Một số biện pháp giúp học sinh đi học chuyên cần, duy trì sĩ số ở lớp 10b2 trường THPT cầm bá thước huyện thường xuân

19 176 0
Một số biện pháp giúp học sinh đi học chuyên cần, duy trì sĩ số ở lớp 10b2 trường THPT cầm bá thước huyện thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp chủ yếu nghiên cứu 2.3.1 Đối với lớp chủ nhiệm 2.3.2 Lập kế hoạch chủ nhiệm, tuần, tháng 10 2.3.3 Phối hợp gia đình-nhà trường xã hội 11 2.3.4 Quan tâm, giám sát 12 2.3.5 Biện pháp tinh thần 13 2.3.6 Tổ chức phong trào kết hợp với đoàn niên 13 2.3.7 Tổ chức tốt tiết sinh hoạt 13 2.3.8 Giáo dục học sinh đặc biệt 14 2.3.9 Trao đổi với giáo viên môn, Ban giám hiệu nhà 15 trường đồng nghiệp 2.3.10 Đối với học môn 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 Kết luận kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo 19 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ mà tất Quốc gia giới coi chiến lược dân tộc Trong điều kiện nay, khoa học kỹ thuật nhân loại phát triển vũ bão, kinh tế tri thức có tính toàn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục lại vô to lớn Toàn ngành trọng phát triển quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt-học tốt [1] Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn hệ trẻ “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập em…” [2] Lời dạy người chứa đựng toàn giá trị chân lý thời đại mang tên Người Tiếp thu tinh thần Người giáo dục nay, giáo viên trực tiếp giảng dạy đồng thời phân công Ban chuyên môn, Ban giám hiệu trường THPT Cầm Bá Thước nhận công tác chủ nhiệm lớp 10B2 năm học 2016-2017 Trong trình dạy học lớp lớp chủ nhiệm nhận thấy việc học sinh học chuyên cần, trì sĩ số trường đóng vai trò quan trọng việc học tập học sinh nói riêng nâng cao kết giáo dục nói chung Nó tảng giúp em lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ mang lại kết học tập tốt Xã hội phát triển, yêu cầu giáo dục nâng cao Đòi hỏi xã hội học hành, tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo từ nhà trường để phục vụ sống sau Nhưng thực tế tượng học sinh vắng học, bỏ học, bỏ tiết, không ham học, xem vấn đề phổ biến lớp, khối học Điều làm ảnh lớn đến kết học tập em mà ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục trường, đất nước “Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực như: nghiện hút, bạo lực học đường, tự vẫn, quan hệ tình dục sớm, sống thiên hưởng thụ …’’[3] vấn đề ảnh hưởng lớn đến vấn đề học tập em, chán học, nguy bỏ học cao Là giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm trăn trở, búc xúc trước vấn đề Hơn trường chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu vấn đề này, đồng nghiệp nhà trường chưa có kinh nghiệm giải quyết, khắc phục Đây lí làm mạnh dạn tìm hiểu đưa ra: ‘‘Một số biện pháp giúp học sinh học chuyên cần, trì sĩ số lớp 10B trường THPT Cầm Bá Thước huyện Thường Xuân ” làm sáng kiến kinh nghiệm cho Với hy vọng đề tài tài liệu tham khảo phục vụ tốt cho đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm đánh giá lại môi trường giáo dục, chất lượng giảng dạy, phương pháp quán lí -Tìm nguyên nhân học sinh không học chuyên cần, bỏ học [1]-Tài liệu internet [2]-Hồ Chí Minh toàn tập –tập 4-NXB- Chính trị quốc gia 2000 [3]-Cẩm nang giáo dục kĩ sống cho học sinh –ThS Bùi Ngọc Thiệp -Đưa giải pháp giúp em học chuyên cần, trì sĩ số, tạo môi trường học thân thiện gần gũi giúp học sinh ham thích, hứng thú học Mỗi ngày học niềm vui, tin tưởng, tự giác, học tập 1.3.Đối tượng nghiên cứu Tôi nghiên cứu lớp 10B2 lớp chủ nhiệm để tổng kết vấn đề học sinh học chuyên cần nào, lí vắng học, nghỉ học, bỏ tiết, bỏ học để từ đưa biện pháp xử lí hợp lí, nhằm giúp học sinh học chuyên cần hơn, sĩ số đảm bảo suốt năm học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục lớp nói riêng, trường THPT Cầm Bá Thước nói chung 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài là: a Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết -Một nghiên cứu kĩ lý thuyết tâm lí học, giáo dục học, kỹ sống, điều lệ THPT, phong trào thi đua xây dưng trường học thân thiện học sinh tích cực, quy chế đánh giá xếp loại học sinh, nhiệm vụ giáo viên môn chủ nhiệm -Hai tìm tòi tài liệu, mở rộng kiến thức lý thuyết internet -Ba sưu tầm tài liệu báo, truyền hình tình hình kinh tế, xã hội cuả địa phương nói riêng, đất nước nói chung b Phương pháp điều tra khảo sát thực tế -Một nghiên cưú đặc điểm, hoàn cảnh gia đình học sinh lớp để đưa biện pháp giúp em học chuyên cần, trì sĩ số lớp -Hai nghiên cứu khả tiếp thu học sinh trường THPT Cầm Bá Thước để có cách trình bày giảng dạy thật dễ hiểu, phù hợp với đối tượng học sinh Tăng hứng thú học học sinh -Ba tiến hành làm kiểm tra kiến thức lớp giảng dạy -Bốn cho HS làm trắc nghiệm tâm lí học c Phương pháp thống kê sử lí số liệu Từ việc điều tra khảo sát thực tế, thống kê số học sinh theo nội dung: Chậm, vắng học có phép, vắng học không phép, bỏ tiết, chán học có nguy bỏ học d Phương pháp thu thập thông tin Thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh đồng nghiệp, rút kinh nghiệm sữa chữa bổ sung, hoàn thiện Nội dung 2.1.Cơ sở lý luận Xây dựng tập thể lớp vững mạnh yêu cầu giáo dục bắt buộc tất trường THPT, nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm Một tập thể vững mạnh động lực thúc đẩy hoạt động khác hoạt động học tập nhà trường Bên cạnh giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác chủ nhiệm có phương pháp tốt có điều kiện có thời gian để bồi dưỡng hoàn thành tốt chuyên môn [1] [1]-Tài liệu internet Song song với việc đổi mới, việc quản lí giáo dục học sinh quan trọng, đặc biệt vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm coi người mẹ, người cha thứ học sinh Đối với học sinh THPT, lứa tuổi mà đặc điểm tâm sinh lí phát triển chất lẫn lượng Các em biết quan sát nhạy bén cảm nhận tinh tế tư trừu tượng mức độ cao Nhưng lại hay đổi tính nết, dễ sa ngã bị lôi kéo Lứa tuổi muốn khẳng định trước người [4] Do trước tiên giáo viên phải nắm rõ nhiệm vụ điều lệ trường phổ thông Biết vị trí việc giáo dục tư tưởng, ý thức đạo đức học sinh, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng học sinh,…[5] biết dìu dắt, hướng dẫn học sinh rèn luyện mặt học tập rèn luyện đạo đức, tạo điểm nhấn góp phần phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Học sinh THPT cần trau dồi tư tưởng vững vàng, có nghị lực vượt khó học tập đời sống Các em đóng vai trò quan trọng chất lượng, tỷ lệ đậu tốt nghiệp kỳ thi THPT Quốc gia, đậu đại học, cao đẳng Vì việc quản lí giáo dục học sinh THPT muốn thành công, hoạt động giáo viên phải mang tính nghệ thuật, phải có tính sáng tạo, khéo léo với học sinh, hoàn cảnh Phong cách giáo viên trình bày vấn đề phải có tính khoa học sư phạm tạo thu hút thuyết phục Muốn có học sinh ngoan, có tinh thần học tập trước hết người giáo viên phải đưa tập thể lớp thành lớp tiên tiến, tập thể vững mạnh gồm thành viên giàu lòng nhân ái, biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, có tinh thần tự quản tốt Trong công tác giảng dạy chủ nhiệm năm qua, thân tự thấy năm gần tệ nạn xã hội phát triển ngày nhiều tình trạng đạo đức phận học sinh ngày sa sút, học hành giảm, thường bỏ học, bỏ tiết Hơn trường học đặt địa bàn thị trấn có đặc điểm địa lí, cấu kinh tế phức tạp Việc đến trường em hay bị gián đoạn phải phụ giúp công việc gia đình, nghiện interet… đặc biệt lại xảy em học sinh lớp 10 xuống thị trấn học nhiều so với em lớp 11, 12 Chính việc giúp em học sinh khối 10 học chuyên cần, trì sĩ số nói riêng, tất em học sinh nói chung vấn đề quan trọng giáo dục Không trách nhiệm thầy cô giáo nhà trường mà trách nhiệm người, cấp, toàn xã hội Có em có kiến thức, kỹ để bước vào sống sau góp phần vào công xây dụng đất nước ngày giàu đẹp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kién kinh nghiệm Trường THPT Cầm Bá Thước nằm địa bàn thị trấn Thường Xuân Tỉnh Thanh hóa Trường đặt huyện thuộc 62 huyện nghèo đất nước Việt Nam (theo nghị 30a/CP) Theo tình hình thực tế nay, trường nào, lớp có học sinh đặc biệt(như học không đầy đủ, hay nghỉ học, bỏ tiết, bỏ học, đánh nhau, [4]-Tâm lí học đại cương cương-Hà Nội 1995 [5]-Nhiệm vụ giáo viên điều lệ trường THPT theo định số 07/2007/QĐ-Bộ GD ĐT ngày 2/4/2007 vi phạm nội qui trường, lớp…) Đặc biệt trường học sinh khối 10 có số học sinh vi phạm bỏ học, bỏ tiết, trốn học nhiều khối Các em khối 11, 12 suy nghĩ em chín chắn Xác định mục tiêu, định hướng rõ ràng nên tỉ lệ học tốt em lớp 10 Các em lớp 10 thường gây không khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm, ảnh hưởng lớn đến kết thi đua lớp, nhiều khiến cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn cảm thấy mệt mỏi, chí buông xuôi nói nhiều mà em không chuyển biến, phạt lỳ, chống đối ngầm, cố tình quậy hơn, vi phạm nhiều hơn… dẫn đến điều này: + Về phía học sinh: -Học sinh bị kiến thức khối THCS nhiều, điều làm em hứng thú học, bị thụ động học, chán học dẫn đến bỏ tiết, bỏ học -Các em chưa quen với cách học THPT -Các em nhà xa phải trọ không giám sát gia đình quán suyến học Dễ bị hút vào quán xá điện tử, bạc, ăn chơi đua đòi -Một số em thích làm kiếm tiền, bị chi phối đồng tiền sớm so với lứa tuổi em - Trong sống hàng ngày em phải giúp đỡ bố mẹ công việc gia đình + Về phía giáo viên -Chưa nắm bắt hiểu tâm sinh lí lứa tuổi em -Chưa theo dõi sát xử lí kịp thời biểu sa sút học sinh -Tốc độ giảng dạy luyện tập nhanh khiến nhiều học sinh yếu không theo kịp -Một số giáo viên chưa thật chịu khó, tâm huyết với nghề, chưa thật giúp đỡ em -Một số giáo viên thiếu nghệ thuật cảm hóa học sinh, không gây hứng thú cho học sinh học + Về phía gia đình -Nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn, phải làm ăn xa thời gian chăm sóc quán xuyến em -Một số gia đình có thay đổi lớn : bố mẹ hay cãi nhau, đánh nhau, li dị, hay bị tai nạn, mát… làm ảnh hưởng không đến tâm lí em -Một số gia đình phó mặc toàn giáo dục em cho nhà trường -Một số gia đình có điều kiện, nuông chiều tin tưởng em mức, cho nhiều tiền ăn tiêu, chơi quán xá… + Về phía xã hội -Ngày nay, xã hội ngày phức tạp Các quán xá điện tử, nhà hàng, nhà nghĩ mọc lên nhiều.Một số thành phần xấu thường hay rủ rê em vào đường không lành mạnh Đặc biệt xuất trường hợp bán ép dùng ma túy đá, mua bán gái mại dâm, bắt cóc trẻ em… Với nguyên nhân trên, số phận không nhỏ em không vượt qua hoàn cảnh mình, gia đình xã hội bước đầu bỏ tiết, buổi, nghĩ tuần …nguy bỏ học em cao Trong trình chủ nhiệm lớp 10B2, trước áp dụng đề tài này, đầu năm 2016-2017 làm thống kê số liệu sau: Tuần Sĩ số Chậm Vắng p Vắng Bỏ tiết Chán học, nguy không bỏ học phép 40 1 40 0 40 0 4 40 0 40 1 40 1 40 4 40 2 40 2 10 40 2 11 40 2 12 40 2 Với thực trạng học sinh lớp chủ nhiệm trên, số học sinh vi phạm nề nếp chậm, vắng học không phép, bỏ tiết diễn tương đối nhiều thường xuyên xảy tuần, xếp hạng thi đua Đoàn trường thường đứng thứ 20, 21 tổng 28 lớp Một điều quan trọng có đến em thường tỏ thái độ không học bài, không ghi bài, thường gục đầu xuống bàn lớp, không nghe lời giáo viên môn, chán học nguy bỏ học cao Chính điều thúc mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp chủ yếu nghiên cứu 2.3.1 Đối với lớp chủ nhiệm 2.3.1.a Tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tình hình lớp Để làm tốt công tác giáo dục học sinh, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp…[5] Do vậy, sau nhận lớp bắt tay vào việc lấy mẫu thông tin học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN HỌC SINH LỚP 10B2 NĂM HỌC : 2016-2017 STT Họ tên Ngày sinh Nơi sinh, chiều cao Kết học tập lớp Học lực , hạnh [5]-Nhiệm vụ giáo viên điều lệ trường THPT theo định số 07/2007/QĐ-Bộ GD ĐT ngày 2/4/2007 6 10 11 12 13 kiểm thị lực Dân tộc, tôn giáo Ngày vào Đoàn Hộ khẩu, cách trường km? Địa trọ, nhà ai? 14 Đi xe đạp Có Bảo hiểm XH Nghèo, Cận nghèo, tàn tật Thương binh, bệnh binh, %? Đã làm chức vụ lớp trường THCS Học khối ? 15 16 Đăng kí học nhóm môn? Dự định thi trường gì? 17 Họ tên bố, Số điện thoại Chữ ký Nghề nghiệp Họ tên mẹ, số điện thoại Chữ ký Nghề nghiệp 18 19 20 21 Ý kiến gia đình …………………………………… …………………………………… Thống kê lại số liệu: Lớp 10B2; sĩ số : 40 nam 17, nữ 23 Kết học tập lớp Học lực: Giỏi : 0, 12, TB 28 Hạnh kiểm: Tốt: 31, 8, TB Dân tộc: 6, nữ dân tộc Đoàn viên: 16, nghèo: 4, cận nghèo:2 Thương binh : 01, thị lực kém: Thị trấn: 5, Thọ Thanh: 3, Xuân Dương 10, Xuân Cao 1, Ngọc Phụng 7, Lương Sơn 10, Xuân Bái 2, Xuân Cẩm Số HS trọ: 11 Gia đình làm cán bộ, công chức: 06, buôn bán: 3, nông nghiệp: 27, tự do, làm ăn xa: 2.3.1.b Xây dựng nội quy lớp Ông cha ta từ xưa dạy “ dạy từ thủa thơ” muốn hình thành ý thức từ lúc nhỏ phải dạy dỗ cháu Trong công tác chủ nhiệm lớp vậy, muốn cho học sinh lớp có ý thức tốt, có nề nếp tốt vào bậc THPT, phải hướng cho em qui định chung để thực hiện, xây dựng tập thể tiên tiến, vững mạnh tiến bộ…[1] Để thực điều này, sau có thông tin học sinh, bám sát kết thu tiếp tục xây dựng nội quy lớp sau: LỚP 10 B2 NĂM 2016-2017 +Nội qui lớp: Lỗi trừ 10 đ: ghế ngồi, lỗi chung lớp ồn xếp loại Lỗi trừ 30 đ : không đeo phù hiệu, chậm, nghỉ học không phép, xếp hàng chậm, không nghiêm túc, không ngắn, trực nhật muộn, bẩn, có rác xung quanh chỗ ngồi mình, không mặc trang phục quy định, không sinh hoạt 15 phút, bỏ sinh hoạt 15 phút, cán lớp không gương mẫu, lao động dụng cụ, tô son môi, đánh móng tay, móng chân, thầy cô nhắc ồn theo bàn, để mũ nón đồ dùng lộn xộn lớp Lỗi trừ 50 điểm: Bỏ chào cờ, bỏ lao động, nói chuyện, làm việc riêng học,lỗi chung lớp xếp loại TB, không tham gia hoạt động ngoại khóa lớp, nói tự do, ăn quà vặt học, học trái môn, bị thầy cô nhắc tên, trống vào học chưa vị trí ngồi, đổi chỗ ngồi, trực nhật không đổ rác trước sinh hoạt 15 phút Lỗi trừ 100 đ: bỏ tiết, cản trở hoạt động cờ đỏ, lỗi chung lớp xếp loại yếu, đổ nước lớp, hành lang, bỏ hoạt động chung lớp, trường, nằm gục xuống bàn học Lỗi trừ 200 đ: Sử dụng điện thoại di động, mang đồ trang sức, không trực nhật Lỗi trừ 500 đ: Hút thuốc lá, gây rối, hành hung, xâm phạm danh dự, thân thể bạn bè, hành vi pháp luật khác, mang vũ khí, thuốc cấm Lỗi trừ 700 đ: Trộm cắp tài sản, đánh có tổ chức Lỗi trừ 1000 đ: Vô lễ với thầy cô giáo, xâm phạm danh dự, thân thể thầy cô, cán nhân viên nhà trường Một số lỗi khác tùy mức độ nặng nhẹ để trừ điểm 10 Điểm cộng tuyên dương : Điểm 10 cộng 100, điểm cộng 50, điểm cộng 10, Làm tốt nhiệm vụ giao cộng 50, tích cực tham gia hoạt động lên lớp cộng 50 Đạt giải phong trào thi đua cộng 100 Đạt HSG cấp trường cộng 200, HSG cấp tỉnh cộng 500 +Xếp loại hạnh kiểm: Tốt: không vi phạm nội qui trường, lớp, đoàn Xét trừ 10đ Khá: trừ 20-60đ( xét trừ 70đ) TB: trừ 80-100 đ( xét trừ 110 đ) Yếu, trừ 120 đ Chú ý: xếp hạnh kiểm theo tháng xếp theo chiều tiến +Sử phạt ( phạt người bị trừ nhiều điểm trước) -Trừ 10-30 đ trực nhật buổi ( xếp bạn / buổi) -Trừ 50đ: viết kiểm điểm xin chữ kí bố mẹ, viết học thuộc nội quy lớp 10 lần, trực nhật ngày [1]- Tài liệu internet -Trừ 100 đ: Viết kiểm điểm, cam kết, mời phụ huynh, viết học thuộc nội quy lớp 20 lần, trực nhật tuần, dọn vệ sinh khác -Trừ 200 đ: không giới thiệu kết nạp đoàn, đình học ngày, mời phụ huynh đến làm cam kết, trực nhật tuần -Trừ 500-1000: Đưa hội đồng kỉ luât nhà trường xét,… -Tuyên Dương + Được nhiều điểm cao + Thực tốt nội quy lớp, trường + Đạt nhiều thành tích học tập phong trào thi đua lớp Hình thức tuyên duyên trước lớp, trước cờ, trao phần thưởng cuối học kỳ, cuối năm 2.3.1.c Bình bầu danh sách cán lớp, chức trách, nhiệm vụ -Song song với nội qui đề ra, muốn thực tốt nề nếp nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán lớp phải tiến hành Trên sở nắm bắt thông tin, kết học tập tham khảo ý kiến bạn lớp tổ chức cho HS bình bầu danh sách cán lớp buổi sinh hoạt Các em ứng cử bầu cử cách công khai công Giáo viên chủ nhiệm người định, sàng lọc, lựa chọn cách cẩn thận để đưa đôi ngũ có uy tín trước lớp, gương mẫu, có học lực khá, hạnh kiểm tốt, có ý thức nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ giao - Giáo viên chủ nhiệm lập sẵn nhiệm vụ cụ thể cho cán lớp SƠ ĐỒ NHIỆM VỤ VÀ CÁN SỰ LỚP 10B2 Lớp trưởng: Theo dõi nắm bắt chung hoạt động lớp Tổng hợp kết thi đua, liên lạc báo cáo với GVCN tình hình lớp sau ngày Lớp phó học tập: Tổ chức cho bạn lên sữa tập vào buổi sinh hoạt 15 phút T2, T4, T6 Kiểm tra ghi, tập, đồ dùng học tập Trưởng ban nề nếp: với lớp trưởng nhắc nhở quán xuyến hoạt đông lớp Theo dõi chấm công bạn vi phạm, có thành tích Lớp phó đời sống: kiêm văn thể Tổ chức cho bạn hát, làm thơ, văn nghệ vào buổi sinh hoạt 15 phút T3, T5, T7 Tiến hành thăm hỏi, liên hoan lớp Tổ trưởng Quán xuyến, nhắc nhở theo dõi tổ thực nề nếp, Phát động phong trào thi đua hai tổ Lớp phó lao động: Phân công trực nhật bám sát vào nội qui lớp Tổ chức tổng vệ sinh lớp học vào cuối tháng Phân công dụng cụ lao động theo dõi buỏi lao động tập thể -Ngoài chọn thêm vài em có phẩm chất tốt, trung thực theo dõi ngầm tình hình lớp Giữ liên lạc với em thường xuyên để nắm bắt giải “tình nóng’’ lớp cách nhanh chóng kịp thời 2.3.1.d Xếp chỗ ngồi Việc xếp chỗ ngồi không phần quan trọng Các em thường có xu chơi với bạn ngồi gần, chia nhóm theo khu vục Điều làm lớp tính tập thể, đoàn kết, ảnh hưởng không đến tâm lí học tập, thân em thấy chán phải học môi trường Do thận trọng ý đến việc xếp chỗ ngồi cho em Trong năm học xếp chỗ ngồi lại lần Đầu học kỳ 1, đầu học kỳ Trong lần đảo vị trí để em lại tìm thêm bạn thân Lớp có 12 bàn ghế, chia làm hai dãy, tương ứng với hai tổ Mỗi dãy có 20 em Giáo viên chủ nhiệm lấy thông tin học sinh chiều cao, thị lực, học lực nơi Phân công yêu tin vị trí bàn đầu gặp vấn đề thị lực chiều cao Tiếp theo chia số học sinh học lực làm hai dãy, dãy em Như bàn có em học Cuối nơi sinh, có 40 em sinh khu vực khác Để tăng tính đoàn kết lớp, tránh chơi nhóm không hòa đồng, giáo viên chủ nhiệm phân chia khu vực 2.3.2 Lập kế hoạch chủ nhiệm, tuần, tháng Bám sát với kế hoạch nhà trường, đoàn trường lập kế hoạch cụ thể cho tuần tháng để phổ biến thực cách tốt Tháng Tháng Tháng 10 Nhận lớp, lấy thông tin, Xây dựng cán lớp, xếp chỗ ngồi Ổn định nề nếp lớp, sĩ số, phù hiệu…tổng vệ sinh lớp Tuần học kiểm tra sách giáo khoa, đồ dùng học tập Ngày quốc khánh 2-9 Tuần Khai giảng năm học 5-9 Tuần Ngày thành lập mặt trận tổ quốc Việt Nam 10/9 Tuần Tổ chức phụ đạo cho HS yếu Phát động thi đua học tập hai tổ Tuần Xếp loại hạnh kiểm tháng Tuyên dương phê bình Chuẩn bị nội dung cho họp cha mẹ học học đầu Tuần năm Ngày giải phóng Thủ Đô 10/10 Tuần Phát động thi đua điểm 10 tăng cô Tuần Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 Thăm hỏi số gia đình học sinh cá biệt Trao đổi với Tuần 10 phụ huynh tìm nguyên nhân Lao động vệ sinh trường lớp Tuần 11 Tuyên dương phê bình Xếp loại hạnh kiểm tháng Tuần 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tuần 12 Phát động thi đua : học tốt-dạy tốt Tổ chức hoạt động ngoại khóa kết hợp với Đoàn Tuần 13 trường Ngày nhà giáo việt nam 20/11 Tuần 14 Ngày thành lập hội chữ thập đỏ Việt Nam 23/11 Tuần 15 Tuyên dương phê bình Xếp loại hạnh kiểm tháng Tuần 16 Ngày giới phòng chống AIDS 1/12 Tuần 17 Ngày toàn quốc kháng chiến 19/12 Tích cực học tập, ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I Tuần 18 Tăng cường kiểm tra Tuần 19 Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Ngày lễ giáng sinh 24/12 Tuần 20 Tuyên dương phê bình Xếp loại hạnh kiểm tháng.Hạnh kiểm học kỳ I Tết dương lịch 1/1 Tuần 21 Học kỳ II Phát động lễ trồng đầu năm Tuần 22 Chuẩn bị nội dung cho họp cha mẹ học sinh lần Tuần 23 Thăm hỏi số gia đình khó khăn Tuần 24 Kiểm tra nhà Tuần 25 Tuyên dương phê bình Xếp loại hạnh kiểm tháng Tuần 26 Nghỉ tết âm lịch Tuần 27 Ổn định nề nếp sau tết Tuần 27 Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2 Tuần 28 Tuyên dương phê bình Xếp loại hạnh kiểm tháng Tăng cường học tập phát động phong trào thi đua Tuần 29 kết hợp với đoàn trường Tuần 30 Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 Ngày thành lập Đoàn: 26/3 Tuần 31 Lao động tình nguyện địa bàn thị trấn Tuần 32 Tuyên dương phê bình Xếp loại hạnh kiểm tháng Tuần 33 Ôn tập chuẩn bị thi học sinh giỏi cấp trường Tuần 34 Lao động vệ sinh trường lớp Tuần 35 Kiểm tra nhà Ngày giải phóng Việt nam 30/4 Tuần 36 Tuyên dương phê bình Xếp loại hạnh kiểm tháng Ngày quốc tế lao động 1/5 Tuần 37 Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ II Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ7/5 Tuần 38 Tổ chức họp phụ huynh lần Tuyên dương phê bình Xếp loại hạnh kiểm tháng Hạnh kiểm học kỳ II năm 11 2.3.3 Phối hợp gia đình-nhà trường xã hội “Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình xã hội kết không hoàn toàn” (trích nói Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 6/1957) Chúng ta biết thực tế, môi trường xã hội mà trẻ sống, học tập phát triển; bên cạch mặt tác động tốt, ảnh hưởng tiêu cực luôn tồn tại, hàm chứa yếu tố gây nguy hại đến phát triển nhân cách trẻ với đặc điểm hiếu động vốn sống em dễ chắt chước theo, trở thành thói quen xấu Nhất thiếu phối hợp đắn, thiếu thống tác động giáo dục nhà trường gia đình hậu xấu giáo dục xuất hiện, không kịp thời khắc phục hậu tai hại Nhà trường, gia đình xã hội có vai trò giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh…[4] Chính giáo viên chủ nhiệm làm tốt liên kết ba yếu tố giúp học sinh phát triển cách toàn diện Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh thông qua sổ liên lạc điện tử, thông báo kết học tập thực nề nếp học sinh theo tuần, tháng Thông báo vi phạm nóng cách nhanh chóng kịp thời Đặc biệt học sinh nghỉ học phải có lí đáng, có chữ ký xác nhận gia đình Nếu nghỉ học lí giáo viên thông báo với gia đình, làm rõ lí Yêu cầu học sinh viết tường trình kiểm điểm Nếu học sinh bỏ tiết, gặp riêng em tìm hiểu lí Sau thông báo với gia đình tìm giải pháp giúp em chấm rứt việc bỏ tiết Giúp em học chuyên cần hơn, tích cực học tập Trong họp phụ huynh lắng nghe, nắm bắt nguyện vọng phụ huynh, thông báo khoản đóng góp, ý đến gia đình nghèo, kiến nghị lên cấp khoản đóng góp, vận động em lớp, nhà hảo tâm, quyền hỗ trợ tập vở, sách giáo khoa, tổ chức thăm hỏi, động viên gia đình có hoàn cảnh khó khăn Điều giúp em tạo tình cảm gắn bó, em biết thương yêu giúp đỡ lẫn với tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn Giáo viên phụ huynh thường xuyên trao đổi hiểu rõ em hơn, kịp thời ngăn chặn hành vi tiêu cực, giúp em vượt qua hoàn cảnh khó khăn Vượt qua cám dỗ xã hội Vượt lên số phận để trở thành ngoan trò giỏi 2.3.4 Quan tâm, giám sát Việc giáo viên quan tâm, giám sát nội dung đánh giá hiệu công tác quản lí học sinh Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí em lớp, việc thầy cô giáo quan tâm, hỏi han em tạo cho em có niềm tin, chỗ dựa để em trao đổi, tâm hết nỗi niềm lâu phải giữ kín không dám nói kể bố mẹ [4]-Tâm lí học đại cương-Hà Nội 1995 12 Từ cô trò tìm hướng giải tốt nhất, giáo viên trao đổi ngầm với cha mẹ học sinh đảm bảo cho em niềm tin Các em nghỉ học, bỏ tiết để giải mình, em tự tin đến lớp, đến trường Bên cạnh quan tâm phải song song với việc giám sát em hành động Có trò láu cá, nói không đôi với làm, tỏ chống đối việc thực hiên nội qui trường lớp Cố tình vi phạm, giáo viên găp nhắc nhở, phê bình, cảnh cáo không thay đổi Thậm chí mời lên gặp Ban giám hiệu cha mẹ học sinh để phê bình cảnh cáo Có việc quan tâm, giám sát giáo viên chủ nhiệm động lực, nguyên tắc giúp em học chuyên cần, thực tốt nội quy trường lớp Giúp tập thể lớp giành vị trí cao xếp loại thi đua toàn trường 2.3.5 Biện pháp tinh thần Là giáo viên chủ nhiệm đồng thời giáo viên môn lúc làm việc với lớp cách nghiêm túc đôi lúc phải sử dụng biện pháp tinh thần hòa nhập với em tiết học, trò chơi lớp, trường tổ chức, cỗ vũ em nhiệt tình tham gia thi đấu, đông viên khuyến khích em kịp thời Đôi đóng vai trò người bạn, người anh, người chị để em thoải mái hoạt động tốt không tạo áp lực Mỗi bước vào lớp, quan sát lớp, thấy em có mặt đầy đủ lòng vui Nhất hôm thời tiết khắc nhiệt như: mưa, bão, lạnh giá nóng bức…tôi có cho lớp hoan nghênh tràng pháo tay để động viên, khích lệ tinh thần em Trong dạy đầu tư soạn giảng phân hóa theo đối tượng, đưa câu hỏi kiểm tra phù hợp em, nhiều câu hỏi liên hệ thực tiễn quen thuộc đời sống Giúp học sôi nổi, vui vẻ, hứng thú học tập tiếp thu nhanh đạt kết cao học 2.3.6 Tổ chức phong trào kết hợp với đoàn niên Dựa vào chủ điểm tháng, kết hợp với phát động Đoàn trường, Ban giám hiệu, tổ chức tiết hoạt động lên lớp : “ rung chuông vàng”, “ sáng tạo mới”, hoạt động thể thao như: “ nhảy dây, xe đạp chậm, đá cầu, văn nghệ…’’ Ngoài phát động riêng lớp: “ tiết học tốt ”, “ điểm 10 tặng cô”, “ đôi bạn tiến”… “Giúp em cảm nhận thoải mái việc học vừa gắn với kiến thức sách vừa thông qua thâm nhập, trải nghiệm thân hoạt động ngoại khóa, hay trò dân gian, tập thể vui mà học Như thế, ngày đến trường niềm vui…”[8] Góp phần tích cực vào phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực”, hướng tới trường chuẩn Quốc gia 2018 2.3.7 Tổ chức tốt tiết sinh hoạt Tổ chức cho học sinh, sinh hoạt tập thể hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường Tập thể tập hợp nhiều cá nhân hoạt [8]-Chỉ thị phát động phong trào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông GD ĐT ngày 22/7/2008 13 động theo mục đích tốt đẹp Chế độ sinh hoạt tập thể hợp lí, với kỷ luật nghiêm, hoạt động có kế hoạch, có tổ chức nề nếp tạo thói quen sống có văn hóa, hình thành có ý chí nghị lực học sinh [6] Do bám sát vào kế hoạch nhà trường chuẩn bị nội dung trước lên lớp -Các buổi sinh 15 phút, thứ nắm bắt sĩ số, vệ sinh lớp học, bàn ghế thẳng Thứ hai hướng dẫn tổ chức cho cán lớp lên điều hành Văn nghệ, thư giãn học tập Trao đổi cán lớp tình hình lớp, nắm bắt phổ biên tin lớp, trường để kịp thời thực tốt nhiệm vụ giao Thứ ba, theo dõi phiếu trực theo dõi cờ đỏ để biết thi đua lớp bị trừ điểm, lí bị trừ Phê bình nhắc nhở, rút kinh nghiệm hôm -Cuối tuần cử thư ký ghi lại tiến trình hôm sinh hoạt Tổng hợp nề nếp lớp thông qua báo cáo cán lớp Xử lí nghiêm khắc với học sinh vi phạm, đồng thời biểu dương em học yếu có tiến bộ, em có cố gắng khắc phục khuyết điểm để vươn lên thực tốt nề nếp lớp Ngoài tổ chức vui chơi, văn nghê…có trao quà phần thưởng nhỏ như: tập, bút, bánh kẹo… tạo cho em có không khí thoải mái, đoàn kết, để tiết sinh hoạt không khô khan đáng sợ nhiều suy nghĩ em Đồng thời phải ngăn chặn dập tắt biểu xấu kịp thời, giúp em không lún sâu, học chuyên cần Cuối tháng xếp loại hạnh kiểm học sinh vào biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức, ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo cán bộ, công nhân viên, với gia đình, bạn bè quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường Thông qua bảng theo dõi cán lớp, xếp hạnh kiểm thành loại: Tốt, khá, trung bình, yếu …[7], để em có nhìn khách quan tu dưỡng Chú ý xếp hạnh kiểm theo chiều tiến để em cố gắng tháng sau Cuối học kỳ cuối năm Bình bầu xét hạnh kiểm trước lớp, tổng hợp từ tháng 2.3.8 Giáo dục học sinh đặc biệt Từ “ biệt ” hiểu theo nghĩa thông thường có nghĩa riêng lẻ, không phổ biến, điển hình Khi ta gọi “ học sinh cá biệt” thường để ám học sinh có khuyết điểm học tập, rèn luyện nhân cách Tuy nhiên “ cá biệt” bao hàm để học sinh có thành tích bật, học sinh có sáng kiến lớp [1] Đối với học sinh chưa đạt yêu cầu, chưa ngoan tìm hiểu nguyên nhân, đặt câu hỏi cho Vì học sinh lại hành động vậy? gần gũi em nhiều Phải biết lắng nghe, thấu hiểu điều em nói trái tim mình, phải biết dang rộng cánh tay ôm tất điều mà không muốn [1]-Tài liệu internet [6] Giáo dục học đại cương-Hà Nội 1996 [7] Thông tư 58/TT-BGDĐT, ngày 12/12/2011 việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT 14 vào lòng, tìm cách tháo gỡ, gần gũi, thân thiện, bao dung, vị tha với em Thuyết phục lời nói rõ ràng, dứt khoát, có lý, tình cảm nguyên tắc tác động lên nhận thức tình cảm HS như: giành thời gian trò chuyện nói học tập, sống, nêu gương người tốt việc tốt cụ thể nhà trường, câu chuyện giáo dục đạo đức Đưa em vào hoạt động tập thể trường với nhiệm vụ cụ thể Khuyến khích khen chê mục đích, việc, lúc, chỗ, tế nhị hiệu Kiên trì quan tâm, tạo tin tưởng HS, tạo niềm tin để em thoải mái, nói tâm sự, trăn trở cho giáo viên chủ nhiệm biết, từ nhận định em có hành động vậy, để có biện pháp giáo dục hợp lý Đối với học sinh có thành tích bật, có nhiều ý tưởng sáng kiến lớp, tạo điều kiện cho em có khả phát huy tốt Bồi dưỡng thêm cho em học tập, trao đổi với giáo viên môn để em giam gia vào kỳ thi học sinh giỏi văn hóa cấp trường, cấp tỉnh Đối với em có khiếu văn nghệ, thể dục thể thao động viên, khuyến khích em tham gia hoạt động mà nhà trường, Đoàn trường phát động Những em có khả quản lí làm cán lớp …Có vây em phát huy hết tiềm mang lại tâm lí, hứng thú học, đạt kết cao Mỗi học sinh có đặc điểm tâm sinh lý, mức độ nhận thức, vốn sống, cung cách cư sử với người xung quanh Vì giáo dục học sinh chưa chuẩn mực không nên máy móc, rập khuôn cách hình thức làm không bền vững giáo dục đạo đức nhân cách HS Đối với học sinh có tiềm cần bồi dưỡng, tạo điều kiện để em phát huy hiệu 2.3.9 Trao đổi với giáo viên môn, Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp Giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn nhằm hỗ trợ , giám sát việc học tập…[5] theo dõi sĩ số, phát khiếu sở thích môn học Có em thích học môn này, lại không thích học môn chí bỏ tiết không thích học đó, có em học tốt lại trầm, không phát biểu, có em có tố chất để tham gia thi học sinh giỏi giáo viên môn không phát ra….việc trao đổi với giáo viên môn thật mang lại nhiều hiệu Bản thân giáo viên chủ nhiệm hiểu rõ học sinh hơn, uốn nắn khuyên bảo em kịp thời, đưa cho em có định hướng, mục tiêu nghiệp từ vào lớp 10 biết vai trò, tầm quan trọng môn Giúp em có hệ thống kiến thức, kỹ đầy đủ để chuẩn bị cho sống phía trước Có việc giáo viên chủ nhiệm gặp không khó khăn công tác quản lí học sinh, vấn đề nội lớp Ngoài trao đổi với giáo viên môn đôi [5] Chỉ thị phát động phong trào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giáo dục đào tạo ngày 22/7/2008 15 lúc trao đổi với đồng nghiệp khác để lấy kinh nghiệm cách xử lí tình việc cách tốt Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng [5] Ban giám hiệu thường xuyên theo dõi nếp, sĩ số lớp hàng ngày, phê bình tuyên dương lớp tiết chào cờ đầu tuần biện pháp hiệu giúp em học chuyên cần đầy đủ 2.3.10 Đối với học môn Thường xuyên nắm bắt sĩ số, nghiên cứu thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Luôn quan tâm tạo hứng thú học tập, tạo ham thích học tập, ham thích đến trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong năm học 2016-2017 Tôi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bước đầu thu kết tương đối khả quan : - Các tuần cuối học kỳ I Tuần Sĩ số Chậm Vắng p Vắng không Bỏ tiết Chán học, nguy phép bỏ học 13 40 2 14 40 1 15 40 1 16 40 17 40 0 18 40 0 19 40 0 0 Xếp hạng thi đua đứng thứ 14 toàn trường - Các tuần học kỳ II Tuần Sĩ số Chậm Vắng p Vắng không Bỏ tiết Chán học, nguy phép bỏ học 20 40 0 21 40 22 40 2 23 40 1 0 24 40 0 25 40 0 26 40 0 27 40 0 0 28 40 0 0 29 40 0 0 30 40 0 0 31 40 0 32 40 1 0 33 40 0 0 16 34 35 40 0 0 40 0 0 hạng đua thứdựng trường Cuối tặng [5] Chỉ Xếp thị phát động thi phong tràođã thi đứng đua: “ Xây trườngtoàn học thân thiện, học sinh năm tích cực” trongkhen: trường phổ thông giáo đào tạo ngày 22/7/2008 giấy “ Đạt danhcủahiệu tậpdục thểvà tiên tiến năm học 2016-2017” Mặc dù kết chưa đạt đến mức độ tuyệt đối có chuyển biến vượt bậc, tất em học sinh có xu hướng tiến Về sĩ số trì năm học Không học sinh bỏ tiết, bỏ Tuy học sinh vắng học em nghĩ có lí đáng, bố mẹ em báo cáo lí rõ ràng như: em Nguyễn Thị Nhung B nghỉ học 10 ngày bị viêm phế quản, huyết áp cao phải nằm viện Em Nhung A phải nghỉ 7, buổi bị tai nạn xe máy Ngoài số em khác phải nghỉ bị sốt vi rút, đau mắt đỏ, gia đình có người thân mất…tất em nghỉ lí bất khả kháng Điều quan trọng số học sinh chán học, nguy bỏ học đến cuối năm không đôi lúc nhắc nhở học Nhưng nhìn chung em có tín bộ, chín chắn hành động, suy nghĩ Nề nếp thi đua lớp lên Kết học tập nâng cao, số học sinh yếu giảm rõ rệt Tôi cảm thấy vui cố gắng tìm tòi, nghiên cứu thêm để năm học có kết hoàn hảo Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Từ kinh nghiệm thực tế cho thấy, với việc quan tâm tìm hiểu đến đời sống kinh tế gia đình học sinh, đặc điểm tâm sinh lí em, cộng với việc tăng cường công tác quản lí tuyên truyền vận động học sinh gia đình để em học tập Sự quan tâm nhà trường, quyền địa phương tình trạng học sinh học chuyên cần, trì sĩ số địa phương đươc khắc phục Trong công tác giảng dạy chủ nhiệm thân gặp nhiều khó khăn, kinh nghiệm với tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, hòa đồng gần gũi với học sinh, nắm bắt tình hình hình học sinh Xử lí kịp thời nhũng vấn đề phát sinh lớp Cộng với giúp đỡ tạo điều kiện phụ huynh học sinh, giáo viên môn, Ban giám hiệu hoàn thành tốt nhiệm vụ lớp năm qua Đạt kết khả quan, có sở vững để trì tốt cho năm sau Có đầy đủ biện pháp dễ áp dụng công tác chủ nhiệm phổ biến rộng rãi đạt hiệu tối đa mang tính chất hệ thống, triển khai đồng loạt trường 3.2 Kiến nghị Nhà trường cần quan tâm đến công tác chủ nhiệm Cuối năm nên khen thưởng giáo viên làm tốt công tác học chuyên cần, trì sĩ số Tổ chức tốt công tác phụ đạo học sinh có học lực yếu, hè suốt năm học Phối hợp chặt chẽ với ban đại diện cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh kịp thời 17 Đối với giáo viên chủ nhiệm cần nắm rõ đặc điểm hoàn cảnh, tâm sinh lí học sinh để kịp thời giúp đỡ, uốn nắn theo đối tượng Đối với giáo viên môn không nặng giáo dục chữ mà cần phải lồng ghép đạo đức tiết dạy, không kỳ vọng vào đối tượng học sinh đặc biệt, gây hiên tượng ức chế học sinh đó, dễ bị phản ứng tiêu cực, chán học dẫn đến bỏ tiết, nghỉ học Đối với Sở GD ĐT nên mở thêm lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm Tổ chức thi giáo viên chủ nhiệm giỏi Trên kết nghiên cứu thực bước đầu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: ‘‘Một số biện pháp giúp học sinh học chuyên cần, trì sĩ số lớp 10B2 trường THPT Cầm Bá Thước huyện Thường Xuân’’ Tôi mạnh dạn viết lên ý kiến đề tài đưa để đồng nghiệp tham khảo Dù cố gắng nhiều chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến nhận xét đánh giá đóng góp hội đồng khoa học nhà trường đồng nghiệp để có dịp bổ sung, sữa chữa tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm hay đề tài thêm hoàn thiện, có hiệu giúp em 100% học chuyên cần, trì sĩ số suốt năm học, chất lượng kết giáo dục nâng cao lớp chủ nhiệm nói chung toàn ngành nói chung năm tới Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thường Xuân, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Đỗ Thị Ngà 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tham khảo số tài liệu internet: -Nguồn: http: // dantri.com.vn -Nguồn : thptthanglong.edu.vn -Nguồn: http://ththachhoi.thachha.edu.vn -Nguồn: http://text.123doc.org [2] Hồ Chí Minh toàn tập- tập 4-NXB –Chính trị quốc gia 2000 [3] Cẩm nang giáo dục kĩ sống cho học sinh- ThS Bùi Ngọc Diệp [4] Tâm lí học đại cương-Hà Nội 1995 [5] Nhiệm vụ giáo viên điều lệ trường THPT theo định số 07/2007/QĐ- Bộ GD- ĐT ngày 2/4/2007 Giáo dục đào tạo [6] Giáo dục học đại cương-Hà Nội 1995 [7] Thông tư 58/TT-BGDĐT, ngày 12/12/2011 việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT [8] Chỉ thị phát động phong trào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giáo dục đào tạo ngày 22/7/2008 19 ... thực bước đầu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: ‘ Một số biện pháp giúp học sinh học chuyên cần, trì sĩ số lớp 10B2 trường THPT Cầm Bá Thước huyện Thường Xuân ’ Tôi mạnh dạn viết lên ý kiến đề tài đưa... Phương pháp đi u tra khảo sát thực tế -Một nghiên cưú đặc đi m, hoàn cảnh gia đình học sinh lớp để đưa biện pháp giúp em học chuyên cần, trì sĩ số lớp -Hai nghiên cứu khả tiếp thu học sinh trường THPT. .. Ban giám hiệu trường THPT Cầm Bá Thước nhận công tác chủ nhiệm lớp 10B2 năm học 2016-2017 Trong trình dạy học lớp lớp chủ nhiệm nhận thấy việc học sinh học chuyên cần, trì sĩ số trường đóng vai

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:03

Hình ảnh liên quan

2.3.1.a. Tìm hiểu và nắm bắt đặc điểm tình hình lớp. - Một số biện pháp giúp học sinh đi học chuyên cần, duy trì sĩ số ở lớp 10b2 trường THPT cầm bá thước huyện thường xuân

2.3.1.a..

Tìm hiểu và nắm bắt đặc điểm tình hình lớp Xem tại trang 6 của tài liệu.
Ông cha ta từ xưa đã dạy “ dạy con từ thủa còn thơ” muốn hình thành ý thức thì từ lúc còn nhỏ đã phải dạy dỗ các cháu - Một số biện pháp giúp học sinh đi học chuyên cần, duy trì sĩ số ở lớp 10b2 trường THPT cầm bá thước huyện thường xuân

ng.

cha ta từ xưa đã dạy “ dạy con từ thủa còn thơ” muốn hình thành ý thức thì từ lúc còn nhỏ đã phải dạy dỗ các cháu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình thức tuyên duyên trước lớp, trước cờ, trao phần thưởng cuối học kỳ, cuối năm. - Một số biện pháp giúp học sinh đi học chuyên cần, duy trì sĩ số ở lớp 10b2 trường THPT cầm bá thước huyện thường xuân

Hình th.

ức tuyên duyên trước lớp, trước cờ, trao phần thưởng cuối học kỳ, cuối năm Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan