1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp rèn luyện văn hóa giao tiếp, ứng xử học đường nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 7b trường THCS thọ bình

20 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 B NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn GIẢI PHÁP THỰC HIỆN BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm việc rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học đường 4.2 Phân loại nhóm học sinh cần tác động, tìm hiểu nguyên nhân biện pháp giáo dục 4.3 Xây dựng nội dung thực hành rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học đường cho học sinh 4.4 Tăng cường phối hợp với giáo viên môn đặc biệt giáo viên môn Văn, môn GDCD để rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử cho học sinh 4.5 Phối kết hợp với phụ huynh việc rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử cho học sinh KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ 5.1 Phương pháp kiểm nghiệm 5.2 Kết kiểm nghiệm C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4 7 10 12 12 13 13 14 15 A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao Tuy nhiên, vấn đề mà giáo dục xã hội quan tâm thời gian qua văn hoá ứng xử, khả giao tiếp sống giới trẻ, có học sinh, nhiều hạn chế Vì thế, nhà trường nơi tổ chức giáo dục định hướng đắn cho học sinh, phải tảng vững trang bị cho em kỹ giao tiếp trở thành kỹ sống học tập nhà trường sống xã hội sau Giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo trụ cột giáo dục kỷ XXI “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống”[1] Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị kỹ sống nhằm đào tạo người toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Vậy, việc rèn luyện kỹ sống việc cần thiết giai đoạn Vì thế, nhà trường phải xác định mục tiêu giai đoạn đào tạo người toàn diện nơi giáo dục định hướng đắn cho học sinh, trang bị đầy đủ cho học sinh kiến thức kỹ sống, đặc biệt kỹ giao tiếp ứng xử để trở thành vốn sống học tập sống em sau Để tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu công tác giáo dục toàn diện cho học sinh phải việc xây dựng chuẩn hành vi đạo đức thực quy tắc giao tiếp ứng xửvăn hóa Làm điều thực tốt chức nhà trường, tạo không gian văn hóa học đường, góp phần đào taọ hệ trẻ vừa hồng vừa chuyên, đóng góp ngày nhiều cho nghiệp phát triển Giáo dục Đào tạo Hơn nữa, trường THCS Thọ Bình địa bàn miền núi em nhiều hạn chế giao tiếp ứng xử, nghèo vốn sống Bản thân làm công tác chủ nhiệm nhiều năm, nhận thấy việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh lớp chủ nhiệm giai đoạn cần thiết hết Với lý trên, chọn đề tài “ Một số biện pháp rèn luyện văn hoá giao tiếp ứng xử học đường nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 7B trường THCS Thọ Bình” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát, tìm hiểu thực trạng giao tiếp ứng xử học đường học sinh cụ thể học sinh lớp chủ nhiệm 7B Từ để tìm giải pháp hợp lý nhằm rèn luyện kỹ gao tiếp ứng xử “Học sinh học sinh; học sinh thầy cô giáo, cán công nhân viên nhà trường” ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào công tác chủ nhiệm, chọn lớp trường THCS Thọ Bình, cụ thể: - Lớp đối chứng : Lớp A năm học 2016 - 2017 - Lớp thực nghiệm: Lớp B năm học 2016 – 2017 Là học sinh khối , lại chủ yếu em nông thôn nên có nét tương đồng giống PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chủ yếu phương pháp thực nghiệm, đối chứng.Tôi tận dụng tối đa thời gian buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, tiết sinh hoạt cuối tuần với lớp chủ nhiệm để rèn luyện kỷ giao tiếp cho học sinh Ngoài phối hợp với giáo viên môn để thảo luận số hình thức tìm hiểu số nội dung phù hợp để tiến hành thực nghiệm B NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung kỹ sống: 1.1.1 Kỹ sống gì? - Quan niệm UNESCO: Kỹ sống gắn với trụ cột giáo dục kỉ XXI, là: Học để biết (Learning to know); Học để làm (Learning to do); Học để chung sống với người khác (Learning to live together); Học để tự khẳng định (Learning to be) Có thể hiểu KNS là: kỹ học tập, kỹ làm chủ thân, kỹ thích ứng hòa nhập với sống, kỹ làm việc.[1] - Quan niệm WHO: Từ góc độ sức khỏe, WHO xem KNS kỹ thiết thực mà người cần có để có sống an toàn khỏe mạnh Rộng hơn, KNS lực mang tính tâm lí xã hội kỹ giao tiếp để tương tác hiệu với người khác giải hiệu vấn đề, tình sống hàng ngày.[1] - Quan niệm UNICEF: KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kỹ Tóm lại: KNS lực tâm lí xã hội, tính thích ứng giúp cá nhân có khả làm chủ thân, đối phó giải hiệu trước nhu cầu (sinh sống, học tập, lao động) thách thức (tệ nạn, căng thẳng, mâu thuẫn…) hay biến cố xảy sống KNS nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh.[1] 1.1.2 Phân loại kỹ sống: - Theo WHO, KNS chia thành nhóm: + Kỹ nhận thức, bao gồm kỹ cụ thể như: tư phê phán, tư phân tích, khả sáng tạo, giải vấn đề, nhận thức hậu quả, định, tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị… + Kỹ đương đầu với xúc cảm, bao gồm: ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát tự điểu chỉnh… + Kỹ xã hội (hay kỹ tương tác), bao gồm: giao tiếp; tính đoán; thương thuyết, từ chối, hợp tác; cảm thông, chia sẻ; khả nhận thấy thiện cảm người khác…[1] - Theo UNESCO, KNS gắn với trụ cột giáo dục kỷ XXI: + Học để biết: gồm kỹ tư như: tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhân thức hậu quả… + Học để làm:gồm kỹ thực công việc nhiệm vụ như: kĩ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm… + Học để chung sống với người khác: gồm kỹ xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thông + Học để tự khẳng định mình: gồm kỹ cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…[1] - Theo lí thuyết Bloom, KNS phân loại: + Nhóm kỹ thuộc lĩnh vực nhận thức: Kỹ tư sáng tạo tư phê phán + Nhóm kỹ thuộc lĩnh vực tình cảm: kỹ tự nhận thức thấu cảm, tự trọng trách nhiệm xã hội + Nhóm kỹ thuộc lĩnh vực tâm vận động: * Ra định giải vấn đề * Quan hệ liên nhân cách giao tiếp * Tự nhận thức * Thấu cảm * Tư sáng tạo * Tư phê phán * Đương đầu với cảm xúc căng thẳng * Trách nhiệm xã hội * Tự trọng.[1] Kỹ sống lực người giúp giải nhu cầu thách thức sống có hiệu Văn hóa học đường Việt Nam cần đảm bảo ba yếu tố: Cơ sở vật chất đảm bảo, môi trường giáo dục tốt văn hóa ứng xử giao tiếp Qua cách nhìn nhận ấy, thấy học đường môi trường góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Giáo sư – Tiến sĩ khoa học Lê Ngọc Trà khẳng định: Trong văn hóagiáo dục, giáo dục không nội dung mà đường giữ gìn phát triển văn hóa “Giao tiếp có quan hệ chặt chẽ đến giáo dục Ở phương diện giáo dục giao tiếp Giao tiếp không hình thức phương tiện giáo dục mà nội dung quan trọng giáo dục” “Giao tiếp ứng xử có quan hệ chặt chẽ với giáo dục” Hay nói cụ thể phương diện giáo dục giao tiếp Không có giao tiếp giáo dục Theo giáogiáo dục văn hóa giao tiếp ứng xử nhà trường cần ý tới điểm: Thứ truyền thống đại Ở vai trò nhà trường quan trọng trình rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử cho em Chính nhà trường Chính phủ, báo chí hay dư luận xã hội định vấn đề Chào nào, thưa nào, xưng hô nhà trường lựa chọn quy định Quy định Hiệu trưởng quy định mà dựa sở khoa học, nghiên cứu, tham vấn Thứ hai dân tộc quốc tế, theo giáo sư công hội nhập phát triển cách ạt công nghệ thông tin tạo “Thế giới phẳng” khiến cho khoảng cách dân tộc, Quốc gia người rút ngắn lại nhiều, cử chỉ, xưng hô ảnh hưởng, pha trộn khiến cho tính nhân văn, đạo đức ngôn ngữ giao tiếp có nhiều ảnh hưởng.[2] Có thể nói văn hóa giao tiếp ứng xử học sinh tổng hợp giá trị, chuẩn mực, niềm tin hành vi ứng xử thành viên nhà trường phù hợp với chuẩn mực văn hóa Văn hóa giao tiếp ứng xử nhà trường bao gồm văn hóa chấp hành pháp luật; văn hóa giao tiếp, ứng xử với người xung quanh; văn hóa bảo vệ môi trường Trong xã hội tiên tiến, học sinh ngày thông minh nhạy bén, dễ tiếp thu mới, đẹp dễ nhiễm xấu Nhân cách học sinh hình thành qua hai đường nhà trường: Con đường dạy học đường giáo dục kỹ sống, kỹ giao tiếp ứng xử đóng vai trò quan trọng THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1.Thuận lợi: Được quan tâm, ủng hộ Ban giám hiệu với nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp Sự ủng hộ phụ huynh học sinh lớp Bản thân người công tác nhiều năm ngành giáo dục làm công tác chủ nhiệm nhiều năm, nên có nhiều kinh nghiệm, có vốn sống mẫu mực lời nói gương mẫu việc làm Các em em nông thôn nên có nhiều em ngoan, lời thầy cô giáo Đây thuận lợi để giáo dục em thời gian đầu năm học 2.2 Khó khăn: Trường THCS Thọ Bình trường thuộc xã miền núi huyện Triệu Sơn Học sinh trường toàn em nông thôn, điều kiện kinh tế nghèo nàn Vì điều kiện học tập môi trường rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử nhiều hạn chế Vì trường miền núi nên điều kiện tiếp cận học sinh với sách báo ,các kênh truyền thông, mạng internet hạn chế Được phân công nhà trường, năm 2016- 2017 làm công tác chủ nhiệm lớp B Lớp B sĩ số 42 có 20 em nam 22 em nữ Đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm 7B đông đa dạng, học sinh cá tính, hoàn cảnh sống, có phản ứng khác việc học tập, tìm hiểu giới bên đặc biệt khác phong cách, thái độ giao tiếp ứng xử Nên trình hình thành nhân cách, suy nghĩ nhận thức em không giống nhau, môi trường hoàn cảnh khác lại thường mang đến cho em thiếu sót lớn bước trưởng thành, kỹ sống, kỹ giao tiếp ứng xử học đường Tôi xác định việc rèn luyện văn hóa giao tiếp ứng xử học đường cho em học sinh lớp chủ nhiệm trình lâu dài, tỉ mỉ, công phu bước một, bước hai có kết Bởi vì, thân em tác động lớn môi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Do đặc điểm lớp xác định công tác chủ nhiệm lớp gặp không khó khăn Tôi quan sát hoạt động em, ý đến cách giao tiếp ứng xử em với thầy cô giáo, em với bạn bè, nhận thấy tất em có kỹ giao tiếp ứng xử không đồng số em có nhiều hạn chế Ngay đầu năm học tiến hành điều tra lớp , lớp chủ nhiêm lớp không chủ nhiệm Tôi giành 10 phút tiết sinh hoạt cuối tuần để điều tra hiểu biết em văn hóa giao tiếp ứng xử học đường, nhận thức vai trò giao tiếp ứng xử giai đoạn hạnh kiểm em năm học lớp điều tra qua học bạ để từ có sở đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu rèn luyện Lưu ý: Phiếu điều tra không yêu cầu ghi tên người điều tra để đảm bảo tính bí mật Bảng Mức độ hiểu kỹ giao tiếp ứng xử Lớp Sĩ Hiểu Hiểu gần Hiểu sài Không hiểu số SL % SL % SL % SL % 7B 42 0 11,9 33 78,6 9,5 7A 44 0 11,3 30 68,2 20,5 Bảng Nhận thức việc rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử họcsố đường giai đoạn Lớ Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết p SL % SL % SL % SL % 7B 42 9,5 14 33,3 18 42,9 14,3 7A 44 13,4 15 34,1 18 40,9 13,6 Lớp SS Tốt SL % Bảng Hạnh kiểm lớp Khá Trung bình SL % SL % Yếu-Kém SL % 7B 7A 42 44 30 15 71,4 10 34,1 25 23,8 56,8 4,8 9,1 0 0 Từ kết điều tra nhận thấy dù em đa số xếp hạnh kiểm loại Tốt – Khá , số xếp loại TB khảo sát kỹ nhận thức , giao tiếp em hạn chế nguyên nhân sau: - Trong nhà trường, giáo viên chủ yếu quan tâm đến việc dạy kiến thức cho học sinh, chưa quan tâm nhiều đến việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Cách giáo dục, uốn nắn gia đình chưa mức Sự nhận thức số bậc phụ huynh nhiều hạn chế nên dẫn đến xem nhẹ việc giáo dục cho em văn hóa giao tiếp ứng xử Hơn nữa, ảnh hưởng văn hóa tiêu cực gia đình bố mẹ không hạnh phúc, bố thường xuyên say rượu, thành viên gia đình thường sảy xung đột - Đại đa số em nông thôn, chưa va chạm nhiều, môi trường để rèn luyện, nên khả diễn đạt ngôn ngữ - Cũng lĩnh vực khác xã hội, văn hóa giao tiếp ứng xử học đường bị chi phối bởi: Mặt trái kinh tế thị trường, tác động khoa học công nghệ, văn hóa phẩm không lành mạnh… Vậy nên tác động tiêu cực tới việc hoàn thiện nhân cách học sinh Thực tế học sinh lớp B, chào hỏi thầy cô giáo thái độ chưa nghiêm túc, chưa lễ phép Khi bạn bè nói chuyện với chưa cách xưng hô, hay dùng từ “mi ”, “tao”, xử dụng từ mang tính văng tục, thiếu văn hoá Một số em thiếu lĩnh nên dễ bị lôi kéo dẫn đến đua đòi, bắt chước, nhiễm thói hư tật xấu nhóm bạn chưa ngoan Một số học sinh khác ngại phát biểu phát biểu giọng nói lí nhí, câu trả lời không rõ ràng mạch lạc Trong tập thể đấu tranh, không mạnh dạn, không dám nói lên suy nghĩ mình, xây dựng ý kiến, có em bắt đầu câu chuyện dù đơn giản Còn số học sinh chưa giáo dục kỹ sống cách toàn diện nhà trường gia đình biểu thái độ phân biệt thầy cô dạy hay không giảng dạy mình, thầy cô dạy môm ( Toán ,Văn ,Anh) thầy cô không dạy môn phụ, thầy cô môn thầy cô chủ nhiệm.Trước thuận lợi khó khăn trên, đưa số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử cho học sinh lớp chủ nhiệm GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm việc rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học đường 3.2 Phân loại nhóm học sinh cần tác động, tìm hiểu nguyên nhân biện pháp giáo dục 3.3 Xây dựng nội dung thực hành rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học đường cho học sinh 3.4 Tăng cường phối hợp với giáo viên môn đặc biệt giáo viên môn Văn, môn GDCD để rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử cho học sinh 3.5 Phối kết hợp nhà trường với gia đình xã hội việc rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử cho học sinh BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm việc rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học đường Trong ca dao có câu “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” hay “ Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Giao tiếp ứng xử học đường đóng vai trò quan trọng đời người học sinh Giao tiếp tốt giúp em xây dựng trì mối quan hệ hữu ích em với bạn bè thầy cô, thành công học tập Mục đích cuối việc rèn luyện học tập tạo vốn sống để tìm công việc thật tốt sau Hiện yêu cầu hàng đầu nhà tuyển dụng giao tiếp ứng xửkỹ giao tiếp ứng xử tốt tạo cho ta nhiều hội tốt sau Vậy, giao tiếp ứng xử hành trang thiếu người thành đạt Như người ta thường nói “Nếu dạy chữ, dạy kiến thức trí tuệ dạy lễ, dạy nghĩa lại cần đến trái tim, tâm hồn, tình cảm, dạy nhân cách mình” Để làm tốt công tác chủ nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải hội tụ đươc nhiều yếu tố đạo đức tốt; có đức tính kiên trì nhẫn nại; mẫu mực lời nói, hành vi, cử giao tiếp ứng xử, tác phong làm việc, trình độ chuyên môn, trang phục, trau dồi kiến thức tâm lý lứa tuổi; tự rèn luyện nâng cao kỹ giao tiếp thân, coi việc rèn luyện giao tiếp ứng xử cho học sinh phải trở thành thói quen mình; tìm hiểu hệ học sinh thành đạt nhà trường để rút học kinh nghiệm cho hệ học sinh sau 4.2 Phân loại nhóm học sinh cần tác động, tìm hiểu nguyên nhân biện pháp giáo dục Tôi phân thành nhóm học sinh cần tác động: Nhóm 1: Là học sinhhọc lực khá, hạnh kiểm tốt Ngoan hiền, lễ phép, đứng nghiêm túc, xưng hô mực Tham gia tích cực hoạt động, thường xuyên nhắc nhở bạn hay có thái độ không nghiêm túc Nhóm 2: Bộc lộ cá tính giao tiếp chưa định hướng, học sinh có biểu như: Không đứng dậy chào thầy cô thầy cô vào lớp, số em đứng không nghiêm túc, nói vô tổ chức nói với thầy cô không phân biệt dưới, nói ngang, nói tự lớp Khi tan học vội vàng gấp sách phóng chạy khỏi lớp không cần cho phép thầy cô giáo Trong hoạt động vui chơi, giao tiếp ứng xử với bạn bè em nói tục, nói bậy, bè phái, tính tình nóng nảy chưa biết quan tâm chia với bạn lớp tham gia hoạt động giáo dục Nhóm 3: Là học sinh chứng kiến: nhút nhát, nói; không gần gũi bạn bè thầy cô; chia sẻ, ngại phát biểu bài; không giám phát biểu ý kiến; quan điểm rõ ràng dễ nản lòng gặp khó khăn Những học sinh nhóm 1: Là gia đình có sống ổn định, trình độ nhận thức bố mẹ cao, thường xuyên chăm lo việc học tập Những học sinh nhóm giáo dục môi trường tốt Vì vậy, lời nói hành động em chững trạc Những học sinh nhóm 2: Hoàn cảnh gia đình em thường xảy xung đột, trình độ nhận thức bố mẹ nhiều hạn chế, gặp phụ huynh để trao đổi tình hình học tập rèn luyện em Tôi nhận thấy thân phụ huynh có nhiều hạn chế giao tiếp ứng xử Vì vậy, em bị ảnh hưởng văn hóa tiêu cực gia đình Những học sinh nhóm 3: Một số em thiếu tự tin lực học tập, ngoại hình, hoàn cảnh gia đình Hoặc có lực học tập chưa cân việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kỹ sống, chưa nhà trường gia đình giáo dục toàn diện Vậy đưa biện pháp cho nhóm sau: Đối với nhóm 1: Là học sinh ngoan hiền, lễ phép Vì nghỉ cần rèn luyện thêm kỹ trình giao tiếp, như: Cách trình bày vấn đề, nội dung lấy học sinh làm sở cho trình rèn luyện học sinh nhóm sau Đối với nhóm 2: Theo cần có biện pháp tác động mạnh giáo viên học sinh, học sinh học sinh Tôi ý đến việc rèn luyện đạo đạo đức cho em trước Tôi thường xuyên để ý, theo sát uốn nắn kịp thời từ biểu nhỏ nhất, phân tích cho em hay, đẹp cho em, tách dần nhóm bạn xấu, tìm cách tác động để em với tập thể lớp Đối với học sinh có tính tình nóng nảy phân tích để em nhận thức : Khi nóng nảy đầu óc ta không tỉnh táo việc phức tạp gây bất lợi cho em, lấy số ví dụ dẫn chứng giáo dục em qua nội dung câu chuyện Câu chuyện thứ “ Những lỗ đinh” Một cậu bế tính tình nóng nảy cộc cằn Người cha biết ý nên đưa cho cậu túi đinh dặn Mỗi nóng hay nặng lời với đóng đinh vào hàng rào gỗ phía sau vườn suy nghĩ việc làm Những ngày cậu đóng 12 đinh vào hàng rào Kể ngày sau cậu cố gắng kềm chế giận số đinh đóng hàng rào ngày giảm dần Cho đến ngày cậu không đóng đinh lên tường rào thấy tính tình có thay đổi cậu kể lại với cha, người cha nói Nếu lần gặp điều bực mà tâm không giận nhổ bớt đinh đóng hàng rào Nhiều ngày trôi qua tất số đinh đóng hàng rào nhổ Cậu thông báo cho cha biết Người cha dẫn cậu hàng rào nói: Con làm tốt, Nhưng nhìn vào tường rào lỗ đinh tương rào làm cho hàng rào không nguyên vẹn xưa Cũng lời lúc giận để lại lòng người khác vết thương giống lỗ đinh Cho dù có nói lời xin lỗi lần vết thương Vết thương tâm hồn khó hàn gắn làm có tình thương yêu chân thành lòng người.[2] Câu chuyện thứ 2: “Cậu bé hũ đậu phộng” Cậu bé thấy hũ đậu phộng để bàn thích muốn lấy để ăn Cậu thọc tay vào hũ cố bốc nắm rõ to Tuy nhiên, cố bốc nhiều hạt đậu nắm tay to để rút khỏi miệng hũ nhỏ hẹp Cậu bé vừa cố nắm chặt vốc hạt đậu vừa cố gắng kéo tay Chẳng không lấy tay đậu mà tay cậu kẹt cứng vào hũ Đau cậu bật khóc Lúc Mẹ cậu chạy vào hỏi: Có chuyện con? Cậu bé vừa khóc vừa trả lời: Con không lấy nắm đậu khỏi hũ Mẹ ạ! Ô, đừng có nóng vội Con lấy từ từ lần hai ba hạt tay đâu bị kẹt Cậu bé làm theo cách Mẹ chỉ, vừa lấy hạt đậu khỏi hũ vừa nhỏe miệng cười: Đúng Mẹ ạ, thật dễ dàng! Lẽ phải tự nghĩ điều nhỉ![2] Đối với nhóm : Tôi thiết nghĩ cần giáo dục nhẹ nhàng Đây học sinh có tính cách rụt rè, có ngoại hình không ưa nhìn, có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, có lực học tập chưa cân việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kỹ sống, chưa giáo dục cách toàn diện gia đình nhà trường Tôi động viên tạo hội cho em hòa nhập với bạn Kết hợp với giáo viên môn cố gắng tìm điểm mạnh để khích lệ em Trong tiết học đặt câu hỏi đơn giản , nhẹ nhàng để em dể tiếp thu Tìm hội để gần gũi, động viên để em vượt lên hoàn cảnh thân hòa nhập bạn, Đồng thời nêu gương vượt khó nhà trường để em có nhiều niềm tin sống Trong tiết học buổi sinh hoạt lớp, tập cho em mạnh dạn phát biểu ý kiến nhận xét ý kiến bạn Luôn ý điều chỉnh em qua cách nói chuyện giáo viên học sinh, học sinh học sinh Tôi kể cho em nghe câu chuyện: Chàng trai khuyết tật vượt lên số phận với trái tim rực lửa Đó Đặng Thế Lịch, chàng trai sinh năm 1992 mảnh đất khô cằn đầy nắng gió Hoằng Hóa - Thanh Hóa Lịch không may mắn bao người khác, sinh cha mẹ anh vui mừng niềm vui bớt dần bước anh tập tễnh đến lạ thường Gia đình đưa anh khám phát đôi chân anh không bình thường, nhiều nhìn anh cố bước đau đớn mà cha mẹ anh nuốt nước mắt vào Thế cố gắng mình, anh tự làm từ công việc nhỏ để phục vụ thân Những ngày đầu, đôi chân anh đau nhức khiến anh cảm thấy chán nản định từ bỏ với ý chí sắt đá nghị lực phi thường giúp anh vượt qua Những ngày khó khăn cuối khắc phục, anh lại mà phụ giúp gia đình công việc từ chăn lợn, chăn trâu công việc đồng cấy, gặt, trồng ngô, hái củi, mò cua… giúp cho cha mẹ bớt nỗi vất vả Nhà Lịch có anh chị em, Lịch thứ nhà, gia 10 đình gồm người sống nhờ vào sào ruộng cằn cỗi, cha mẹ anh lao động vất vả quanh năm mà sống đói nghèo Những bão năm kéo đến mồ hôi nước mắt người lao động hiền từ, lúc thấy cha mẹ rơm rớm nước mắt nhìn ruộng lúa đến kì thu hoạch chìm biển nước mà lòng anh đau nhói anh tự hứa với lòng phải học thật giỏi để thoát nghèo Suốt 12 năm học phổ thông anh dành danh hiệu học sinh khá, giỏi học sinh tiểu biểu nhà trường, lên lớp anh lại nhà phụ giúp gia đình từ dọn dẹp nhà cửa đến công việc đồng Lịch người hiền lành chất phác nên thầy, cô gia đình bè bạn yêu mến Bằng tất ý chí nghị lực với khát vọng giúp cho số phận nghèo khổ thiệt thòi giống xã hội nên anh định thi vào khoa Công tác Xã hội trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn Với nỗ lực tâm anh thi đỗ đại học với số điểm cao Ngày nhận tin đỗ đại học anh hét lên sung sướng ước mơ anh từ có khả thành thật; niềm vui nhanh chóng biến dần nhìn thấy cha mẹ cầm tờ giấy báo nhập học mà nửa mừng nửa lo với ánh mắt buồn đến vô hạn Cha mẹ anh mừng tự hào đỗ đại học họ lại lo số tiền học đại học lớn kinh tế nhà anh Thế tin vui đến với gia đình anh, anh nhận giúp đỡ Quỹ học bổng Thắp Sáng Niềm Tin bà làng xóm… giúp anh có hội thực ước mơ mình.[2] 4.3 Xây dựng nội dung thực hành rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học đường cho học sinh Để thực hành rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học đường cho học sinh xây dựng nội dung theo thứ tự bước sau: Bước 1: Trước tiên xây dựng đội ngũ cán lớp có lực, gương mẫu có kỹ giao tiếp ứng xử Lấy số học sinh nhóm làm ban cán lớp Ban cán lớp phải cá nhân tiêu biểu có lực, nhiệt tình nổ, học lực giỏi phải có khả giao tiếp ứng xử Có Ban cán lớp quy tụ bạn, đoàn kết tập thể Ban cán gồm lớp trưởng , lớp phó ,các tổ trưởng GVCN Ban cán họp bàn đưa phương hướng hoạt động thời gian tới Thời gian GVCN bồi dưỡng lực quản lý, khả giao tiếp ứng xử… cho Ban cán Bước 2: Tiếp theo, để tăng cường biện pháp rèn luyện giao tiếp ứng xử học sinh lớp, cho em đọc loại báo lứa tuổi học trò Báo Măng Non , Báo Thiếu Nhi Dân Tộc , Báo Hoa Học Trò… , in mạng để học sinh tìm hiểu nghiên cứu trao đổi vào tiết sinh hoạt 15 phút đầu Trong tiết sinh hoạt cuối tuần đưa số tình để em trao đổi đưa ý kiến cá nhân Tình 1: Trong tiết học môn Công Nghệ , tiết , ngày thứ 2, tuần 13 lớp A: Bạn Văn Anh ngồi bên cạnh bạn Toàn nói chuyện riêng Nhưng cô 11 giáo nhầm lẫn lại phê bình bạn Toàn trước lớp Ngay lúc bạn Toàn đứng dậy vẽ mặt bực tức nói to “Cô có nhầm không đấy!” Theo em cô giáo xử lý tình nào? Nếu em bạn Toàn em có đứng dậy nói to với cô giáo không? Vậy đặt em vào tình hướng dẫn giải tình đó, từ để em có học kinh nghiệm giao tiếp ứng xử Tình 2: Vào sáng thứ 2, tuần 16: bạn Phương lớp 7B đến trường ăn mặc lòe loẹt, áo ngắn, quần thủng nhiều chỗ Bạn Lan Anh lớp đứng nói chuyện đám bạn thấy Phương qua thấy liền nói to “ Sao bạn ăn mặc phản cảm thế” Lúc Phương bực tức, mặt đỏ gay gắt xông tới tát vào mặt Lan Anh Theo em Bạn Lan Anh nên nói để không dẫn đến xung đột trên? Sau em trao đổi, thảo luận đến kết luận để em thấy rõ tầm quan trọng việc giao tiếp ứng xử: Mỗi ngày em đến trường đẹp mắt người khác Các em biết dùng lời nói nhẹ nhàng, ân cần, giải tình cử đẹp những hành động có văn hóa, mực thái độ lịch Bước 3: Tôi cho lớp xây dựng nội quy, quy định giao tiếp ứng xử học đường học sinh Để xây dựng nội quy, quy định, đưa số gợi ý như: - Xây dựng nội dung giao tiếp ứng xử học sinh với thầy cô giáo nhân viên nhà trường khách đến trường - Xây dựng nội dung giao tiếp ứng xử học sinh với học sinh Sau giao cho Ban cán lớp chủ trì, cán lớp phụ trách nội dung nội dung phân cho nhóm Đến buổi sinh hoạt lớp nhóm đưa nội dung phân công để bàn bạc trước lớp Cuối với tập thể lớp xây dựng đến quy tắc, quy định văn hóa giao tiếp ứng xử cho tập thể lớp sau: Phần 1: Giao tiếp ứng xử học sinh với thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường khách đến trường Phần 2: Giao tiếp ứng xử học sinh với học sinh (Nội dung nội quy, quy định giao tiếp ứng xử học đường thể phụ lục 2) In bảng quy tắc, quy định văn hóa giao tiếp ứng xử vào khổ giấy A o treo bên phải cửa vào lớp để lớp theo dõi áp dụng Tôi giao nhiệm vụ cho tổ trưởng nhiệm vụ theo dõi việc giao tiếp ứng xử tổ Báo cáo lại vào tiết sinh hoạt cuối tuần.Vào tiết sinh hoạt cuối tuần Các tổ trưởng báo cáo với lớp trưởng, lớp trưởng tổng hợp báo cáo với giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm có hình thức khen thưởng cá nhân thực tốt, học sinh vi phạm yêu cầu học sinh trình bày nội dung vi phạm lý vi phạm, sau yêu cầu học sinh khác nhận xét, góp ý cho bạn Sau tìm hiểu nguyên nhân, hoàn cảnh mà học sinh vi phạm để kịp thời điều chỉnh uốn nắn Tôi đưa văn hóa ứng xử tiêu trí cứng để xếp hạnh kiểm theo tuần tháng 12 4.4 Tăng cường phối hợp với giáo viên môn đặc biệt giáo viên môn Văn, môn GDCD để rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử cho học sinh Tôi gặp gỡ giáo viên Ngữ văn GDCD trao đổi đưa ý kiến biện pháp phối kết hợp giáo viên môn với giáo viên chủ nhiệm để rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh lớp chủ nhiệm Với đặc trưng môn, môn Ngữ văn môn học giúp học sinh có lực ngôn ngữ để phục vụ cho hoạt động giao tiếp ứng xử tốt Giáo viên môn Văn người có khả thuyết phục khả giao tiếp ứng xử tốt Qua môn tiếng việt như: Sự sáng tiếng Việt; phong cách ngôn ngữ sinh hoạt [3], giáo viên môn giúp em có lực ngôn từ, lời nói, phục vụ tốt cho việc rèn luyện giao tiếp ứng xử Đối với văn học tác phẩm có tính nhân văn giáo viên tác động tới tâm hồn em, kéo em với chuẩn mực đạo đức người Việt Nam Đối với giáo viên môn GDCD thông qua việc cung cấp cho học sinh hiểu biết chung số phạm trù đạo đức số truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, qua giáo viên rèn luyện kỹ sống, đặc biệt kỹ giao tiếp ứng xử Giáo viên môn GDCD có khả lập luận, thuyết trình vốn sống phong phú Nên hướng dẫn em ứng xử giải tình tốt, từ biết phản đối điều xấu yêu quý, trân trọng hành động đẹp, việc làm tốt… Ngoài gặp riêng trao đổi cụ thể với giáo viên môn khác, điểm mạnh điểm yếu học sinh giao tiếp ứng xử tiết dạy môn Những học sinh chưa tiến bàn cách giáo dục phù hợp đặc điểm tâm lý cá nhân 4.5 Phối kết hợp với phụ huynh việc rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử cho học sinh Tục ngữ có câu: “Rau sâu ấy” hay “Giỏ nhà quai nhà ấy” Truyền thống văn hoá gia đình phương pháp giáo dục em gia đình vô quan trọng Từ sinh ra, em tiếp xúc trực tiếp với môi trường sống Vì vậy, hành vi giao tiếp ứng xử em phát triển theo chiều hướng tốt hay sấu phụ thuộc hoàn toàn vào truyền thống văn hoá gia đình Từ trách nhiệm phụ huynh việc rèn luyện giao tiếp ứng xử học sinh phải đảm bảo yếu tố sau: + Dành thời gian để đôn đốc, kiểm tra, theo dõi cách giao tiếp ứng xử, hành vi, thái độ + Khuyến khích thái độ, hành vi tốt giao tiếp em + Định hướng giáo dục giao tiếp ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức + Làm gương cho em gia đình Ngoài phụ huynh phải gần gũi cái, gợi chuyện để tâm với để từ hiểu nhiều hơn, phải để ý quan tâm để ý tới thay đổi như: Ăn mặc đẹp hơn; ý đến hình thức nhiều hơn; có bạn khác giới; nhóm bạn 13 hay chơi Để từ có biện pháp giáo dục cách mực KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ 5.1 Phương pháp kiểm nghiệm Điều tra phương pháp mà sử dụng cho đề tài Ngay từ đầu sử dụng phiếu điều tra mức độ hiểu biết kỹ giao tiếp ứng xử học đường, phiếu điều tra nhận thức vai trò việc rèn kỹ giao tiếp ứng xử học đường giai đoạn kết hạnh kiểm vào cuối năm học Lưu ý: Phiếu điều tra dùng để đánh giá hiệu đề tài trước tác động sau tác động giống 5.2 Kết kiểm nghiệm cuối năm học 5.2.1 Đối với lớp đối chứng 7A - Kết điều tra cuối năm học 2016-2017 (khi chưa tác động) Kết sau: Lớp 7A Sĩ số 44 Bảng 4: Mức độ hiểu kỹ giao tiếp ứng xử học đường Hiểu Hiểu gần Hiểu sài Không hiểu SL % SL % SL % SL % 13,6 13 29,6 22 50,0 6,8 Bảng Lớpsố 7A 44 Nhận thức việc rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học đường giai đoạn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết SL % SL % SL % SL % 12 27,2 20 45,5 20,5 6,8 Bảng Lớpsố 7A 44 Tốt SL 23 % 52,3 Hạnh kiểm Khá Trung bình SL % SL % 19 43,2 4,5 Yếu-Kém SL % 0 Đối với lớp đối chứng A so sánh kết đầu năm cuối năm chưa tác động - So sánh bảng bảng cho thấy: Số lượng học sinh hiểu khái niệm kỹ giao tiếp ứng xử học đường mức độ hiểu tăng từ 0% lên 13,6 %; hiểu gần tăng 11,3 % lên 29,6 %; không hiểu giảm từ 20,5% xuống 6,8 % - So sánh bảng bảng cho thấy: Số lượng học sinh nhận thấy vai trò giao tiếp ứng xử giai đoạn mức độ cần thiết tăng từ 13,4 % lên 27,2 %; cần thiết tăng 34,1 % lên 45,5 %; bình thường giảm từ 40,9 % xuống 20,5 % Và không cần thiết giảm từ 13,6 % xuống 6,8 % 14 - So sánh bảng bảng cho thấy hạnh kiểm học sinh: Hạnh kiểm tốt tăng từ 34,1 % lên 52,3%; hạnh kiểm giảm từ 56,8 % xuống 43,2 %; hạnh kiểm trung bình giảm từ 9,1 % xuống 4,5 % Qua tỉ lệ so sánh có tăng , giảm không đáng kể so với đầu năm, đặc biệt tỉ lệ không cần thiết hạnh kiểm trung bình, hạnh kiểm Điều cho thấy thay đổi giao tiếp ứng xử em không nhiều, em giữ nguyên thái độ môi trường sống thay đổi 5.2.2 Đối với lớp thực nghiệm B Lớpsố 7B 42 Lớpsố 7B 42 Lớp 7B Bảng 7: Mức độ hiểu kỹ giao tiếp ứng xử học đường Hiểu Hiểu gần Hiểu sài Không hiểu SL % SL % SL % SL % 28 67,7 9,5 10 23,8 0 Bảng 8: Nhận thức việc rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học đườngtrong giai đoạn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết SL % SL % SL % SL % 25 59,5 15 35,8 4,7 0 Sĩ số 42 Tốt SL 38 % 90,5 Bảng Hạnh kiểm Khá Trung bình SL % SL % 9,5 0 Yếu-Kém SL % 0 Đối với lớp thực nghiệm B so sánh kết đầu năm( chưa tác động) cuối năm (đã tác động) So sánh bảng bảng cho thấy: Số lượng học sinh hiểu khái niệm kỹ giao tiếp ứng xử học đường mức độ hiểu tăng lên nhiều từ 0% lên 67,7%; hiểu sài giảm từ 78,8 xuống 23,8%; không hiểu giảm từ 7,3% xuống 0% So sánh bảng bảng cho thấy: Số lượng học sinh nhận thấy vai trò giao tiếp ứng xử giai đoạn mức độ cần thiết tăng lên nhiều từ 9,6% lên 59,5%; cần thiết tăng 23,8% lên 35,8%; bình thường giảm từ 57,0 xuống 4,7%; không cần thiết giảm từ 9,6% xuống 0% So sánh bảng bảng cho thấy hạnh kiểm học sinh: Hạnh kiểm tốt tăng từ 71,4 lên 90,5%; hạnh kiểm giảm từ 23,8% xuống 9,5%; hạnh kiểm trung bình giảm từ 4,8 xuống 0% Qua kết so sánh trước tác động sau tác động lớp B thấy theo chiều hướng tích cực số liệu tăng nhanh Như khẳng định 15 sau áp dụng đề tài đem lại kết khả quan giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng toàn điện cho học sinh lớp chủ nhiệm C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN: Với số biện phápvận dụng lớp chủ nhiệm 7B trường THCS Thọ Bình Kết mang lại rõ Đa số học sinh lớp có chuyển biến theo hướng tích cực, nhiều học sinhkỹ giao tiếp ứng xử tốt hơn; gần gũi với thầy cô hòa nhã với bạn bè; tự tin với thân; tác phong nhanh nhẹn đồng thời kết học tập hạnh kiểm cải thiện nhiều, em mạnh dạn hơn, tích cực xây dựng ý kiến, không nhút nhát, giao tiếp với bạn bè thầy cô tự nhiên hơn, lớp học nghiêm túc hơn, lớp không nói tục, chửi thề, bè phái đánh nhau, tính tình nhuần nhã Khi xử lý tình bớt nóng nảy Điều quan trọng qua tác động, biện pháp đưa học sinh nhận thức vai trò giao tiếp ứng xử giai đoạn Từ có ý thức rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử, để nâng cao kỹ sống cho thân trở thành người toàn diện xã hội ĐỀ XUẤT - Với giáo viên: Phải vừa dạy kiến thức vừa giáo dục kỹ sống cho học sinh, đặc biệt kỹ giao tiếp ứng xử, để trang bị cho em kỹ bước vào sống - Với nhà trường: Cần xây dựng kế hoạch ngoại khoá phù hợp, có học, chương trình có nội dung liên quan đến việc giáo dục kỹ sống cho học sinh - Đề tài đưa số biện phápcho phù hợp với tất học sinh trường áp dụng Tôi mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, góp ý, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm để hoàn thiện công tác chủ nhiệm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 04 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thúy Hằng 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục kỹ sống: Module 35 BDTX: Nguyễn Thị Thanh Mai Đặng Thuý Anh Nguồn Internet: - www.giaoduc.edu.vn: Báo giáo dục thành phố Hồ Chí Minh - https://www.pvoil.com.vn - http://www.marrybaby.vn - http://dophuongthcsnt.violet.vn Sách giáo khoa văn học 12 Nhà xuất giáo dục 2009 17 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Phiếu 1: Đánh dấu x vào mức độ hiểu em kỹ giao tiếp ứng xử ? Hiểu Hiểu gần Hiểu sài Không hiểu Phiếu 2: Trong giai đoạn nay, việc rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học đường theo em nào? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Phụ lục 2: Nội quy, quy định văn hóa giao tiếp ứng xử học đường Phần 1: Giao tiếp ứng xử học sinh với thầy cô giáo, nhân viên nhà trường khách đến trường Trong chào hỏi, xưng hô phải lịch sự, lễ phép kính trọng Không nói trống không, cộc lốc, không sử dụng động tác thể phản cảm Khi hỏi, trả lời phải lễ phép, câu hỏi trả lời ngắn gọn, rõ ràng, có thưa có gửi, cảm ơn Nội dung xác, trung thực Khi làm phiền thầy cô giáo, nhân viên nhà trường phải đảm bảo lịch sự, tế nhị, chân thành, biết ơn, xin lỗi lúc Khi phạm lỗi với thầy cô giáo công nhân viên nhà trường phải nghiêm túc nhận lỗi có thái độ sửa chửa kịp thời Không có hành vi, thái độ xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể thầy cô, nhân viên nhà trường Phần 2: Giao tiếp ứng xử học sinh học sinh Trong xưng hô đảm bảo độ thân mật, cởi mở, sáng, ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, sáng Nên xưng hô với như: Cậu với cậu với tớ, với bạn với cậu Trong giao tiếp phải thể khiêm tốn, tế nhị có văn hóa , thể tính trung thực, khoan dung độ lượng, tôn trọng, đoàn kết với bạn Trong thăm hỏi, giúp đỡ bạn, đảm bảo chân thành, tế nhị Khi chúc mừng bạn phải đảm bảo vui vẻ chân tình, lịch Trong học tập đảm bảo nghiêm túc, trung thực không vi phạm quy chế kiểm tra, thi cử 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thúy Hằng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Thọ Bình TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp rèn luyện văn Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng GD & ĐT huyện hóa giao tieps ứng xử học đường Triệu Sơn nhằm giáo dục kỹ sống Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) B Năm học đánh giá xếp loại 2016 - 2017 cho học sinh lớp chủ nhiệm 7B Trường THCS Thọ Bình 19 20 ... chọn đề tài “ Một số biện pháp rèn luyện văn hoá giao tiếp ứng xử học đường nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 7B trường THCS Thọ Bình làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017... thực trạng giao tiếp ứng xử học đường học sinh cụ thể học sinh lớp chủ nhiệm 7B Từ để tìm giải pháp hợp lý nhằm rèn luyện kỹ gao tiếp ứng xử Học sinh học sinh; học sinh thầy cô giáo, cán công... thường mang đến cho em thiếu sót lớn bước trưởng thành, kỹ sống, kỹ giao tiếp ứng xử học đường Tôi xác định việc rèn luyện văn hóa giao tiếp ứng xử học đường cho em học sinh lớp chủ nhiệm trình lâu

Ngày đăng: 14/10/2017, 19:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 - Một số biện pháp rèn luyện văn hóa giao tiếp, ứng xử học đường nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 7b trường THCS thọ bình
Bảng 1 (Trang 6)
Bảng 4: - Một số biện pháp rèn luyện văn hóa giao tiếp, ứng xử học đường nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 7b trường THCS thọ bình
Bảng 4 (Trang 14)
- So sánh bảng 3 và bảng 6 cho thấy hạnh kiểm của học sinh: Hạnh kiểm tốt tăng từ 34,1 % lên 52,3%; hạnh kiểm khá giảm từ 56,8 % xuống 43,2 %; hạnh kiểm trung bình giảm từ  9,1 %  xuống 4,5 %. - Một số biện pháp rèn luyện văn hóa giao tiếp, ứng xử học đường nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 7b trường THCS thọ bình
o sánh bảng 3 và bảng 6 cho thấy hạnh kiểm của học sinh: Hạnh kiểm tốt tăng từ 34,1 % lên 52,3%; hạnh kiểm khá giảm từ 56,8 % xuống 43,2 %; hạnh kiểm trung bình giảm từ 9,1 % xuống 4,5 % (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w