Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tàiGiáo viên chủnhiệmtrườnghọc nói chung, trườngTHPT nói riêng có vị trí vô quan trọng việc hình thành họcsinh phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩsống để em bước vào đời Ở đầu năm học, trường học, khối lớp, chất lượng học tập họcsinh tương đương Nhưng đến cuối năm, chất lượng học tập hạnh kiểm họcsinhlớp lại vượt trội hẳn so với lớp khác Những điểm khác biệt phần giáo viên chủnhiệmlớp tạo Giáo viên chủnhiệm có kinh nghiệm quản lí, có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với họcsinh chắn tìm biện pháp để quản lí lớp cách tốt Vì vậy, khẳng định công tác giáo viên chủnhiệmlớpTHPT quan trọng, nhân tố số định chất lượng giáodục toàn diện cho nhà trường Để thành công công tác chủnhiệm đòi hỏi người giáo viên lòng nhân ái, tâm huyết, tận tụy, yêu nghề mà phải có vững vàng lực sư phạm, kĩgiáo dục, nghệ thuật ứng xử sư phạm; phải trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi giải pháp quản lí Ở lứa tuổi họcsinh THPT, em giai đoạn phát triển tâm lí phức tạp cần thầy (cô) giáo uốn nắn rèn luyện Các em cần quan tâm xã hội, nhà trường, gia đình để hoàn thiện nhân cách Vai trò người giáo viên quan trọng việc giáodục tư tưởng, đạo đứcchohọcsinhlớpchủnhiệmQua năm làm công tác chủ nhiệm, trăn trở, nghiên cứu để tìm giải pháp tốt để giáodục tư tưởng đạo đức, kĩsốngchohọcsinh Đó lí chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm: “Nâng caohiệugiáodụckĩsốngchohọcsinhlớpchủnhiệmtrườngTHPTThườngXuân 2” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lại giải pháp sử dụng công tác chủnhiệm để suy ngẫm, chọn lựa, đúc rút thành kinh nghiệm thân - Đối với đồng nghiệp: Trên giải pháp sử dụng công tác chủnhiệm nói chung Qua đề tài, muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm mà tích lũy công tác chủnhiệm Đồng thời qua sáng kiến kinh nghiệm mong nhận lời góp ý chân thành từ đồng nghiệp để làm phong phú kinh nghiệm làm chủnhiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp nângcaohiệugiáodụckĩsốngchohọcsinhlớpchủnhiệm công tác chủnhiệmtrường Trung học phổ thông ThườngXuân Đối tượng áp dụng: Họcsinhlớp 12 A3 trườngTHPTThườngXuân 1.4.Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp miêu tả phân tích: sử dụng phương pháp để nhận diện đối tượng nghiên cứu sau phân tích đối tượng để hiểu đối tượng nghiên cứu cách cụ thể chi tiết - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: nghiên cứu vai trò giáo viên chủ nhiệm, nghiên cứu kĩsống phương pháp giáodụckĩsốngchohọcsinh Trung học phổ thông - Phân tích thống kê số liệu thực nghiệm theo phương pháp đề xuất Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Lứa tuổi họcsinh Trung học phổ thông lứa tuổi lớn, có nhiều khát vọng, ước mơ song có diễn biến tâm lí phức tạp Nếu định hướng kịp thời, đắn, em có điều kiện hoàn thiện nhân cách, tạo móng vững cho em bước vào đời Đã nhiều năm làm giáo viên chủnhiệm lớp, phần có chút kinh nghiệm thấy công việc giáo viên chủnhiệmlớpnặng nhọc, phức tạp Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủnhiệm phải vừa giáo viên giỏi chuyên môn, vừa phải nhà tâm lí giỏi để hiểuhọc sinh, để xử lí tình rắc rối cho khéo léo, tế nhị đạt hiệugiáodụccao Nếu giáo viên không tâm huyết với nghề, tinh thần trách nhiệmcao khó mà hoàn thành nhiệm vụ Chính hiểu rõ điều nên năm học qua, songsong với việc giảng dạy tốt môn học theo qui định, cố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ giáo viên chủnhiệmlớp Trong thực tế, có giáo viên trọng đến chuyên môn mà coi nhẹ công tác chủnhiệm Các thầy cô giáo nghĩ chủnhiệm làm công tác nhắc nhở họcsinh thực kế hoạch công tác nhà trường, thu tiền quỹ… Vì vậy, làm công tác chủnhiệm thầy cô không quan tâm đến đời sống tâm tư, tình cảm học sinh, không ý đến giáodụckĩsốngchohọcsinh Để có lớphọcsinh ngoan ngoãn, có ý thức học tập, biết cư xử văn minh, lịch sự, biết sống có lí tưởng, có khát vọng, ước mơ mong muốn yêu cầu đặt người giáo viên chủnhiệm Chính điều thúc trăn trở, tìm hiểu giải pháp để giáodụckĩsốngchohọcsinhlớpchủnhiệm nhằm nângcao chất lượng giáodụclớpchủnhiệm nói riêng chất lượng giáodục nhà trường nói chung 2.2.Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng công tác chủnhiệmtrườngTHPTThườngXuânGiáo viên giảng dạy làm công tác chủnhiệmtrườngTHPTThườngXuân đa số trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chủnhiệm Khi vào nghề, phân công chủnhiệm lớp, không giáo viên gặp nhiều khó khăn, lúng túng hoạt động chủnhiệm Chính vậy, giaonhiệm vụ chủnhiệmlớp đó, giáo viên chủnhiệm lo lắng, căng thẳng Bên cạnh đó, có số giáo viên chưa coi công tác chủnhiệm việc làm quan trọng, hàng đầu Có số giáo viên chủnhiệm chưa thật sát với hoạt động lớp Một số giáo viên chưa nắm vững tâm lý học sinh, thường có thiện cảm với họcsinh khá, giỏi nặng nề ngôn ngữ với họcsinh yếu Một số giáo viên nhiều thời gian tiếp xúc, gần gũi nên chưa hiểu hết tâm tư nguyện vọng hoàn cảnh em, chưa biết nghe lắng nghe em làm chohọcsinh yếu cảm thấy sợ sệt tự ti, mặc cảm, em chưa dám thổ lộ, tâm tình với giáo viên Mặt khác, giáo viên chưa phát huy tốt tính tích cực họcsinh Có thể coi nguyên nhân dẫn đến việc giảng dạy giáodụchọcsinh nói chung, công tác chủnhiệm nói riêng đạt hiệu chưa caoHọcsinhtrườngTHPTThườngXuân đa số người dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nên kĩsống nhiều hạn chế Các em thiếu kĩgiao tiếp, kĩ từ chối, kĩ xác định giá trị chưa tốt… Từ đặc điểm họcsinh vậy, giáo viên chủnhiệm làm công tác chủnhiệm cần trọng giáodụckĩsốngchohọcsinh Trong làm công tác chủnhiệm trường, nhiều giáo viên gặp phải tượng họcsinh chưa ngoan, chậm tiến bộ, họcsinh bỏ học Ở khối lớp, tượng họcsinh nghỉ học vô lí do, vô lễ với thầy cô giáo, đánh nhau, vi phạm an toàn giao thông, gian lận thi cử… Cuối kì, cuối năm trường có họcsinh xếp loại hạnh kiểm trung bình, yếu Nhiều họcsinh phải rèn luyện lại hè Có nhiều họcsinh có học lực tốt không thi đại học 2.2.2 Thực trạng công tác chủnhiệm thân Năm học 2014 – 2015 giaonhiệm vụ làm giáo viên chủnhiệmlớp 10 C3 tiếp tục làm chủnhiệm năm 2015- 2016, năm 2016 – 2017 (lớp 11 12) Trong trình làm công tác chủnhiệm nhận thấy đa số họcsinhlớp người dân tộc thiểu số (32/40 học sinh) Các em sinhsống vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, địa hình trắc trở, giao thông khó khăn, chất lượng sống, văn hóa thấp Nhiều họcsinh vừa học vừa phụ giúp gia đình để kiếm sống Những đặc điểm tạo chohọcsinh hạn chế môi trườnggiao tiếp, rào cản ngôn ngữ dẫn đến đa số họcsinh thiếu tự tin, dễ bị ảnh hưởng yếu tố tiêu cực Hơn nữa, em nhận định hướng tương lai từ gia đình nên thiếu hứng thú học tập, có hoài bão, ước mơ Việc giáodụckĩsốngchohọcsinhtrườngTHPT nói nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu giáo viên, cán quản lí Songhọcsinh nơi, lớp có đặc điểm riêng người giáo viên chủnhiệm cần phải đưa giải pháp cho sáng tạo, phù hợp Từ việc hiểu vai trò, tầm quan trọng việc giáodụckĩsốngchohọc sinh, xuất phát từ thực trạng công tác chủnhiệm nhà trường, thân nhận thấy cần phải xây dựng hệ thống giải pháp đồng giáodụckĩsốngchohọcsinhlớpchủnhiệm để nângcaohiệu công tác chủnhiệm Từ suy nghĩ trăn trở, với kinh nghiệm ỏi tích lũy thân, xin đề xuất số giải pháp để nângcaohiệugiáodụckĩsốngchohọcsinh làm công tác chủnhiệmtrườngTHPTThườngXuân 2.3 Giải pháp đề xuất để giải vấn đề 2.3.1 Xác định kĩsống cần giáodụcchohọcsinhlớpchủnhiệm Có nhiều kĩsống cần giáodụcchohọcsinh Căn vào đặc điểm họcsinhlớpchủ nhiệm, trình làm chủnhiệm lựa chọn tập trung giáodụchọcsinh số kĩ sau: a Kĩ nhận thức, xác định giá trị: Để đạt mục tiêu giáodục toàn diện việc định hướng giá trị chohọc sinh, niên nói chung giai đoạn việc làm vô quan trọng Hướng tới mục tiêu đó, tập trung định hướng để hình thành họcsinh số giá trị sống tích cực: - Giáodục tinh thần trách nhiệm Trong làm công tác chủ nhiệm, tập trung giáodụchọcsinh tinh thần trách nhiệm nghĩ họcsinh có tinh thần trách nhiệmhọcsinh ngoan Thông qua biện pháp khác nhau, giáodụchọc sinh: Sống có trách nhiệm làm tròn nghĩa vụ bổn phận với xã hội, trường lớp, gia đình thân dám làm, dám chịu trách nhiệm hành động thân Cần chohọcsinh thấy sống có trách nhiệm thể qua hành động nhỏ nhặt đời sống, thói quen ngày Giả sử việc giờ, hẹn sống có trách nhiệm Người có tinh thần trách nhiệm thể việc nhỏ - Giáodục lòng tự trọng Họcsinh có lòng tự trọng tự ý thức điều hay, lẽ phải Lòng tự trọng giúp em chống lại thói hư tật xấu xuất phát từ như: gian lận thi cử, nói dối, tham lam, ích kỉ Có lòng tự trọng, người không tham lam (đồng nghĩa với không tham nhũng, không trộm cắp, lừa đảo, không thèm muốn cải người khác); không dựa dẫm, ỷ lại mà tự lực tự cường, chăm chỉ; không đố kỵ, đua đòi, trân trọng có; không chấp nhận dốt nát mà phải trau dồi tăng cường sáng tạo; không mưu mô hãm hại người mình; không đổ lỗi mắc lỗi mà biết tự kiểm điểm thân; không đặt lên cộng đồng Có lòng tự trọng, họcsinh tự giác, có ý thức kỷ luật Để giáodục lòng tự trọng phải biết dạy họcsinh biết tự hào thân Cần chohọcsinh biết ước mơ quan trọng tất cả, dạy họcsinh vượt qua cách đặt mục tiêu vào đầu năm học cố gắng nỗ lực để đạt mục tiêu Cần cho em biết thân muốn tôn trọng Muốn người khác tôn trọng phải tôn trọng người khác quan trọng hơn, người có lòng tự trọng tôn trọng - Định hướng hình thành lí tưởng, hoài bão, ước mơ Đây nội dung quan trọng có ý nghĩa việc định hướng giá trị, đóng vai trò giá trị chủ đạo, điều khiển hoạt động, hành vi hàng ngày họcsinh yếu tố để hoàn thiện nhân cách Một họcsinh định hướng lí tưởng, hoài bão chosống có trách nhiệm với thân, từ có trách nhiệm với tập thể Họcsinh cố gắng học tập, tu dưỡng để đạt hoài bão Khi em xác định mục tiêu đắn cho đời em có thái độ học tập rèn luyện nghiêm túc Đó đích quan trọng mà người giáo viên chủnhiệm hướng tới giáodụckĩsốngchohọcsinh b Kĩ tự bảo vệ thân Có thực tế xảy mà làm công tác chủnhiệm trước gặp phải họcsinhlớp đánh nhau, bỏ bê học hành để chơi, đánh điện tử, bị bạn bè xấu lôi kéo vào tệ nạn xã hội Làm cách để đưa em vào nề nếp, tránh xa thói hư tật xấu để học tập, rèn luyện có lẽ vấn đề làm đau đầu Để làm điều cần phối hợp đồng lực lượng giáodục Về phía giáo viên chủ nhiệm, nghĩ điều làm giáodục em kĩ tự bảo vệ thân Kĩ cần giáodục sớm tốt trì suốt trình giáodục Có nhiều kĩ tự bảo vệ thân cần trang bị cho em Xét đặc điểm họcsinh lớp, lựa chọn số kĩ tự bảo vệ thân để trang bị chohọc sinh, là: - Kĩ tham gia giao thông an toàn Trường Trung học phổ thông ThườngXuân nằm dọc theo Đường Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, họcsinh đa số nhà xa trường, phải xe đạp quãng đường dài đến trường nên vấn đề tham gia giao thông có nhiều điểm phức tạp Để tránh hậu đáng tiếc chohọc sinh, nhà trường nỗ lực làm công tác tuyên truyền nhằm thay đổi ý thức, hành vi họcsinh tham gia giao thông nỗ lực giáo viên chủnhiệm đáng kể Khi làm công tác chủ nhiệm, thường xuyên tuyên truyền họcsinh phải nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, xem hành vi người có văn hóa để bảo vệ thân người khác Một số nội dung tuyên truyền chohọcsinh cụ thể như: phần đường, không dàn hàng ngang, không điều khiển xe máy, đội mũ bảo hiểm điều khiển ngồi xe đạp điện, đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe máy, không cầm ô điều khiển phương tiện giao thông Trong nội quy lớphọc đề ra, có điểm nhấn mạnh đến việc xử lí họcsinh vi phạm an toàn giao thông Nếu phát có họcsinh vi phạm xử kí triệt để - Kĩ nói không bị rủ rê, lôi kéo Lứa tuổi họcsinhTHPT có diễn biến tâm lí phức tạp Các em dễ bị chi phối yếu tố bên Nhiều họcsinh vốn họcsinh ngoan bị bạn rủ rê, lôi kéo vào trò chơi vô bổ trở nên lổng, bỏ bê học hành Để ngăn chặn tình trạng này, trọng đến việc giáodụccho em “kĩ nói không” Có thể hình thành kĩchohọcsinh cách kể chuyện chohọcsinh nghe, tổ chức thành diễn đàn, xây dựng buổi vấn - Kĩ kìm chế cảm xúc để chống bạo lực học đường Bạo lực học đường xem vấn nạn xã hội vấn đề làm đau đầu bao bậc phụ huynh thầy cô giáo Nhiều vụ bạo lực xảy trườngthường xuất phát từ lí nhỏ, câu nói đùa, có bị bạn trêu trọc Để họcsinhlớpchủnhiệm hành vi bạo lực, lưu ý đến việc giáodụchọcsinhkĩ kìm chế cảm xúc Ngay từ nhận lớp, phổ biến nội quy họcsinh nhấn mạnh vấn đề yêu cầu họcsinh không vi phạm Tuy vậy, chưa đủ Để họcsinh thấm nhuần, thường xuyên, khéo léo nhắc nhở em Nếu cần, đưa tình giả định hướng dẫn họcsinh cách giải Tôi thường khuyên họcsinhlớp bình tĩnh xảy xung đột, xích mích Lấy bạo lực chống lại bạo lực điều dại dột Khi gặp phải tình vậy, bình tĩnh, xử trí theo nguyên tắc “Cái đầu vịt” Hãy xem lời nói xấu, trêu trọc người khác giống nước đổ đầu vịt Kĩ giúp đỡ em nhiều sống tương lai c Kĩgiao tiếp Từ ngày đầu nhận lớpchủ nhiệm, nhận thấy họcsinhlớp phần đông nhút nhát Các em có thái độ bị động, chủ yếu thực theo yêu cầu, mệnh lệnh thầy cô, thấy em có ý kiến phản hồi Nhiều em họcsinh không dám bày tỏ quan điểm Một số em bị thầy cô giáo nhận xét vô lễ cách nói lịch Giữa họcsinh với xảy xích mích dùng lời lẽ để giải hiểu nhầm nên chuyện bé lại xé to Từ thực trạng đó, trọng đến việc giáodụckĩgiao tiếp chohọcsinhlớpchủnhiệm Mặc dù họcsinhTHPT phải dạy cho em kĩgiao tiếp đơn giản cách chào hỏi, cách nói lời cảm ơn, xin lỗi; không nói trống không với người Bên cạnh đó, nhiều họcsinhlớp trọ khu bán trú, nhà dân gần trường Việc dạy em cách trì mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè phòng, khu trọ; cách giữ gìn vệ sinh chung có ý nghĩa quan trọng Có nhiều kĩsống cần giáodụcchohọcsinh Trên kĩsống quan tâm, lưu ý đưa nhiều vào kế hoạch giáodụckĩsốngcho em 2.3.2 Phân loại họcsinhlớp thành nhóm để xây dựng kế hoạch phù hợp cho nhóm đối tượng Có thực tế có họcsinh tốt kĩ lại chưa tốt kĩ khác Vì việc giáodụckĩsống tiến hành chung chung, đồng loạt tất họcsinh mà cần có phân loại họcsinh Căn để phân loại quan sát thân, lấy thông tin quahọcsinh khác, quagiáo viên môn Qua thời gian theo dõi trình học tập rèn luyện em phân họcsinh thành hai loại nhóm: Nhóm cố định nhóm tạm thời - Nhóm cố định tập hợp họcsinh có điểm tương đồng nhận thức, phát triển thể chất tâm lí, vốn kĩsống Chẳng hạn, nhóm tập hợp họcsinh nhút nhát, giao tiếp Với nhóm cố định cần theo dõi thường xuyên để có điều chỉnh kế hoạch phù hợp - Nhóm tạm thời nhóm tùy vào hoạt động cụ thể mà hình thành Nhóm tập hợp họcsinh có nhận thức, tư tưởng, kĩ khác Vì em tương trợ lẫn 2.3.3 Lựa chọn hình thức giáodụckĩsống phù hợp Cái khó giáodụckĩsốngchohọcsinh không lựa chọn nội dung, cách thức giáodục mà nghệ thuật giáo dục, nhằm tạo họcsinh hứng thú cảm xúc thẩm mĩ Có nghĩa nội dung giáodụckĩsống phải tác động sâu xa đến nhận thức họcsinh Để làm điều này, yêu cầu giáo viên chủnhiệm phải có vốn sống phong phú, khéo léo, linh hoạt tổ chức Để làm “vốn” cho thân, thường xuyên tìm hiểu câu chuyện bổ ích, có khả giáo dục; gương sống động người thật việc thật; tác phẩm nghệ thuật Chẳng hạn câu chuyện “Hạt giống tâm hồn”, “Cửa sổ tâm hồn” “Quà tặng sống”, “Đời thay đổi thay đổi”, “Kể chuyện Bác Hồ”, câu nói, mẫu chuyện nhân vật tiếng họcsống động với họcsinh Tôi xin đưa số câu chuyện dùng để giáodụckĩsốngchohọcsinh làm ví dụ minh họa: Nội dung giáodục Bài học rút Giáodụckĩsống Bức thư tổng thống Mĩ A Họcsinh phải có thái độ, - Kĩ nhận Linconl (“Xin thầy dạy cho động học tập, rèn thức, xác định tôi”) gửi thầy HiệuTrưởng luyện đắn giá trị trai nhân ngày khai giảng - Kĩ tự bảo vệ thân Lá thư “Yêu thương không Giáodục truyền thống Kĩ nhận muộn” tôn sư trọng đạo, lòng thức, xác định biết ơn giá trị Câu chuyện Bác Hồ Giá dục tính trung thực, Kĩ nhận tự trọng, kỉ luật, tiết thức, xác định kiệm, giản dị “Cái đầu vịt”: Khi bị bạn bè trọc tức, nói xấu, làm đầu vịt (mọi bực tức để trôi nước đổ đầu vịt) Các mẫu chuyện “Quà tặng sống”, “Hạt giống tâm hồn” giá trị - Phải biết kìm chế Kĩ tự bảo thân trước tác vệ thân động bên - Rút nhiều học bổ Tất kĩ ích, lí thú sống, giáohọc tập, rèn luyện dục tùy theo câu chuyện Vấn đề lại truyền tải nội dung đến họcsinh Để việc giáodục không gò bó, dập khuôn, mang tính giáo huấn, khéo léo cung cấp học đến họcsinh nhiều hình thức khác nhau: kể chuyện, tổ chức trò chơi, chohọcsinh xem phim, tổ chức thi Đặc biệt, truyền tảihọc đạo đức, gắn liền với tình hình họcsinh thời điểm để đạt kết giáodụccao Chẳng hạn, lớp xuất hiện tượng họcsinh không trung thực, giáo viên nhắc nhở họcsinh bạn lớp câu chuyện đức tính trung thực “hạt thóc giống”, gương tính trung thực có thật phương tiện thông tin đại chúng Giáodụckĩsốngchohọcsinhlớpchủnhiệm tiến hành qua hoạt động sau: a Giáodụckĩsốngqua tiết sinh hoạt cuối tuần Đây khoảng thời gian dành riêng chogiáo viên chủnhiệm để đánh giá tình hình học tập, rèn luyện học sinh; phổ biến kế hoạch nhà trường Tuy nhiên, không trọng nhiều đến tính hành vụ mà ý tập trung giáodụckĩsốngchohọcsinh Để làm điều này, xin đưa số kinh nghiệm tổ chức tiết sinh hoạt: - Xây dựng tiết sinh hoạt với nội dung đa dạng, phong phú Vào số tiết sinh hoạt tháng có ngày lễ lớn, thường tổ chức hình thức thi, trò chơi, hay tọa đàm Chẳng hạn: +Tiết sinh hoạt tuần Chủ đề: Kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ Nội dung tiết sinh hoạt: Phần chúc mừng cô họcsinh Kể chuyện gương Phụ nữ Việt Nam qua thời kì lịch sử: Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện Thi hát: Mỗi tổ hát nói người phụ nữ Việt Nam Nội dung cụ thể, cách tiến hành trình bày phần phụ lục + Tiết sinh hoạt tuần Chủ đề: Hưởng ứng ngày giới phòng chống AIDS Nội dung tiết sinh hoạt: Tổ chức hình thức thi Cách tiến hành: Chia lớp thành đội thi (mỗi tổ đội), tham gia thi gồm nội dung: Tìm hiểu kiến thức liên quan đến đại dịch HIV/ AIDS: Các đội thi trả lời câu hỏi Xé dán tranh chủ đề HIV/AIDS Sáng tác câu hiệu tranh Nội dung cụ thể, cách tiến hành trình bày phần phụ lục - Cách tiến hành tiết sinh hoạt: + Đặt chủ đề cho tiết sinh hoạt cuối tuần Theo đạo nhà trường theo tình hình lớp, đặt chủ đề cho tiết sinh hoạt nhằm định hướng mặt tâm lí, kích thích tính tích cực, chủ động họcsinh từ đầu + Xác định yêu cầu giáodục cần đạt tiết sinh hoạt + Phân công chuẩn bị cho tiết sinh hoạt Để có tiết sinh hoạt phong phú nội dung, đạt hiệugiáodụccao phải có chuẩn bị kĩ cô trò: Chuẩn bị đánh giá, sơ kết tuần, chuẩn bị sưu tầm tư liệu + Tổ chức tiết sinh hoạt hiệu (Tiến trình tiết sinh hoạt cuối tuần lớp 12 A3 tiến hành để minh họa cho giải pháp nêu trình bày phụ lục 2) b Giáodụckĩsốngqua hướng dẫn tổ chức phong trào thi đua, hoạt động tập thể, hoạt động giáodục lên lớp Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tập thể, hoạt động giáodục lên lớp, tận dụng nội dung phong phú hình thức để lồng ghép giáodụckĩsốngchohọcsinh Thông qua việc hướng dẫn họcsinh tham gia hoạt động tập thể, hoạt động phong trào, giáodụcchohọcsinh tinh thần đoàn kết, kĩ làm việc nhóm, giáodục ý thức trách nhiệm, thái độ tự tin Mặt khác, thân nội dung hoạt động họcgiáodục bổ ích cho tất em Sau hoạt động tập thể, hội thi có nhận xét, giúp em rút họccho thân Tôi thiết nghĩ hoạt động tập thể, hoạt động phong trào môi trường tốt để họcsinh trải nghiệm vốn sống, hiểu biết, kĩsống nên giáo viên chủnhiệm cần tận dụng tối ưu hiệu hình thức giáodục Các bước tiến hành: + Xác định mục đích việc tổ chức phong trào thi đua, hoạt động tập thể, hoạt động giáodục lên lớp + Xác định cách thức tiến hành Tiến hành theo kế hoạch nhà trường, đoàn niên Xây dựng phong trào riêng cho tập thể lớp để tập hợp tất họcsinhlớp tham gia - Giáodụckĩsốngqua việc tổ chức chohọcsinh tham gia câu lạc văn nghệ, thể dục thể thao Hoạt động vừa giúp em rèn luyện thể lực vừa tăng cường kĩgiao tiếp, hợp tác - Giáodụckĩsốngqua môn giảng dạy Giáo viên chủnhiệm đồng thời giáo viên giảng dạy môn lớp Với đặc thù môn dạy (môn Ngữ Văn), tận dụng lợi môn dạy việc giáodụckĩsốngchohọcsinh 2.3.4 Xây dựng số nguyên tắc tuân thủ nguyên tắc trình giáodụckĩsống a Nguyên tắc đánh giá - Khi đánh giá họcsinh tuân thủ nguyên tắc công bằng, khách quan, xác, trung thực Tôi vào lực, điều kiện cụ thể họcsinh để đánh giá, không định kiến, khắt khe, quan liêu - Đánh giá phải có tính hệ thống toàn diện - Sau đánh giá cần vạch phương hướng, yêu cầu họcsinh với thái độ nghiêm túc, tôn trọng em, yêu thương em thật để giúp em cố gắng vươn lên - Nội dung đánh giá + Đánh giá tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật hoạt động + Đánh giá lòng nhân ái, vị tha, tinh thần đoàn kết, nhân ái; ý thức bảo vệ tài sản chung, bảo vệ môi trường + Đánh giá thái độ chủ động, tích cực, bạo dạn, tự tin - Phương pháp đánh giá: - Đánh giá ngôn ngữ nói thông qua lời nhận xét, khen chê, ngăn cấm, khích lệ - Đánh giá cá biệt họcsinh đánh giá họcsinh trước tập thể - Đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì: + Đánh giá thường xuyên: Đánh giá sau hoạt động + Đánh giá định kì: đánh giá tháng, kì, năm b Nguyên tắc nêu gương - Trong phần lớn nội dung hoạt động, phân công, yêu cầu họcsinh hợp tác thực Để họcsinh thực theo yêu cầu mình, thân ý thức mẫu mực trước học sinh: mẫu mực lời nói, cư xử, trang phục, sinh hoạt hàng ngày Không lí mà cho phép cẩu thả xuề xòa, qua loa trước mặt họcsinh Khi làm công tác chủ nhiệm, đặt cho số nguyên tắc yêu cầu họcsinh tuân thủ nguyên tắc đó: Nói đôi với làm, nói phải làm được, phải “nghiêm” trước họcsinh Khi yêu cầu họcsinh làm phải làm đúng, chưa phải làm lại cho 10 Tôi giữ cho nguyên tắc họcsinh phạm lỗi, dù nghiêm trọng phải kiềm chế cảm xúc, không xúc phạm, la mắng họcsinh Nếu vi phạm nguyên tắc này, giáodục phản tác dụng c Nguyên tắc dân chủ - Cần xây dựng bầu không khí yêu thương, thân tình thầy trò Khi họcsinh nhận thức giáo viên muốn tốt cho lời nói thầy (cô), kể lời phê bình, trách phạt họcsinh nghe theo Khi họcsinh mắc sai lầm, dùng phương pháp nhẹ nhàng mà hiệu để giải Phê bình phải nghệ thuật Việc nắm bắt tâm lí họcsinh biến khuyết điểm thành ưu điểm Tôi cho tiếng trách mắng thầy cô giáo nhỏ nhẹ họcsinh lắng nghe Phê bình cáu vô cớ, quát tháo ầm ĩ mà nhỏ nhẹ chuyện trò, trao đổi để khám phá tâm lí họcsinh Phạm lỗi nói chuyện đó, không nhắc lại lỗi cũ, không bé xé to Dù họcsinh phạm khuyết điểm tôn trọng họcsinh Cần chăm lắng nghe, chohọcsinh hội minh, nêu lên kiến Từ đó, tìm biểu để đồng tình với họcsinh Nhưng sau đó, chohọcsinh thấy lỗi sai cách để không vi phạm Với hành động nực cười, ngây ngô họcsinh không nên mỉa mai, chê bai mà nhắc nhở câu nói đùa dí dỏm Tôi nhận thấy rằng, chê bai họcsinhthường xuyên dẫn đến hậu nghiêm trọng Họcsinh bị chê bai trở nên xấu hổ, tự ti, mặc cảm, có phản ứng chống đối, niềm tin vào giáo viên Và vậy, mục tiêu chung giáodục thất bại - Dù thưởng hay phạt phải theo tinh thần dân chủ Cần có nghệ thuật khen, chê khen chê thưởng phạt tinh thần Cần tìm việc tốt họcsinh để khen Khen cách, việc khích lệ tinh thần em nhiều Cũng cần đề hình phạt dành chohọcsinh vi phạm nội quy, nề nếp Tôi phạt lỗi họcsinhthường xuyên vi phạm Những lỗi gặp mà không nghiêm trọng bỏ qua nhắc nhở nhẹ nhàng Hình phạt phải đảm bảo: không đau, không khiến chohọcsinh sợ hãi, không làm họcsinh xấu hổ Hình phạt có mục đích giúp họcsinh nhận lỗi mình, giúp họcsinhhiểu quy luật nhân – mà Một số hình phạt thường dùng để phạt họcsinh mắc khuyết điểm, chậm tiến bộ: Chăm sóc vườn hoa nhà trường, làm vệ sinhlớphọc chép lại nội quy lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau gần ba năm vận dụng linh hoạt giải pháp trên, nhận thấy họcsinhlớpchủnhiệm có nhiều tiến bộ, công tác chủnhiệm thân dễ dàng Đa số họcsinhlớp ngoan ngoãn, có ý thức phấn đấu tu dưỡng, học tập Các em bắt đầu biết sống có hoài bão ước mơ: nhiều em mong muốn thi đậu vào trường đại học, số em muốn sau tốt nghiệp học nghề để làm giàu quê hương Các em biết kính trọng thầy cô giáo, biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn Trong lớphọcsinh vi phạm nội quy mức độ nghiêm 11 trọng đánh nhau, vô lễ với thầy cô giáo, vi phạm an toàn giao thông Chất lượng giáodụchọcsinhlớp ngày tăng Kết thể số liệu thống kê sau: Lớp 10 (năm học 2014- 2015) * Kết mặt chất lượng: - Học lực: + Giỏi: họcsinh (chiếm 2,8 % ) + Khá: 15 họcsinh (chiếm 42,8 % ) + Trung bình: 19 họcsinh (chiếm 54,4 % ) + Yếu, kém: + Số họcsinh giỏi cấp trường: 20 họcsinh (bao gồm giải nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích ) - Hạnh kiểm: + Tốt: 22 họcsinh (chiểm 62,8 % ) + Khá: 12 họcsinh (chiếm 34,2 %) + Trung bình: họcsinh (chiếm % ) * Kết thực phong trào thi đua: - Giải hội thi “Học sinh lịch” - Giải nhì hội thi Văn nghệ chào mừng ngày 20/ 11 - Giải hội thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” * Thứ tự xếp loại nề nếp (theo kết theo dõi ban nề nếp) : Đứng thứ toàn trường (Xếp loại tốt) * Danh hiệu thi đua: - Tập thể Tiên tiến, Hiệutrưởng tặng giấy khen Lớp 11 ( năm học 2015 - 2016) * Kết mặt chất lượng: - Học lực: + Giỏi: họcsinh (chiếm 2,94 % ) + Khá: 25 họcsinh (chiếm 73,53 % ) + Trung bình: họcsinh (chiếm 23,53 % ) + Yếu, kém: - Hạnh kiểm: + Tốt: 29 họcsinh (chiếm 82,8 %) + Khá: họcsinh (chiếm 18,2 % ) + Trung bình: họcsinh (chiếm ) * Kết thực phong trào thi đua: - Giải nhì hội thi Văn nghệ chào mừng ngày 20/ 11 - Giải hội thi “Ngày hội Quốc phòng toàn dân” - Giải hội thi “Hát ca khúc cách mạng”, giải nhì thi hát quốc ca - Giải ba hội thi “Xé dán tranh tuyên truyền HIV/ AIDS” 12 * Thứ tự xếp loại nề nếp (theo kết theo dõi ban nề nếp) : Đứng thứ (nhất) toàn trường (Xếp loại tốt) * Danh hiệu thi đua: - Tập thể Xuất sắc, Hiệutrưởng tặng giấy khen Lớp 12 ( năm học 2016- 2017) * Kết mặt chất lượng: - Học lực: + Giỏi: họcsinh (chiếm 2,94 % ) + Khá: 28 họcsinh (chiếm 73,53 % ) + Trung bình: họcsinh (chiếm 23,53 % ) + Yếu, kém: - Hạnh kiểm: + Tốt: 32 họcsinh (chiếm 82,8 %) + Khá: họcsinh (chiếm 18,2 % ) + Trung bình: họcsinh (chiếm ) * Kết thực phong trào thi đua: - Giải nhì hội thi Văn nghệ chào mừng ngày 20/ 11 * Thứ tự xếp loại nề nếp (theo kết theo dõi ban nề nếp) : Đứng thứ (nhất) toàn trường (Xếp loại tốt) * Danh hiệu thi đua: - Tập thể Xuất sắc, Hiệutrưởng tặng giấy khen Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận TrườngTHPTThườngXuân trọng giáodụcKĩsốngchohọc sinh, coi nội dung quan trọng việc nângcao chất lượng giáodụcGiáodụckĩsốngchohọcsinh việc làm thường xuyên cần thiết nhà trường Nó giúp em biết xác định giá trị có hành vi phù hợp để có khả ứng phó với tình sống, tạo hội cho em phát triển hài hoà thể chất lẫn trí tuệ Một nhân tố góp phần hoàn thành mục tiêu giáo viên chủnhiệmlớpGiáo viên chủnhiệm ví cầu kết nối gia đình, nhà trường, xã hội Giáo viên chủnhiệm người gần gũi, tiếp xúc thường xuyên với học sinh, nắm bắt tâm tư, tình cảm em, truyền đạt nguyện vọng họcsinh đến giáo viên môn ban giám hiệu nhà trườngGiáo viên chủnhiệm có vai trò việc giáodụckĩsốngchohọcsinh Lao động giáo viên chủnhiệmlớp lao động sáng tạo không ngừng, sáng tạo đòi hỏi phải toàn diện: sáng tạo soạn giảng, tổ chức hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể đặc biệt biện pháp giáodục đạo đức rèn luyện kĩsốngchohọcsinh Vì có giáo viên thực tâm huyết với nghề, thực thương yêu họcsinh hoàn thành tốt nhiệm vụ Theo tôi, muốn thành công việc 13 giáodụckĩsốngchohọcsinh làm công tác chủ nhiệm, người giáo viên chủnhiệm cần phải: - Tìm hiểu để biết cách toàn diện, sâu sắc họcsinhHiểu rõ hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí, tính cách, sở thích, thói quen, họcsinh để có biện pháp giáodục phù hợp - Chú trọng đến việc giáodụckĩ sống, rèn luyện đạo đứccho em thông qua hoạt động giáodục đa dạng - Đảm bảo tinh thần dân chủgiáodục Luôn giữ bình tĩnh trước lỗi lầm học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân tình xảy để có cách xử lí đắn, hợp tình, hợp lí; tránh trách nhầm, trách oan họcsinh làm em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy Luôn biết khích lệ biểu dương em kịp thời Hãy khen ngợi ưu điểm sở trường em để em thấy giá trị nâng cao, có niềm tin hứng thú học tập - Luôn chohọcsinh thấy tình cảm yêu thương chân thành người thầy họcsinh Hãy nhớ lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha người thầy có sức mạnh to lớn để giáodục cảm hóa họcsinh 3.2 Kiến nghị - Trên số kinh nghiệm thân tích lũy trình làm công tác chủnhiệm Những việc làm xuất phát từ tinh thần trách nhiệm người giáo viên, từ tình yêu với nghề, với học trò Những thành công bước đầu đạt nhờ nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình đồng nghiệp, quan tâm, đạo sát ban giám hiệu nhà trường Tuy nhiên, giải pháp nêu kinh nghiệm cá nhân, dù cố gắng nhiều không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân tình từ bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện - Một số kiến nghị: + Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức đoàn thể trường tổ chức có hiệu phong trào thi đua, hoạt động tập thể để tạo sân chơi bổ ích chohọc sinh, giúp họcsinh có điều kiện hình thành kĩsống + Sở Giáodục đào tạo, nhà trường cần mở đợt tập huấn, hội thảo công tác chủnhiệm để giáo viên học hỏi kinh nghiệm + Ban giám hiệu nhà trường cần có hình thức khen thưởnggiáo viên chủnhiệm làm tốt công tác chủnhiệm để động viên, khuyến khích họ XÁC NHẬN CỦA HIỆUTRƯỞNG Thanh Hóa ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác 14 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ TIẾT SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ GIÁODỤCKĨNĂNGSỐNGCHOHỌCSINH Tiết sinh hoạt tuần 15, Chủ đề: Hưởng ứng ngày giới phòng chống AIDS Nội dung tiết sinh hoạt: Tổ chức hình thức thi Công tác chuẩn bị: - Giáo viên chia lớp thành đội thi, giaohọcsinh chuẩn bị: + Tìm hiểu kiến thức liên quan đến đại dịch HIV/ AIDS + Chuẩn bị giấy A0, giấy màu, keo gián, bút + Bảng họcsinh (cầm tay) - Giáo viên chủnhiệmlớp trưởng, bí thư chuẩn bị câu hỏi - Phân công giám khảo: GVCN, lớp trưởng, bí thư Cách tiến hành: Chia lớp thành đội thi, tham gia thi gồm nội dung: - Phần 1: Tìm hiểu kiến thức liên quan đến đại dịch HIV/ AIDS: Các đội thi trả lời câu hỏi (dùng máy chiếu) - Phần 2: Xé dán tranh chủ đề HIV/AIDS - Phần 3: Sáng tác câu hiệu tranh Tổng kết, trao giải: - Cán lớp trao giải - GVCN nhận xét, cung cấp họcgiáodụckĩsống + Giới thiệu tổng quan đại dịch HIV/ AIDS giới, Việt Nam + Liên hệ đến vai trò, trách nhiệmhọcsinh công phòng chống HIV/ AIDS: Nângcao ý thức bảo vệ thân, không kì thị với người nhiễm AIDS; tuyên truyền cộng đồng chung tay phòng chống HIV/ AIDS Tiết sinh hoạt tuần28, Chủ đề: Kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 Công tác chuẩn bị: Gv giaohọcsinh chuẩn bị trước nhà câu chuyện, hát gương phụ nữ Việt Nam Nội dung tiết sinh hoạt: - Phần chúc mừng cô họcsinh - Kể chuyện gương Phụ nữ Việt Nam qua thời kì lịch sử: Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện - Thi hát: Mỗi tổ hát nói người phụ nữ Việt Nam Tổng kết, trao giải: - Cán lớp trao giải - GVCN nhận xét, cung cấp họcgiáodụckĩsống 15 Phụ lục 2: MÔ HÌNH MẪU MỘT TIẾT SINH HOẠT LỒNG GHÉP GIÁODỤCKĨNĂNGSỐNG NỘI DUNG SINH HOẠT TUẦN 34 (Ngày 16/ 4/ 2017) 1.Chủ đề: Hưởng ứng ngày sách VN Yêu cầu giáodục cần đạt: - Về nhận thức: + Hs nắm tình hình học tập, rèn luyện thân lớp tuần 34, kế hoạch trường, lớp tuần 35 + Vai trò sách - Về thái độ, tình cảm: + Giáodụchọcsinh nề nếp, tác phong + Yêu mến sách có ý thức giữ gìn văn hóa đọc - Về kĩ năng: Rèn luyện chohọcsinhkĩgiao tiếp, Kĩ nhận thức, Kĩ xác định giá trị Công tác chuẩn bị: - Về phía giáo viên: Nắm tình hình lớp, chuẩn bị câu nhận định vai trò sách, câu chuyện giáodục - Về phía học sinh: + Cán lớp chuẩn bị nội dung sơ kết tuần, phổ biến kế hoạch tuần tới + Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, trang trí lớp + Giới thiệu sách mà em yêu thích: Mỗi tổ chuẩn bị thuyết trình + Chuẩn bị quà tặng để trao giải - Thành lập Ban giám khảo: GVCN, Lớp trưởng, Bí thư Tiến trình tiết sinh hoạt: Hoạt động 1: Đánh giá việc thực kế hoạch tuần 34, sơ kết thi đua tuần 34; Phổ biến kế hoạch tuần 35 (15 phút) * Đánh giá việc thực kế hoạch tuần 34, sơ kết thi đua tuần 34 - Tổ trưởng xếp loại thành viên tớp, Lớptrưởng nhận xét - Giáo viên chủnhiệm nhận xét * Phổ biến kế hoạch tuần 35: Hoạt động 2: Giáodụckĩsống (30 phút) * Văn nghệ: Cả lớp hát tập thể ca khúc vừa tập buổi sinh hoạt 15 phút tuần * Tổ chức thi chủ đề “Hưởng ứng ngày sách VN”: - Đóng tiểu phẩm dựng từ tác phẩm (đoạn trích) học chương trình - Tìm câu nói hay nói vai trò sách (3 phút) Các tổ trình bày bảng (chia bảng thành phần) - Trao giải cho tổ: - GVCN tổng kết thi, cung cấp họcgiáodục 16 Phụ lục 3: Hình ảnh, kết số hoạt động 17 18 19 20 ... cho học sinh làm công tác chủ nhiệm trường THPT Thường Xuân 2. 3 Giải pháp đề xuất để giải vấn đề 2. 3.1 Xác định kĩ sống cần giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm Có nhiều kĩ sống cần giáo dục cho. .. luận Trường THPT Thường Xuân trọng giáo dục Kĩ sống cho học sinh, coi nội dung quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục kĩ sống cho học sinh việc làm thường xuyên cần thiết nhà trường. .. giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp chủ nhiệm để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm Từ suy nghĩ trăn trở, với kinh nghiệm ỏi tích lũy thân, xin đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống