Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
145,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lí chọn đề tài Trang 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trang NỘI DUNG CỦA SKKN Trang 2.1 Cơ sở lí luận SKKN Trang 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Trang 2.3 Mộtsố giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trang KẾT LUẬN Trang 11 3.1 Kết luận Trang 11 3.2 Kiến nghị Trang 13 - -1 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu quan tâm đặc biệt tới công tác giáodục trồng người Tại lớphọc trị giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13/9/1958, Bác Hồ có nói chuyện quan trọng nhiệm vụ người thầy giáo với nghiệp giáo dục- đào tạo Bác dặn: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Cùng với việc nhấn mạnh đến lợi ích quan trọng việc “Trồng người” Bác Hồ đặc biệt trọng đến việc giáodục đạo đứchọcsinhBác viết thơ “Nửa đêm”: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáodục mà nên” Đất nước ta năm gần chuyển mình công đổi sâu sắc toàn diện, với kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Từ đổi đó, gặt hái nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáodục Tuy nhiên, mặt trái chế ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, suy thoái đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên họcsinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp Thêm vào đó, du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua phương tiện phim ảnh, games, mạng xã hội, Internet… làm ảnh hưởng đến học tập rèn luyện đạo đứchọcsinh Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị TW khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai của thân đất nước.” Nghị số 29 NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI nêu rõ: “Chú trọng giáodục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị của văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn của chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” Từ thấy việc giáodục tư tưởng, đạo đức cho họcsinh cấp bách, trách nhiệm gia đình, nhà trường toàn xã hội Ghi chú: - Ở mục 1.1: Đoạn “Lúc sinh thời làm ảnh hưởng đến học tập rèn luyện đạo đứchọc sinh” tác giả tự nghĩ ra; đoạn tiếp theo: “Đặc biệt đáng lo ngại của chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” tác giả tham khảo nguyên văn Nghị TW khóa VIII Nghị số 29 NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI - -2 ỞtrườngTHPTBắc Sơn, thân giao nhiệm vụ giảng dạy làm giáo viên chủ nhiệm Trong trình làm công tác chủ nhiệm sử dụng sốbiệnpháp để giáodục đạo đứchọcsinhcábiệtlớp12A5 năm học 2016 – 2017 thu số kết định góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ năm học nhà trường đề 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong trình giảng dạy làm công tác chủ nhiệm, thân thầy cô giáo nhà trường thường xuyên gặp họcsinhcábiệt Nếu biệnphápgiáodục hữu hiệu thì họcsinh diện cábiệt thường tỏ thái độ chống đối lại thầy cô, bỏ giờ, bỏ học chừng, gây gổ với bạn lớp, trường, Bên cạnh lớp thì nhóm họcsinh không chịu khó học không nắm kiến thức học dẫn đến chán học, thường xuyên bỏ học, tụ tập gây trật tự, vi phạm nội quy, quy chế nhà trường, gây ảnh hưởng đến tập thể lớp uy tín nhà trường Vì lựa chọn nội dung ngiên cứu “Một sốbiệnphápgiáodục đạo đứchọcsinhcábiệtlớp12A5trườngTHPTBắc Sơn” với lí do: Thứ nhất: Bản thân thầy cô giáo môn lên lớp thường dành thời gian chủ yếu cho việc truyền tải lượng kiến thức học đến họcsinh cho đảm bảo nội dung chương trình quy định Vì có thời gian để gần gũi, trò chuyện uốn nắn hành vi chưa phù hợp chuẩn mực đạo đức cho em Thứ hai: Đa số em họcsinhcábiệt tỏ thái độ giống hành vi minh, sức ì em lớn nên thường làm cho gia đình thầy cô giáo cảm thấy chán nản, thất vọng Từ em dễ dàng vi phạm nội quy nhà trường, làm cho người khác cảm thấy ức chế Vì mục đích cần tìm nguyên nhân dẫn đến số em có hành vi chưa đúng, chưa có động học tập, có phẩm chất đạo đức chưa tốt,… Từ giúp em định hướng lại suy nghĩ thân dần tháo gỡ vướng mắc mà em gặp phải, tạo điều kiện để em trở lại học trò ngoan, người công dân có ích cho xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các em họcsinh thuộc dạng cábiệtlớp 12A5; họcsinh có hành vi, thái độ đạo đức chưa chuẩn mực, hay gây gổ, hay bỏ giờ, lười học, không tuân thủ phân công giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tập thể lớp, thiếu tinh thần tự giác,… Ghi chú: - Ở mục 1.1: Đoạn “Ở trườngTHPTBắcSơn nhà trường đề ra.” tác giả tự nghĩ - -3 - Ở mục 1.2; mục 1.3 tác giả tự nghĩ 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Quan sát theo dõi trình học tập hoạt động em họcsinh để có điều chỉnh phù hợp giúp em nhanh chóng hòa đồng - Tìm hiểu vai trò người giáo viên chủ nhiệm công tác giáodục đạo đứchọcsinh tập san giáo dục, tài liệu tham khảo Internet, phương tiện thông tin đại chúng - Quan tâm, tìm hiểu nguyên nhân thông qua trò chuyện, trao đổi với giáo viên môn, cha mẹ học sinh, bạn bè, hàng xóm họcsinh để tìm lí trả lời câu hỏi: Vì em họcsinh lại trở thành họcsinhcábiệt - Tham khảo kinh nghiệm thầy cô giáo chủ nhiệm lớp trường, trường bạn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Đối với họcsinhbậc THPT, hầu hết em bước sang giai đoạn phát triển toàn diện thể chất Do đặc điểm tâm sinh lí em dễ bị kích động; em muốn khẳng định mình người lớn trẻ họcsinhbậc THCS hay tiểu học, họcsinhlớp 12, em thấy mình cần có quyền giải vấn đề người lớn, tự định vấn đề liên quan đến thân mà không nghe theo giáodục người khác, kể bố, mẹ thầy cô giáo Thậm chí em nghĩ thầy cô không làm gì mình việc nhắc nhở, hăm dọa, mời phụ huynh…,từ em nhờn coi thường nội quy trường, lớp - Đối với thầy cô làm công tác chủ nhiệm trước hết phải nắm vững tâm lý lứa tuổi em để có biệnpháp xử lý tình cho phù hợp Khi xử lí họcsinhcábiệt cần có biệnphápgiáodục phù hợp để dần làm thay đổi nhận thức em, giúp em chuyển dần từ “người xấu” sang “người tốt” góp phần nâng cao chất lượng giáodục lớp, nhà trường làm giảm tỉ lệ họcsinh bỏ học nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường Trung học phổ thông BắcSơn đóng địa bàn bảy xã vùng Đông Bắc huyện Ngọc Lặc với đa phần xã vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu sốsinh sống Chính vì công tác giáodụchọcsinh nói chung giáodụchọcsinhcábiệt nói riêng nhà trường - -4 gặp không khó khăn Việc giáodục đạo đứchọcsinhlớp 12A5, đặc biệthọcsinhcábiệt không ngoại lệ Cụ thể như: Ghi chú: - Ở mục 1.4, mục 2.1, mục 2.2 tác giả tự nghĩ - Họcsinhlớp hầu hết xã thuộc diện vùng kinh tế đặc biệt khó khăn (vùng 135) chủ yếu người dân tộc thiểu số, ý thức học chưa cao, nhận thức em chậm - Cuộc sống người dân nói chung thấp, trách nhiệm phận phụ huynh họcsinhlớp em mình chưa cao, chưa chăm lo đến công việc học tập em, phó thác cho thầy giáo chủ nhiệm, thầy cô giáo môn nhà trường - Nhiều em xa trường nên thời tiết không thuận lợi em phải nghỉ học ảnh hưởng đến thi đua lớp ảnh hưởng đến chất lượng giáodục chung nhà trường - Hằng năm sau đón Tết cổ truyền, địa phương tổ chức lễ hội văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao Mộtsốhọcsinh dựa vào để nghỉ học làm ảnh hưởng đến nề nếp lớp, trường - Một phận họcsinhlớp có điểm đầu vào lớp 10 thấp, không theo kịp chương trình học - Ý thức tự học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đứcsốhọcsinh chưa cao Chính điều tạo nhiều khó khăn công tác giáo dục, có việc giáodục tư tưởng, đạo đức cho họcsinhlớp12A5 2.3 Mộtsố giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong trình làm công tác chủ nhiệm lớp12A5 chủ động áp dụng biệnpháp vấn đề “Giải tình sư phạm công tác chủ nhiệm” đươc trình bày chương trình Bồi dưỡn thường xuyên mô đun THPT 32, bên cạnh thân áp dụng thêm số giải pháp sau: Thứ nhất: Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp Với vai trò giáo viên chủ nhiệm chủ động tìm hiểu thông tin họcsinhlớp chủ nhiệm từ đầu năm học để đươc biệnphápgiáodục phù hợp Cụ thể sau: Sơ lược tình hình lớp12A5 + Tổng sốhọc sinh: 38 họcsinh Trong đó: - -5 Họcsinh nam có 27 em, họcsinh nữ có 11 em Ghi chú: - Ở mục 2.2 : Đoạn “Cuộc sống người dân đạo đứchọcsinhlớp 12A5” tác giả tự nghĩ - Ở mục 2.3 tác giả tự nghĩ Họcsinh dân tộc Kinh em, họcsinh dân tộc Mường 35 em, họcsinh dân tộc khác Họcsinh thuộc xã vùng đặc biệt khó khăn (vùng 135): 17 họcsinhHọcsinh xa nhà nước hỗ trợ gạo chi phí học tập: họcsinhHọcsinh thuộc hộ gia đình khó khăn: 01 họcsinhHọcsinh em gia đình CNVC – LĐ: họcsinhHọcsinh em nông dân: 38 họcsinh Kết học tập rèn luyện đạo đứchọcsinhlớp12A5 năm họclớp 11 (năm học trước) Học lực Hạnh kiểm Giỏi Khá TB Yếu Kém Tổng 15 22 38 Tốt Khá TB Yếu Kém 12 19 0 38 Qua tìm hiểu tình hình thực tế lớp12A5 trên; lớp có nhiều họcsinh dân tộc thiểu số, sốhọcsinh nam vượt trội so với họcsinh nữ, em hầu hết thuộc diện gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, phụ huynh có điều kiện quan tâm chăm sóc Từ với vai trò giáo viên chủ nhiêm chủ động tìm biện pháp, trao đổi với đồng nghiệp để nhờ giúp đỡ việc giáodục đạo đứchọcsinh Thứ hai: Xác định vai trò Để có kết tốt việc giáodục đạo đứchọc sinh, đặc biệthọcsinhcá biệt, thân xác định: - Thay mặt Hiệu trưởng vai trò quản lí hành nhà nước tập thể, vừa đóng vai trò người thầy giáo công tác giáodụchọc sinh, đồng thời đóng vai trò người đại diện cho quyền lợi tập thể lớp - -6 - Là người chịu trách nhiệm làm công tác giáodụchọcsinhlớp chủ nhiệm trước Hội đồng giáodục nhà trường - Là cầu nối gữa gia đình, nhà trường Hội cha mẹ họcsinh Ghi chú: - Nội dung trang tác giả tự nghĩ - Nắm tư tưởng, tinh thần thái độ kết học tập, rèn luyện học sinh, phối hợp với gia đình đoàn thể để giúp đỡ, cảm hóa họcsinh rèn luyện để trở thành người tốt cho xã hội Tóm lại giáo viên chủ nhiệm có vai trò lớn việc nâng cao chất lượng hình thành nhân cách cho họcsinh Vai trò giáo viên chủ nhiệm tham gia công tác giáodục không nắm số quản lí hành đơn tên, tuổi, số lượng, hoàn cảnh gia đình học sinh, trình độ họcsinhhọc lực, hạnh kiểm mà phải dự báo xu hướng, tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp điều kiện khả họcsinh Thứ ba: Xây dựng kế hoạch giáodục đạo đứchọcsinhcábiệt [1] Lớp12A5 có 27 họcsinh nam 11 họcsinh nữ Phần lớn sốhọcsinh có kết học tập năm lớp 11 xếp loại yếu trung bình, sốhọcsinh có hạnh kiểm tốt so với phần lại Vì khó khăn công tác giáodục đạo đứchọcsinh Tuy nhiên thông qua giúp đỡ đồng nghiệp xây dựng cho mình kế hoạch giáodục đạo đứchọcsinh phù hợp với phong tục tập quán, hoàn cảnh em Kế hoạch giáodục đạo đứchọcsinh xây dựng điều chỉnh tuần có ghi chép lại thay đổi em Ví dụ: Em Nguyễn Văn Sơn có kết học tập Yếu, hạnh kiểm Khá thường xuyên bỏ học chơi, Qua tìm hiểu biết hoàn cảnh gia đình em có bố mẹ nghiêm khắc, nhiên gia đình mải làm việc, quan tâm đến việc học Bản thân em Sơn thật nên thường bị bạn rủ rê bỏ học chơi Tôi chưa vội trách phạt mà khuyên bảo nhẹ nhàng để em dần sửa chữa Kết năm học 2016 – 2017 em Sơn nghỉ 02 buổi học có học lực Trung bình Ngoài em Sơn, lớp có số em họcsinh thường xuyên nghỉ học, chí có em nghỉ học vượt gần 45 buổi có nguy bỏ học Chẳng hạn em Bùi Văn Chung, Bùi Văn Cường, Trương Công Hoàng, Phạm Bá Thắng, Phạm Văn Tích nghỉ học từ 40 buổi trở lên có kết học tập xếp loại Yếu Trước tình hình chủ động gặp gỡ, trao đổi, trò chuyện với em để tìm hiểu nguyên nhân, từ gia đình em bước tìm cách giúp đỡ em nhanh chóng ổn định tình hình học tập Kết năm học 2016 – 2017 em có học lực Trung bình hạnh kiểm Tốt - -7 Thứ tư: Xây dựng tiêu chí thi đua cụ thể.[2] Từ đặc điểm tình hình lớp 12A5, nghiên cứu lập tiêu trí thi đua theo “Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm” Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT Bộ Giáodục Đào tạo năm 2011 có bổ sung thêm số tiêu chí Sau thống vói phụ huynh họp đầu năm đưa cho tập thể lớp thực hiện, lấy làm sở để xếp loại thi đua năm học Ghi chú: - Nội dung trang tác giả tự nghĩ Thứ năm: Tình thương học trò - “Lạt mềm buộc chặt” cách mà người xưa dùng “đối nhân xử thế” để có thành công trong công việc Trong công tác giáodục đạo đứchọcsinh quát tháo, la hét thì có kết tốt Trái lại, nên nhẹ nhàng, ân cần bảo, gần gũi với họcsinh thì kết tốt nhiều Tôi cố gắng tránh áp đặt thầy học trò Bởi lẽ làm em tuân theo thực chất không phục, không tự nguyện, chống đối ngầm - Khi xảy việc liên quan tới hành vi họcsinh có cá tính nổi trội, có gắng bình tĩnh để không đáp lại phản ứng tức thời, không tạo xung đột, phân thắng thua thầy với trò mà tạo “khoảng lặng” cho em họcsinh có hội, thời gian bình tĩnh, nhìn nhận thấu đáo vấn đề - Các em họcsinh làm sai cần phải có thói quen chịu trách nhiệm điều mình làm Việc quy định hình phạt họcsinh vi phạm nội quy nhà trường điều cần làm Có nhiều cách phạt tích cực đề nghị họcsinh khắc phục hậu em gây ra, phạt hình thức lao động, đồng ý để họcsinh phải thực việc làm tốt khác để bù lại điều em mắc lỗi Nhưng đề hình phạt (có thể học sinh tự nhận hình thức phạt giáo viên đề để em lựa chọn) cân nhắc cho phải đảm bảo nguyên tắc không sỉ nhục, không xúc phạm xâm phạm thân thể, tinh thần họcsinh mình; có gắng đưa hình phạt với mục đích để em thực hình phạt cách tự nguyện sau nhận sai mình, đồng thời đảm bảo tính răn đe cho họcsinh khác Thứ sáu: Là gương sáng đạo đức để họcsinh noi theo Nhân cách người thầy ảnh hưởng không nhỏ tới việc giáodục đạo đứchọcsinh Chính vì vây đặt cho mình tiêu chuẩn, điều kiện để phấn đấu gìn giữ chuẩn mực đạo đức nhà giáo theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT Bộ Giáodục ban hành ngày 16 tháng 04 năm 2008 Bên cạnh đặt cho mình thêm số tiêu chuẩn để thực làm công tác chủ nhiệm như: - -8 - Là chỗ dựa tinh thần vững cho tập thể họcsinh lớp; biết lắng nghe ý kiến đóng góp họcsinh lớp; kịp thời động viên, khích lệ tinh thần cho em - Nói phải đôi với làm, tránh tình trạng đánh trống bỏ dùi - Thông cảm chia sẻ khó khăn họcsinh gia đình học sinh; tạo điều kiện để em có hội học tập phấn đấu vươn lên Ghi chú: - Nội dung trang tác giả tự nghĩ - Đảm bảo tính công tất họcsinhlớp 12A5; không thiên vị, không phân biệt đối xử, biết hướng họcsinh làm điều thiện, tránh xa trừ thói hư, tật xấu Thứ bảy: Phối hợp chặt chẽ với tổ chức nhà trườngGiáodụchọcsinhcábiệt thử thách lớn thầy cô giáo chủ nhiệm Do cần đến giúp đỡ Tổ chức nhà trường để nâng cao chất lượng giáodục đạo đứchọcsinhcábiệt Chính vì cần kết hợp với Tổ chức nhà trường như: a) Nhờ giúp đỡ Ban Giám hiệu việc giáodục đạo đứchọcsinh Trong năm học 2016 – 2017 mạnh dạn nhờ thầy Ban Giám hiệu giúp đỡ giáodụchọcsinhcábiệt Với vai trò Hiệu trưởng nhà trường, thầy giáo Trịnh Bá Phòng gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh em họcsinhcá biệt, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em Từ động viên, giúp đỡ em vượt qua khó khăn học tập sống Thầy giáo Phạm Văn Điểm – Phó Hiệu trưởng nhà trường người địa phương nên am hiểu văn hóa thói quen họcsinh nhà trường Thầy giúp nhiều cách ứng xử quan hệ với họcsinh phù hợp với văn hóa phong tục tập quán người dân tộc thiểu số, tránh hiểu lầm không đáng có thầy trò Ví dụ: Đối với họcsinh dân tộc Kinh thì việc gọi thầy giáo “ông thầy” hỗn chấp nhận được, với họcsinh dân tộc Mường thì việc gọi thầy giáo “Ông thầy ” thể kính trọng em với người thầy mình,… Giáodụchọcsinhcábiệt để trở thành họcsinh ngoan khó nhiều so với dạy văn hóa cho họcsinh trung bình thành họcsinh Vì giáodụchọcsinhcábiệt cần ân cần, bảo người thầy với em Chúng ta nên hạn chế trách phạt em - -9 độ tuổi muốn khẳng định thích khẳng định thân mình Hơn họcsinh người dân tộc thiểu số thường có thói quen tỏ “Bất cần” bị chạm vào lòng tự b) Kết hợp với Đoàn trường Với vai trò, chức nhiệm vụ mình, Đoàn trường tổ chức có nhiệm vụ giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức, lối sống phẩm chất trị cho đoàn viên, niên nhà trường Bên cạnh Đoàn trường chịu trách nhiệm việc xây dựng chương trình hoạt động Ghi chú: - Nội dung trang tác giả tự nghĩ ngoại khóa cho họcsinh nhà trường; xây dựng chương trình Hoạt động lên lớp, Xây dựng công tác hướng nghiệp, Tổ chức phong trào liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11, phong trào TDTT nhân ngày thành lập Đoàn 26 tháng 03, Ngày sinh nhật Bác 19 tháng 05… Vì trình giáodục đạo đứchọcsinh kết hợp với Đoàn trường để xây dựng biệnphápgiáodụchọcsinhcábiệt phù hợp với tình hình cụ thể lớp hoàn cảnh học sinh, hướng em tham gia với tập thể lớp, tạo tinh thần đoàn kết Thầy Trần Doãn Cương – Bí thư Đoàn trường người có uy tín với học sinh; thầy quan tâm chăm lo đến công tác giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức, lối sống phẩm chất trị đạo đức cho đoàn viên, niên nhà trường Thầy giáo Bùi văn Giáp – Phó Bí thư Đoàn trường người dân tộc Mường có văn hóa với đa sốhọcsinhlớp 12A5, qua thầy dễ dàng tiếp cận gần gũi với họcsinh để động viên em tích cực tham gia hoạt động Đoàn trường tổ chức,…và số thầy cô giáo khác Ban thường vụ Đoàn trường tham gia việc giáodục đạo đứchọcsinhlớp12A5 c) Kết hợp với Ban nề nếp Bảo vệ nhà trường Đây Tổ chức theo dõi sát tình hình thực nề nếp họcsinh nhà trường Bản thân ủng hộ phối hợp chặt chẽ với Ban nề nếp Bảo vệ nhà trường để kịp thời nắm bắt tình hình thực nề nếp họcsinhlớp chủ nhiệm Một sổ ghi chép để ghi chép lại công tác giáodụchọcsinh vi phạm nề nếp; ghi chép lại lần vi phạm nội quy nội dung vi phạm nội quy học sinh; nội dung làm vệc GVCN họcsinh vi phạm với Ban nề nếp; nội dung làm vệc GVCN, phụ huynh, họcsinh vi phạm với Ban nề nếp; lời hứa sửa chữa em gia đình; …Để từ giúp theo dõi sát đánh giá xác tiến họcsinh đề biệnphápgiáodục phù hợp với họcsinh 10 - - 7) Sử dụng phiếu điều tra thông tin họcsinh Có thể nói trình giáodục tư tưởng đạo đứchọc sinh, giáo viên chủ nhiệm người đóng vai trò ảnh hưởng trình hình thành phát triển nhân cách họcsinh Chính vì thế, bắt đầu nhận lớp chủ nhiệm thì người thầy, người cô cần nắm vững thông tin họcsinh Từ giúp cho công việc quản lí giáodụchọcsinh đạt hiệu cao Có nhiều cách để tìm hiểu nắm vững thông tin họcsinh lớp; đến gia đình học sinh, thông qua hồ sơ thầy cô giáo chủ nhiệm thầy cô giáo môn năm trước, thông qua bạn bè, người thân em Bên cạnh giáo viên chủ nhiệm tự thiết kế cho mình phiếu điều tra Ghi chú: - Nội dung trang tác giả tự nghĩ thông tin họcsinh để hiểu rõ tâm tư nguyện vọng em Chẳng hạn tự thiết kế cho mình nội dung “Phiếu điều tra thông tin cá nhân học sinh”[3] để giúp cho thân trình làm công tác chủ nhiệm có thông tin cần thiết để dẽ dàng tiếp cận với em Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trong năm học 2016 – 2017, đồng ý giúp đỡ Ban chuyên môn, Đoàn trường, Ban nề nếp Tôi tiến hành thử nghiệm sáng kiến kinh nghiệm thân họcsinhlớp 12A đạt số kết sau: a Công tác tuyên truyền Sau họcsinhlớp12A5 triển khai quy định quyền hạn, trách nhiệm điều cấm họcsinh theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT Bộ giáodục đào tạo quy định triển khai lại nội quy, quy chế nhà trường, tổ chức nhà trường để họcsinh nắm bắt thực (Mỗi em học sinh lớp 12A5 tự viết 01 cam kết việc thực hiện Nội quy, Quy định thực hiện nề nếp học sinh tự nhận hình thức kỷ luật nếu vi phạm) Kết năm học 2016 – 2017 có 01 em vi phạm 05 lần nội quy nhà trường với lỗi: học chậm, nghỉ học vô lí do, trốn tiết ,chiếm 2,6% Hầu hết em thực tốt nội quy nhà trường, em vi phạm tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật b Trong công tác giáo dục: Được quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Đoàn trường, Ban nề nếp thầy cô giáo môn công tác giáodục đạo đứchọcsinhlớp12A5 Qua giúp em thấy trách nhiệm mình việc thực 11 - - nghiêm túc nội quy, quy định nhà trường Từ cố gắng rèn luyện mặt đạo đức giúp em nâng cao kết học tập Cụ thể kết học tập rèn luyện đạo đức em năm học 2016 – 2017 sau: (Kết đã Ban giám hiệu duyệt) Học lực Hạnh kiểm Giỏi Khá TB Yếu Kém Tổng 31 0 38 Tốt Khá TB Yếu Kém 37 0 38 Ghi chú: - Nội dung trang tác giả tự nghĩ c Đối với thân: - Trong công tác giáodục đạo đứchọcsinhcábiệt lúc áp dụng biệnpháp trách phạt học trò Bản thân phải bình tĩnh, suy xét thấu đáo tình xảy để đưa định giáodụchọcsinhcábiệt cho vừa đảm bảo tính răn đe, vừa mang tính giáodục Mỗi họcsinhcábiệt có “Tôi” lớn, vì giáo viên chủ nhiệm cần hiểu rõ tâm lý tính cách họcsinhlớp chủ nhiệm để có biệnphápgiáodục phù hợp - Từ kết đạt giáodục đạo đứchọcsinhlớp 12A5, có tác dụng định hoạt động học tập em Qua góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáodục chung nhà trường, thực thắng lợi nhiệm vụ năm học mà Nghị Hội nghị năm học 2016 – 2017 đề d.Đối với đồng nghiệp Đây sáng kiến số giải phápgiáodục đạo đức cho họcsinh nói chung họcsinhcábiệt nói riêng thân áp dụng có hiệu họcsinhlớp12A5 Vì tùy thuộc tình hình thực tế lớp chủ nhiệm, lứa tuổi họcsinh để giáo viên chủ nhiệm nhà trường áp dụng cách linh hoạt Mỗi thầy cô giáo chủ nhiệm môn cần có nhìn tích cực em họcsinhcá biệt, tránh phân biệt, đối xử không công bằng, tạo áp lực cho em Có thì hiệu giáodục đạo đứchọcsinh đạt kết tốt e.Đối với nhà trường 12 - - Qua gì làm việc giáodục đạo đứchọcsinhcábiệtlớp 12A5, tin tưởng sáng kiến áp dụng đại trà nhà trường mang lại hiệu giáodục định Qua góp phần nâng cao chất lượng giáodụchọcsinh nói chung, đồng thời hạn chế việc họcsinh bỏ học làm ảnh hưởng đến nhà trường địa phương 3.2 Kiến nghị *Với khuôn khổ sáng kiến, thân áp dụng trực tiếp vào lớphọc nên chưa thể phát huy hết ưu điểm sáng kiến Tuy nhiên qua trình ứng dụng để giáodục đạo đứchọcsinhlớp12A5 thu số kết định Từ kết có ban đầu, mong năm học tới nhà trường cần nhân rộng mô hình để từ giúp nâng cao chất lượng giáodục Ghi chú: - Nội dung trang tác giả tự nghĩ đạo đứchọc sinh, góp phần thực thắng lợi Nghị 29 -NQ/TW đổi toàn diện giáodục Bộ trị * Thông qua sáng kiến kinh nghiệm thân, mong nhận góp ý chân tình đồng nghiệp để giúp nhà giáotrườngTHPTBắcSơn có thêm nhiều kinh nghiệm việc giáodục đạo đứchọcsinh Đồng thời mong nhận ủng hộ giúp đỡ Ban Giám hiệu Tổ chức nhà trường để ý tưởng ban đầu triển khai rộng rãi toàn nhà trường đạt hiệu cao nghiệp “Trồng người” cao Xác nhận Hiệu Trưởng Thanh Hoá, ngày 22 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan: SKKN thân tự nghĩ đúc rút thành kinh nghiệm, không chép từ bất kì nguồn thông tin Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người viết 13 - - Lê Văn Doan 14 - - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bồi dưỡng thường xuyên: Mô đun THPT 32 Nghị TW khóa VIII Nghị 29 NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT Bộ Giáodục Đào tạo năm 2011 Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT Bộ Giáodục ban hành ngày 16 tháng 04 năm 2008 Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT Bộ giáodục đào tạo năm 2011 ban hành điều lệ trườngTHPT Nguồn Internet: - http://giaoduc.net.vn - http://www.dantri.com.vn 15 - - 16 - - ... chức giáo dục, dạy học phù hợp điều kiện khả học sinh Thứ ba: Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh cá biệt [1] Lớp 12A5 có 27 học sinh nam 11 học sinh nữ Phần lớn số học sinh có kết học. .. với người thầy mình,… Giáo dục học sinh cá biệt để trở thành học sinh ngoan khó nhiều so với dạy văn hóa cho học sinh trung bình thành học sinh Vì giáo dục học sinh cá biệt cần ân cần, bảo người... tính giáo dục Mỗi học sinh cá biệt có “Tôi” lớn, vì giáo viên chủ nhiệm cần hiểu rõ tâm lý tính cách học sinh lớp chủ nhiệm để có biện pháp giáo dục phù hợp - Từ kết đạt giáo dục đạo đức học sinh