1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích danh mục thuốc được sử dụng tại bệnh viện tai mũi họng TW năm 2015

91 554 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ THANH TỊNH PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TW NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ THANH TỊNH PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TW NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGHÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đỗ Xuân Thắng, Ths.DSCKII Bùi Văn Đạm, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Quản lý kinh tế Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Bệnh viện, anh chị em đồng nghiệp khoa Dược Bệnh viện Tai Mũi Họng TW động viên, hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình công tác, học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè bên cạnh giúp đỡ, động viên để yên tâm học tập hoàn thành đề tài Hà nội, ngày 30 tháng 03 năm 2017 Ngô Thị Thanh Tịnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc 1.1.1 Xây dựng Danh mục thuốc Bệnh viện 1.1.2 Vai trò Hướng dẫn điều trị việc xây dựng DMT 1.1.3 Một số phương pháp phân tích Danh mục thuốc 1.2 Thực trạng Danh mục thuốc .12 1.2.1 Thực trạng phân tích Danh mục thuốc 12 1.2.2 Thực trạng thực Danh mục thuốc giai đoạn mua sắm 20 1.3 Bệnh Tai Mũi Họng Bệnh viện TMHTW 22 1.3.1 Bệnh Tai Mũi Họng 22 1.3.2 Một số nét Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương 22 1.4 Tính cấp thiết đề tài 23 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 25 2.2.1 Xác định biến số nghiên cứu 25 2.2.2 Mô hình thiết kế nghiên cứu 28 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .28 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 29 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 29 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Phân tích việc thực Danh mục thuốc giai đoạn mua sắm ảnh hưởng đến DMT sử dụng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW năm 2015 32 3.1.1 Cơ cấu thuốc trúng thầu, thuốc không trúng thầu rộng rãi 32 3.1.2 Cơ cấu thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất nước trúng thầu rộng rãi 32 3.1.3 Cơ cấu thuốc NK, SXTN có DM Thông tư 10 trúng thầu rộng rãi 33 3.1.4 Cơ cấu thuốc trúng thầu rộng rãi sử dụng 34 3.1.5 Cơ cấu thuốc sử dụng Bệnh viện 35 3.1.6 Cơ cấu thuốc sử dụng phải mua theo hình thức khác 36 3.1.7 Cơ cấu thuốc thuốc trúng thầu không sử dụng 37 3.2 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW năm 2015 38 3.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 38 3.2.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 40 3.2.3 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ có danh mục TT10 .41 3.2.4 Cơ cấu thuốc NK sử dụng có DM TT10 theo nhóm TDDL .42 3.2.5 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo tên Biệt dược gốc, Generic .43 3.2.6 Cơ cấu DMT sử dụng theo thuốc đơn thành phần, đa thành phần 43 3.2.7 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng 44 3.2.8 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm A, B, C 45 3.2.9 Cơ cấu DMT sử dụng theo nhóm A, B, C nhóm TDDL 46 3.2.10 Cơ cấu danh mục thuốc đươc sử dụng theo nhóm V, E, N .48 3.2.11 Cơ cấu DMT sử dụng theo nhóm V, E, N nhóm TDDL 49 3.2.12 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC/VEN 52 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN .56 4.1 Thực Danh mục thuốc giai đoạn mua sắm ảnh hưởng đến DMT sử dụng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW năm 2015 56 4.1.1 Về thuốc trúng thầu rộng rãi, thuốc mua hình thức khác 56 4.1.2 Về thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất nước 59 4.2 Cơ cấu Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW năm 2015 .61 4.2.1 Về cấu DMT sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý .61 4.2.2 Về thuốc sản xuất nước & thuốc nhập .63 4.2.3 Về thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 66 4.2.4 Về thuốc đơn thành phần, đa thành phần .66 4.2.5 Về đường dùng 67 4.2.6 Về phân tích ABC 68 4.2.7 Về phân tích VEN 70 4.2.8 Về phân tích ABC/VEN 71 4.3 Hạn chế đề tài 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BCTC Báo cáo tài BV TMHTW Bệnh viện Tai Mũi Họng TW BDG Biệt dược gốc DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc Bệnh viện DMTĐSD Danh mục thuốc sử dụng DMT TT Danh mục thuốc trúng thầu GT Giá trị HDĐT Hướng dẫn điều trị HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị NK Nhập NXT Nhập xuất tồn SD Sử dụng SKM Số khoản mục SLTT Số lượng trúng thầu SXTN Sản xuất nước TDDL Tác dụng dược lý TT RR Trúng thầu rộng rãi VEN V-Vitaldrugs;E-Essential Thuốc tối cần; thuốc thiết yêu; drugs; N-Non-Essential thuốc không thiết yếu drugs WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số hướng dẫn thực phân loại VEN 10 Bảng 1.2 Ma trận ABC/VEN .11 Bảng 1.3 Chi phí Bệnh viện cho KS năm 2009 (số liệu Bộ Y tế) 17 Bảng 2.4 Nhóm biến số thực DMT giai đoạn mua sắm ảnh hưởng đến Danh mục thuốc sử dụng 25 Bảng 2.5 Nhóm biến số phân tích cấu DMT sử dụng .27 Bảng 2.6 Nhóm số thực DMT giai đoạn mua sắm ảnh hưởng đến Danh mục thuốc sử dụng 30 Bảng 2.7 Nhóm số phân tích cấu DMT sử dụng .31 Bảng 3.8 Tỉ lệ thuốc trúng thầu rộng rãi so với kế hoạch .32 Bảng 3.9 Tỉ lệ thuốc nhập khẩu, sản xuất nước trúng thầu rộng rãi 32 Bảng 3.10 Tỉ lệ thuốc NK, SXTN có DM TT 10 trúng thầu rộng rãi 33 Bảng 3.11 Tỉ lệ thuốc trúng thầu rộng rãi sử dụng .34 Bảng 3.12 Tỉ lệ thuốc sử dụng Bệnh viện .35 Bảng 3.13 Tỉ lệ thuốc sử dụng phải mua theo hình thức khác 36 Bảng 3.14 Tỉ lệ thuốc trúng thầu không sử dụng 37 Bảng 3.15 Tỉ lệ thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 38 Bảng 3.16 Tỉ lệ thuốc sản xuất nước, thuốc nhập .40 Bảng 3.17 Tỉ lệ thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất nước sử dụng có hoạt chất danh mục TT10 41 Bảng 3.18 Tỉ lệ thuốc NK có danh mục TT10 theo nhóm TDDL .42 Bảng 3.19 Tỉ lệ thuốc biệt dược gốc, generic 43 Bảng 3.20 Tỉ lệ thuốc đơn thành phần, đa thành phần 43 Bảng 3.21 Tỉ lệ thuốc đường tiêm, uống, đường dùng khác 44 Bảng 3.22 Tỉ lệ thuốc nhóm A, B, C .45 Bảng 3.23 Tỉ lệ thuốc nhóm A, B, C nhóm tác dụng dược lý .46 Bảng 3.24 Tỉ lệ thuốc nhóm V, E, N .48 Bảng 3.25 Tỉ lệ thuốc nhóm V, E, N nhóm tác dụng dược lý .49 Bảng 3.26 Tỉ lệ nhóm thuốc theo ma trận ABC/VEN 52 Bảng 3.27 Tỉ lệ nhóm AV nhóm tác dụng dược lý .53 Bảng 3.28 Tỉ lệ nhóm AE nhóm tác dụng dược lý 54 Bảng 3.29 Tỉ lệ nhóm AN nhóm tác dụng dược lý .55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các bệnh thường gặp Tai Mũi Họng 22 Hình 3.2 Tỉ lệ thuốc sử dụng Bệnh viện 35 Hình 3.3 Tỉ lệ thuốc NK, SXTN sử dụng có danh mục TT10 42 Hình 3.4 Tỉ lệ thuốc đường tiêm, uống, đường dùng khác 44 Hình 3.5 Giá trị thuốc nhóm V, E, N 48 Hình 3.6 Giá trị nhóm thuốc theo ma trận ABC/VEN 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu yêu cầu cấp thiết hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, hoạt động cung ứng thuốc đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động vấn đề bất cập nhiều Bệnh viện Nguyên nhân xảy giai đoạn chu trình cung ứng thuốc mà hoạt động lựa chọn danh mục thuốc, hoạt động chu trình có ý nghĩa định Vì vậy, việc lựa chọn danh mục thuốc đảm bảo chất lượng vấn đề tiên hướng tới sử dụng thuốc đạt chi phí – hiệu Mặc dù tổng giá trị tiền thuốc sử dụng Bệnh viện chiếm tỉ trọng lớn, lên tới 47,9%; 58% năm 2009, 2010 so với viện phí Tuy nhiên, phần số tiền bị lãng phí sử dụng thuốc không hợp lý hoạt động cung ứng thuốc chưa hiệu Bên cạnh đó, thị trường thuốc ngày phong phú số lượng chủng loại, năm 2011 tỉ lệ hoạt chất số đăng ký thuốc thuốc sản xuất nước nhập 3,95%; 6,24% [9] Nhưng đa số Bệnh viện chưa lựa chọn đầy đủ thuốc danh mục thuốc Bệnh viện thực đấu thầu rộng rãi Để giải vấn đề bất cập trên, DMT Bệnh viện trước tiên phải đáp ứng yêu cầu tối cần đủ thuốc chủng loại, số lượng tính sẵn có bối cảnh nhiều biến động MHBT, khả cung ứng đơn vị, thay đổi qui định liên quan Bằng việc phân tích DMT sử dụng, đặc biệt thuốc Bệnh viện phải mua theo hình thức khác đấu thầu rộng rãi hạn chế tối đa việc phải thực hình thức cung ứng khác, tránh bị động việc cung ứng thuốc Song song với việc cung ứng đủ thuốc đòi hỏi danh mục thuốc đạt chất lượng thể kết điều trị Sử dụng phương pháp phân tích khoa học WHO [42], Bộ y tế [21] khuyến cáo sử dụng đánh giá việc sử người bệnh, tạo gánh nặng kinh tế Tại đa số Bệnh viện chưa thực thực hóa qui định Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 việc Hướng dẫn sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh có giường bệnh “bác sĩ kê đơn thuốc tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm” Câu hỏi đặt lại cần cân nhắc sử dụng thuốc đường tiêm? Theo định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế hướng dẫn tiêm an toàn, năm toàn giới có khoảng 16 tỷ mũi tiêm khoảng 70% mũi tiêm thực không cần thiết thay thuốc uống Nguy lây bệnh tiêm truyền phổ biến bệnh nhiễm khuẩn đường máu viêm gan B, viêm gan C HIV Các nhiễm khuẩn phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh mức độ hình thức phơi nhiễm máu Tiêm bắp sử dụng phổ biến điều trị nhiên nên sử dụng trường hợp thuốc uống có thuốc uống mà người bệnh nôn không nuốt được, hấp thu đường ruột Tiêm truyền tĩnh mạch sử dụng để đưa lượng lớn thuốc vào thể người bệnh với khối lượng nhiều trường hợp điều trị cấp cứu người bệnh nặng đe dọa sống Tiêm truyền có khả tăng nguy phơi nhiễm với máu dịch tiết chất tiết chất thải sắc nhọn cho người nhận mũi tiêm người cung cấp mũi tiêm cộng đồng (khi chất thải y tế sắc nhọn không quản lý thải cộng đồng) [44] 4.2.6 Về phân tích ABC Phương pháp phân tích ABC nằm quy trình xây dựng DMT Bệnh viện qui định Thông tư 21 Bộ y tế, thực tế cho thấy nghiên cứu DMT dùng phân tích ABC để đánh giá sử dụng ngân sách vào thuốc Bệnh viện Kết Bệnh viện Tai Mũi Họng TW nhóm A 68 với 28 thuốc chiếm 11,97% số KM, kết cho thấy Bệnh viện dùng kinh phí mua sắm hợp lí thuốc sử dụng nhiều điều trị Tương tự kết nghiên cứu Bệnh viện TW Quân đội 108, Bệnh viện tuyến TW với 11,2% – 13,1% khoản mục [18][21] Tuy nhiên so sánh với nghiên cứu cung ứng thuốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Lao phổi Trung ương, tỉ lệ thuốc nhóm A chiếm 9,6%; 9,9% khoản mục [24], việc mua sắm Bệnh viện chưa hợp lí dùng nhiều kinh phí vào mua sắm vào số khoản mục thuốc Nhóm A nhóm chiếm tỉ trọng lớn chi phí sử dụng thuốc, đòi hỏi phân tích chi tiết cụ thể nhóm TDDL, xem xét chi phí tập trung vào nhóm dược lý nào, từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời có sách ưu tiên mua sắm, tồn trữ quản lý Kết phân tích nhóm A theo nhóm TDDL, nhóm chống nhiễm khuẩn chiếm tỉ trọng cao (42,61%) tương tự với nghiên cứu Bệnh viện Phổi TW 43% [14] khác với Bệnh viện chuyên khoa khác Bệnh viện Nội tiết TW với tỉ lệ nhóm chiếm 5,74% [13] Như Bệnh viện phân bổ ngân sách chủ yếu vào thuốc chống nhiễm khuẩn, nhóm TDDL quan trọng Tuy nhiên, nhóm này, Bệnh viện chủ yếu sử dụng thuốc nhập nguyên nhân dẫn đến thuốc hạng A chiếm số khoản mục khiêm tốn (11,97%) mua sắm nằm giới hạn (10% - 20%) Kết giúp xác định rõ nhóm thuốc, loại thuốc cụ thể Bệnh viện cần tìm thay có chi phí điều trị thấp sẵn có DMT thị trường Tăng tỉ lệ thuốc sản xuất nước đặc biệt thuốc đáp ứng yêu cầu điều trị, giá khả cung cấp qui định TT10 để giảm thiểu chi phí Xác định tần suất mua thuốc cho đảm bảo đủ thuốc lượng tồn kho không lớn làm giảm chi phí tồn kho đàm phán với nhà cung cấp để mua thuốc với giá thấp 69 4.2.7 Về phân tích VEN Phân tích VEN phương pháp giúp xác định ưu tiên cho hoạt động mua sắm tồn trữ thuốc Bệnh viện nguồn kinh phí không đủ để mua toàn loại thuốc mong muốn Phân tích VEN khó khăn phân tích ABC Việt Nam đưa định nghĩa thuốc V, E, N chưa có tiêu chí để xếp loại xác, cần đồng thuận cao thành viên HĐT&ĐT Tuy nhiên Bệnh viện chuyên khoa vấn đề nhận đồng thuận cao thành viên HĐT&ĐT tập trung vào nhóm chuyên ngành, mức độ quan trọng thuốc nhóm bệnh nhìn nhận thống Bệnh viện đa khoa thuốc quan trọng chyên khoa lại quan trọng với chuyên khoa khác Kết nghiên cứu cho thấy nhóm thuốc E chiếm tỉ trọng cao số khoản mục (57,26%) giá trị (58,08%) Nhóm V xếp thứ chiếm (32,05%) khoản mục, (37,69%) giá trị cuối nhóm N chiếm (10,68%) khoản mục (4,23%) giá trị So sánh với Bệnh viện Nội Tiết TW cho kết tương tự thứ tự nhóm Thuốc E chiếm tỉ trọng lớn khoản mục giá trị (57,3% & 45,8%), nhóm V (22,1% & 34,8%), nhóm N thấp (20% & 19,4%) nhiên nhóm N chiếm tỉ trọng lớn Bệnh viện Tai Mũi Họng TW [13] Sau phân tích VEN theo nhóm TDDL, kết cho thấy nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn; nhóm gây tê, gây mê, an thần chiếm tỉ trọng lớn giá trị DMT sử dụng Đây hai nhóm thuốc quan trọng công tác khám chữa bệnh Bệnh viện Tổng giá trị nhóm lên tới 64,57% nhóm chống nhiễm khuẩn chiếm tới 50% có mặt nhóm V, E Đặc biệt nhóm thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch, thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không steroid nhóm N chiếm 2,16%; 70 0,57% giá trị Như vậy, từ kết xác định ưu tiên cho mua sắm tồn trữ cho thuốc nhóm chống nhiễm khuẩn thuộc nhóm V, E, thuốc gây tê, gây mê, an thần nhóm V, đồng thời lên kế hoạch hạn chế thuốc thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch, thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không steroid thuộc nhóm N nhằm tối đa hóa hiệu quả, giảm bớt gánh nặng chi phí cho người bệnh 4.2.8 Về phân tích ABC/VEN Qua phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy Bệnh viện ưu tiên mua sắm thuốc nhóm V, E phân bổ phần lớn ngân sách vào loại thuốc nhóm A, B, C nhóm AE (45,36%), AV (27,08%) chiếm tỉ trọng lớn nhất, phân bổ hợp lý nhóm AE, AV nhóm gồm thuốc quan trọng (V, E) Với mong muốn xây dựng, quản lý, mua sắm, tồn trữ, sử dụng DMT cách hợp lí nhất, đặc biệt giảm chi phí thuốc nhóm A đề tài sâu phân tích cấu nhóm TDDL nhóm AE, AV, AN theo nhóm TDDL nhằm xác định rõ nhóm TDDL thực cần thiết chiếm tỉ trọng lớn giá trị nhóm bị lạm dụng để có kế hoạch đề xuất chi tiết việc can thiệp sử dụng Trong nhóm AV nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn; thuốc gây mê, gây tê, an thần chiếm 8,63%; 13,48% giá trị, nhóm AE thuốc chống nhiễm khuẩn chiếm 33,98% giá trị Như nhóm chiếm chi phí lớn DMT nhóm thuốc quan trọng cần thiết (V, E) mà chủ yếu nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn, nhóm gây tê, gây mê, an thần phải có kế hoạch kiểm soát 02 nhóm thuốc cách chặt chẽ tránh lạm dụng, tìm thuốc sẵn có danh mục thị trường để thay thế, xây dựng phác đồ điều trị chuẩn, buổi sinh hoạt khoa học cập nhật nghiên cứu giúp cho cán y tế hoàn toàn chủ động lựa chọn thuốc 71 Nhóm AN có 01 nhóm thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch có thuốc Newferon với hoạt chất Acridon acetic + N-methyl glucamin chiếm 1,92% giá trị So sánh với Bệnh viện Nội tiết TW nhóm AN có tới thuốc chiếm 16,7 % giá trị chủ yếu tập trung vào nhóm bổ gan, tăng cường chức gan [13] Về dược lực học Newferon có tác dụng chống ung thư chống di theo chế ức chế tạo thành khối u thông qua tăng cường hệ miễn dịch bảo vệ thể Tuy nhiên thông tin kê toa định điều trị ức chế khối u, hay dùng cho bệnh nhân ung thư mà có định cho bệnh nhân nhiễm virus Viêm gan siêu vi B, C mãn tính, bệnh Herpes, bệnh cúm, nhiễm virus HIV (giai đoạn 2A-3B) bệnh cấp tính hệ hô hấp, nhiễm khuẩn đường ruột cấp, viêm màng não tiết dịch, bệnh Lyme bệnh gặp Bệnh viện Trong theo dõi sử dụng thuốc Newferon chủ yếu sử dụng cho bệnh nhân ung thư thuộc khoa ung bướu, cần tiếp tục thực nghiên cứu cụ thể để đánh giá tính hợp lí dùng thuốc Newferon Phân tích DMT cho thấy việc quản lý sử dụng DMT Bệnh viện tốt, có nhóm thuốc N nhiên nhóm AN có thuốc Trong nhóm N nhóm giảm đau hạ sốt chống viêm không steroid có mặt thuốc Hatabtrysin (hoạt chất Alphachymotrypsin) chiếm 0,57% kết phân tích không thuộc nhóm AN, nhiên enzym chống viêm thường dùng để làm giảm sưng phù sau chấn thương tác dụng nghi ngờ, không rõ ràng, giới không sử dụng [4] Từ kết thu đề nghị hạn chế loại bỏ sử dụng thuốc Newferon, Hatatrypsin Như vậy, liệu thu sau phân tích hai mục tiêu mà đề tài đặt để xây dựng DMTBV cho năm Có kế hoạch xây dựng sách mua sắm, tồn trữ sử dụng thuốc hợp lý Quan trọng tiến hành can thiệp, đánh giá hiệu sau can thiệp từ giúp định hướng sử 72 dụng thuốc đạt chi phí – hiệu Cải thiện tình trạng xây dựng DMTBV dựa số lượng đơn chưa quan tâm đến phương pháp phân tích khoa học danh mục thuốc sử dụng 4.3 Hạn chế đề tài - Thứ nhất, kết nghiên cứu so sánh với tính chất đặc thù Bệnh viện chuyên khoa Tai Mũi Họng tuyến cuối có tỉ lệ bệnh nhân điều trị ngoại khoa cao, toàn diện Bệnh viện xây dựng Mô hình bệnh tật - Thứ hai, đề tài cần phân tích sâu mối quan hệ việc sử dụng thuốc với định điều trị trường hợp cụ thể để xem xét việc sử dụng thuốc thật hợp lí hay chưa 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN 1.1 Thực Danh mục thuốc giai đoạn mua sắm ảnh hưởng đến DMT sử dụng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW năm 2015 - Bệnh xây dựng kế hoạch chưa sát với nhu cầu sử dụng thực tế sử dụng 18% giá trị, 56% số khoản mục so với trúng thầu - Thuốc phải thực mua hình thức khác chiếm 5,56% khoản mục 4,3% giá trị, nhà cung ứng tham dự thầu (2,3%), thuốc không trúng thầu (0,56%) thuốc trúng thầu đơn vị khả cung ứng (1,38%) - Có 178 thuốc trúng thầu rộng rãi không sử dụng, thuốc Bệnh viện chưa có nhu cầu sử dụng gồm 69 khoản mục chiếm 45,93% giá trị Với 106 thuốc chiếm 49,03 % giá trị Bệnh viện không sử dụng - Thuốc nhập trúng thầu rộng rãi có 58 hoạt chất (tương ứng 79 khoản mục) tổng 146 hoạt chất danh mục TT10 1.2 Về cấu Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW năm 2015 - Có 234 thuốc sử dụng gồm 14 nhóm TDDL, thuốc nhóm A chiếm 11,97% số khoản mục - Cần giám sát nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn (49,5%), thuốc gây tê, gây mê, an thần (15,08%), thuốc dùng đường tiêm (71,02) nhóm chiếm chi phí cao - Tiếp tục phát huy quản lý sử dụng thuốc biệt dược gốc (53,94%), thuốc đơn thành phần (92,57%), thuốc nhóm AN (1,92%) giá trị - Có kế hoạch thay thuốc nhập (54,20%) có mặt danh mục Thông tư 10 thuốc SXTN có mặt Thông tư 10 đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung ứng 74 ĐỀ XUẤT Có giải pháp xây dựng danh mục thuốc sát với nhu cầu sử dụng, thuận tiện cho công tác cung ứng quản lý danh mục thuốc Thay thuốc nhập có mặt danh mục Thông tư 10 thuốc sản xuất nước có mặt danh mục Thông tư 10 lưu ý thuốc biệt dược gốc, thuốc dùng đường tiêm Triển khai nghiên cứu can thiệp nhóm thuốc có tỉ trọng sử dụng cao, thuốc nhóm A, thuốc nhóm N nâng cao hiệu sử dụng thuốc 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đặng Thị Lan Anh (2015), Phân tích Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW năm 2012-2013, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Quản lý kinh tế dược (2007), Quản lý kinh tế dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế (2007), Dược thư quốc gia, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược Bệnh viện, Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày10/06/2011, Hà Nội Bộ Y Tế, et al.(2012), Tài liệu đào tạo liên tục tiêm an toàn, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Quyết định phê duyệt đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam", số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Nhóm đối tác y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2013, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2013), Quy định tổ chức hoạt động thuốc Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện, Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2014), Dịch tễ dược học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Phương Châm, Đỗ Kháng Chiến (2004), Đánh giá bước đầu việc thực thị 05/2004/CT-BYT chấn chỉnh công tác Dược Bệnh viện, Hà Nội 13 Mai Khánh Chi (2014), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Nội tiết TW, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thanh Dung (2010), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 15 Bùi Văn Đạm (2016), Đánh giá kết đấu thầu mua thuốc Bệnh viện Tai Mũi Họng TW năm 2012 năm 2013, Luận án Dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Ngô Hoàng Điệp (2016), Phân tích kết hoạt động đấu thầu thuốc Sở Y tế tỉnh Bắc Giang năm 2013 năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 17 Trần Thị Thanh Hà (2016), Phân tích thực trạnh sử dụng thuốc Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2014, Luận án Dược sĩ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Trung Hà (2014), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Trung Ương quân đội 108, Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Vũ Thị Bích Hạnh (2010), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa Saint Paul Hà nội giai đoạn 2006 - 2008, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Hữu Nghị, thực trạng số giải pháp, Luận án Tiến sĩ Dược học Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực Danh mục thuốc số Bệnh viện đa khoa, Luận án Tiến sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Lương Thị Thanh Huyền (2013), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện Trung ương quân đội 108 năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Nguyễn Văn Kính (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Hằng Nga (2009), Phân tích cấu tiêu thụ thuốc số Bệnh viện năm 2008, Trường Đại học Dược Hà Nội 25 Nguyễn Văn Ngọc (2015), Đánh giá hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Quảng Nam năm 2013, Luận án Dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 26 Vũ Đình Phóng (2013), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 27 Cao Minh Quang (2012), Tổng quan ngành kinh tế Dược Việt Nam vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam", Hà Nội 28 Phạm Lương Sơn (2012), Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc cho sở Bảo hiểm Y tế cho sở khám, chữa bệnh công lập Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ, Đại học Dược Hà Nội 29 Phạm Lương Sơn, Dương Tuấn Đức, Nguyễn Thanh Bình (2011), “Phân tích thực trạng toán thuốc BHYT”, Tạp chí Dược học, số 412, tháng 8/2010 30 Hoàng Anh Tuấn (2016), So sánh kết đấu thầu thuốc Bệnh viện TW Quân đôi 108, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 31 Tổ chức Y tế Thế giới (2004), Hội đồng thuốc Điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành, hoạt động ADPC, Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển 32 Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Trung ương Huế năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 33 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Nhân dân 115, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng anh 34 Devnani, M.,A Gupta, and R Nigah (2010), “ABC and VEN Analysis of the Pharmacy Store of a Tertiary Care Teaching, Research and Referal Healthcare Institute of India”, J Young Pharm 2010 Apr-Jun; 2(2): p.201-205 35 Erlin Norfriana (2012), "ABC and VEN analysis toward the drug expenditure in RSUD dr Soedarso PONTIANAK year of 2010: Faculty of medicine GADJAHMADA universty YOGYAKARTA" 36 Jonathan et al (1997), Managing Drug Supply, Management Sciences for Health, pp 37 Kathleen Holloway, Green Terry, Carandang Edelisa, Hogerzeil Hans, Laing Richard, Lee David (2003), "Drug and therapeutics committees A Practical Guide", World Health Organization, France, pp 38 Lt Col R Gupta*, et al (2007), "ABC and VED Analysis in Medical Stores Inventory Control", MJAFI, 63(4) pp 39 M Mahatme, G Dakhale, S Hiware, A Shinde, A Salve (2012), "Medical store management: an intergated economic analysis of a tertiary care hospital in central India", J Young Pharma, pp 114-118 40 Managenment Sciences for Health (2012), "Analyzing and controlling pharmaceutical expenditures, Managenment access to Medicines and Health technologies", Managing Drugs supply, Arlington, USA, pp 2012 41 WHO (2000), Progress in Essentive Drug and Medicine policy 19981999, Heath Technology and Pharmaceutical Cluter, pp 12-14 42 Holloway K., et al (2003), Drugs and Therapeutics Committee - A Practical Guide, Word Health Organization, pp 39-45 43 WHO (2007), Management Siences for Health, Drug and Therapeutics Committee Training Course, World Health Organization 44 WHO (2010) Best practices for injections and related procedures toolkit, WHO, Geneva, Switzerland PHỤ LỤC Bảng PL 1a: Bảng thu thập liệu thực Danh mục thuốc giai đoạn mua sắm năm 2015 STT Tên hoạt chất Tên thuốc Đơn vị Thuốc trúng thầu/ không TT Nguồn gốc xuất xứ (SXTN/NK) Có mặt DM TT10 Số lượng Đơn giá Thành tiền Bảng PL 1b: Bảng thu thập liệu thực Danh mục thuốc giai đoạn mua sắm năm 2105 STT Hoạt chất Tên thuốc Đơn vị Thuốc thực tế SD (trúng thầu/ năm trước chuyển sang/ mua theo HT khác) Thuốc SD theo hình thức khác (thuốc ko có NT tham dự/thuốc không TT/ thuốc TT ko cung ứng được) Số lượng Đơn giá Thành tiền Bảng PL 2: Bảng thu thập liệu Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện năm 2015 10 11 12 STT Tên hoạt Tên Đơn Nhóm Phân loại Thuốc đơn Thuốc Nguồn Có Đường Số chất, nồng độ, thuốc vị thuốc theo DM theo thành BDG gốc hoạt dùng lượng tính tác dụng phân loại phần, đa Generic (Nhập chất dược lý VEN thành phần (BD/G) khẩu/ SXTN) TT10 hàm lượng 13 14 Đơn Th t Thành tiền giá … Tổng X Tổng số Danh mục thuốc sử dụng năm 2015 Tổng số tiền thuốc sử dụng năm 2015 Y ... DMT sử dụng Bệnh viện Tai mũi Họng TW năm 2015 Phân tích cấu Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW năm 2015 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc 1.1.1 Xây dựng Danh mục thuốc Bệnh viện. .. không sử dụng 37 3.2 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW năm 2015 38 3.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 38 3.2.2 Cơ cấu danh. .. hiệu sử dụng thuốc, đề tài tiến hành Phân tích Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW năm 2015 nhằm xác định vấn đề hợp lí, vấn đề tồn tại, phát sinh Danh mục thuốc sử dụng năm trước

Ngày đăng: 19/10/2017, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN