của Ban giám khảo, quý thầy cô cùng các đồng chí. 2 PHÒNG GD& ĐT GIỒNG RIỀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH THẠNH HƯNG 1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc oOo Thạnh Hưng, ngày 19 tháng 4 năm 2009 " "; <&"$=$># - Họ và tên : Ngô Lan Phương - Chức vụ : Tổng phụ trách Đội - Đơn vị công tác : Trường tiểu học Thạnh Hưng 1 - Tên đề tài : ?@A% Công tác Đội và phong trào thiếu nhi là một trong những hoạt động cần được quan tâm sâu sắc, đặc biệt là chương trình rèn luyện đội viên. Chất lượng sinh hoạt đội ngày càng được nângcao góp phần rèn luyện cho các em trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. Chương trình rèn luyện đội viên do Hội đồng trung ương Đội TNTP Hồ Chí Minh ban hành gồm : - Chương trình đội viên Măng Non hoặc gọi là chương trình sẳn sàng hạng ba cho các em từ 9 đến 11 tuổi. - Chương trình đội viên sẳn sàng hoặc gọi là chương trình sẳn sàng 3 hạng hai cho các em từ 11 đến 13 tuổi. - Chương trình đội viên trưởng thành hoặc gọi là chương trình sẳn sàng hạng nhất cho các em từ 13 đến 15 tuổi. Những yêu cầu của chương trình rèn luyện đội viên là để đội viên, thiếu nhi tự rèn luyện trong sự hướng dẫn giúp đỡ của phụ trách Đội , của thầy cô giáo và của gia đình. Những nội dung của chương trình rèn luyện đội viên mang tính giáo dục định hướng triển khai chung cho cả nước cho nên khi hướng dẫn , giúp các Liên - Chi đội tổ chức thực hiện chương trình rèn luyện đội viên ở từng địa phương, từng cơ sở phụ trách cần sáng tạo sao cho phù hợp với đặc điểm đội viên tại đơn vị, tại cơ sở. Sáng tạo sao cho chương trình rèn luyện đội viên được thâm nhập sâu rộng trong đội viên, trong thiếu nhi, làm cho quá trình thực hiện chương trình rèn luyện đội viên thật sinh động, bổ ích, thiết thực tạo được động lực bên trong đội viên, thiếu nhi thật sự hứng thú tham gia chương trình RLĐV góp phần nângcao chất lượng đội viên, nângcao chất lượng sinh hoạt đội. Chương trình rèn luyện đội viên không những cung cấp những nội dung cơ bản để thiếu nhi học tập, rèn luyện mà còn trở thành một bộ cẩm nang lý luận tạo cơ sở giúp người cán bộ phụ trách Đội định hướng triển khai các nội dung chương trình công tác Đội góp phần đào tạo nângcao chất lượng. Những năm qua, thực hiện tinh thần chỉ đạo của Hội đồng Đội các cấp tôi luôn suy nghĩ và tìm biện pháp nângcao chất lượng các phong trào Đội, nhất là chương trình rèn luyện đội viên. Một trong những hoạt động quan trọng của chương trình này là việc công nhận các chuyên hiệu của đội viên dựa trên tiêu chuẩn của từng chuyên hiệu. Tôi trao đổi cùng các thành viên trong Ban phụ trách Đội, tham khảo ý kiến các đồng chí Tổng phụ trách các Liên đội bạn để đổi mới phương pháp công nhận chuyên hiệu. Từ những hình thức đổi mới việc công nhận chuyên hiệu góp phần cho chương trình rèn luyện đội viên ngày một hiệu quả hơn, ngày càng có nhiều đội viên tốt và rất nhiều đội viên được công nhận các chuyên hiệu. 4 Do đó với trách nhiệm là tổng phụ trách tôi thấy cần thiết phải vận dụng các hình thức đổi SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT BÌNH MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU NHẰM NÂNGCAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Giáo viên thực hiện: TRẦN QUỐC VIỆT Tổ chuyên môn: Văn – Sử - Địa - GDCD Điện thoại: 0916588136 Email: viettq07@gmail.com Năm học 2014-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Các thông tin, kết sáng kiến hoàn toàn trung thực Cách thức tiếp cận trình bày vấn đề chưa sử dụng công bố sang kiến kinh nghiệm khác Mọi giúp đỡ cho việc thực sáng kiến gửi lời cảm ơn Các thông tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Người viết sang kiến Trần Quốc Việt MỤC LỤC Tên sở yêu cầu công nhận sáng kiến Tác giả sáng kiến Tên sáng kiến lĩnh vực áp dụng……………………………………… Nội dung sáng kiến………………………………………………… I Giải pháp cũ thường làm……………………………………… Giải pháp cải tiến kiểm tra, đánh giá môn ngữ II văn Những đổi mới, cải tiến góc nhìn so sánh……………… Khái quát kĩ ngữ liệu minh chứng……………… 12 2.1 Khái quát kĩ năng……………………………………… 12 2.2 Ngữ liệu minh chứng……………………………………… 15 Bồi dưỡng kĩ đọc hiểu cho học sinh trình kiểm tra, đánh giá 19 3.1 Kĩ nắm bắt, hồi tưởng khái quát thông tin 19 3.2 Kĩ xử lí thông tin 23 3.3 Kĩ tạo thông tin Hiệu kinh tế hiệu xã hội………………………………… Điều kiện khả áp dụng……………………………………… Phần phụ lục 26 I 31 33 37 Bài tập minh họa, ứng dụng rèn kĩ cho học 37 sinh II Những đơn vị kiến thức phổ thông cần nắm vững, vận dụng làm 45 đọc hiểu Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 52 ĐỔI MỚI KIỂMTRAĐÁNHGIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNGLỰC NGƯỜI HỌC” NĂM HỌC 2014 – 2015” Kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận nănglực người học có vai trò rất quan trọng. Đây là cách thức vừa là động lực thúc đẩy quá trình dạy học, lại vừa là bánh lái giúp giảng viên điều chỉnh phương pháp dạy và giúp sinh viên thay đổi phương pháp học tập để phù hợp với hình thức, phương pháp kiểm tra nhằm đạt kết quả cao trong giáo dục và đào tạo. Việc kiểmtrađánhgiá theo hướng tiếp cận năng lực này cần thực hiện để kiểm tra đánh giá vào quá trình phát triển năng lực người học, góp phần giúp quá trình dạy học trở nên tích cực hơn. Quá trình đó sẽ nhắm đến mục tiêu xa hơn, đó là nuôi dưỡng hứng thú học đường, tạo sự tự giác trong học tập và quan trọng hơn là gieo vào lòng sinh viên sự tự tin, niềm tin,… Điều này vô cùng quan trọng để tạo ra mã số thành công của mỗi sinh viên trong tương lai. Để tạo ra được mã số thành công của mỗi sinh viên thì quá trình kiểmtrađánhgiásinh viên cần phải khắc phục được những khó khăn sau đây: - Các đề thi/kiểm tra chủ yếu là nhằm đánh giá việc nhớ, hiểu kiến thức, kỹ năng thực hành, mà ít chú ý đánh giá khả năng học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn đời sống; - Một số giảng viên chọn kiểu câu hỏi, cách thức ra đề thi đánh giá sinh viên chủ yếu do bắt trước những đề mẫu, theo “sách”… mà ít khi để ý đến mục tiêu đo lường, đánh giá, ít khi suy nghĩ về cơ sở khoa học của việc ra đề thi hay đề kiểm tra là nhằm kiểm tra kiến thức, kỹ năng gì, đặc biệt là kiểm tranăng lực gì trong đó, họ không định hình rõ ràng; - Sau mỗi bài kiểm tra/ kỳ thi, giảng viên và nhà trường thường chỉ quan tâm đến điểm số của sinh viên để lên bảng điểm, xếp loại, đánh giá, chứ không nghĩ rằng cần phân tích đánh giá chất lượng các đề kiểm tra/thi để rút kinh nghiệm… đồng thời xem xét chúng giúp phát hiện những thiếu hụt gì ở sinh viên, để điều chỉnh hoạt động dạy và học. Thực trạng kiểmtrađánhgiánănglực người học: - Chỉ kiểm tra kiến thức kiểu thuộc lòng: Hiện nay, đa số trường Đại học có sử dụng hình thức thi viết để kiểm tra, đánh giá sinh viên. Nhưng điều đáng bàn đến là một số giảng viên vẫn ra đề thi theo kiểu kiểm tra việc nhớ kiến thức của sinh viên. Với những đề dạng này, sinh viên dễ dàng có thể đạt điểm cao nếu ghi chép bài giảng đầy đủ, học thuộc và làm bài đúng với nội dung bài giảng đó. Điều này có lẽ một phần do cách đánh giá còn nặng tính kiểm tra khả năng nhớ kiến thức của sinh viên hơn là việc hiểu, vận dụng kiến thức vào trong bài làm; - Học chỉ để lấy điểm: Việc hành chính hóa thi cử, đánh giá sinh viên theo mức độ thuộc bài và khả năng nhớ khiến cho sinh viên vui vì mình đạt điểm cao và buồn khi bị điểm thấp, chứ không chú trọng đến kiến thức thực sự thu nạp được. “Người dạy cứ dạy, người học thì cứ học theo đề cương hay bộ câu hỏi thi. Điều này khiến việc đào tạo không đi vào thực chất, sinh viên học đối phó, lấy điểm chứ không đáp ứng được yêu cầu của thực tế”. Chính vì thế, nhiều nhà nhà giáo dục học cho rằng: Cách kiểm tra này là một nguyên nhân dẫn đến lệch lạc về mục tiêu học tập của sinh viên. Vậy làm thế nào để khắc phục được tình trạng này? Để có giải pháp khắc phục hiệuquả thực trạng này thì việc tìm ra phương pháp kiểmtrađánhgiánănglực người học là rất cần thiết. Hình thức kiểmtra có tác động ý thức học tập của sinh viên rất nhiều. Làm thế nào để đổi mới kiểm tra đánh giá người học theo cách tiếp cận năng lực? - Đây là vấn đề khó, đòi hỏi phải có thời gian. Giảng viên phải được tập huấn về đổi mới kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận năng lực là thế nào? Tập trung đánh giá những năng lực cốt lõi nào? Chẳng hạn các bài kiểm tra thiết kế thế nào để đánh giá được các năng lực tư duy bậc cao của sinh viên (tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề…). - Các nhà quản lý giáo dục ! "#$%&'()#*&' +",-./&01 !"#$% &'()((*+,&-$./ (0((1)2&-3(,./(0 (( 4&)5-2 &-$$5-5637,689 &- 46%:&%9&- 3((;5653$<'= 60>. ?@#%89A(0(( ()B:(%,CD>5:- 2"345*&' 2. !"# ?EFG0H6%>'3 -IJK(BL8M&-5N #()L8MO3(BL.M> &-,"5B:63(B5N#-L=# ()(BL=#&-P(56LQ 5%%(&,(P'6)(,(6)(6 )("%( R&'&-,&'-$,"&',8, &''S-MB T&'&-,", &'.U:(0(( A32- 4-,",&'$56&-Q 5%V,&'HU:& ()( W0(($:8FAB2 +M65),MU%&>(L +M5-#-)(59,&>( X68M;M 2(MB2 +$3(&'20 &-,&' $$%&'()*+ !"# ?D%B( %&-&-,&' 'B$5,6B-I YT$%"5-5'Z([([.- O ?@#%5-\B&-2,&'], &'-,&'ZA\B$% "58K#>5: Y4-=8M(F:(&9$>. U%&->U%>. G&)$>U%,C3(>% 0 YE5->.D56$Z([ ,&'^_,&'`a#-b ?3(3;56,&' ,&'([$;562,&'(=P $,%&-./+012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐỊA LÍ 12 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO ĐINH ̣ HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Mã số: Đ2015-03-73 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Văn Thái Đà Nẵng, 9/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐỊA LÍ 12 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO ĐINH ̣ HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Mã số: Đ2015-03-73 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Đà Nẵng, 9/2016 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trước đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ trình độ giáo dục phổ thông nước giới, Chương trình giáo dục phổ thông nước ta định hướng đổi cách toàn diện Điểm bật thể qua nhiều văn kiện quan trọng Đảng, Nhà nước Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) triết lí “lấy việc hình thành lực người học làm trung tâm, làm mục tiêu đào tạo thay cho truyền thụ kiến thức” Từ đó, định hình cách tổng quát trọng tâm chất của Đổi hiê ̣n chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực 1.2 Mục tiêu môn Địa lí trường phổ thông không dừng lại việc cung cấp cho HS tri thức khoa học Địa lí cách có hệ thống mà hướng tới hình thành phát triển lực cần thiết cho HS (HS) Đối với lớp 12, môn học trang bị cho HS kiến thức địa lí đa dạng, sâu rộng tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT-XH) đất nước địa lí địa phương với hệ thống kĩ năng, thái độ tình cảm có liên quan Đặc trưng môn học tạo điều kiện phát triển số lực chuyên biệt cho HS Từ góp phần với môn học khác tạo nên giá trị người công dân sau tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) với khả “lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học cao đẳng – Đại học, trung học chuyên nghiệp học nghề vào sống lao động”, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước 1.3 Ở nước ta từ trước đến nay, kiểm tra, đánh giá (KTĐG) dạy học bậc THPT nói chung môn Địa lí nói riêng, có Địa lí lớp 12 được tiế n hành theo đinh ̣ hướng nô ̣i dung Mục đích KTĐG coi tro ̣ng HS nắ m vững (hay không) kiến thức đã ho ̣c, nhẹ KTĐG kĩ vâ ̣n dụng kiến thức để giải quyế t vấ n đề có tính thực tiễn, chưa phát huy tính độc lập sáng tạo HS Việc KTĐG trọng đánh giá (đánh giá) tổng kết với mục đích cho điểm, xếp loại xét lên lớp cho HS KTĐG có tác dụng việc cung cấp thông tin phản hồi (TTPH) để điều chỉnh, nângcao chất lượng dạy học Mặt khác, so với yếu tố khác trình dạy học (QTDH), hoạt động dạy học với chuyển biến tích cực từ việc ứng dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học khâu KTĐG lại “hầu không thay đổi mặt chất trọng” Tình trạng dẫn đến nhiều hạn chế mà trình đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta giai đoạn trọng để khắc phục, đổi KTĐG dạy học xác định khâu then chốt có tính đột phá 1.4 Có thể nói, chuyển hướng sang tiếp cận lực cách mạng đào tạo Một điều tất yếu là, giáo dục chuyển hướng tiếp cận việc đánh giá phải thay đổi Điều không đơn thay đổi báo trước phận cấu thành nên hệ thống buộc phải thay đổi hệ thống thay đổi mà “cải cách” cần thiết yếu tố động lực vốn lạc hậu nhằm tạo tác động ngược, cung cấp TTPH, điều khiển, thúc đẩy khâu khác QTDH, phương pháp dạy học (PPDH) để góp phần nângcao hiệu dạy học Xuất phát từ nhận thức yêu cầu thực tiễn nói trên, kế thừa thành tựu nghiên cứu có liên quan nhà khoa học trước, chọn đề tài “Đổi kiểm tra, đánh giá KQHT Địa lí 12 trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng theo đinh ̣ hướng phát triển lực” làm nội dung cho hướng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng, đề tài đề xuất cách thức kiểm tra, đánh giá KQHT (KQHT) Địa lí 12 trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng theo định hướng phát triển lực Qua đó, góp phần vào việc đổi hoạt động dạy học môn Địa lí trường phổ thông nói chung, đă ̣c biê ̣t là địa bàn nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu xác BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HOÀNG ANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Phản biện 1: TS TRẦN VĂN HIẾU Phản biện 2: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Luận văn bảo vệ Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin - Học liệu - Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với quan điểm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển”, Tổng bí thƣ Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị Trung ƣơng (Khóa XI) Đảng ta xác định rõ: “đổi hình thức phƣơng pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan nhiệm vụ giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm nângcao chất lƣợng giáo dục” Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bƣớc theo tiêu chí tiên tiến đƣợc xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá ngƣời dạy với tự đánh giá ngƣời học; đánh giá nhà trƣờng với đánh giá gia đình xã hội Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thành tố quan trọng trình dạy học Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS có vai trò to lớn đến việc nângcao chất lƣợng đào tạo, sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học hoạt động quản lý giáo dục, góp phần thúc đẩy thành công việc thực mục tiêu giáo dục tiểu học nhà trƣờng Đổi kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, khả sáng tạo học sinh yêu cầu cấp bách có tính chất đột phá để nângcao chất lƣợng dạy học, nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc giai đoạn hội nhập Công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tiểu học cần đƣợc thực nhƣ để kết kiểm tra đánh giá đảm bảo công bằng, khách quan, phản ánh trung thực, xác, đầy đủ kiến thức, kĩ năng, đảm bảo chất lƣợng giáo dục đào tạo, phát huy tất khả học sinh giúp học sinh ngày tiến vấn đề mà nhà giáo, nhà quản lý giáo dục toàn xã hội đặc biệt quan tâm Theo đạo ngành giáo dục, từ năm 2006 đến trƣớc 15/10/2014, trƣờng tiểu học thực dạy học theo QĐ 16 quy định chƣơng trình chuẩn kiến thức, kĩ bậc tiểu học; thực đánh giá xếp loại học sinh tiểu học theo Thông tƣ số 32/2008/TT-BGDĐT ngày 31/12/2008 Trong nhiều năm qua, việc đánh giá, xếp loại học lực học sinh chủ yếu dựa vào điểm số trình KT-ĐG thƣờng xuyên định kỳ nảy sinh tình trạng “chạy theo thành tích”, dạy thêm học thêm, thiếu trung thực, khách quan KT-ĐG Để khắc phục tình trạng đó, Bộ GDĐT tiếp tục đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ định hƣớng phát triển lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cƣờng giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống; đạo triển khai hiệu mô hình trƣờng tiểu học mới, mở rộng áp dụng trƣờng có điều kiện; đổi đồng phƣơng pháp dạy, phƣơng pháp học kiểm tra, đánh giá Mục tiêu mô hình trƣờng tiểu học “đổi đồng phƣơng pháp dạy học kiểm tra-đánh giá kết học tập học sinh” theo hƣớng khoa học, đại, tăng cƣờng mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phƣơng pháp tổ chức dạy học-giáo dục, đánh giá trình dạy học-giáo dục đánh giá kết giáo dục Giải pháp đổi kiểm tra đánh giá đƣợc Bộ GDĐT đạo triển khai qua Thông tƣ số 30/2014/TT-BGDĐT ban hành ngày 28/08/2014 (thay cho TT32/2008/TT-BGDĐT ngày 31/12/2008) quy định đánh giá học ... làm……………………………………… Giải pháp cải tiến kiểm tra, đánh giá môn ngữ II văn Những đổi mới, cải tiến góc nhìn so sánh……………… Khái quát kĩ ngữ liệu minh chứng……………… 12 2.1 Khái quát kĩ năng …………………………………… 12 2.2 Ngữ... năng …………………………………… 12 2.2 Ngữ liệu minh chứng……………………………………… 15 Bồi dưỡng kĩ đọc hiểu cho học sinh trình kiểm tra, đánh giá 19 3.1 Kĩ nắm bắt, hồi tưởng khái quát thông tin 19 3.2 Kĩ xử lí... áp dụng……………………………………… Phần phụ lục 26 I 31 33 37 Bài tập minh họa, ứng dụng rèn kĩ cho học 37 sinh II Những đơn vị kiến thức phổ thông cần nắm vững, vận dụng làm 45 đọc hiểu Tài