Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy bài phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 1925

22 193 0
Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy bài phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 1925

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc Trang lôc MỞ ĐẦU…………………………………………………………………2 1.1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………3 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…………………………… 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm…………………………… 2.1.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………… 2.1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………… 2.3 Các giải pháp thực hiện……………………………………………… 2.3.1 Phần I: Nh÷ng chun biÕn míi vỊ kinh tÕ , chÝnh trÞ , văn hoá , xà hội Việt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø 2.3.2 Phần II Phong trµo d©n téc d©n chđ ë ViƯt Nam tõ 19191925 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 kÕt luËn, nghÞ 20 kiÕn KÕt luËn Kiến nghị 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày đất nước ta thực đường lối đổi tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước , giáo dục nước ta đổi theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Người thầy giữ vai trò tổ chức , hướng dẫn học sinh tích cực chủ động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức Với đặc trưng môn lịch sử tái lại cho học sinh biết khứ dân tộc qua thời kỳ, để hệ vận dụng học kinh nghiệm người xưa vào công đấu tranh , xây dựng bảo vệ Tổ quốc Môn Lịch sử giáo dục phẩm chất, truyền thống tốt đẹp dân tộc , hồi bão ý chí xây dựng đất nước cho hệ Mặc khác giai đoạn mở cửa nay, môn Lịch sử cịn mơn học quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc truyền thống văn hóa dân tộc Với đặc trưng mơn Lịch sử việc đổi phương pháp dạy học vơ cần thiết cấp bách Bởi việc cung cấp cho em kiến thức bổ ích, người giáo viên phải hình thành cho học sinh kỹ tư duy, quan sát, liên hệ, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm…để từ phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo học sinh , để phát triển tư độc lập, khả tự học , tự bồi dưỡng, tạo hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm đam mê học Lịch sử, để em lĩnh hội kiến thức tốt nhất, hiệu Hơn thực tế đất nước nay, đa số học sinh chưa tâm học tập môn lịch sử , lẽ chọn môn Lịch sử môn thi khối C sau học xong trường khó xin việc(trừ ngành an ninh, quân sự, cảnh sát, biên phòng, quân sự, đòi hỏi cao thể chất, điểm, lý lịch…) Cịn chọn mơn Lịch sử mơn thi Tốt nghiệp mơn khó, nên đa số học sinh khơng chọn Cịn học để biết Lịch sử em học qua loa, đối phó lấy điểm kiểm tra, khơng cần thiết hiểu chất, khái niệm Lịch sử, không cần nắm hệ thống kiến thức Lịch sử Bởi em cho học Lịch sử phải ghi nhớ , học khứ, mà khứ qua thay đổi Từ thực tế vậy, giáo viên dạy môn Lịch sử trường THPT , trăn trở, suy nghĩ, nghiên cứu phương pháp dạy học tốt để thu hút ý, niềm đam mê học Lịch sử học sinh Vì năm học 2004 - 2005 viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Những biện pháp nâng cao hiệu học Lịch sử trường THPT”; Năm học 2009 – 2010, lại viết đề tài: “Hướng dẫn học sinh khai thác đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử trường THPT” Hội đồng khoa học Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa cơng nhận xếp loại C cấp tỉnh Hiện Bộ Giáo dục đào tạo triển khai chương trình thay sách giáo khoa , tiến tới dạy học tích hợp liên môn Nên năm học 2015 – 2016 tiếp tục chọn học sinh THPT để thực phương pháp dạy học liên mơn khơng hồn tồn mới(vì phương pháp thầy cô sử dụng từ trước đến , trọng) Tôi muốn nhận mạnh thêm sâu vào cụ thể, nên chọn đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến 1925” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử nói chung “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919-1925” nói riêng - Tạo niềm đam mê, hứng thú , phát huy khả tìm tịi , khám phá học sinh , giảm bớt căng thẳng, khô khan học - Phát huy tính tích cực , chủ động sáng tạo , liên hệ, liên kết kiến thức môn học Hình thành em tư lơgic, so sánh , đối chiếu, phân tích, tổng hợp , chủ động việc lĩnh hội kiến thức Đặc biệt em chịu áp lực, nhớ máy móc , chép kiến thức Qua bồi dưỡng cho học sinh tình cảm lịng u nước qua việc nắm bắt kiện, tượng lịch sử học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh trung học phổ thông - Phạm vi: Học sinh lớp 12A3,12A4, 12A5, 12A6 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nguồn sử liệu viết sáng kiến kinh nghiệm khơng có , chủ yếu kinh nghiệm tích lũy q trình giảng dạy , nên tơi sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic, mơn Lịch sử kết hợp với mơn học có liên quan Qua liên hệ, so sánh, quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức, kết hợp với phương pháp giảng dạy - Phương pháp trực quan: quan sát tranh ảnh, liên hệ - Đối thoại, trao đổi, thảo luận Trong trình viết hồn thiện đề tài này, khả có hạn nên cịn thiếu sót mong góp ý, giúp đỡ đồng nghiệp để đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơ sở lý luận Môn Lịch sử môn khoa học, cung cấp kiến thức khoa học , hình thành giới quan khoa học , phẩm chất đạo đức trị cho học sinh, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Cho nên với mơn học khác, việc học tập lịch sử địi hỏi phải tư thơng minh, sáng tạo Đã có nhiều quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện, tượng lịch sử đạt, không cần phải tư duy, động não, khơng có thực hành… nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Điều quan trọng việc đổi phương pháp dạy học thầy dạy để học sinh động não , biết liên hệ, so sánh, đối chiếu… để phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo em Hiện trình dạy học lớp , hoạt động trí tuệ học sinh ghi nhớ tái Ở nhà học sinh tự học dạng học làm bài, hướng dẫn lớp, nên hoạt động học sinh nặng rèn luyện trí nhớ khả tái Như rèn luyện lực tư , khả tưởng tượng, sáng tạo, phát triển trí tuệ trí thơng minh … học sinh nói chung xem nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng trình dạy học đại Do then chốt đổi phương pháp dạy học điều chỉnh mối quan hệ tái sáng tạo, đến việc tăng cường phương pháp sáng tạo nhằm đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Dạy học Lịch sử dạy học diễn khứ, học có nhiều kiện khái niệm lịch sử mà học sinh phải nhớ hiểu Trong thực tế , nhiều học sinh học cách thụ động , đơn nhớ kiến thức cách máy móc, mà chưa rèn luyện kỹ tư Học sinh học biết đấy, nhớ kiện rời rạc nhanh quên Ngoài quan niệm sai lệch vị trí, chức mơn học Lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn Lịch sử , coi mơn học phụ , mơn học thuộc lịng , khơng cần đầu tư cơng sức nhiều Dẫn đến hậu học sinh không nắm kiện lịch sử ,nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến tất trường Trung học phổ thông nước Trong điều kiện , việc giảng dạy học tập mơn Lịch sử cịn nhiều bất cập Chương trình sách giáo khoa nặng nề , tải hầu hết nội dung , thời lượng chương trình, chương trình cịn nặng lý thuyết mà số tiết thực hành ơn tập(nhất chương trình lịch sử lớp 12) Trong lại có nhiều kiện, làm cho học sinh hứng thú học lịch sử, khó nhớ, khó thuộc Qua nhiều năm giảng dạy Lịch sử, thân tơi ln trăn trở để tìm phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập đạt kết cao Một phương pháp có hiệu nhất, gây đam mê, hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh Vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy môn Lịch sử trường Trung học phổ thông, cụ thể “Vận dụng kiến thức liên môn dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919-1925” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Môn Lịch sử mơn học khó q nhiều kiện , số liệu, nội dung cần phải nhớ xác Do học Lịch sử khơng kết hợp tốt phương pháp , đặc biệt khơng vận dụng kiến thức liên mơn học trở nên nhàm chán , khô khan - Về phía giáo viên: Lương thấp, khơng đủ trang trải sống, nên nhiều người phải lo làm thêm bên ngoài, không đầu tư vào chuyên môn , nên giảng Lịch sử trở nên khô khan, nghèo tư liệu, chủ yếu cung cấp nội dung sách giáo khoa cho học sinh, làm cho học nhàm chán, học sinh chán học - Về phía học sinh: Trong q trình giảng dạy, học sinh không tâm học mơn Lịch sử , có học mang tính đối phó, học để lấy điểm kiểm tra Thực tế học sinh nước ngại học môn Lịch sử , nên kết thi tốt nghiệp, đại học môn Lịch sử thường thấp Đặc biệt năm , học sinh quyền lựa chọn mơn thi tốt nghiệp , em quay lưng lại với môn Lịch sử , đa số em không chọn môn Lịch sử môn thi tốt nghiệp Một số cụm thi lác đác có đến vài em thi Đây nỗi đau môn Lịch sử nỗi đau cán giáo viên giảng dạy môn Lịch sử Không vậy, tình trạng kéo dài đất nước đứng trước nguy đánh sắc truyền thống dân tộc , quên công lao bao hệ cha ông ta đổ bao xương máu hi sinh bảo vệ độc lập chủ quyền thiêng liêng dân tộc, hệ trẻ phương hướng, chệch hướng xã hội chủ nghĩa Hay thi Đường lên đỉnh Ôlimbia, Đấu trường 100, Âm vang xứ Thanh… nhiều câu hỏi kiến thức lịch sử, vị anh hùng dân tộc … học sinh người tham gia thi dều không nắm kiến thức Lịch sử - Trong đó, nước giới Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ…rất trọng môn Lịch sử, học sinh bắt buộc phải thi tốt nghiệp mơn Lịch sử, sách Lịch sử cịn dài nhiều sách Lịch sử nước ta, phim ảnh phải chiếu Lịch sử… nên người dân dù làm nghề họ thơng thơng thạo Lịch sử nước họ - Thực nước ta, Đảng Nhà nước chưa thực trọng mơn Lịch sử, chí chương trình thay sách giáo khoa mới, môn Lịch sử xuýt chút bị tích hợp mơn học khác, chưa chọn môn Lịch sử môn thi tốt nghiệp bắt buộc Trong chọn khối thi trường thi, trường thi học xong trường không xin việc làm… Mà học sinh ngày học để đối phó với kỳ thi, lựa chọn nghề nghiệp… khơng có em thích mà học Ngay phim ảnh chiếu Lịch sử Do nhiều trang sử hào hùng dân tộc bị lãng quên, bị chìm vào dĩ vãng, nhiều nhân vật lịch sử cống hiến bao công sức cho đất nước bị lãng quên Từ thực trạng vây, thân khơng thể làm thay đổi tình hình, song tơi trăn trở, muốn đổi mới, muốn thu hút đam mê, ý học tập học sinh , nên định chọn đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919-1925” từ học tơi muốn vận dụng tồn chương trình Lịch sử trung học phổ thơng 2.3 Các giải pháp thực Vận dụng kiến thức liên môn bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919-1925: - M«n Tin häc - Môn Địa lý - Môn Văn học - Môn Lịch sử - Môn Giáo dục công dân - Môn Toán häc - Môn Mỹ thuật Vận dụng kiến thức liên môn giúp học Lịch sử thêm phong phú , hấp dẫn, kích thích tìm tòi, sáng tạo, đam mê học sinh học Lịch sử Từ tạo niềm đam mê, hứng thú, u thích mơn Lịch sử em học sinh, để em nắm vững kiến thức lịch sử , vận dụng linh hoạt dạng đề thi 2.3.1 Phần I: Nh÷ng chun biÕn míi vỊ kinh tÕ , trị , văn hoá , xà hội ViƯt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt * Phn 1: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam Phn ny ngồi hình thành cho học sinh khái niệm phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam phương pháp giảng dạy, vận dụng môn học liên quan như: môn Tin học, Địa lý, Văn học, Lịch sử, Mỹ thuật, nghệ thuật nhiếp ảnh, môn Triết học để làm rõ nội dung: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vận tải, tài - Mơn Tin học: Dùng chương trình PowerPoint để trình chiếu nội dung, tư liệu lịch sử: “Chính sách ngu dân thực dân Pháp Việt Nam”, “Chính sách thống trị Pháp đất nước ta” Học sinh xem xong đoạn Video, giáo viên đặt câu hỏi: Thông qua đoạn Video trên, em có nhận xét sách ngu dân, sách thống trị thực dân Pháp đất nước ta? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý: Chính sách ngu dân , sách thống trị thực dân Pháp đất nước ta vô tàn ác, dã man, tàn bạo, vô nhân đạo, đẩy nhân dân Việt Nam vào cảnh cực, khơng lối thốt, sống địa ngục trần gian… lý bùng nổ phong trào đấu tranh nhân dân ta - Mơn Địa lý: Dùng đồ Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam: Học sinh quan sát đồ giúp em xác định vị trí mà Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Từ giáo viên đạt câu hỏi: Thơng qua Lược đồ Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam, em rút nhận xét Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp nước ta? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý: Thực dân Pháp khai thác đất nước ta cách tồn diện, vịi bạch tuộc Pháp bám vào tất ngành kinh tế : nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, tài chính, làm cho ngân sách Đơng Dương thời gian ngắn tăng gấp lần so với trước Lược đồ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam - Môn Văn học: Trong nội dung Nông nghiệp: Pháp cướp đất lập đồn điền trồng chủ yếu lúa, cao su, nên hàng loạt công ty cao su đời Đồng thời Pháp bắt người dân Việt Nam phu, làm đồn điền cực khổ… Phần này, giáo viên hỏi học sinh: em biết câu thơ nói người dân Việt Nam làm đồn điền cao su? Học sinh suy nghĩ, trả lời, giáo viên đọc số câu thơ sau: “Cao su dễ khó Khi trai tráng, bủng beo” “Cao su dễ khó Khi vợ, con” “Mỗi bón xác người công nhân” … Đọc câu thơ học sinh thấy rõ người dân Việt Nam đồn điền cao su cực nào, chí bị chết đó, xác bị chơn vùi gốc cao su - Môn Mỹ thuật, nghệ thuật nhiếp ảnh: Trình chiếu tranh ảnh: Đồn điền Cao su, công trường khai thác than, nhà tù hỏa lị: Đồn điền cao su Cơng trường khai thác than Công trường khai thác than Nhà tù hỏa lị 10 - Mơn triết học – Giáo dục cơng dân : Từ nội dung , giáo viên đặt câu hỏi: tác động chương trình khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam? - Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý: + Tác động tích cực: Những yếu tố sản xuất TBCN đợc du nhập vào Việt Nam , so víi nỊn kinh tÕ phong kiÕn cã nhiỊu tiến , cải vật chất làm nhiều hơn, phong phú Xuất tầng lớp giai cấp : Công nhân, T sản, Tiểu t sản , giai cấp đứng lên vũ đài trị lÃnh đạo cách mạng Việt Nam + Tác động tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị bóc lột kiệt Nông nghiệp bị dậm chân chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhận, bị ruộng đất Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng Nền kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lc hậu, phụ thuộc Pháp, thị trờng độc chiếm Pháp * Phn 2: Chính sách trị , văn hoá , giáo dục thực dân Pháp (hng dn hc sinh đọc sách giáo khoa- phần giảm tải chương trình) * Phần 3: Nh÷ng chun biÕn míi vỊ kinh tÕ , giai cÊp ë ViÖt Nam 11 Phần làm rõ nội dung trọng tâm: chuyển biến kinh tế, xã hội (phân tích phân hóa, chuyển biến giai cấp: Địa chủ phong kiến, Nông dân, Tư sản, Tiểu tư sản, Công nhân Việt Nam) nhấn mạnh giai cấp Công nhân giai cấp có đủ khả để lãnh đạo cách mạng Việt Nam Để làm rõ trọng tâm mục này, sử dụng phương pháp giảng dạy, vận dụng kiến thức liên môn: môn Tin học, Văn học, Lịch sử, Nghệ thuật nhiếp ảnh - Môn Tin học Lịch sử: trình chiếu đoạn Video: Cc sèng cđa ngời dân Việt Nam dới thời thuộc Pháp; Đời sống ngời dân Việt Nam dới cai trị Pháp; Tội ác thực dân Pháp nhân d©n ta Sau cho học sinh xem xong đoạn Video trên, giáo viên đặt câu hỏi : Em thấy đời sống người dân Việt Nam thời thuộc Pháp tội ác Pháp ? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý :Đời sống người dân Việt Nam thời thuộc Pháp vô cực, chịu cảnh đất, sưu cao, thuế nặng, bị bắt phu, lính, bị đẩy tới đường khơng lối thốt, chí bị tha hóa, biến chất,bị đối xử tệ nô lệ, súc vật, họ khơng xem người Cịn tội ác Pháp vô độc ác, dã man, trời không dung, đất không tha - Môn Văn học: Giáo viên đặt câu hỏi : Đời sống người dân Việt Nam thời thuộc Pháp thể thông qua tác phẩm văn học thực phê phán mà em học ? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét rút kết luận : Đời sống người dân Việt Nam thể rõ nét thông qua tác phẩm văn học thực phê phán: Nhân vật Chị Dậu tác phẩm “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố); Chí Phèo(Nam Cao); Lão Hạc(Nam Cao)… - Mơn Mỹ thuật, nghệ thuật nhiếp ảnh: Ảnh chân dung số nhà Tư sản: Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu - Môn Triết học – Giáo dục công dân: giáo viên đặt câu hỏi suy luận : Thông qua chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam tác dộng khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, xã hội Việt Nam lên mâu thuẫn ? Mâu thuẫn ? Vì ? Học sinh trả lời, giáo viên rút nhận xét chốt ý : Xã hội Việt Nam lên mâu thuẫn c bn: mâu thuẫn dân tộc(là mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp) mâu thuẫn giai 12 cấp(là mâu thuẫn giai cấp xà hội Việt Nam: Địa chủ phong kiến- nông dân; T sản- Vô sản ) Trong nhng mõu thuẫn đó, mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn nhất, mâu thuẫn tồn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, cần phải đánh đuổi thực dân Pháp để giành độc lập quyền sống người… 2.3.2 Phần II Phong trµo d©n téc d©n chđ ë ViƯt Nam tõ 1919-1925 *Phần 1.Hoạt động Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh vµ sè ngêi ViƯt Nam ë níc ngoµi Phần hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa- phần gim ti * Phn Hoạt động t sản , tiểu t sản công nhân Việt Nam Phn vận dụng phương pháp giảng dạy, tơi chia học sinh thành nhóm hướng dẫn em lập bảng thông kê hoạt động Tư sản, Tiểu tư sản Công nhận Việt Nam : Nhóm : Phong trào Tư sản Nhóm : Phong trào Tiểu tư sản Nhóm : Phong trào công nhân Đồng thời vận dụng kiến thức liên môn: môn Tin học, môn Địa lý, môn Lịch sử, môn Văn học, môn Mỹ thuật, nghệ thuật nhiếp ảnh, môn Triết học - Môn Địa lý : hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê hoạt động Tư sản, Tiểu tư sản, Công nhân Việt Nam theo ni dung sau: Phong trào Hoạt động Mục tiêu NhËn xÐt Tư s¶n TiĨu s¶n tư Mơn Tin học: Sau học sinh chuẩn bị xong, giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày Sau C«ng nh©n 13 giáo viên nhận xét trình chiếu hình PowerPoint bảng thống kê hồn chỉnh sau: Phong trào T sản Hoạt động -1919 Chấn hng nội hóa, trừ ngoại hóa -1923 cảng Chống độc quyền Mục tiêu Nhận xét -Đòi quyền lợi -Thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp kinh tế Si Gũn độc quyền xuất gạo Nam K -1923 thành lập Đảng Lập hiến Tiểu t sản -Lập tổ chức trị -Xuất báo chí tiến - Đòi tự do,dân chủ -Hình thức đấu tranh sôi nổi, phong phú -Đòi quyền -Bớc chuyển từ -Đấu tranh đòi thả tự cho Phan Bi Chõu(1925), để tang Phan Chõu Trinh(1926) Công nhân - 1920 Cụng nhõn Sài Gòn-Chợ Lớn thành lập Công hội đỏ -8-1925 Cụng nhõn Ba Son bÃi công kinh tế tự phát sang tự giá - Môn Mỹ thuật nghệ thuật nhiếp ảnh: Chân dung nhà tư sản Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu công ty ông: 14 Chân dung Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, ảnh Lễ đưa tang truy điệu nhà yêu nước Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh Phan Béi Ch©u Ðám tang Phan Châu Trinh ngày 04/ 04/ 1926 du?c nhân dân c? ba k? tham d? r?t dơng d?o Riêng ? Sài Gịn có hon 100.000 ngu?i di theo linh c? u (dân s? Sài Gòn- Ch? L?n lúc b?y gi? 345.000 ngu?i) Trong báo cáo cho Qu?c t? C?ng s?n, Nguy?n Ái Qu?c vi?t: " l?ch s? ngu?i An Nam chua h? du?c ch? ng ki?n m?t s? ki?n to l?n nhu v?y bao gi?" 15 Ảnh Xưởng đóng tàu Ba son - Môn Triết học – Giáo dục công dân: Giáo viên đặt câu hỏi suy luận: em có nhận xét vỊ mục tiêu đấu tranh t sản , Tiu t sn v thỏi độ trị họ? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý: Mục tiêu đấu tranh t sản chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế Thái độ trị không kiên định , đợc thực dân Pháp nhợng , họ sắn sàng thoả hiệp , ngừng đấu tranh Giai cấp t sản Việt Nam không chủ trơng lật đổ thống trị thực dân Pháp Các hoạt động giai cấp t sản mang tính cải lơng , phục vụ quyền lợi giai cấp Vì không đợc ủng hộ quần chúng Từ năm 1925 trở phong trào giai cấp t sản xẹp hẳn xuống bị phong trào quần chúng vợt qua *Phn Các hoạt động cđa Ngun Ái Qc Ỏ nội dung này, ngồi phương pháp sử dụng bài, tiếp tục vận dụng kiến thức liên môn vào : môn Địa lý,môn Lịch sử, môn Văn học, môn Mỹ thuật, nghệ thuật nhiếp ảnh, môn Triết học, nhằm tạo cho học sinh có niềm đam mê, hứng thú -Mơn Địa lý:Lược đồ hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc 16 -Môn Tin học: Trình chiếu hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc Trước trình chiếu, giáo viên đặt câu hỏi: Em biết Nguyễn Ái Quốc? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét khái quát sau đồ: Nguyễn Quốc hồi nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung(sau đổi thành Nguyễn Tất Thành) sinh ngày 19/5/1890, Kim Liên Nam Đàn Nghệ An gia đình nhà nho yêu nớc Lớn lên từ vùng quê có truyền thống đấu tranh quật khởi ,lại chứng kiến hoàn cảnh độc lập dân tộc bị thực dân Pháp xâm phạm Vốn thông minh , ham hiểu biết điều lạ , nên từ thời niên thiếu , Ngời đà tham gia vào phong trào yêu nớc , tìm hiểu hoạt động vị tiền bối khâm phục tinh thần yêu nớc họ , nhng không tán thành đờng lối Do cách mạng Việt Nam đứng trớc tình trạng nhìn khứ khứ xa xăm , bế tắc , tơng lai mịt mù Trong hoàn cảnh , ngày 5/6/1911 Nguyễn Quốc ly tờn l Vn Ba đà định tìm đờng cứu nớc Từ 1911-1917 Ngời lăn lộn phong trào công nhân Pháp , sau khắp nớc châu , Âu , Phi , Mỹ , làm nhiều nghề khác để sống học tập 17 Năm 1917, Ngời từ nớc Anh trở lại Pháp để tìm hiểu cách mạng tháng Mời tích cực tham gia phong trào công nhân Pháp Năm 1919 Ngời gia nhập đảng xà hội Pháp 18/6/1919 nớc thắng trận họp hội nghị Vécxay , Nguyễn Quốc thay mặt nhóm ngời yêu nớc Việt Nam Pháp gửi Bản yêu sách nhân dân An Nam đến hội nghị tố cáo sách Pháp đòi quyền tự cho dân tộc Việt Nam Tháng 7/1920 Nguyễn Quốc đọc Sơ thảo lần thứ Luận cơng vấn để dân tộc thuộc địa Lênin , Ngời vô vui sớng tin tởng , nên đà định chọn chủ nghĩa MácLênin làm đờng cứu nớc giải phóng dân tộc Việt Nam đờng cách mạng Vô sản Tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng xà hội Pháp họp Tua vào cuối 12/1920 , Nguyễn Quốc đà tán thành gia nhập Quóc tế III tham gia sáng lập ĐCS Pháp trở thành ngời cộng sản Việt Nam Sự kiện đánh dấu bớc ngoặt t tởng trị Ngời , từ lập trờng yêu nớc chuyển sang lập trờng Cộng sản Nh suốt từ năm 1911-1920 , với bao khó khăn , gian khổ , nhng ý chí nghị lực , Nguyễn Quốc đà tìm thấy đờng cứu nớc cho dân tộc Việt Nam : đờng cách mạng vô sản Lênin vạch - Môn Lịch sử: Thống kê kiện lịch sử hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Quốc - Môn Văn học: 18 Giáo viên đặt câu hỏi: Em biết có thơ miêu tả trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác Leenin? Học sinh trả lời, giáo viênTrích số đoạn thơ “Người tìm hình nước” (Chế Lan Viên): “Có nhớ gió rét thành Balê Một viên gạch hồng Bác chống mùa băng giá Và sương mù thành Ln Đơn có nhớ Giọt mồ người nhỏ đêm khuya” “Luận cương đến với Bác Hồ người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lênin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách Tưởng bên đất nước đợi mong tin Bác reo lên nới dân tộc Cơm áo đây, hạnh phúc Hình Đảng lồng hình nước Phút khóc phutc Bác Hồ cười” - Mơn tin học: Trình chiếu đoạn băng Video: Báo cáo Nguyễn Quốc Quốc tế Cộng sản - Môn Triết học – Giáo dục công dân: Giáo viên đặt câu hỏi: Thơng qua hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghãi Mác Lênin, em rút Công lao, vai trò Nguyễn Ái Quốc? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý: Cơng lao, vai trị Nguyễn Ái Quốc : + T×m thÊy ®êng cøu níc míi cho d©n téc ViƯt Nam + Chuẩn bị t tởng , trị tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Đa số học sinh say mê, hứng thú học tập môn Lịch sử, ham häc hỏi, tìm tòi, khám phá, cú ý thc, ng c hc tt hn Qua em 19 nắm chắc, nhớ lâu, sâu rộng môn Lịch sử, biết liên kết môn lịch sử với môn Văn, Địa lý - Vận dụng kiến thức liên môn học Lịch sử giúp học sinh có cách nhìn khách quan, khoa học quy luật vận động, phát triển lịch sử xà hội Từ hình thành em t phân tích, đánh giá, tổng hợp, khái quát, hình dung, tởng tợng, đối chiếu, so sánh kiện, tợng lịch sử - Học sinh hiểu yêu cầu kiến thức đề bài, ận dụng kiến thức linh hoạt, luận điểm trình bày rõ ràng Do số học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên, số học sinh yếu giảm rõ rệt - Kết đạt : + Sau dạy xong “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919-1925” , học sinh làm câu hỏi : “Phân tích thái độ trị khả cách mạng tầng lớp giai cấp xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất? Qua ®ã em thÊy x· héi Việt Nam lên mâu thuẫn nào? Mâu thuẫn nhất? Vì sao? v t kt khả quan: Líp Sè häc sinh §iĨm giái §iĨm kh¸ 12A 45 6HS 13,3% = 30HS=66, 7% 12A 50 HS 16% = 34 HS = 68% Điểm trung bình HS=20% 8HS= 16% Điểm yếu,kộm HS = 0% HS = 0% + Trong ®ã, cịng câu hỏi cỏc lp 12A3, 12A6, dạy bình thờng, không vận dụng kiến thức liên môn bài, em chán nản, mệt mỏi, ngủ gật lớp, không chăm chú, say sa học tập kết thấp làm câu hỏi: Lớp Số học sinh §iĨm giái 12A 45 HS = §iĨm kh¸ 10HS §iĨm trung b×nh = 20 20 §iĨm u,kÐ m HS 15HS = 12A 0% 43 HS = 0% 22,3% HS = 21% =44,4% 20 HS = 47% 33,3% 14 HS =32% Nh vËy, th«ng qua viƯc kiểm chứng lớp áp dụng đề tài với không áp dụng đề tài, rõ ràng lớp áp dụng đề tài kết cao nhiều so với không áp dụng đề tài Điều chứng tỏ đề tài Vận dụng kiến thức liên môn dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919-1925 phù hợp cần thiết với học sinh, phù hợp với phơng pháp dạy học theo hớng ly học sinh làm trung tâm phù hợp với chơng trình thay sách giáo khoa để thực Tích hợp liêm môn mà Bộ giáo dục đào tạo triển khai -Với việc vận dụng kiến thức liên môn bài, đồng nghiệp đà vận dụng giảng dạy toàn chơng trình THPT, nhờ học sinh hứng thú, say mê học tập môn Lịch sử Các bậc phụ huynh hoàn toàn yên tâm thấy chất lợng học tập em ngµy cµng tiÕn bé râ rƯt kÕt ln, kiÕn nghÞ 3.1 KÕt luËn - Việc vận dụng kiến thức liên môn bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919-1925 toàn chương trình Trung học phổ thơng, tơi thấy chất lượng mơn học nâng cao rõ rệt, đa số học sinh hiểu bài, hứng thú, say mê học môn Lịch sử, học sinh , giỏi tăng, học sinh yếu khơng cịn Mặt khác phát huy tính tích cực chủ động học sinh q trình học tập lớp việc nghiên cứu học cũ nhà, nên em học sinh nắm kiến thức vững hơn, có hệ thống hơn, ghi nhơ kiến thức lâu Từ hình thành em tư phân tích, liên hệ, so sánh, đối chiếu, tổng hợp kiến thức môn Lịch sử với môn khác, môn Văn, môn Địa, môn Tin học… - Tuy nhiên, vận dụng kiến thức liên môn học Lịch sử không ý đến trọng tâm kiến thức bài, dễ sa vào giảng Văn, giảng Địa, xem phim… thời gian, ảnh hưởng đến phân phối chương trình theo tiết dạy mà Bộ giáo dục đào tạo ban hành 21 Do việc vận dụng kiến thức liên môn nhằm mục tiêu nhấn mạnh cụ thể hóa nội dung kiến thức bài, giúp học sinh khắc sâu kiến thức, kích thích tìm tịi, ham học hỏi, hình thành em người tồn diện, động, thích ứng với thời đại cơng nghiệp hóa, hiến đại hóa đất nước - Với việc vận dụng thành công kiến thức liên môn học Lịch sử trường Trung học phổ thông Trần Ân Chiêm, thiết nghĩ bối cảnh học sinh nước đáng chán học quay lưng lại với mơn Lịch sử, việc mở rộng sáng kiến kinh nghiệm nước cần thiết cấp bách 3.2 Kiến nghị Việc vận dụng kiến thức liên môn bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919-1925 tồn chương trình Lịch sử trường Trung học phổ thơng Trần Ân Chiêm cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất Cả trường có phịng học đa năng, khơng đủ điều kiện để tất lớp học theo phương pháp Vậy kiến nghị với nhà trường, với Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa sau: - Tạo điều kiện để phòng học tất lớp có máy chiếu phịng học đa năng, để giáo viên chúng tơi có điều kiện giảng dạy, trình chiếu tư liệu liên quan bài, để làm sống lại thời kỳ lịch sử hào hùng giới dân tộc Việt Nam, để em hứng thú, say mê học môn Lịch sử - Trang bị thêm tư liệu, câu chuyện Lịch sử, kiến thức liên môn thông qua buổi học chuyên đề, để cán giáo viên tỉnh Thanh Hóa trao đổi, tiếp thu, đóng góp kiến thức vào giảng, để học Lịch sử phong phú, sống động XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khỏc Mai Th Linh 22 Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 – sách giáo viên NXB giáo dục - Tài liệu đổi phương pháp dạy học Lịch sử THPT – Bộ giáo dục đào tạo - Kênh hình dạy học Lịch sử trường THPT – Nguyễn Thị Côi – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – năm 2000 - Tranh nh, bn lch s: Tập đồ tranh ảnh khu công nghgiệp , hầm mỏ , đồn điền , đờng giao thông , đô thị khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Chân dung số nhà yêu nớc cách mạng tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Quốc - Vi deo: Báo cáo Nguyễn Quốc Quốc tế Cộng sản Chính sách khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam Chính sách ngu dân thực dân Pháp Việt Nam 23 Chính sách thông trị Pháp đất nớc ta Cuộc sống ngời dân Việt Nam dới thời thuộc Pháp Đời sống ngời dân Việt Nam dới cai trị Pháp Tội ác thực dân Pháp nhân dân ta 24 ... tập môn Lịch sử học sinh Vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy môn Lịch sử trường Trung học phổ thông, cụ thể ? ?Vận dụng kiến thức liên môn dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919- 1925? ??... ? ?Vận dụng kiến thức liên môn dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919- 1925? ?? từ học muốn vận dụng tồn chương trình Lịch sử trung học phổ thông 2.3 Các giải pháp thực Vận dụng kiến. .. kiến thức liên môn bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919- 1925: - M«n Tin học - Môn Địa lý - Môn Văn học - Môn Lịch sử - Môn Giáo dục công dân - Môn Toán học - Mụn M thut Vn dng kiến

Ngày đăng: 17/10/2017, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan