ufma so kc 06 11 1522262 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
ỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH AN GIANGCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcSố: 107 /TB-UBND An Giang, ngày 02 tháng 8 năm 2011THÔNG BÁOKết luận của Chủ tịch UBND tỉnh Vương Bình Thạnh tại Hội nghị Sơ kết 06 tháng đầu năm 2011 công tác đảm bảo TT ATGTNgày 26/7/2011, tại Hội trường UBND huyện An Phú, Chủ tịch Ủy ban nhân dân - kiêm Trưởng Ban An toàn giao thông Vương Bình Thạnh đã chủ trì Hội nghị Sơ kết công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông 06 tháng đầu năm 2011 trên địa bàn, cùng tham dự có lãnh đạo các Sở ngành là và địa phương có liên quan. Sau khi đại diện Văn phòng thường trực Ban An toàn Giao thông trình bày Báo cáo Sơ kết và các ý kiến tham luận, kiến nghị của các đơn vị, Chủ tịch Ủy ban nhân dân - Kiêm Trưởng Ban ATGT tỉnh Vương Bình Thạnh có ý kiến kết luận như sau:06 tháng đầu năm trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 58 vụ TNGT, làm 59 người chết, 18 người bị thương, so cùng kỳ năm trước TNGT giảm trên cả 03 tiêu chí (giảm 05 vụ, giảm 07 người chết và giảm 20 người bị thương). Với sự nổ lực và kiên trì của các lực lượng chức năng trong thời gian qua tỉnh An Giang đã thực hiện được mục tiêu kiềm chế và giảm dần tai nạn giao thông theo tinh thần Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP của Chính phủ. Với thành tích đó, tỉnh An Giang là một trong 10 địa phương được Thủ tướng Chính phủ biểu dương trong 03 năm liên tục giảm TNGT và giảm số người chết do TNGT.Để đạt được thành tích trên, các lực lượng chức năng đã triển khai đồng bộ các giải pháp kiềm chế TNGT theo Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP, đồng thời đã chủ động nghiên cứu xác định các nguyên nhân chính gây ra TNGT (do người điều khiển phương tiện thiếu ý thức, do công tác tuyên truyền chưa đúng mức, do cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn yếu kém,….) từ đó đã có giải pháp ngăn chặn và hạn chế TNGT trên địa bàn.Trên cơ sở phát huy kết quả đạt được trong thời gian qua, phương hướng nhiệm vụ của 06 tháng cuối năm của Ban An toàn Giao thông nói chung, của các lực lượng chức năng và địa phương nói riêng cần tập trung thực hiện một số công việc sau:Thứ nhất, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật ATGT phải đi trước một bước tác động vào nhận thức, tạo sự đồng thuận trong xã hội. Tập trung ưu tiên nâng cao hiệu quả các chiến dịch tuyên truyền phổ biến pháp luật về ATGT theo chiều sâu, với nhiều hình thức phong phú, phù hợp từng đối tượng, từng vùng, làm tốt công tác tuyên truyền sẽ giảm được TNGT. Trong đó, cần phải xác định đây là công tác trọng tâm, cần kiên trì thường xuyên, liên tục. Giao Ban ATGT tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác phối hợp với Sở Tư pháp, GD&ĐT, VH-TT&DL và tổ chức chính trị, đoàn thể cùng tham gia quán triệt, triển khai mạnh -2-mẽ hơn nữa Luật Giao thông đường bộ, Luật Giao thông đường thủy nội địa, Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP của Chính phủ và các theo chỉ đạo của Ủy ban ATGT Quốc gia đến từng người dân, đặc biệt là người tham gia giao thông, đồng thời thực hiện các tiêu chí cơ bản về văn hóa giao thông. Thứ hai, duy trì và tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm về trật tự ATGT, mà nòng cốt là lực lượng Cảnh sát giao thông cần tăng cường tuần tra kiểm soát, xử lý nghiêm các vi phạm với tinh thần nghiêm minh, công bằng và không có ngoại lệ, trong đó kiên quyết xử lý đối với các vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thông. - Duy trì thực hiện tốt Kế hoạch xây dựng mô hình xã, thị trấn “Tự quản về An toàn giao thông” thời gian qua đã phát huy được vai trò, trách nhiệm của hệ thống chính trị ở cơ sở và quần chúng nhân dân tham gia công tác đảm bảo trật tự ATGT, đã nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân khi tham gia giao thông. Trong thời gian tới cần phát huy và tiếp tục thực hiện tốt Nghị định số 27/CP quy định PHỤ LỤC MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011-2015: “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ phục vụ sản xuất sản phẩm chủ lực1” Mã số: KC.06/11-15 (Kèm theo Quyết định số 3057/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) I Mục tiêu Làm chủ công nghệ then chốt giải pháp kinh tế - kỹ thuật tiên tiến để nâng cao hiệu kinh tế, giá trị gia tăng khả cạnh tranh sản phẩm chủ lực đáp ứng yêu cầu sản xuất, tiêu dùng nước phục vụ xuất Áp dụng công nghệ giải pháp kinh tế - kỹ thuật vào sản xuất quy mô lớn sản phẩm hàng hóa có hàm lượng khoa học, giá trị gia tăng cao nhằm gia tăng tỷ trọng xuất thay số mặt hàng nhập II Nội dung Lĩnh vực nông nghiệp: - Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất tiên tiến sản xuất sản phẩm nông nghiệp chủ lực: công nghệ sản xuất giống (tạo giống, nhân giống), kỹ thuật sản xuất (nuôi trồng, canh tác, khai thác hải sản xa bờ, tạo sản phẩm giá trị gia tăng từ phụ phẩm sản phẩm nông nghiệp chủ lực) áp dụng quy mô lớn để sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm môi trường - Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến sản xuất dược liệu sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu chủ lực Việt Nam Các sản phẩm mà Việt Nam mạnh tài nguyên, nguồn lực để phát triển; sản phẩm có sản lượng, giá trị xuất lớn, có tiềm xuất lớn có số lương, sản lượng, giá trị lớn tiêu dùng, sản xuất nước 2 Lĩnh vực công nghiệp phát triển sở hạ tầng: - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho ngành khí chế tạo, sản xuất lắp ráp ôtô, dệt may - da giày sản phẩm công nghiệp công nghệ cao - Nghiên cứu chuyển giao ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến giao thông, xây dựng sở hạ tầng III Dự kiến sản phẩm chương trình Nhóm sản phẩm công nghệ - Các quy trình công nghệ chuẩn hoá đồng bộ, tiên tiến sản xuất sản phẩm nông nghiệp chủ lực đạt suất, chất lượng cao hẳn so với công nghệ phổ biến sản xuất - Các mô hình ứng dụng công nghệ qui mô pilot sản xuất sản phẩm nông nghiệp dược liệu chủ lực đạt tiêu chuẩn, cho hiệu kinh tế cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm môi trường - Các công nghệ tiên tiến, đồng sản xuất sản phẩm công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (đóng tàu, ôtô, thiết bị toàn bộ, máy CNC, nguyên phụ liệu cho ngành dệt may - da giầy, hoá chất bản, khuôn mẫu, nhựa kỹ thuật ) - Các công nghệ tiên tiến lĩnh vực giao thông, xây dựng (công nghệ thiết kế, thi công xây dựng nhà cao tầng, cầu, đường, thiết bị thi công giao thông, xây dựng ) Nhóm sản phẩm ứng dụng: - Con giống, giống, sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia quốc tế; mô hình ứng dụng đưa vào sản xuất thương mại, sản xuất qui mô lớn thuộc đối tượng: + Cây trồng: lúa siêu suất, lúa chất lượng cao, sắn, trồng biến đổi gen (ngô, đậu tương, bông); có múi không hạt; long, chè, cà phê, cao su chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xuất khẩu; + Vật nuôi: gia súc, gia cầm chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm, sản xuất quy mô công nghiệp; + Thuỷ hải sản: tôm sú, tôm hùm, cá tra, cá ngừ đại dương, cá tầm, cá chình, cá song, cá chim, hàu biển; + Sản phẩm giá trị gia tăng từ phụ phẩm nông nghiệp; + Nấm ăn, nấm dược liệu; + Dược liệu sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu chủ lực: Sâm Ngọc Linh, Trinh nữ Hoàng cung, Thông đỏ, Hồi - Các dây chuyền pilot ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (cơ khí ôtô, đóng tàu, thiết bị toàn bộ, nguyên phụ liệu cho dệt may - da giày, sản phẩm nhựa kỹ thuật, khuôn mẫu, vật liệu xây dựng…) - Các sản phẩm công nghiệp xuất thay nhập đạt tiêu chuẩn chất lượng khu vực giới (các sản phẩm khí trọng điểm như: tàu thuỷ, máy công cụ, thiết bị nâng hạ, thiết bị phục vụ khai thác, chế biến than, bôxit, thiết bị nâng hạ, thiết bị thi công công trình giao thông, xây dựng ) IV Các tiêu đánh giá Chương trình Chỉ tiêu trình độ khoa học: 100% nhiệm vụ khoa học công nghệ có kết công bố tạp chí khoa học công nghệ chuyên ngành có uy tín nước có tối thiểu 10% nhiệm vụ khoa học công nghệ có công bố tạp chí có uy tín nước Chỉ tiêu trình độ công nghệ: 80% công nghệ tạo đạt tiêu kinh tế-kỹ thuật tương đương với công nghệ có nước khu vực, 30% công nghệ chuyển giao cho doanh nghiệp, người sản xuất Các sản phẩm công nghệ có tính kỹ thuật, kiểu dáng, chất lượng giá có khả cạnh tranh với sản phẩm loại nước khu vực Chỉ tiêu sở hữu trí tuệ: 70% nhiệm vụ khoa học công nghệ có công nghệ chấp nhận đơn yêu cầu bảo hộ sở hữu trí tuệ, số 20% nhiệm vụ khoa học công nghệ có công nghệ cấp sáng chế giải pháp hữu ích Chỉ tiêu đào tạo: 80% số nhiệm vụ khoa học công nghệ có tham gia đào tạo tiến sĩ, thạc sỹ Chỉ tiêu cấu nhiệm vụ kết thúc chương trình: - 40% nhiệm vụ có công nghệ/sản phẩm tiếp tục phát triển ứng dụng vào thực tiễn giai đoạn tiếp theo; - 40% nhiệm vụ có công nghệ/sản phẩm sản xuất thử nghiệm qui mô pilot; - 20% nhiệm vụ có sản phẩm thương mại hóa, ...ỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH AN GIANGCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcSố: 107 /TB-UBND An Giang, ngày 02 tháng 8 năm 2011THÔNG BÁOKết luận của Chủ tịch UBND tỉnh Vương Bình Thạnh tại Hội nghị Sơ kết 06 tháng đầu năm 2011 công tác đảm bảo TT ATGTNgày 26/7/2011, tại Hội trường UBND huyện An Phú, Chủ tịch Ủy ban nhân dân - kiêm Trưởng Ban An toàn giao thông Vương Bình Thạnh đã chủ trì Hội nghị Sơ kết công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông 06 tháng đầu năm 2011 trên địa bàn, cùng tham dự có lãnh đạo các Sở ngành là và địa phương có liên quan. Sau khi đại diện Văn phòng thường trực Ban An toàn Giao thông trình bày Báo cáo Sơ kết và các ý kiến tham luận, kiến nghị của các đơn vị, Chủ tịch Ủy ban nhân dân - Kiêm Trưởng Ban ATGT tỉnh Vương Bình Thạnh có ý kiến kết luận như sau:06 tháng đầu năm trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 58 vụ TNGT, làm 59 người chết, 18 người bị thương, so cùng kỳ năm trước TNGT giảm trên cả 03 tiêu chí (giảm 05 vụ, giảm 07 người chết và giảm 20 người bị thương). Với sự nổ lực và kiên trì của các lực lượng chức năng trong thời gian qua tỉnh An Giang đã thực hiện được mục tiêu kiềm chế và giảm dần tai nạn giao thông theo tinh thần Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP của Chính phủ. Với thành tích đó, tỉnh An Giang là một trong 10 địa phương được Thủ tướng Chính phủ biểu dương trong 03 năm liên tục giảm TNGT và giảm số người chết do TNGT.Để đạt được thành tích trên, các lực lượng chức năng đã triển khai đồng bộ các giải pháp kiềm chế TNGT theo Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP, đồng thời đã chủ động nghiên cứu xác định các nguyên nhân chính gây ra TNGT (do người điều khiển phương tiện thiếu ý thức, do công tác tuyên truyền chưa đúng mức, do cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn yếu kém,….) từ đó đã có giải pháp ngăn chặn và hạn chế TNGT trên địa bàn.Trên cơ sở phát huy kết quả đạt được trong thời gian qua, phương hướng nhiệm vụ của 06 tháng cuối năm của Ban An toàn Giao thông nói chung, của các lực lượng chức năng và địa phương nói riêng cần tập trung thực hiện một số công việc sau:Thứ nhất, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật ATGT phải đi trước một bước tác động vào nhận thức, tạo sự đồng thuận trong xã hội. Tập trung ưu tiên nâng cao hiệu quả các chiến dịch tuyên truyền phổ biến pháp luật về ATGT theo chiều sâu, với nhiều hình thức phong phú, phù hợp từng đối tượng, từng vùng, làm tốt công tác tuyên truyền sẽ giảm được TNGT. Trong đó, cần phải xác định đây là công tác trọng tâm, cần kiên trì thường xuyên, liên tục. Giao Ban ATGT tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ___________________ Trần Thò Mỹ Hạnh Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : TRẦN THỊ MỸ HẠNH, học viên cao học, chuyên ngành Quản lý giáo dục, khóa 17 (2006-2009) tại Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Đoàn Văn Điều thì kết quả nghiên cứu đạt được trong luận văn là do chính bản thân tôi thực hiện và chưa có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người cam đoan TRẦN THỊ MỸ HẠNH LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm TPHCM. Quý Thầy Cô Phòng Khoa Học Công Nghệ & Sau Đại Học Trường Đại học Sư Phạm TPHCM. Ban chủ nhiệm Khoa Tâm Lý Giáo Dục Trường ĐHSP TPHCM. Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 17. Ban lãnh đạo Phòng giáo dục và đào tạo Quận 11 TPHCM. Ban giám hiệu, quý Thầy Cô, quý phụ huynh và các em học sinh tại các trường trung học cơ sở Lê Quý Đôn, Chu Văn An, Lê Anh Xuân, Lữ Gia, Hậu Giang, Phú Thọ thuộc Quận 11 TPHCM đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình thu thập thông tin, số liệu nhằm hoàn thành tốt luận văn này. Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Đoàn Văn Điều đã hướng dẫn tận tình và hết lòng giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mặc dù đã rất cố gắng song luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong Quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp chân tình góp ý thêm. TRẦN THỊ MỸ HẠNH MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tính cấp thiết của đề tài - Con người ngoài là một thực thể sinh lý còn là một thực thể mang bản chất tâm lý-xã hội bao gồm những phẩm chất, những thuộc tính tâm lý có ý nghĩa xã hội được hình thành do kết quả tác động qua lại giữa họ với nhau, giữa họ với các sự vật, hiện tượng xung quanh trong từng hoạt động. Con người càng hoạt động thì càng có cơ hội khám phá, hiểu biết và phát triển. Vì thế, họ cần phải có kiến thức, kỹ năng và thái độ để có thể giúp họ tự kiểm soát được hành vi của bản thân và kiểm soát được môi trường xung quanh một cách thành công. Nói cách khác, để sống tốt và hoạt động hiệu quả, con người cần phải có những kỹ năng sống. Kỹ năng sống có thể được hình thành một cách tự nhiên qua trãi Company LOGO Chuẩn bị đầu tư Quy trình tổng quan các bước CBĐT Chuẩn bị đầu tư -1- KẾ HOẠCH VỐN Kế hoạch vốn Kế hoạch vốn Công tác khảo sát -2- LẬP, PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ KHẢO SÁT VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Ví trí của công tác khảo sát Các công việc chuẩn bị giai đoạn đầu tư 1 2 3 4 5 Mục đích khảo sát Mục đích của công việc khảo sát Công tác khảo sát Trình tự thực hiện khảo sát Công tác khảo sát Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH QUẢNG TRỊ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 36/2008/QĐ-UBND Đông Hà, ngày 06 tháng 11 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH V/v Ban hành Quy chế Thi đua, Khen thưởng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26/11/2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14/6/2005; Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Căn cứ Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31/7/2007 của Văn phòng Chính phủ Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế Thi đua, Khen thưởng tỉnh Quảng Trị. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban ngành, Đoàn thể, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: TM. ỦY BAN NHÂN DÂN - Như điều 2; CHỦ TỊCH - Ban TĐKT Trung ương; (Đã ký) - Cục KTVBQPPL - Bộ Tư pháp; - TT/TU, TT/HĐND tỉnh; - Đoàn ĐBQH tỉnh; - Trung tâm Công báo tỉnh; - Các đơn vị TW đóng trên địa bàn; Lê Hữu Phúc - Lưu: VT, VX. - - ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH QUẢNG TRỊ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY CHẾ Thi đua, Khen thưởng (Ban hành theo Quyết định số:36/2008/QĐ-UBND ngày 06/11/2008 của UBND tỉnh Quảng Trị) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Quy chế này quy định việc tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Đối tượng thi đua: Công dân Việt Nam, các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân trên địa bàn tỉnh, các tổ chức và cá nhân ngoài tỉnh, người Việt Nam ở nước ngoài, người nước ngoài, cơ quan tổ chức nước ngoài và các tổ chức quốc tế ở Việt Nam. 2. Đối tượng khen thưởng: Các đối tượng quy định tại Khoản 1 điều này, có thành tích đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của tỉnh được khen thưởng theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng và của Quy chế này. Điều 3. Nguyên tắc thi đua, khen thưởng 1. Nguyên tắc thi đua: Thi đua thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, tự giác, công khai, đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển. Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào phong trào thi đua. Mọi cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua đều phải có đăng ký giao ước thi đua; xác định rõ mục tiêu, chỉ tiêu thi đua; không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét, công nhận các danh hiệu thi đua. 2. Nguyên tắc khen thưởng: Chính xác, công khai, công bằng, kịp thời. Thành tích đề nghị khen thưởng phải rõ ràng, cụ thể, đạt được ở mức độ nào thì khen thưởng ở ... chuẩn hoá đồng bộ, tiên tiến sản xuất sản phẩm nông nghiệp chủ lực đạt suất, chất lượng cao hẳn so với công nghệ phổ biến sản xuất - Các mô hình ứng dụng công nghệ qui mô pilot sản xuất sản phẩm... mô công nghiệp; + Thuỷ hải sản: tôm sú, tôm hùm, cá tra, cá ngừ đại dương, cá tầm, cá chình, cá song, cá chim, hàu biển; + Sản phẩm giá trị gia tăng từ phụ phẩm nông nghiệp; + Nấm ăn, nấm dược