20160621120623362 du thao to trinh

17 95 0
20160621120623362  du thao to trinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG –––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––––––––––––– Số: /TTr- BCT Hà Nội, ngày tháng năm 2016 DỰ THẢO 25/04/2016 TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ V/v ban hành Luật Quản lý ngoại thương Thực Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2011 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quyết định số 207/QĐTTg ngày 17 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phân công quan chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Bộ Công Thương giao chủ trì soạn thảo Luật Quản lý ngoại thương, trình Quốc hội xem xét lần đầu kỳ họp thứ năm 2014 thông qua kỳ họp thứ hai năm 2014 Tiếp đó, thực Nghị số 89/2015/QH13 ngày 09 tháng năm 2015 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016, Dự án Luật Quản lý ngoại thương đưa vào Chương trình, dự kiến trình Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ (tháng 10/2016) thực Quyết định số 1273/QÐ-TTg việc phân công quan chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, Bộ Công Thương giao chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, xây dựng dự án Luật Quản lý ngoại thương Bộ Công Thương thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008; thành phần Ban soạn thảo gồm đại diện Bộ, ngành đặc biệt có tham gia đại diện Ủy ban Kinh tế Quốc hội - quan có thẩm quyền thẩm tra Dự Luật trước trình Quốc hội thông qua Dự thảo Bộ Công Thương thực quy trình, thủ tục soạn thảo văn quy phạm pháp luật thông qua việc tổ chức lấy ý kiến tham gia Bộ, ngành Trung ương, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Trung ương hội số hội, hiệp hội nghề nghiệp ngành hàng liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng tải công khai Trang điện tử Bộ Công Thương theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật để xin ý kiến rộng rãi đối tượng chịu tác động sách tầng lớp nhân dân xã hội Đến nay, Bộ Công Thương nhận … ý kiến tham gia văn đơn vị vào Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương Dự thảo Tờ trình Chính phủ tài liệu khác hồ sơ trình Dự án Luật, bao gồm … ý kiến Bộ, quan ngang bộ; … ý kiến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; … ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khác Trong có …ý kiến trí hoàn toàn với nội dung Dự thảo, ý kiến Bộ Công Thương tổng hợp Bản tổng hợp ý kiến (gửi kèm theo) Sau nghiên cứu, tiếp thu ý kiến tham gia để chỉnh sửa kiến thẩm định Bộ Tư pháp; Bộ Công Thương hoàn chỉnh Dự thảo Tờ trình Chính phủ, Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương dự thảo tài liệu hồ sơ trình với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG LUẬT Sự cần thiết ban hành Luật Quản lý ngoại thương Trong suốt trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) từ năm 1995, Việt Nam liên tục cải thiện sách, công cụ pháp luật để thực quản lý ngoại thương phù hợp với điều kiện hội nhập Sau gia nhập WTO, nỗ lực hoàn thiện sách quản lý nhà nước thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế để tận dụng tối đa hội hội nhập đồng thời hạn chế bất lợi vị lực cạnh tranh Tuy nhiên, hoạt động ngoại thương diễn vô sôi động có đóng góp định cho trình phát triển kinh tế đất nước công tác quản lý nhà nước ngoại thương vừa chặt chẽ hơn, vừa thông suốt hơn, minh bạch hơn, hiệu hơn, song thực tiễn cho thấy sách Nhà nước lĩnh vực nhiều điểm chưa hoàn chỉnh, cần hoàn thiện, hệ thống hóa, cụ thể: Thứ nhất, tính định hướng, Luật Thương mại 2005 hệ thống pháp luật hành chưa thể rõ ràng định hướng, vai trò Nhà nước, quan Nhà nước công tác quản lý nhà nước thống ngoại thương Theo đó, việc quản lý nhà nước ngoại thương phải hiệu quả, chặt chẽ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp hợp lý đồng thời phải phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Việc nêu rõ định hướng phù hợp với cam kết quốc tế định hướng xuyên suốt, đặc biệt quan trọng nhằm thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Thứ hai, hệ thống pháp luật quản lý ngoại thương hành bất cập nhiều mặt: (i) Sự tản mát: Có nhiều văn quy phạm pháp luật quy định quản lý hoạt động ngoại thương dẫn đến tản mát, thiếu thống biện pháp văn có quy định khác nguyên tắc, tiêu chí, thẩm quyền (ii) Sự minh bạch chưa cao: Việc có nhiều văn quy định hoạt động ngoại thương dẫn đến thiếu minh bạch, rủi ro cho tổ chức, cá nhân, áp dụng sách quản lý hàng hóa (ví dụ danh mục hàng hóa cấm thống mà Luật văn hướng dẫn có quy định cấm ) Hơn nữa, tồn nhiều biện pháp quản lý ngoại thương hình thức văn luật có tính hạn chế, cản trở hoạt động ngoại thương dẫn đến sở pháp lý chưa cao, thiếu minh bạch, cản trở quyền tự kinh doanh tổ chức, cá nhân theo tinh thần Hiến định (iii) Tính ổn định, đoán định trước thấp: Được xây dựng ban hành bối cảnh đất nước ta đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), quy định quản lý nhà nước ngoại thương, Luật Thương mại 2005 có số quy định mang tính có tính chất khung với nội hàm không rõ ràng chí quy định số biện pháp quản lý nhà nước hoạt động ngoại thương (việc áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu, biện pháp định cửa khẩu, thương nhân ) Việc quy định cụ thể dẫn đến ổn định, tính đoán định trước biện pháp chưa cao, có khả gây cản trở quyền tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật gây khó khăn cho quan quản lý nhà nước có liên quan áp dụng công cụ mà có quyền thực phạm vi thẩm quyền (iv) Tính hệ thống yếu: Hiện nhiều quy định quản lý nhà nước hoạt động ngoại thương hữu văn quy phạm pháp luật Luật đủ điều kiện để Luật hóa Pháp lệnh liên quan đến biện pháp phòng vệ thương mại, hoạt động thương mại biên giới, quyền hoạt động xuất nhập hàng hóa, dịch vụ thương nhân, thương nhân diện Việt Nam Thứ ba, bối cảnh quốc tế công hội nhập quốc tế có nhiều thay đổi so với nguyên lý, tư quản lý nhà nước Việt Nam theo quy định Luật Thương mại 2005 văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật làm rõ nội hàm, cập nhật công cụ quản lý nhà nước ngoại thương phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên qua bước tiếp tục thúc đẩy trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Ngoài ra, việc tiếp cận theo hướng “chọn bỏ” thay “chọn cho” danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập cách tiếp cận tiên tiến, phù hợp với cam kết thương mại triển khai thực thi thời gian tới Thứ tư, chế quản lý ngoại thương hành gây cản trở lớn thủ tục hành đến hoạt động doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khu vực hải quan riêng (là khu vực thu hút mạnh mẽ hoạt động đầu tư nước có kim ngạch xuất nhập lớn) đối tượng cần phải rà soát, dỡ bỏ Cuối cùng, biện pháp hỗ trợ phát triển hoạt động ngoại thương cần sở pháp lý mức cao nhằm thể rõ quan điểm hỗ trợ ngoại thương Nhà nước, Chính phủ nhằm tận dụng tối đa ưu thế, ưu đãi khuôn khổ thương mại song phương, đa phương đồng thời quy định biện pháp phép theo quy định pháp luật quốc tế Do đó, việc xây dựng đạo Luật có tính định hướng rõ ràng, hợp chủ trương Đảng, Nhà nước, ổn định, minh bạch, thống nhất, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời đảm bảo quan quản lý nhà nước có đầy đủ công cụ điều hành cách linh hoạt tinh thần cải cách thủ tục hành cần thiết bối cảnh quốc tế nước Quan điểm đạo, nguyên tắc xây dựng Luật - Thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước quản lý, phát triển hoạt động ngoại thương.1 Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016 – 2020 – Văn kiện đại hội Đảng XII :“Khai thác tốt cam kết quốc tế, mở rộng đa dạng hóa thị trường nước, không để phụ thuộc lớn vào thị trường Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập phù hợp, phấn đấu cân thương mại bền vững Tăng cường xúc tiến thương mại, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam, mặt hàng có lợi Tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi hiệp định, thỏa thuận thương mại để thúc - Phải đạo luật chủ đạo điều chỉnh hoạt động quản lý ngoại thương thông qua việc đảm bảo quy định bao quát tất công cụ quản lý ngoại thương; quy định chế mở cho việc sử dụng, ban hành công cụ quản lý ngoại thương tương lai để đảm bảo tính linh hoạt việc xây dựng chiến lược ngoại thương ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực - Cân lợi ích hoạt động quản lý nhà nước ngoại thương quan nhà nước có thẩm quyền khuyến khích, tạo điều kiện cho phát triển hoạt động ngoại thương thương nhân bảo đảm tính cạnh tranh kinh tế - Hoàn thiện, nâng cao hiệu lực pháp lý biện pháp phòng vệ thương mại để thực thi có hiệu biện pháp - Hoàn thiện, bổ sung quy định liên quan đến công cụ hỗ trợ ngoại thương để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập - Hệ thống hóa, pháp điển hóa đến mức quy định pháp luật quản lý hoạt động ngoại thương hành, nội luật hóa điều ước quốc tế chừng mực định II TÊN GỌI, BỐ CỤC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT Về tên gọi Luật mối quan hệ với Luật Thương mại 2005 Tại Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2011 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII Quyết định số 207/QĐ-TTg ngày 17 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phân công quan chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Nghị 89/2015/NQ-QH Chương trình xây dựng, Luật, Pháp lệnh năm 2016 Quốc hội tên Dự Luật dự kiến “Luật Quản lý ngoại thương” Tên gọi xuất phát từ lý sau: Hiện nay, quy định điều chỉnh mối quan hệ thương nhân với thương nhân thương mại quốc tế quy định điều chỉnh quan hệ quan nhà nước với thương nhân tồn đồng thời văn quy phạm pháp luật Luật Thương mại 2005 Tuy nhiên, với vai trò đạo luật quan trọng, có giá trị pháp lý cao việc điều chỉnh hoạt động ngoại đẩy xuất khẩu; đồng thời có biện pháp phòng vệ thích hợp để bảo vệ sản xuất lợi ích người tiêu dùng Phấn đấu đạt tốc độ tăng kim ngạch xuất bình quân khoảng 10%/năm.” thương thân quy định Luật Thương mại tồn nhiều bất cập : (i) Các quy định chủ yếu đề cập đến thương nhân với thương nhân qua quan hệ hợp đồng yếu tố quản lý nhà nước lại đề cập mờ nhạt (chỉ có chưa đến 20/324 Điều có đề cập đến yếu tố quản lý nhà nước ngoại thương trực tiếp liên quan đến hoạt động xuất nhập 7/324 Điều từ Điều 27- Điều 33); (ii) Các quy định chủ yếu mang tính khung, nêu khái niệm (và giao Chính phủ quy định) nguyên tắc áp dụng, trường hợp áp dụng; (iii) Còn quy định thiếu bao quát công cụ quản lý nhà nước ngoại thương chưa có quy định, sở pháp lý nằm rải rác văn quy phạm pháp luật khác quy định biện pháp định cửa khẩu, định thương nhân, biện pháp phòng vệ thương mại, biện pháp hỗ trợ ngoại thương, giải tranh chấp Như vậy, việc hoàn thiện, bổ sung nội dung nêu vào Luật Thương mại 2005 (sửa đổi) tính khả thi cao so với việc xây dựng Luật Quản lý ngoại thương Ngược lại, việc xây dựng Luật Quản lý ngoại thương không ảnh hướng lớn, đến nội dung, kết cấu Luật Thương mại 2005 Do đó, tên Luật Luật Quản lý ngoại thương với ý nghĩa quan trọng đạo luật chủ đạo quy định việc sử dụng công cụ điều tiết, kiểm soát ngoại thương, tập trung, đầu mối công tác phối hợp, phân cấp quan quản lý nhà nước liên quan đến ngoại thương,… mà không điều chỉnh hoạt động ngoại thương thương nhân với thương nhân không điều chỉnh khái niệm, hoạt động ngoại thương có theo quy định Luật Thương mại Về bố cục Luật Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương dự kiến bao gồm Chương, 128 Điều, cụ thể sau: - Chương I - Những quy định chung: gồm Điều (từ Điều đến Điều ) Chương quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, nguyên tắc quản lý nhà nước ngoại thương, nguyên tắc áp dụng luật, quyền tự kinh doanh xuất nhập trách nhiệm quản lý nhà nước ngoại thương - Chương II - Các biện pháp hành chính: gồm Điều (từ Điều đến Điều ) Chương có Mục với nội dung sau: + Mục 1: Cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập + Mục 2: Hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập + Mục 3: Quản lý theo giấy phép, điều kiện + Mục 4: Chứng nhận xuất xứ hàng hóa + Mục 5: Chứng nhận lưu hành tự + Mục : Biện pháp quản lý ngoại thương khác + Mục 7: Biện pháp quản lý ngoại thương với nước có chung đường biên giới + Mục : Quản lý hàng hóa khu hải quan riêng - Chương III - Các biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch: gồm Điều (Điều đến Điều ) Chương gồm mục với nội dung sau đây: + Mục 1: Áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch + Mục 2: Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập - Chương IV - Các biện pháp phòng vệ thương mại: gồm Điều (Điều đến Điều ) Chương gồm mục với nội dung sau đây: + Mục 1: Quy định chung + Mục 2: Biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam + Mục : Biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam + Mục : Biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam - Chương V - Kiểm soát khẩn cấp hoạt động ngoại thương: gồm Điều (từ Điều đến Điều ) - Chương VI – Các biện pháp hỗ trợ hoạt động ngoại thương: gồm Điều (từ Điều đến Điều ) - Chương VII - Giải tranh chấp: gồm Điều (từ Điều đến Điều ) - Chương VIII – Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm : gồm Điều (từ Điều đến Điều ) - Chương IX - Điều khoản thi hành: gồm Điều (Điều Điều ) Chương quy định hiệu lực thi hành điều khoản chuyển tiếp Những nội dung Luật 3.1 Chương I - Những quy định chung Chương quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, nguyên tắc quản lý nhà nước ngoại thương áp dụng Luật độc quyền nhà nước hoạt động ngoại thương Trong đó, nội dung có thay đổi quy định pháp luật hành, cụ thể sau: a) Về phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Do dự án Luật Quản lý ngoại thương xây dựng theo mô hình luật công nên dự thảo Luật điều chỉnh chủ yếu: (1) Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý, điều hành hoạt động ngoại thương bao gồm biện pháp quản lý, điều hành hoạt động ngoại thương (các biện pháp hành chính; biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch, khẩn cấp, phòng vệ thương mại, hỗ trợ hoạt động ngoại thương…) có liên quan đến mua bán hàng hóa quốc tế; (2) Không điều chỉnh hoạt động cụ thể thương nhân, thương nhân với nhau; (3) Chỉ điều chỉnh đối tượng hàng hóa, không điều chỉnh đối tượng dịch vụ; (4) Đối tượng áp dụng quan quản lý nhà nước ngoại thương, quan quản lý nhà nước có liên quan, thương nhân (điều khác với Luật Thương mại 2005 đối tượng áp dụng thương nhân) b) Về nguyên tắc quản lý nhà nước ngoại thương Căn quan điểm đạo, chủ trương, định hướng Đảng, Chính phủ để phù hợp với xu hội nhập sâu rộng kinh tế vào kinh tế khu vực giới, dự án Luật làm rõ nguyên tắc sau: (1) bảo đảm tuân thủ cam kết quốc tế; (2) thúc đẩy sản xuất nước, phát triển xuất khẩu; (3) Đảm bảo công khai, minh bạch, bình đẳng quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, cá nhân c) Về nguyên tắc áp dụng Luật Do hoạt động ngoại thương điều tiết lượng không nhỏ pháp luật chuyên ngành, Dự thảo Luật đưa nguyên tắc áp dụng pháp luật nhằm loại bỏ mâu thuẫn, vướng mắc trình thực thi pháp luật quan quản lý nhà nước thương nhân Một nguyên tắc quan trọng liên quan đến áp dụng Luật Luật chuyên ngành khác quản lý hoạt động ngoại thương Dự thảo Luật quy định tôn trọng tính chuyên ngành biện pháp kiểm dịch, kỹ thuật thẩm quyền quan khác quy định rõ Luật Ngược lại, Dự thảo quy định rõ trường hợp lại việc xây dựng, áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương thực theo quy định Luật Việc quy định thể điều hành tập trung, thống quản lý hoạt động ngoại thương Chính phủ đảm bảo tính chuyên ngành, kỹ thuật pháp luật có liên quan Đối với quy định thuế, Quốc hội, Chính phủ ban hành hệ thống văn chặt chẽ, chi tiết liên quan đến lĩnh vực thuế (trong có 01 Luật riêng thuế xuất khẩu, nhập khẩu) nên nội dung quy định pháp luật thuế thực theo hệ thống pháp luật Tuy nhiên, riêng việc áp thuế hàng hóa nhập biện pháp phòng vệ thương mại, nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng thực theo quy định Tổ chức thương mại giới, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên thể chế hóa theo quy định Dự thảo Luật Do vậy, biện pháp phòng vệ công cụ thuế thực theo quy định Luật Đối với quy định thủ tục hải quan, Quốc hội ban hành Luật Hải quan 2014 Chính phủ, Bộ Tài ban hành văn quy định chi tiết thi hành Do liên quan đến nghiệp vụ quan Hải quan, dự thảo Luật đưa nguyên tắc ưu tiên áp dụng pháp luật hải quan Đối với quy định hoạt động ngoại thương, sách ngoại thương với khu hành – kinh tế đặc biệt (đặc khu), Dự thảo Luật có quy định loại trừ việc áp dụng để tạo điều kiện cho sách đặc thù quan có thẩm quyền ban hành sau d) Về độc quyền nhà nước lĩnh vực ngoại thương Luật quy định độc quyền Nhà nước hoạt động ngoại thương thực thông qua việc quan Nhà nước tự thực thông qua thương nhân Nhà nước định Theo đó, nguyên tắc định thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa hàng hóa thiết yếu mà nhà nước cần phải độc quyền với Danh mục hàng hóa cụ thể quy định Luật Việc thực quy định phải phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên đ) Về quyền tự kinh doanh xuất nhập Trong bối cảnh, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, lần đầu tiên, Luật khẳng định quyền tự kinh doanh xuất khẩu, nhập thương nhân bị hạn chế thuộc trường hợp mà Luật cấm tạm ngừng Riêng đối tượng thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài, thương nhân nước diện Việt Nam, Luật quy định quyền, nghĩa vụ đối tượng theo cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên đ) Trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực ngoại thương Dự thảo Luật quy định nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực ngoại thương theo giao nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho Bộ Công Thương, Bộ, Chính quyền địa phương phù hợp với biện pháp quản lý quy định Luật 3.2 Chương II - Các biện pháp hành Đây nội dung quan trọng liên quan đến sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam Dự thảo Luật quy định rõ biện pháp áp dụng quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam Các biện pháp việc thể chế hóa yêu cầu Quyết định 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1233/QĐ-TTg ngày 03/8/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án quản lý nhập đến năm 2020 phù hợp với cam kết quốc tế Cụ thể biện pháp sau: a) Biện pháp cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập Đối với biện pháp cấm quy định nguyên tắc xác định Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập theo việc cấm xuất khẩu, nhập hàng hóa áp dụng trường hợp liên quan đến hàng hóa an ninh, quốc phòng giấy phép, ảnh hưởng phong mỹ tục, môi trường, sức khỏe cộng đồng Các nguyên tắc phù hợp với quy định WTO sách quản lý xuất nhập Ngoài ra, Dự thảo Luật quy định rõ số trường hợp ngoại lệ hàng hóa cấm xuất nhập xuất nhập mục đích (nghiên cứu khoa học, thử nghiệm ), xuất nhập khu phi thuế quan Hơn nữa, để đáp ứng nguyên tắc công khai, minh bạch 10 quy định quản lý ngoại thương, Dự thảo quy định rõ Danh mục phải cụ thể hóa theo mã Hài hóa hóa Hải quan (HS) Dự thảo có quy định cụ thể Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập theo Phụ lục Luật Thực theo phương án đảm bảo tính công khai, minh bạch, ổn định pháp luật Bên cạnh đó, để có chế sửa đổi linh hoạt phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước, Dự thảo quy định chế cho phép Chính phủ ban hành Danh mục sửa đổi sau trình Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến Đối với biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhâp khẩu: Quy định nguyên tắc áp dụng phải áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp hoạt động quản lý ngoại thương Thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định áp dụng biện pháp cấm tạm thời hàng hóa cụ thể theo mã HS b) Biện pháp hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập Luật quy định chi tiêt biện pháp hạn chế bao gồm hạn chế số lượng, thương nhân cửa với nguyên tắc xác định loại hàng hóa, biện pháp bao gồm thực hịện chế độ hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan, quản lý cửa khẩu, định thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa c) Biện pháp quản lý theo giấy phép, điều kiện Dự thảo Luật quy định phân biệt rõ loại giấy phép bao gồm Giấy phép xuất khẩu, Giấy phép nhập (bao gồm giấy phép xuất khẩu, nhập tự động không tự động giấy phép khác quan có thẩm quyền cấp) mà doanh nghiệp phải có làm thủ tục thông quan hàng hóa với loại điều kiện giấy phép mà doanh nghiệp phải đáp ứng để thực hoạt động xuất nhập Các loại giấy phép điều kiện xuất khẩu, nhập nói Chính phủ quy định cách có hệ thống, công khai, minh bạch để cộng đồng doanh nghiệp dễ dàng theo dõi, thực Hàng hóa thuộc Danh mục phải công khai theo mã số HS d) Biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa, lưu hành tự Dự thảo Luật quy định giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa; giấy chứng nhận lưu hành tự Tuy nhiên, biện pháp bắt buộc với thương nhân hoạt động xuất nhập nói chung mà thực theo yêu cầu thương nhân để hưởng ưu đãi thuế theo yêu cầu nước xuất khẩu, nhập 11 Riêng yêu cầu tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định thương mại tự ký kết (TPP) thể chế hóa Dự thảo Luật đ) Biện pháp quản lý hoạt động ngoại thương khác Luật quy định biện pháp quản lý hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập; chuyển khẩu; cảnh; đại lý mua bán hàng hóa cho thương nhân nước ngoài; ủy thác nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu; gia công hàng hóa cho thương nhân nước Theo đó, Luật quy định nguyên tắc, thẩm quyền quản lý hoạt động Chi tiết điều kiện cụ thể thể Nghị định Chính phủ Bên cạnh đó, Luật quy định quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập mục đích phi thương mại Theo đó, xác định trường hợp xuất nhập không mục đích thương mại thẩm quyền quản lý e) Quản lý hoạt động ngoại thương với nước có chung biên giới Nội dung quản lý bao gồm việc quy định ưu đãi cư dân biên giới, quy định hoạt động xuất khẩu, nhập thương nhân theo hình thức không theo thông lệ quốc tế (thực theo Điều XXIV GATT) cư dân biên giới Quy định tạo sở pháp lý quan trọng để hoàn thiện sách, pháp luật thương mại biên giới theo đề nghị nhiều quan, địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp Bên cạnh đó, Luật quy định quản lý hoạt động thương mại biên giới cửa biên giới đất liền; chế điều hành, phối hợp lực lượng cửa sách quản lý, phát triển hoạt động hỗ trợ thương mại cửa để tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa, xuất nhập cảnh người, phương tiện giao thông vận tải qua cửa biên giới đất liền g) Quản lý hàng hóa khu vực hải quan riêng Nội dung quản lý bao gồm việc phân định rõ quan hệ xuất khẩu, nhập nội địa với khu vực hải quan riêng, khu vực hải quan riêng với khu vực hải quan riêng với bên lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh đó, việc phân định kèm với sách mặt hàng, sách thuế, sách quản lý thương nhân (quyền, nghĩa vụ),…Việc tách bạch sách xuất nhập hàng hóa khu để tạo điều kiện cho việc Nhà nước có sách ưu đãi hơn, thu hút đầu tư phân 12 vùng số hoạt động đặc thù (gia công xuất khẩu, chế xuất ) cho khu vực 3.3 Chương III - Các biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch Chương quy định biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch thực vật, động vật kiểm tra y tế biên giới kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập Cụ thể sau: a) Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật kiểm dịch Luật quy định mục tiêu áp dụng kiểm tra hàng hóa đáp ứng yêu cầu biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch Trên sở quy định cụ thể pháp luật chuyên ngành kiểm dịch, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, Dự thảo Luật phân định rõ nhóm hàng hóa phải áp dụng biện pháp cụ thể nhằm thực hóa mục tiêu quan trọng Dự án Luật minh bạch hóa quy định pháp luật, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh b) Kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập Dự thảo Luật có quy định hoạt động kiểm tra chuyên ngành bao gồm đối tượng, quan tiến hành kiểm tra trách nhiệm quan Việc cần có quy định xuất phát từ thực tiễn hoạt động kiểm tra chuyên ngành quy định rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, chưa có nguyên tắc sở pháp lý thống dẫn đến hoạt động kiểm tra quan có liên quan cửa chưa thống quan với quan Hải quan gây lúng túng không nhỏ hoạt động xuất khẩu, nhập cộng đồng doanh nghiệp Ngoài ra, quy định Dự thảo thực tế việc thể chế hóa yêu cầu Chính phủ Nghị số 19/NQ-CP ngày 15/3/2015 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 Quyết định số 2026/QĐTTg ngày 17/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập 3.4 Chương IV - Các biện pháp phòng vệ thương mại Nội dung Chương pháp điển hóa, sửa đổi bổ sung nội dung việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại 13 nguyên tắc áp dụng, áp dụng, nguyên tắc điều tra, tổ chức quan điều tra, xử lý, tranh chấp liên quan đến biện pháp phòng vệ thương mại quy định ba (03) Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành2 Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bên cạnh đó, Dự án luật Quản lý ngoại thương bổ sung thêm nội dung lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại nhằm đảm bảo hiệu thực thi biện pháp Các nội dung điều tra, quy trình chi tiết, mang tính kỹ thuật thực theo quy định Chính phủ 3.5 Chương V - Kiểm soát khẩn cấp hoạt động ngoại thương Các nội dung Chương bao gồm quy định cụ thể số trường hợp cần có can thiệp khẩn cấp đến hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa từ đối tác thương mại xuất phát từ yếu tố khách quan (dịch bệnh thực phẩm, giá hàng hóa cao thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, độc quyền, sản phẩm không đảm bảo an toàn, tiêu chuẩn kỹ thuật bị quan chức nước sở đình lưu thông…) chủ quan (mất cân cán cân toán nghiêm trọng, giảm phát lạm phát cao…) Bên cạnh đó, quy định Chương nêu rõ biện pháp can thiệp khẩn cấp trường hợp loại hàng hóa cụ thể phù hợp với điều kiện kiểm soát Việt Nam (cấm nhập vĩnh viễn, tạm ngừng, kiểm soát đặc biệt thông qua hạn ngạch, kiểm soát đặc biệt thông qua kiểm tra hải quan – bao gồm trước sau, kiểm soát đặc biệt thông qua định cửa nhập khẩu…) Ngoài ra, việc ban hành sách kiểm soát khẩn cấp có quan hệ mật thiết với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên có ảnh hưởng lớn đến chủ trương lớn tự hóa thương mại nên việc áp dụng biện pháp cần phải thực theo số nguyên tắc minh bạch, có sở khoa học, có kiềm chế trường hợp thực cần thiết Cuối cùng, Chương quy định cụ thể thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp theo hướng phân biệt phù hợp tính chất nghiêm trọng, lâu dài, có ảnh hưởng lớn hay không, theo phạm vi quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực liên quan đến xuất nhập hàng hóa để phân cấp định cho phù hợp Pháp lệnh 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 11/ 06/ 2002 tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam Pháp lệnh 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2004 việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20/08/2004 chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 14 3.6 Chương VI – Các biện pháp hỗ trợ hoạt động ngoại thương Chương quy định sách chung hoạt động xúc tiến ngoại thương Theo đó, xúc tiến ngoại thương biện pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu; xây dựng, phát triển, quảng bá, trì thương hiệu, sản phẩm nước thị trường nước ngoài; thúc đẩy nhập có hiệu để phục vụ sản xuất nước gia công xuất khẩu; thiết lập cung cấp hệ thống thông tin xúc tiến thương mại Các biện pháp xúc tiến ngoại thương phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, Chiến lược xuất nhập hàng hóa Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, nhập hàng hóa thời kỳ Thủ tướng Chính phủ ban hành;… Những biện pháp cụ thể hóa sách giải pháp đề Luật Thương mại 2005, Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 việc ban hành quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, Quyết định số 1467/QĐ –TTg ngày 24/8/2015 phê duyệt Đề án phát triển thị trường khu vực thời kỳ 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 228/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 phê duyệt Đề án nâng cao lực công tác thông tin xúc tiến thương mại giai đoạn 2016-2020 Bên cạnh sách chung xúc tiến ngoại thương nêu trên, Dự thảo quy định sách xúc tiến đặc thù cho đối tượng chủ thể đặc thù (doanh nghiệp vừa nhỏ, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện địa lý - kinh tế khó khăn tham gia hoạt động ngoại thương) hàng hóa, dịch vụ đặc thù (xúc tiến xuất hàng hóa, dịch vụ có lợi cạnh tranh mà nước sản xuất được; hỗ trợ nhập sản phẩm công nghệ cao nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất nước) Hiện này, ưu đãi quy định rải rác số văn bản, sách khác Quyết định số 72/2010/QĐTTg ngày 15/11/2010 việc ban hành quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, Quyết định 964/QĐ-TTg ngày 15/6/2015 việc phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo giai đoạn 2015-2020 Một vướng mắc, bất cập liên quan đến hoạt động xúc tiến thương mại biện pháp sách pháp lý thời gian qua tập trung vào hoạt động xúc tiến thương mại nước với phương thức xúc tiến thương mại truyền thống; số biện pháp xúc tiến có thành công định (như hệ thống Thương vụ, tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam nước ngoài) chưa khẳng định rõ vị trí vai trò 15 theo hướng quy phạm hóa cấp luật chưa đổi mô hình hoạt động; số biện pháp sách áp dụng thành công giới thử nghiệm Việt Nam chưa chế hóa cấp luật (tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, nhập khẩu, hoạt động thiết lập cung cấp sở liệu thông tin xúc tiến thương mại) Bên cạnh đó, kinh phí cho hoạt động xúc tiến xuất thấp lại bị phân tán cho nhiều lĩnh vực nên gây khó khăn, bó buộc sáng tạo, động quan quản lý nhà nước lĩnh vực 3.7 Chương VII - Giải tranh chấp Chương quy định nguyên tắc giải tranh chấp lĩnh vực ngoại thương có liên quan đến quan Chính phủ Theo đó, nguyên tắc chung vụ việc có tranh chấp doanh nghiệp (kể doanh nghiệp Nhà nước) phải giải theo thỏa thuận bên theo quy định tố tụng dân Chính phủ tham gia giải tranh chấp trường hợp liên quan đến lợi ích quốc gia, quan hệ Chính phủ với Chính phủ theo quy định pháp luật quốc tế Bên cạnh đó, Dự thảo Luật có quy định hoàn toàn nêu rõ trình tự, thủ tục trách nhiệm Bộ, ngành việc xây dựng phương án giải tranh chấp quốc tế hai trường hợp bao gồm việc Việt Nam bảo vệ lợi ích bị đối tác thương mại kiện việc Việt Nam chủ động kiện đối tác thương mại đối tác vi phạm nghĩa vụ, cam kết gây xâm hại đến lợi ích Việt Nam 3.8 Chương XIII – Giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm Đây chương quy định quyền tổ chức, cá nhân khiếu nại, giải khiếu nại theo quy định pháp luật Bên cạnh quy định việc xử lý vi phạm theo quy định pháp luật hành 3.9 Chương IX - Điều khoản thi hành Chương quy định việc tổ chức thi hành chuyển tiếp hoạt động quản lý ngoại thương Để không làm ảnh hưởng đến hoạt động công tác quản lý Nhà nước quan quản lý chuyên ngành, qua đảm bảo hoạt động ngoại thương thương nhân diễn bình thường, dự thảo quy định khoảng thời gian chuyển tiếp để quan quản lý nhà nước có điều kiện tiến hành tổ chức hoạt động quản lý, sở kỹ thuật, sửa đổi văn quy phạm pháp luật có liên quan để phù 16 hợp với quy định luật Theo đó, quy định phân biệt: (i) quy định áp dụng ngay; (ii) quy định phải tiến hành theo lộ trình chuyển tiếp III NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU Trong trình soạn thảo dự thảo Luật Quản lý ngoại thương, Bộ Công Thương gửi lấy ý kiến Bộ, ngành Trung ương, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Trung ương hội số hội, hiệp hội nghề nghiệp ngành hàng liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tầng lớp nhân dân Qua tổng hợp văn tham gia ý kiến, đại phận Bộ, ngành địa phương thống với cần thiết nội dung dự thảo Luật Tuy nhiên, có số ý kiến có khác Bộ Công Thương xin giải trình sau: Trên nội dung Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương, Bộ Công Thương trình Chính phủ xem xét, định./ Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Lãnh đạo Bộ Công Thương; - Lưu: VT, PC BỘ TRƯỞNG Trần Tuấn Anh 17 ... dân cấp tỉnh; … ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khác Trong có …ý kiến trí hoàn to n với nội dung Dự thảo, ý kiến Bộ Công Thương tổng hợp Bản tổng hợp ý kiến (gửi kèm theo) Sau nghiên... dung sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG LUẬT Sự cần thiết ban hành Luật Quản lý ngoại thương Trong suốt trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO)... nội dung nêu vào Luật Thương mại 2005 (sửa đổi) tính khả thi cao so với việc xây dựng Luật Quản lý ngoại thương Ngược lại, việc xây dựng Luật Quản lý ngoại thương không ảnh hướng lớn, đến nội dung,

Ngày đăng: 19/10/2017, 05:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan