Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
485,5 KB
Nội dung
I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Vậtlý ngành khoa học thực nghiệm Đa số định luật vậtlý thiết lập kiểm tra cách thu thập so sánh số liệu thực nghiệm Ngay quy luật xây dựng đường lí thuyết túy, có nghĩa định luật vậtlý thực thực nghiệmvậtlý xác nhận Vì tiến hành thí nghiệm nghiên cứu vậtlý học việc quan trọng thiếu Trên tinh thần tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: Mộtsốkinhnghiệmgiảngdạychủ đề: “Sai sốcáchtínhsai số” Vậtlý lớp 12THPT Mục tiêu đề tài nghiên cứu là: - Xây dựng sở lí thuyết cách chi tiết saisốcáchtínhsaisố tập thực hành thí nghiệm - Vận dụng kiến thức lí thuyết vào việc giải số dạng tập cụ thể việc ôn thi THPT Quốc Gia; việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi vậtlý 1.2 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng chất lượng giảngdạy tập thực hành thí nghiệm nói chung hệ thống tập saisốcáchtínhsaisố nói riêng, việc ôn thi THPT Quốc gia bồi dưỡng học sinh giỏi Vậtlý Trường THPTTĩnh Gia II 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống kiến thức lý thuyết hệ thống tập thực hành saisốcáchtínhsaisố 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sởlý thuyết: Nghiên cứu tài liệu từ sách, báo, mạng internet tập thực hành saisốcáchtínhsaisố - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực tế việc ôn thi THPT Quốc Gia; bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Vậtlý trường THPTtĩnh Gia II, trao đổi kinhnghiệm với giáo viên, thăm dò học sinh để tìm hiểu tình hình học tập em - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu sử dụng đề tài nghiên cứu việc ôn thi THPT Quốc gia; Bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Vậtlý năm học 2015 – 2016 Trường THPTTĩnh Gia II II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM 2.1 Cơ sở lí thuyết 2.1.1 Đo lường Đo lường đại lượng vậtlý tiến hành so sánh đại lượng cần đo với đại lượng loại chọn làm đơn vị Ví dụ đo chiều dài vậtso sánh chiều dài với chiều dài chọn làm đơn vị (mét) Phép đo đại lượng vậtlý chia thành hai loại: phép đo trực tiếp phép đo gián tiếp Trong phép đo trực tiếp, đại lượng cần đo so sánh trực tiếp với đại lượng chọn làm đơn vị Ví dụ đo chiều dài thước Trong phép đo gián tiếp, đại lượng cần đo xác định thông qua định luật vậtlý diễn tả mối quan hệ đại lượng với đại lượng khác đo trực tiếp Ví dụ đo vận tốc chất điểm chuyển động thẳng xác định gián S t tiếp nhờ công thức v = , S quãng đường chất điểm khoảng thời gian t; S, t đại lượng đo trực tiếp thước đồng hồ 2.1.2 Định nghĩa phân loại saisố Khi đo đại lượng vật lý, nhiều lí khách quan chủ quan, người ta đạt độ xác tuyệt đối Độ sai lệch giá trị đo với giá trị thực đại lượng cần đo gọi saisốSaisố chia thành hai loại bản: Hệ thống ngẫu nhiên Saisố hệ thống saisố gây yếu tố tác động lên kết đo, có giá trị không đổi lần đo, tiến hành dụng cụ theo phương pháp Ví dụ dùng cân có saisố 0,1 gam để cân vật, khối lượng vật tăng (hoặc giảm) đại lượng Cân vật lực kế không khí, trọng lượng vật giảm lượng trọng lượng khối không khí mà vật chiếm chỗ (theo định luật Archimedes) Saisố ngẫu nhiên gây nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, tác động cách ngẫu nhiên lên kết đo Khác với saisố hệ thống, saisố ngẫu nhiên có độ lớn dấu khác lần đo Ví dụ dùng đồng hồ bấm giây để đo nhiều lần chu kì lắc Do bấm, ngắt không lúc, gió ảnh hưởng đến dao động lắc, số kết đo lớn hơn, số khác lại nhỏ chu kì dao động thực lắc Giá trị độ sai lệch khác lần đo Saisố hệ thống nhỏ bỏ qua, saisố ngẫu nhiên nguyên nhân làm phân tán kết quanh giá trị thực (hình 1a) Khi đồng thời phải kể đến hai loại sai số, kết đo phân tán quanh giá trị khác giá trị thực (hình 1b) Trong ví dụ đo chu kì dao động lắc, bấm, ngắt không lúc có ảnh hưởng gió, đồng hồ chạy xác kết phân tán theo hình 1a Nhưng đồng hồ lại chạy chậm, kết bị giảm Khi kết đo phân tán theo hình 1b Như vậy, ta phân biệt hai loại saisố theo nguyên nhân gây có tính chất hệ thống hay ngẫu nhiên Tuy nhiên, không nên nói yếu tố định thực chất gây saisố hệ thống hay ngẫu nhiên Trong ví dụ trên, dùng nhiều đồng hồ bấm giây khác để đo chu kì, số chúng chạy nhanh, số khác chạy chậm kết là: khác với trường hợp trên, chạy nhanh hay chậm đồng hồ dẫn đến saisố ngẫu nhiên Khi đo chu kì đồng hồ nhất, bấm, ngắt không lúc sớm, muộn gây saisố ngẫu nhiên Nhưng ngược lại, lần đo ngắt chậm bấm sớm dẫn đến saisố hệ thống Ngoài hai loại saisố trên, loại saisốsaisố lỗi lầm Nguồn gốc người làm thí nghiệm thiếu cẩn thận Chẳng hạn đọc, ghi kết nhầm Để loại trừ saisố này, người làm thí nghiệm cần thận trọng làm việc Nếu đo nhiều lần có giá trị không theo quay luật, khác xa với giá trị lại, ta cần loại trừ tốt hơn, nên đo lại vài lần mắc saisố lỗi lầm 2.1.3 Bậc sốMộtsố A viết dạng: A = a.10 n < a < 10, n số nguyên dương, âm không Ta nói A có bậc n viết dạng chuẩn hóa Ví dụ: 1250 = 1,25.10 có bậ 9,21 = 9,21.10 có bậc 0,026 = 2,6.10 −2 có bậc − 2.1.4 Chữsố tin cậy, nghi ngờ không tin cậy Giả sử phép đo thể tích vật thu được: V = (216 ± 3)cm ; nghĩa là: 213 cm3 ≤ V ≤ 219 cm3 Số bậc với saisốsố không chắn Còn số 2, số thấy số chắn Như vậy, vào saisố đánh giá số có đáng tin cậy hay không Từ ta có định nghĩa sau: - Những số có bậc lớn bậc saisốchữsố tin cậy - Những số có bậc bậc saisốchữsố nghi ngờ - Những chữsố có bậc nhỏ bậc saisốchữsố không tin cậy Ví dụ: Sau đo tính toán trị trung bình saisốsố đại lượng ghi bảng sau Theo định nghĩa ta tìm chữsố tin cậy, nghi ngờ không tin cậy Trung bình SaisốChữsố tin cậy Chữsố nghi ngờ Chữsố không tin cậy 12567 20 1; 2; 0,365 0,003 3; 12,606 0,2 1; 0; 210 2; Như saisố định chữsố tin cậy, nghi ngờ hay không tin cậy, trường hợp biết chắn số có saisố Còn trường hợp giá trị cụ thể saisố ta coi saisố nửa đơn vị chữsố cuối số Điều thường gặp sử sụng bảng đại lượng vậtlý Ví dụ khối lượng riêng thủy ngân 20 0C ghi bảng ρ = 13,55 g / cm3 Vậy ∆ρ = 0,005 g / cm3 Từ suy bốn chữsố 1; 3; chữsố tin cậy Mộtsố bao gồm số tin cậy, nghi ngờ số gần Trong thực nghiệm, ta thu số gần 2.1.5 Những chữsố có nghĩa vô nghĩa Đối với số biết saisố ta có định nghĩa sau: Những chữsố có nghĩa chữsố tin cậy nghi ngờ (những chữsố có bậc lớn bậc sai số) Những chữsố vô nghĩa chữsố không tin cậy chữsố “không” đứng đầu số trước sau dấu phẩy Ví dụ: 407 ± chữsố có nghĩa số 4; 0; chữsố vô nghĩa 13100 ± 100 chữsố có nghĩa số 1; 3; chữsố vô nghĩa số 0; (hai chữsố “không” đứng cuối) 0,0172 ± 0,0001 chữsố có nghĩa số 1; 7; số vô nghĩa số 0; (hai chữsố “không” đứng đầu) 0,00826 ± 0,00001 chữsố có nghĩa số 8; 2; chữsố vô nghĩa số 0; 0; (ba chữsố “không” đứng đầu) 0,246 ± 0,081 chữsố có nghĩa số 2; chữsố vô nghĩa số 0; Trong bảng sốvậtlý ghi số hấp dẫn G = 6,67.10−11 Nm / kg chữsố có nghĩa 6; 6; (vì saisố 0,005.10−11 Nm / kg ) Đối với số thông thường chữsố có nghĩa định nghĩa sau: Chữsố có nghĩa chữsố (kể chữsố 0) tính từ trái sang phải kể từ chữsố khác không Ví dụ: 0,97: có chữsố có nghĩa số 9; số 0,0097: có chữsố có nghĩa số 9; số 2,015: có chữsố có nghĩa số 2, số 0, sốsố 9,0609: có chữsố có nghĩa số 9, số 0, số 6, sốsố 2.1.6 Cách xác định saisố phép đo trực tiếp a) Giá trị trung bình Saisố ngẫu nhiên làm cho phép đo trở nên tin cậy Để khắc phục người ta lặp lại phép đo nhiều lần (tối thiểu 05 lần) Khi đo n lần đại lượng A, ta nhận giá trị khác A 1, A2, A3,….,An Giá trị trung bình tính theo công thức: A= A1 + A2 + An n (1) Giá trị trung bình A giá trị gần với giá trị thực đại lượng A b) Cáchtínhsaisố Trị tuyệt đối hiệu số giá trị trung bình giá trị lần đo gọi saisố tuyệt đối ứng với lần đo ∆A1 = A − A1 ; ∆A2 = A − A2 ; ∆A3 = A − A3 (2) Saisố tuyệt đối trung bình n lần đo tính theo công thức: ∆A = ∆A1 + ∆A2 + ∆An n (3) Giá trị ∆A xác định theo công thức (3) gọi saisố ngẫu nhiên Như để xác định saisố ngẫu nhiên ta phải đo nhiều lần Trong trường hợp không cho phép thực phép đo nhiều lần (n