1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ufma so kx 06 11 1522270

3 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 41 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH AN GIANGCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcSố: 107 /TB-UBND An Giang, ngày 02 tháng 8 năm 2011THÔNG BÁOKết luận của Chủ tịch UBND tỉnh Vương Bình Thạnh tại Hội nghị Sơ kết 06 tháng đầu năm 2011 công tác đảm bảo TT ATGTNgày 26/7/2011, tại Hội trường UBND huyện An Phú, Chủ tịch Ủy ban nhân dân - kiêm Trưởng Ban An toàn giao thông Vương Bình Thạnh đã chủ trì Hội nghị Sơ kết công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông 06 tháng đầu năm 2011 trên địa bàn, cùng tham dự có lãnh đạo các Sở ngành là và địa phương có liên quan. Sau khi đại diện Văn phòng thường trực Ban An toàn Giao thông trình bày Báo cáo Sơ kết và các ý kiến tham luận, kiến nghị của các đơn vị, Chủ tịch Ủy ban nhân dân - Kiêm Trưởng Ban ATGT tỉnh Vương Bình Thạnh có ý kiến kết luận như sau:06 tháng đầu năm trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 58 vụ TNGT, làm 59 người chết, 18 người bị thương, so cùng kỳ năm trước TNGT giảm trên cả 03 tiêu chí (giảm 05 vụ, giảm 07 người chết và giảm 20 người bị thương). Với sự nổ lực và kiên trì của các lực lượng chức năng trong thời gian qua tỉnh An Giang đã thực hiện được mục tiêu kiềm chế và giảm dần tai nạn giao thông theo tinh thần Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP của Chính phủ. Với thành tích đó, tỉnh An Giang là một trong 10 địa phương được Thủ tướng Chính phủ biểu dương trong 03 năm liên tục giảm TNGT và giảm số người chết do TNGT.Để đạt được thành tích trên, các lực lượng chức năng đã triển khai đồng bộ các giải pháp kiềm chế TNGT theo Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP, đồng thời đã chủ động nghiên cứu xác định các nguyên nhân chính gây ra TNGT (do người điều khiển phương tiện thiếu ý thức, do công tác tuyên truyền chưa đúng mức, do cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn yếu kém,….) từ đó đã có giải pháp ngăn chặn và hạn chế TNGT trên địa bàn.Trên cơ sở phát huy kết quả đạt được trong thời gian qua, phương hướng nhiệm vụ của 06 tháng cuối năm của Ban An toàn Giao thông nói chung, của các lực lượng chức năng và địa phương nói riêng cần tập trung thực hiện một số công việc sau:Thứ nhất, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật ATGT phải đi trước một bước tác động vào nhận thức, tạo sự đồng thuận trong xã hội. Tập trung ưu tiên nâng cao hiệu quả các chiến dịch tuyên truyền phổ biến pháp luật về ATGT theo chiều sâu, với nhiều hình thức phong phú, phù hợp từng đối tượng, từng vùng, làm tốt công tác tuyên truyền sẽ giảm được TNGT. Trong đó, cần phải xác định đây là công tác trọng tâm, cần kiên trì thường xuyên, liên tục. Giao Ban ATGT tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác phối hợp với Sở Tư pháp, GD&ĐT, VH-TT&DL và tổ chức chính trị, đoàn thể cùng tham gia quán triệt, triển khai mạnh -2-mẽ hơn nữa Luật Giao thông đường bộ, Luật Giao thông đường thủy nội địa, Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP của Chính phủ và các theo chỉ đạo của Ủy ban ATGT Quốc gia đến từng người dân, đặc biệt là người tham gia giao thông, đồng thời thực hiện các tiêu chí cơ bản về văn hóa giao thông. Thứ hai, duy trì và tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm về trật tự ATGT, mà nòng cốt là lực lượng Cảnh sát giao thông cần tăng cường tuần tra kiểm soát, xử lý nghiêm các vi phạm với tinh thần nghiêm minh, công bằng và không có ngoại lệ, trong đó kiên quyết xử lý đối với các vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thông. - Duy trì thực hiện tốt Kế hoạch xây dựng mô hình xã, thị trấn “Tự quản về An toàn giao thông” thời gian qua đã phát huy được vai trò, trách nhiệm của hệ thống chính trị ở cơ sở và quần chúng nhân dân tham gia công tác đảm bảo trật tự ATGT, đã nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân khi tham gia giao thông. Trong thời gian tới cần phát huy và tiếp tục thực hiện tốt Nghị định số 27/CP quy định PHỤ LỤC MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011-2015: “Nghiên cứu phát triển hội nhập quốc tế khoa học công nghệ” Mã số: KX.06/11-15 I Mục tiêu: Cung cấp luận khoa học sở thực tiễn để đẩy mạnh hoạt động hội nhập quốc tế phát triển khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, nâng cao vị khoa học công nghệ Việt Nam trường quốc tế Nâng cao lực chủ động hội nhập bình đẳng cộng đồng khoa học công nghệ Việt Nam với cộng đồng khoa học công nghệ quốc tế, đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Việt Nam khu vực giới số lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm Dự báo tình hình phát triển khoa học công nghệ giới để xây dựng sách nhằm thu hút nguồn lực quốc tế phục vụ phát triển tiềm lực khoa học công nghệ Việt Nam II Nội dung chương trình Nghiên cứu xác định nhiệm vụ hội nhập quốc tế khoa học công nghệ để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Xác định vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam, từ xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động hội nhập quốc tế khoa học công nghệ giai đoạn từ 2011 đến 2020 - Nghiên cứu để lựa chọn phương án tối ưu từ kinh nghiệm quốc gia khu vực giới xây dựng nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ để giải vấn đề kinh tế - xã hội đất nước - Xây dựng tiêu chí để xác định đánh giá nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ để giải vấn đề có tính thiết đặt ra, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Phân tích đánh giá xu thế giới hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 2 Xây dựng sở liệu khoa học công nghệ quốc tế có tiềm phục vụ cho hoạt động hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam (tổ chức nhà khoa học công nghệ giới, nhóm nghiên cứu mạnh, chuyên gia người Việt làm tổ chức khoa học công nghệ, tập đoàn, doanh nghiệp nước ngoài) - Nghiên cứu thiết kế hệ thống cho việc xây dựng sở liệu khoa học công nghệ quốc tế - Xây dựng sở liệu - Cập nhật, điều hành đánh giá sở liệu Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng mô hình hợp tác liên kết tổ chức khoa học công nghệ, phòng thí nghiệm Việt Nam với nước - Xác định mạnh đối tác tiềm nước để hình thành sở khoa học công nghệ, phòng thí nghiệm, nghiên cứu chung Việt Nam - Đánh giá lực sở khoa học công nghệ, phòng thí nghiệm, nghiên cứu Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế - Thí điểm hình thành số sở khoa học, phòng thí nghiệm liên kết Cơ sở lý luận thực tiễn để nâng cao vị Việt Nam hoạt động khoa học công nghệ quốc tế - Cơ sở chế sách cho việc tổ chức kiện khoa học công nghệ có ý nghĩa quốc tế Việt Nam - Thí điểm tổ chức chủ trì số kiện khoa học công nghệ có ý nghĩa quốc tế Việt Nam - Nâng cao lực đội ngũ cán khoa học công nghệ để liên kết, tìm kiếm tổ chức kiện khoa học công nghệ có ý nghĩa quốc tế Nghiên cứu chế, sách đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương khoa học công nghệ Nghiên cứu chế, sách, mô hình thúc đẩy tìm kiếm, giải mã chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam III Dự kiến sản phẩm Chương trình Các luận khoa học thực tiễn về: - Các tiêu chí để xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ thông qua hợp tác quốc tế góp phần giải vấn đề có tính thiết đặt Việt Nam - Mô hình hội nhập Việt Nam thông qua tổ chức kiện khoa học công nghệ có ý nghĩa quốc tế - Cơ chế sách phát triển đồng sở khoa học công nghệ, phòng thí nghiệm liên kết quốc tế - Cơ chế sách để nâng cao lực cộng đồng khoa học công nghệ tham gia vào hoạt động hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam Một số (3-5) kiện khoa học công nghệ có ý nghĩa quốc tế thí điểm tổ chức Một số (3-5) sở khoa học công nghệ/phòng thí nghiệm liên kết quốc tế thí điểm vận hành; số nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam (5-7) liên kết với nhóm nghiên cứu tương ứng quốc tế để giải vấn đề khoa học công nghệ Việt Nam Cở sở liệu khoa học công nghệ quốc tế IV Các tiêu đánh giá Chương trình Chỉ tiêu trình độ khoa học - 100% đề tài có kết trình bày hình thức chuyên đề, chuyên khảo, báo nước quốc tế - Có đóng góp trực tiếp, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chế, sách hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Nhà nước - Góp phần giải vấn đề thực tiễn, đổi hoàn chỉnh có chế quản lý, sách hội nhập quốc tế khoa học công nghệ bộ, ngành, địa phương - Kết đề tài cung cấp luận giải cho việc nâng cao nhận thức vai trò hiệu hội nhập quốc tế khoa học công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chỉ tiêu đào tạo - 100 lượt người đào tạo nâng cao trình độ hội nhập quốc tế - 05 người đào tạo sau đại học ỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH AN GIANGCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcSố: 107 /TB-UBND An Giang, ngày 02 tháng 8 năm 2011THÔNG BÁOKết luận của Chủ tịch UBND tỉnh Vương Bình Thạnh tại Hội nghị Sơ kết 06 tháng đầu năm 2011 công tác đảm bảo TT ATGTNgày 26/7/2011, tại Hội trường UBND huyện An Phú, Chủ tịch Ủy ban nhân dân - kiêm Trưởng Ban An toàn giao thông Vương Bình Thạnh đã chủ trì Hội nghị Sơ kết công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông 06 tháng đầu năm 2011 trên địa bàn, cùng tham dự có lãnh đạo các Sở ngành là và địa phương có liên quan. Sau khi đại diện Văn phòng thường trực Ban An toàn Giao thông trình bày Báo cáo Sơ kết và các ý kiến tham luận, kiến nghị của các đơn vị, Chủ tịch Ủy ban nhân dân - Kiêm Trưởng Ban ATGT tỉnh Vương Bình Thạnh có ý kiến kết luận như sau:06 tháng đầu năm trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 58 vụ TNGT, làm 59 người chết, 18 người bị thương, so cùng kỳ năm trước TNGT giảm trên cả 03 tiêu chí (giảm 05 vụ, giảm 07 người chết và giảm 20 người bị thương). Với sự nổ lực và kiên trì của các lực lượng chức năng trong thời gian qua tỉnh An Giang đã thực hiện được mục tiêu kiềm chế và giảm dần tai nạn giao thông theo tinh thần Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP của Chính phủ. Với thành tích đó, tỉnh An Giang là một trong 10 địa phương được Thủ tướng Chính phủ biểu dương trong 03 năm liên tục giảm TNGT và giảm số người chết do TNGT.Để đạt được thành tích trên, các lực lượng chức năng đã triển khai đồng bộ các giải pháp kiềm chế TNGT theo Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP, đồng thời đã chủ động nghiên cứu xác định các nguyên nhân chính gây ra TNGT (do người điều khiển phương tiện thiếu ý thức, do công tác tuyên truyền chưa đúng mức, do cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn yếu kém,….) từ đó đã có giải pháp ngăn chặn và hạn chế TNGT trên địa bàn.Trên cơ sở phát huy kết quả đạt được trong thời gian qua, phương hướng nhiệm vụ của 06 tháng cuối năm của Ban An toàn Giao thông nói chung, của các lực lượng chức năng và địa phương nói riêng cần tập trung thực hiện một số công việc sau:Thứ nhất, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật ATGT phải đi trước một bước tác động vào nhận thức, tạo sự đồng thuận trong xã hội. Tập trung ưu tiên nâng cao hiệu quả các chiến dịch tuyên truyền phổ biến pháp luật về ATGT theo chiều sâu, với nhiều hình thức phong phú, phù hợp từng đối tượng, từng vùng, làm tốt công tác tuyên truyền sẽ giảm được TNGT. Trong đó, cần phải xác định đây là công tác trọng tâm, cần kiên trì thường xuyên, liên tục. Giao Ban ATGT tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ___________________ Trần Thò Mỹ Hạnh Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : TRẦN THỊ MỸ HẠNH, học viên cao học, chuyên ngành Quản lý giáo dục, khóa 17 (2006-2009) tại Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Đoàn Văn Điều thì kết quả nghiên cứu đạt được trong luận văn là do chính bản thân tôi thực hiện và chưa có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người cam đoan TRẦN THỊ MỸ HẠNH LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến:  Ban giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm TPHCM.  Quý Thầy Cô Phòng Khoa Học Công Nghệ & Sau Đại Học Trường Đại học Sư Phạm TPHCM.  Ban chủ nhiệm Khoa Tâm Lý Giáo Dục Trường ĐHSP TPHCM.  Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 17.  Ban lãnh đạo Phòng giáo dục và đào tạo Quận 11 TPHCM.  Ban giám hiệu, quý Thầy Cô, quý phụ huynh và các em học sinh tại các trường trung học cơ sở Lê Quý Đôn, Chu Văn An, Lê Anh Xuân, Lữ Gia, Hậu Giang, Phú Thọ thuộc Quận 11 TPHCM đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình thu thập thông tin, số liệu nhằm hoàn thành tốt luận văn này.  Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Đoàn Văn Điều đã hướng dẫn tận tình và hết lòng giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mặc dù đã rất cố gắng song luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong Quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp chân tình góp ý thêm. TRẦN THỊ MỸ HẠNH MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tính cấp thiết của đề tài - Con người ngoài là một thực thể sinh lý còn là một thực thể mang bản chất tâm lý-xã hội bao gồm những phẩm chất, những thuộc tính tâm lý có ý nghĩa xã hội được hình thành do kết quả tác động qua lại giữa họ với nhau, giữa họ với các sự vật, hiện tượng xung quanh trong từng hoạt động. Con người càng hoạt động thì càng có cơ hội khám phá, hiểu biết và phát triển. Vì thế, họ cần phải có kiến thức, kỹ năng và thái độ để có thể giúp họ tự kiểm soát được hành vi của bản thân và kiểm soát được môi trường xung quanh một cách thành công. Nói cách khác, để sống tốt và hoạt động hiệu quả, con người cần phải có những kỹ năng sống. Kỹ năng sống có thể được hình thành một cách tự nhiên qua trãi Company LOGO Chuẩn bị đầu tư Quy trình tổng quan các bước CBĐT Chuẩn bị đầu tư -1- KẾ HOẠCH VỐN Kế hoạch vốn Kế hoạch vốn Công tác khảo sát -2- LẬP, PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ KHẢO SÁT VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Ví trí của công tác khảo sát Các công việc chuẩn bị giai đoạn đầu tư 1 2 3 4 5 Mục đích khảo sát Mục đích của công việc khảo sát Công tác khảo sát Trình tự thực hiện khảo sát Công tác khảo sát Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH QUẢNG TRỊ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 36/2008/QĐ-UBND Đông Hà, ngày 06 tháng 11 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH V/v Ban hành Quy chế Thi đua, Khen thưởng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26/11/2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14/6/2005; Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Căn cứ Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31/7/2007 của Văn phòng Chính phủ Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế Thi đua, Khen thưởng tỉnh Quảng Trị. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban ngành, Đoàn thể, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: TM. ỦY BAN NHÂN DÂN - Như điều 2; CHỦ TỊCH - Ban TĐKT Trung ương; (Đã ký) - Cục KTVBQPPL - Bộ Tư pháp; - TT/TU, TT/HĐND tỉnh; - Đoàn ĐBQH tỉnh; - Trung tâm Công báo tỉnh; - Các đơn vị TW đóng trên địa bàn; Lê Hữu Phúc - Lưu: VT, VX. - - ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH QUẢNG TRỊ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY CHẾ Thi đua, Khen thưởng (Ban hành theo Quyết định số:36/2008/QĐ-UBND ngày 06/11/2008 của UBND tỉnh Quảng Trị) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Quy chế này quy định việc tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Đối tượng thi đua: Công dân Việt Nam, các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân trên địa bàn tỉnh, các tổ chức và cá nhân ngoài tỉnh, người Việt Nam ở nước ngoài, người nước ngoài, cơ quan tổ chức nước ngoài và các tổ chức quốc tế ở Việt Nam. 2. Đối tượng khen thưởng: Các đối tượng quy định tại Khoản 1 điều này, có thành tích đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của tỉnh được khen thưởng theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng và của Quy chế này. Điều 3. Nguyên tắc thi đua, khen thưởng 1. Nguyên tắc thi đua: Thi đua thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, tự giác, công khai, đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển. Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào phong trào thi đua. Mọi cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua đều phải có đăng ký giao ước thi đua; xác định rõ mục tiêu, chỉ tiêu thi đua; không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét, công nhận các danh hiệu thi đua. 2. Nguyên tắc khen thưởng: Chính xác, công khai, công bằng, kịp thời. Thành tích đề nghị khen thưởng phải rõ ràng, cụ thể, đạt được ở mức độ nào thì khen thưởng ở ... tìm kiếm tổ chức kiện khoa học công nghệ có ý nghĩa quốc tế Nghiên cứu chế, sách đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương khoa học công nghệ Nghiên cứu chế, sách, mô hình thúc đẩy tìm kiếm, giải mã

Ngày đăng: 19/10/2017, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w