Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNGPHÁPGIẢICÁCBÀITOÁNVACHẠMTRONGDAOĐỘNGCỦACONLẮCLÒXOVÀCONLẮCĐƠN [ Người thực : Lường Quốc Dục Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Vật Lý THANH HÓA NĂM 2016 MỤC LỤC Trang Phần I Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu Phần II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm I Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến III Cácgiảipháp thực IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Phần III Kết luận kiến nghị PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1 1 2 19 20 Trong trình công tác người thầy rút kinh nghiệm nâng cao hiệu giảng dạy Với thân hi vọng rút kinh nghiệm độc đáo tạo vượt trội so với bạn đồng nghiệp Những điều giản dị chắt chiu tích lũy có tác dụng hữu ích cho việc dạy học học tập học sinh quý Có nhiều người nói Vật lý môn học khó, đồng ý với quan điểm nhận thấy trình học muốn học tốt cần phải hiểu chất tượng vật lý Chính thế, giáo viên giảng dạy cần phải định hướng cho học sinh phươngpháp học tốt giúp học sinh hiểu vấn đề dễ dàng hơn, say mê hứng thú môn vật lý Trong đề thi tốt nghiệp, đề thi đại học, đề thi học sinh giỏi năm gần đây, thường có câu hỏi, tập xác định biên độ, chu kỳ dao động, khoảng cách vật… sau trình vachạm Gặp toán dạng học sinh thường lúng túng việc tìm cho hướng giải nhanh hiệu Khi em thường làm nhiều thời gian để định hướng cách làm không định hướng cách làm kết thi không cao Qua thực tế 16 năm giảng dạy trường THPT rút phươngpháp chung để giảitoán dạng Trong đề tài “ Phươngphápgiảitoánvachạmdaođộnglắclòxolắcđơn ”, muốn giới thiệu đưa phươngphápgiải hiệu để giúp em học sinh định hướng giảitoán dạng cách nhanh nhất, xác đạt hiệu cao Mục đích nghiên cứu Phươngphápgiảitoánvachạmdaođộnglắclòxolắcđơn nhằm bồi dưỡng học sinh phươngphápgiảitoán cách hiệu nhanh Đối tượng nghiên cứu Xây dựng phươngphápgiảitoándaođộnglắclòxolắcđơn chương Daođộng vật lý 12 nâng cao Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu nội dung toánvachạm chương trình THPT Nghiên cứu đổi phươngpháp dạy học phát huy lực người học - Nghiên cứu tình hình thực trạng đối tượng cụ thể: Dự giờ, quan sát học sinh hoạt động trình thực nghiệm vv… - Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: Thiết kế thực học so sánh với lớp đối chứng để rút kết luận, chỉnh lý, hoàn thiện mở rộng vấn đề PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang Căn vào sách giáo khoa chuẩn kiến thức, kỹ Căn vào phươngpháp dạy học lấy người học làm trung tâm lực thực tế học sinh lớp trường THPT Căn vào yêu cầu đề thi tốt nghiệp, đại học thi học sinh giỏi năm gần Trong đề tài “ Phươngphápgiảitoánvachạmdaođộnglắclòxolắcđơn ”, muốn phân loại cách hệ thống dạng tập loại đưa phươngphápgiải hiệu để giúp em học sinh tìm cách giảitoán cách hiệu quả, nhanh chóng II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tôi thừa nhận vật lý môn học khó, có nhiều chất tượng, bao gồm hệ thống lí thuyết tập đa dạng phong phú, nhiều thể loại Theo phân phối chương trình vật lý lớp 12 số tiết tập lại so với nhu cầu cần củng cố nắm kiến thức định hướng phươngphápgiải tập học sinh Trong đề thi tốt nghiệp, thi đại học thi học sinh giỏi năm gần đây, câu hỏi liên quan tới toánvachạmdaođộng điều hòa thường xuất mức độ hay khó Tôi nhận thấy học sinh gặp dạng toán thường lúng túng khó định hướng cách giải hiệu nên thường nhiều thời gian dẫn đến kết không cao Hiện thị trường có nhiều sách giáo khoa, tài liệu đưa tập vachạmlắclòxolắcđơn nhiên vấn đề trình bày nhiều góc độ khác nhau, tản mạn chưa đầy đủ dạng tập, phươngphápgiải chưa có hệ thống Trong đề tài muốn định hướng, xây dựng phươngphápgiải cách hệ thống theo dạng Qua giúp em nắm bắt tất dạng toánva chạm, hiểu chất tượng vật lý từ em đưa phươngpháp phù hợp giảitoánvachạmdaođộnglắclòxolắcđơn Một dạng tập mà trước quan niệm dạng tập khó hóc búa Đây lựa chọn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục lấy học trò làm trung tâm phát huy lực người học Khi học sinh nắm bắt dạng lựa chọn cho phươngphápgiải nhanh giúp em vượt qua câu hỏi khó Đáp ứng yêu cầu đánh giá học sinh phươngpháp trắc nghiệm khách quan Đã thực kỳ thi THPT quốc gia năm gần III CÁCGIẢIPHÁP THỰC HIỆN Qua thực tế giảng dạy trường THPT qua tìm hiểu đề thi học sinh giỏi, đề thi đại học năm, nghiên cứu tài liệu tham khảo toánva Trang chạmdaođộng điều hòa, mạnh dạn đưa phươngphápgiải dạng toán đó, cụ thể sau: Cơ sở đề xuất giảipháp Khi va chạm, tương tác hai vật xảy thời gian ngắn Trong khoảng thời gian xuất nội lực lớn làm thay đổi đột ngột động lượng vật Vì nội lực hệ lớn nên bỏ qua ngoại lực thông thường (như trọng lực) coi hệ hai vật hệ kín thời gian vachạm Do tất toánva chạm, vận dụng định luật bảo toànđộng lượng: Tổng động lượng hai vật trước sau vachạm uu r uu r ur uu r P1 + P2 = P1' + P2' a.Va chạm đàn hồi trực diện Khi hai vật va chạm, xuất biến dạng đàn hồi khoảng thời gian ngắn, sau vật lại trở hình dạng ban đầu độngtoàn phần không thay đổi Hai vật tiếp tục chuyển động tách rời với vận tốc riêng biệt Vachạm gọi vachạm đàn hồi Trong phạm vi kiến thức phổ thông, để đơngiải ta xét trường hợp vachạm đàn hồi trực diện, nghĩa tâm hai vật trước sau vachạm chuyển động đường thẳng Ta áp dụng định luật bảo toànđộng lượng bảo toànđộng cho hai vật Theo định luật bảo toànđộng lượng => m1v1+m2v2=m1v1’ +m2v2’ (1) Với (v1; v2) (v1’; v2’ ) vận tốc vật trước sau vachạmĐộng bảo toàn => 1 1 m1v12 + m2v22 = m1v1'2 + m2 v2'2 2 2 (2) '' Lưu ý: Biến đổi (1) (2) ta có => v1 − v2 = −(v1 − v2 ) Hay bảo toàn độ lớn vận tốc tương đối ngược chiều Vậy giải tìm vận tốc vật sau vachạm từ (1) (2) v1' = Kết v2' ( m1 − m2 ) v1 + 2m2v2 m1 + m2 ( m − m1 ) v2 + 2m1v1 = (3) m1 + m2 Ta xét hai trường hợp sau : * Hai cầu có khối lượng '' Nếu m1=m2 ta có v1 = v2 v2 = v1 ta thấy có trao đổi vận tốc Sau vachạm vật nhận vận tốc trước vachạm vật 2, vật nhận vận tốc trước vachạm vật * Hai cầu có khối lượng chênh lệch Giả sử m1 ? m2 v1 = ta biến đổi gần công thức (3) với Trang m2 ≈ v1' = 0; v2' = −v2 trường hợp sau vachạm vật bị m1 bật ngược trở lại với độ lớn vận tốc b.Va chạm mềm : Trường hợp sau va chạm, hai vật dính vào thành khối chung chuyển động vận tốc vachạm gọi vachạm không dần hồi hay vachạm mềm Do biến dạng không phục hồi, phần động hệ chuyển thành nội (tỏa nhiệt) tổng động hệ không bảo toàn Định luật bảo toànđộng lượng => m1v1+m2v2=(m1+m2)V’ (4) (V’ vận tốc hệ sau va chạm) * Trường hợp vật m2 ban đầu đứng yên (v2=0) => vận tốc hệ sau m1v1 'vachạm : V = (5) m1 + m2 Cácgiảipháp thực : DẠNG : BÀITOÁNVACHẠM ĐÀN HỒI TRỰC DIỆN 1.1 Vachạm đàn hồi trực diện lắcđơn VD1 : Tại nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s lắcđơn có chiều dài dây treo l =1m cầu cao su nhỏ có khối lượng m(kg) Ban đầu kéo vật đến vị trí dây treo tạo với phương thẳng đứng góc α nhỏ thả nhẹ cho vật daođộng Khi cầu daođộng đến vị trí dây treo thẳng đứng vachạm đàn hồi vào tường (hình vẽ) Lấy π = 10 Chu kỳ daođộnglắcđơn là: A 2(s) B.1(s) C 4(s) D 3(s) Hướng dẫn giảiVachạm cầu tường vachạm đàn hồi Sau vachạm cầu bật ngược trở lại với độ lớn vận tốc α0 Theo định luật bảo toàn cầu chuyển động ngược trở lại từ O B Chu kỳ daođộnglắc khoảng thời gian vật daođộng từ BO từ OB l g 2π T = t B →O + tO → B = 2t B →O = = 1( s ) O B Đáp án B VD2 : Tại nơi có gia tốc trọng trường g(m/s 2) lắcđơn có chiều dài dây treo l(m) vật nhỏ có khối lượng M(kg) đứng yên viên Trang uu r đạn có khối lượng m(kg) biết ( m = M ) chuyển động với vận tốc v0 vachạm đàn hồi trực diện với M a Biết sau vachạmlắcđơndaođộng điều hòa với biên độ góc α Tính biên độ góc α b Tính vận tốc M lực căng dây treo lắc qua vị trí có li độ góc α Nhận xét kết Hướng dẫn giải a Áp dụng định luật bảo toànđộng lượng cho hai vật trước sau vachạm ta có mv0 =mv’ +MV (1) α max Với v’ V vận tốc m; M sau vachạmĐộng hệ bảo toàn => '2 mv0 = mv + MV 2 2 (2) r v0 Từ ta có vận tốc vật sau vachạm là: v' = ( m − M ) v0 ;V = m+M m 2mv0 m+M M M (3) Vậy sau vachạmlắcđơn có vận tốc vị trí cân V= 2mv0 m+M Áp dụng định luật bảo toàn có cho VTCB vị trí có góc lệch cực đại 1 MV = Mgl (1 − cos α ) = Mglα 02 2 V 2mv => Conlắcdaođộng điều hòa với biên độ góc α = g.l = (m + M ) g.l b * Áp dụng định luật bảo toàn cho vị trí có góc lệch cực đại vị trí có góc lệch α : 1 Mgl (1 − cos α ) = Mvα2 + Mgl (1 − cos α ) 2 => Vận tốc M vị trí có góc lệch α : vα = gl (cos α − cos α ) (5) * Tại vị trí có góc lệch α hợp lực tác dụng vào vật gồm ur ur ur trọng lực lực căng dây treo F = P + T Trong trường hợp hợp lực đóng vai trò lực hướng r ur ur tâm M a ht = P + T Chiếu lên trục hướng tâm ta có : Trang (4) α u r T u r P uu r P' vα2 Maht = T − P => M = T − P.cos α l ' (6) thay (5) vào (6) ta có lực căng dây treo vị trí có góc lệch T = mg(3cosα – 2cosα0) (7) α là: Nhận xét: Khi lắc qua vị trí cân (α = 0) tốc độ lực căng dây đạt giá trị lớn nhất: vmax = gl (1 − cos α ) Tmax = mg(3 – 2cosα0) Khi lắc qua vị trí biên (α = α0 ) tốc độ lực căng dây đạt giá trị nhỏ : vmin = ; Tmin = mgcosα0 1.2 Vachạm đàn hồi trực diện lắclòxo VD1: Một lắclòxodaođộng điều hòa mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A1 Đúng lúc vật M vị trí biên vật m có khối lượng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v vận tốc cực đại vật M, đến vachạm với M Biết vachạm hai vật đàn hồi xuyên tâm, sau vachạm vật M tiếp tục daođộng điều hòa với biên độ A2 Tỉ số biên độ daođộng vật M trước sau vachạm A1 A1 A A = = A = B = C D A2 A2 A2 A2 Hướng dẫn giải: Vận tốc trước vachạm m M : v = ωA1 ; V = Gọi v’ ; V’ vận tốc m M sau vachạm Vì vachạm đàn hồi xuyên tâm Hai vật có khối lượng M = m ta thấy có trao đổi vận tốc Sau vachạm vật M nhận vận tốc trước vachạm vật m, vật m nhận vận tốc trước vachạm vật M => ta có v ' = V = 0(m / s ) V ' = v = ω A1 Sau vật M daođộng điều hoà với tần số góc ω; vật có li độ x2 = A1, vật có vận tốc ωA1 Biên độ daođộng A2 xác định theo hệ thức; A22 = x22 + V '2 ω A12 A1 2 = A + = A ⇒ A = A ⇒ = 1 ω2 ω2 A2 => Đáp án A VD2: Cho hệ daođộng hình vẽ Lòxo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k Vật M = 400g trượt không ma sát mặt phẳng nằm Trang ngang Hệ trạng thái cân bằng, dùng vật m = 100g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc V0 = 3, 625m / s Vachạm hoàn toàn đàn hồi Sau vachạm vật M daođộng điều hoà Chiều dài cực đại cực tiểu lòxo lmax = 109cm lmin = 80cm Chu kỳ daođộng vật M độ cứng k lòxo có giá trị π A ( s ); 40(N/ m) ; π B ( s );100(N/ m) π C ( s ); 40(N/ m) π D ( s);50(N/ m) Hướng dẫn giải: Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương chiều vachạm Biên độ daođộng l −l A = max = 14,5cm Gọi v; V vận tốc m M sau vachạm Vì vachạm hoàn toàn đàn hồi nên vận tốc M sau vachạm tính theo mv0 = mv + MV công thức: 2 mv0 = mv + MV 2 => V = 2mv0 = 1, 45(m / s ) = 145(cm / s ) M +m ( Đây vận tốc cực đại M: V = Vmax ) Sau vachạm vật daođộng điều hoà với vận tốc cực đại daođộng điều Vmax = 10( rad / s ) A 2π π = ( s) Chu kì dao động: T = ω hoà: Vmax = A.ω => ω = Độ cứng lò xo: k = M ω = 40( N / m) => Đáp án A VD3: Một lòxo có độ cứng k = 54N/m, đầu cố định, đầu gắn vật Trang M = 240g đứng yên mặt phẳng nằm ngang Hình Bi khối lượng m = 10g bay với vận tốc V0 = 10m/s theo phương ngang đến vachạm với M Bỏ qua ma sát, cho vachạm đàn hồi xuyên tâm Chọn gốc tọa độ vị trí cân M, chiều dương chiều va chạm, gốc thời gian lúc vachạm a Viết phương trình daođộng M sau vachạm b Tìm khoảng cách hai vật lòxo bị nén cực đại lần thứ Hướng dẫn giải a Vachạm vật đàn hồi trực diện Gọi v0’ V vận tốc m M sau vachạm Định luật bảo toànđộng lượng: mV0 = mv0’ + MV ⇒ m(V0 – v0’) = MV (1) Bảo toànđộng năng: 1 mV02 = mv0’2 + MV2 ⇒ m(V02 – v0’2) = MV2 (2) 2 Từ (1) (2) ta có vận tốc m M sau va chạm: (m − M )V0 = -9,2 m/s m+M 2mV0 V= = 0,8 m/s (3) m+M v0’= Sau vachạm vật M daođộng điều hòa với tần số góc ω = k = 15rad / s m Vận tốc cực đại V = Vmax = ωA ⇒ Biên độ A = 5,33 cm Gọi phương trình daođộng có dạng x = Acos(ωt + ϕ) Chọn t = x = v > ⇒ ϕ = - π Phương trình daođộng : x = 5,33 cos ( 15t - π ) (cm) b Khi lòxo bị nén cực đại lần thứ vật M daođộng đến vị trí biên A = 0,0533(m) Trong thời gian vật m chuyển động thẳng với vận tốc có độ lớn ’ V0 = 9,2 m/s dịch chuyển quãng đường: T π π s = Vo' = Vo' = 9, = 0,9634(m) 2ω 30 => Khoảng cách hai vật lúc d = A + s = 1,0167(m) Trang 10 VD4: Cho hệ hình bên Biết M = 1,8kg, lòxo nhẹ độ cứng k = 100N/m Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên vị trí lòxo không biến dang) theo trục lòxo Hệ số ma sát trượt M mặt phẳng ngang μ = 0,2 Xác định tốc độ cực đại M sau lòxo bị nén cực đại, coi vachạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm Lấy g = 10m/s2 M m Hướng dẫn giải: Chọn gốc tọa độ vị trí lòxo không biến dạng, chiều dương chiều vachạm Gọi v1; v2 vận tốc vật m M sau vachạm r r r ĐL bảo toànđộng lượng: mv = mv1 + Mv (1) mv Động bảo toàn: 2 = mv1 2 + Mv (2) Từ (1), (2) ta có vận tốc M sau va chạm: v2 = 2mv m+M = 1(m / s) ĐL bảo toàn lượng cho vị trí sau vachạm vị trí lòxo bị biến dạng cực đại : k ( ∆l ') max 2 M.v = + µ.M.g.∆l 'max =>độ biến dạng cực đại lòxo ∆lmax = 0,103m (Có thể xem biên độ daođộng ban đầu) Tốc độ M đạt cực đại vị trí O’ cho: Fms= Fđh => Độ biến dang lòxo vị trí O’ là: xo' = µ Mg = 0, 036m (3) k (Đây gọi vị trí cân tạm thời o’) Áp dụng ĐL bảo toàn lượng cho vị trí lòxo bị nén cực đại vị trí vật có vận tốc cực đại: + kx o ' k ( ∆l ') max 2 M.v max + µ.M.g.( ∆ l max − x o ' ) = (4) Thay (3) vào (4) ta có: vmax = 0,4994 m/s Chú ý: Có thể tính nhanh vận tốc lớn vật đạt trình dao F vmax = ω ( A- x0’) = ω (A - ms ) với A = ∆lmax động k x0’ độ biến dạng lòxo vị trí cân O’ Trang 11 1.3 Vachạm đàn hồi trực diện lắcđơnlắclòxo VD : Conlắcđơn khối lượng m1 = 100g dài l = 1m Conlắclòxo gồm lòxo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 25N/m khối lượng m2 = m1 Bố trí lắc cho hệ cân bằng, lòxo không biến dạng, dây treo thẳng đứng hai cầu tiếp xúc Kéo m1 lệch khỏi vị trí cân góc α = 0,1rad buông nhẹ Coi vachạm hai vật đàn hồi xuyên tâm Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s 2, π = 10 Tìm chu kỳ daođộng hệ Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn ta có vận tốc cầu m1 trước lúc va chạm: v1 = vmax = gl (1 − cos α ) ≈ 0,314(m / s ) Vì vachạm đàn hồi xuyên tâm hai cầu khối lượng nên vachạm chúng đổi vận tốc cho ta có v1' = v2 = v2' = v1 α0 k m m1 m2 = 2(cm) k Sau lòxo bị giãn dần đẩy m2 sang phải đến vị trí cân có ' vận tốc v2 = v1 Đúng lúc vachạm đàn hồi xuyên tâm với m lại trao đổi vận tốc cho m1, cầu m1 lại chuyển động lên vị trí có li độ góc α = 0,1rad Quả cầu lại xuống, vachạm với m2 Quá trình lặp lặp lại lắcdaođộng với nửa chu kỳ Vậy chu kỳ daođộng hệ hai lắc : m2 l 2π + 2π g k T +T T= = = 1, 2( s ) 2 Conlắclòxo bị nén cực đại với biên độ A = v2' ω = v2' Trang 12 DẠNG : BÀITOÁNVACHẠM MỀM 2.1 Vachạm mềm lắcđơn VD : Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s 2) lắcđơn có chiều dài dây treo l = 1(m) vật có khối lượng M = 300(g) đứng yên viên đạn có khối lượng m = 100(g) chuyển động với vận tốc v = m/s đến vachạm với M dính vào Lấy π = 10 Chọn gốc tọa độ vị trí cân chiều dương chiều va chạm, gốc thời gian lúc vachạm viết phương trình daođộnglắc Hướng dẫn giải: Vachạm hai vật vachạm mềm Sau vachạm hai vật dính vào chuyển động với vận tốc V Áp dụng định luật bảo toànđộng lượng: mv0 = (m + M)V Vận tốc hệ vật sau vachạm : α0 mv0 V= = 0, 2(m / s ) m+M Sau vachạm hệ lắcdaođộng điều hòa với m r g M ω= = π (rad / s ) v0 l M Vận tốc cực đại Vmax = V = So ω = α o l.ω V 0, (rad ) => Biên độ góc α = max = l.ω π Gọi phương trình li độ góc dạng: α = α cos(ω t+ϕ )(rad) π Gốc thời gian lúc va chạm: Khi t = α = 0; v > => ϕ = − (rad ) 0, π cos(π t − )(rad ) Vậy phương trình daođộnglắc là: α = π 2.2 Vachạm mềm lắclòxo VD1: Cho lắclòxo gồm vật nhỏ có khối lượng M = 100 g, lòxo nhẹ có độ cứng k = 30 N/m; Hệ đặt mặt phẳng ngang trơn nhẵn ( hình vẽ ) Ban đầu lòxo không dãn ; M đứng yên viên đạn có khối lượng m = 50g bay với vận tôc v = m/s dọc theo trục lòxo đến ghim vào vật M Biên độ chu kỳ daođộng hệ lắc sau vachạm là: A 10 2(cm); π ( s) π C 2(cm); ( s) B 10(cm); π ( s) π D 2(cm); ( s) m M k Hướng dẫn giải: Trang 13 Vachạm hai vật vachạm mềm Chọn chiều dương chiều vachạm V vận tốc hệ sau vachạm Áp dụng định luật bảo toànđộng lượng cho hệ trước sau va chạm: mv0 = (M + m )V => V = mv0 = 2( m / s) = 200(cm / s) M +m Sau vachạm hệ daođộng với tần số góc: ω = k = 10 2(rad / s) M +m 2π π = ≈ 0, 444( s ) Ta có: V = Vmax = A.ω ω Vmax 200 = = 10 2(cm) => Biện độ dao động: A = ω 10 chu kì dao động: T = =>Đáp án A VD2: Một lắclòxo gồm lòxo có độ cứng k = 100 N m vật nặng khối lượng M = kg daođộng điều hòa theo phương ngang với biên độ A = cm mặt phẳng nhẵn nằm ngang a Khi vật M daođộng qua vị trí cân bằng, vật nhỏ khối lượng m = 0,5M rơi thẳng đứng dính chặt vào M Lấy π = 10 Tìm biên độ daođộng hệ ( M + m ) sau vachạm b Tại thời điểm M qua vị trí động năng, vật nhỏ khối lượng m = 0,5M rơi thẳng đứng dính chặt vào M Lấy π = 10 Khi qua vị trí cân hệ ( M + m ) có tốc độ ? Hướng dẫn giải: a Vì vật m rơi theo phương thẳng đứng nên xét theo m phương ngang động lượng hệ trước sau va k chạm bảo toàn * Xét trình trước va chạm: M Tại vị trí cân M có vận tốc cực đại V = Vmax = A.ω = A k M Gọi V’ vận tốc (M + m) sau vachạm ta có : M.V = (M + m).V’ k => Vận tốc hệ sau vachạm vị trí cân V ' = V = M 1,5 1,5 A Đây vận tốc cực đại: V ' = A '.ω ' = A ' k M +m Từ (1) (2) ta có biện độ hệ sau vachạm A ' = (1) (2) A ≈ 1, 63(cm) 1,5 b * Xét trình trước va chạm: Trang 14 Tại vị trí có Wđ = Wt áp dụng định luật bảo toàn ta có: k 1 A A kA = MV + kx suy li độ vận tốc vật M là: M x = ± ;V = 2 2 (1) * Xét trình sau va chạm: Gọi V’ vận tốc (M + m) sau vachạm Theo định luật bảo toànđộng lượng ta có : M.V = (M + m).V’ k A V => Vận tốc hệ sau vachạm : V ' = = M 1,5 1,5 (2) Áp dụng định luật bảo toàn cho hệ lắc vị trí có vận tốc cực đại vị trí sau va chạm: 1 ( M + m)Vmax = ( M + m)V '2 + kx 2 2 (3) Từ (1); (2) (3) ta có qua vị trí cân hệ ( M + m ) có tốc độ V = 20 (cm/s) ( vận tốc cực đại vật ) VD3: Conlắclòxo gồm vật nặng M= 600g , lòxo có độ cứng k = 200N/m lồng vào trục thẳng đứng hình vẽ Khi vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 6cm so với M Coi ma sát không đáng kể, lấy g = 10 m/s2; π = 10 , vachạm hoàn toàn mềm a Viết phương trình daođộng chọn gốc tọa độ vị trí cân hệ, chiều dương hướng lên gốc thời gian lúc vachạm b Tính biên độ daođộng cực đại hệ vật để trình daođộng vật m không rời khỏi M Hướng dẫn giải: a Chọn hệ toạ độ O’X hình vẽ, gốc O’ trùng với vị trí cân ( M + m ) sau vachạm hệ Vận tốc vật m trước lúc va chạm: v0 = − gh = −0, 2π 3(m / s ) = −20π 3(c m / s ) Theo định luật bảo toànđộng lượng: mv0 = (m + M )V => Vận tốc hai vật sau va chạm: Tại VTCB cũ M, lòxo nén đoạn: Trang V= ∆lM = mv0 = −5π 3(cm / s ) m+M Mg = 0, 03(m) = 3(cm) k 15 Tại VTCB hệ (M + m) sau va chạm, lòxo nén đoạn: ( M + m) g ∆l( M + m ) = = 0, 04( m) = 4(cm) k Do đó, sau vachạm hệ có tọa độ vận tốc là: x = −(∆l( M + m ) − ∆lM ) = −1(cm) ; V = mv0 = −5π 3(cm / s ) m+M Sau vachạm hệ daođộng điều hoà xung quanh VTCB O’ với tần số góc: ω = k = 5π (rad ) Biên độ dao động: M +m V A = x + = 2(cm) ω Gọi phương trình daođộng có dạng x = Acos(ωt + ϕ) gốc thời gian lúc va chạm: Khi t = x = -1 (cm) ; v = -5 π (cm/s) => ϕ = 2π (rad ) Vậy phương trình daođộng hệ (M+m) là: x = 2cos(5π t + 2π )(cm) b Phản uu r lực ur Mrtác dụng lên m N thỏa 2mãn: N + mg = ma → N − mg = ma = −mω x →N = mg − mω x → N = mg − mω A Để m không rời khỏi M N ≥ → A ≤ Vậy Amax = g ω2 g 10 10 = = = 0, 04(m) = 4(c m) ω (5π )2 250 VD4: Conlắclòxo đặt nằm ngang, ban đầu xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng M =0,1 kg lòxo có độ cứng k = 10N/m Một vật có khối lượng m = 0,1kg chuyển động dọc theo trục lòxo với tốc độ 14 (m/s) đến vachạm mềm với vật M, sau vachạmlòxo bị nén lại Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nằm ngang 0,1 lấy g = 10m/s Tốc độ cực đại vật sau lần nén thứ A 10 30 cm/s B 20 cm/s C 40 cm/s D 40 cm/s Trang 16 Hướng dẫn giải: Chọn gốc tọa độ vị trí lòxo không biến dạng, chiều dương chiều vachạm Vận tốc vật m trước vachạm v = 14 (m/s); Vachạm hai vật vachạm mềm V vận tốc hệ (m + M) sau vachạm Theo định luật bảo toànđộng lượng : mv0 = (m + M )V => Vận tốc hai vật sau va chạm: V = mv0 = (m / s ) m+M 10 (1) ĐL bảo toàn lượng cho vị trí sau vachạm vị trí lòxo bị biến k ( ∆l ') max M.v dạng cực đại : = + µ.M.g.∆l 'max 2 => ∆lmax = 0,1(m) (Đây biên độ daođộng ban đầu A = ∆lmax = 0,1 (m) (2) Tốc độ M đạt cực đại vị trí có Fms= Fđh => xo' = µ Mg = 0, 036m (3) k (đây gọi vị trí cân tạm thời) Có thể tính nhanh tốc độ cực đại vật sau lần nén thứ vmax = ω ( A − xo' ) = F k ( A − ms ) = 0, 2(m / s ) = 40 2(cm/ s ) M +m k Với A = ∆lmax ; x0’ độ biến dạng lòxo vị trí cân O’ => Đáp án C 2.3 Vachạm mềm lắcđơnlắclòxo VD: Conlắclòxo gồm lòxo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 24N/m khối lượng m1 = 50g Conlắcđơn khối lượng m2 = m1 dài l = 1m Bố trí lắc cho hệ cân bằng, lòxo không biến dạng, dây treo thẳng đứng hai cầu tiếp xúc Kéo m2 lệch khỏi vị trí cân góc α = 0,1(rad ) buông nhẹ Sau vachạm hai vật dính vào Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s 2, π = 10 Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng sang phải, gốc thời gian lúc vachạm viết phương trình daođộng hệ sau vachạm Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn ta có vận tốc cầu m2 trước lúc va chạm: v2 = gl (1 − cos α ) = 0,1π (m / s ) Vì vachạm hai vật mềm: Gọi V vận tốc hệ sau vachạm α0 k m2 m1 Trang 17 Áp dụng định luật bảo toànđộng lượng ta có : m2 v2 = (m1 + m2 )V mv 2 => Vận tốc hệ sau va chạm: V = m + m = 0, 05π (m / s) Xét chuyển động hệ thời điểm t, vật (M = m1 + m2 ) có tọa độ x vận tốc v, dây treo có góc lệch α : 1 Mv ; Thế đàn hồi vật : Et1 = kx 2 2 Thế trọng trường vật : Et2 = Mgh = Mgl (1 − cos α ) ≈ Mglα 2 x Mgx Vì α nhỏ => α = => Et = l 2l 1 Mgx 2 = const Cơ toàn phần hệ bảo toàn: E = Mv + kx + 2 2l Động vật : Eđ = Lấy đạo hàm E theo thời gian ta được: Et' = Mvv ' + kxx ' + Vì : v = x’ : v’ = x’’ Mg ' xx = l nên ta có: '' => x + ( Mx ' x '' + kxx ' + Mg ' xx = l k g + )x = M l k g + ) => x '' + ω x = (*) M l Phương trình (*) có nghiệm dạng: x = Acos(ωt + ϕ) Đặt ω = ( => vật daođộng điều hòa với tần số góc: ω = 2π = 0, 4( s ) ω Tại vị trí cân hệ có vận tốc => Biên độ: A = 0,01(m) =1 (cm) k g + = 10 = 5π (rad / s ) M l => Chu kỳ: T = V = Vmax = A.ω = 0, 05π (m / s ) Khi t = x = 0; v = −5π (c m / s) => ϕ = π ( rad ) Vậy phương trình daođộng : x = cos(5π t + Trang π )(cm) 18 MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO (Trích số toánvachạm hay khó - Violet) Câu 1: Một lắclòxodaođộng điều hoà mặt phẳng ngang với chu kỳ T = 2π(s) Khi lắc đến vị trí biên dương vật có khối lượng m chuyển độngphương ngược chiều đến vachạm đàn hồi xuyên tâm với lắc Tốc độ chuyển động m trước vachạm 2cm/s sau vachạm vật m bật ngược trở lại với vận tốc 1cm/s Gia tốc vật nặng lắc trước vachạm - 2cm/s2 Sau vachạmlắc quãng đường thi đổi chiều chuyển động? A s = cm B + cm C cm D +2 cm Câu 2: Một lắclòxodaođộng điều hòa mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2π (s), cầu nhỏ có khối lượng m Khi lòxo có độ dài cực đại vật m1 có gia tốc – 2(cm/s2) vật có khối lượng m (m1 = 2m2 ) chuyển động dọc theo trục lòxo đến vachạm đàn hồi xuyên tâm với vật m 1, có hướng làm lòxo nén lại Biết tốc độ chuyển động vật m trước lúc vachạm 3 (cm/s) Quãng đường mà vật m1 từ lúc vachạm đến vật m đổi chiều chuyển động A cm B 6,5 cm C cm D cm Câu : Một lắclòxo gồm vật khối lượng M = 100 g lồng vào trục trơn nhẵn, daođộng điều hoà mặt phẳng ngang với phương trình: x = 10cos(10π t + π )(cm) Tại thời điểm t = 1,0 s chất điểm có khối lượng m = 50 g, chuyển động với tốc độ m/s so với lắc, theo phương tạo với chiều chuyển độnglắc góc α = 300 biết vachạm hoàn toàn đàn hồi với vật nặng lắc Hỏi sau vachạmlắcdaođộng với biên độ bao nhiêu? A 5,5cm B cm C 2cm D 11, 4cm Câu 4: Một lắclòxo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g lòxo có hệ số cứng 40N/m daođộng điều hòa xung quanh vị trí cân với biên độ 5cm Khi M qua vị trí cân người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt vào M), sau hệ m M daođộng với biên độ A 5cm B 4,25cm C 2cm D 2cm Câu 5: Một lòxo có độ cứng k = 16N/m có đầu giữ cố định đầu gắn vào cầu khối lượng M =240 g đứng yên mặt phẳng nằm ngang Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào cầu sau cầu viên bi daođộng điều hòa mặt phẳng nằm ngang Bỏ qua ma sát sức cản không khí Biên độ daođộng hệ A 5cm B 10cm C 12,5cm D.2,5cm Trang 19 Nhận xét chung: Phươngpháp chung để giảitoánvachạmdaođộnglắclòxolắcđơn Trước hết cần xác định loại va chạm, đặc điểm loại vachạm để vận dụng kiến thức cụ thể: - Vachạm mềm: Sau vachạm hai vật gắn vào chuyển động với vận tốc Dạng áp dụng định luật bảo toàn cho trình vachạm Do biến dạng không phục hồi nên phần động hệ chuyển thành nội =>Không bảo toànđộng - Vachạm đàn hồi trực diện: Sau vachạm xuất biến dạng đàn hồi khoảng thời gian ngắn sau hai vật trở hình dạng ban đầu độngtoàn phần không thay đổi Hai vật tách rời chuyển động đường thẳng Ta áp dụng định luật bảo toànđộng lượng bảo toànđộngTrong trình giảitoánvachạm cần áp dụng kiến thức ví dụ: * Định luật bảo toànđộng lượng: Tổng động lượng hệ kiến bảo toàn: r uu r ur uu r uu r r r r P1 + P2 = P1' + P2' => m1v1 + m2v2 = m1v1' + m1v2' Nếu vachạm đàn hồi trực diện (xuyên tâm) => m1v1+m2v2=m1v1’ +m2v2’ * Động bảo toàn => 1 1 m1v12 + m2v22 = m1v1'2 + m2v2'2 2 2 Với (v1; v2) (v1’; v2’ ) vận tốc vật trước sau vachạm * Định luật bảo toàn năng: Cơ vật chịu tác dụng lực bảo toàn - Cơ lắcđơn là: W = Wd + Wt = mv + mgh 2 - Cơ đàn hồi hệ lắclòxo là: W = Wd + Wdh = m.v + k ( ∆l ) Lưu ý: + Trong hệ cô lập, động chuyển hoá cho nhau, lượng tổng cộng, tức năng, bảo toàn – Đó cách phát biểu định luật bảo toàn + Trong trường hợp không bảo toàn, phần biến đổi công ngoại lực tác dụng lên vật * Kiến thức daođộng điều hòa lắclò xo, lắc đơn, daođộng tắt dần vv * Học sinh cần có kỹ vẽ hình mô tượng vật lý cho trình vachạm Kỹ giải loại hệ phương trình bậc 2, kỹ sử dụng máy tính bỏ túi thành thạo vv Cuối học sinh nắm bắt vấn đề, xây dụng cách giải cộng thêm ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo em giảitoán dạng cách nhanh nhất, xác đạt hiệu cao Trang 20 IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Khi áp dụng đề tài để định hướng cho học sinh thấy số yêu điểm sau: * Học sinh dễ dàng xác định loại va chạm, biết cách áp dụng định luật, định lý cho toán * Các em cảm thấy toán dạng phức tạp có hứng thú để giảitoán Nhiều em cho kết nhanh so với chưa sử dụng sáng kiến Trong năm học 2015-2016 tiến hành nghiên cứu đề tài áp dụng cho lớp 12B4 lớp đối chứng 12B6 (hai lớp có chất lượng học sinh tương đương) thu được kết khả quan kiểm tra cuối chương: cụ thể : Lớp chưa thực dạy theo sáng kiến kinh nghiệm: Lớp Sĩ số Kết học tập môn Vật lý Giỏi Khá Trung bình 12B6 40 10 25% 18 45% 12 30% Yếu 0% Lớp thực dạy theo sáng kiến kinh nghiệm: Lớp Sĩ số Kết học tập môn Vật lý Giỏi Khá Trung bình 12B4 42 19 45,2% 19 45,2% 9,6% Yếu 0% Kết luận: Thông qua kiểm tra đánh giá đề tài cuối chương “dao động ” vật lý lớp 12 nâng cao Kết hai nhóm lớp triển khai sáng kiến lớp đối chứng phản ánh tính tích cực triển khai đề tài Điều khẳng định tính đắn - phù hợp - hiệu việc sử dụng phươngphápgiảitoánvachạmlắclòxolắcđơn dạy học vật lý trường THPT Trang 21 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Phương phápgiảitoánvachạmlắclòxolắc đơn” với giới hạn đề tài mạnh dạn trình bày phươngphápgiải bản, điển hình toánvachạm Đưa ví dụ cụ thể để minh hoạ cho phươngpháp Qua thực tế giảng dạy, thấy giới thiệu cho học sinh đề tài em tự tin hơn, có định hướng tốt lựa chọn phươngphápgiải để giảitoánva chạm, áp dụng tốt thi tự luận thi trắc nghiệm Phần giúp em hứng thú với môn nhìn nhận toánvachạm dễ hơn, đơn giản Đây hướng nghiên cứu để xây dựng phươngphápgiảitoán vật lý trường THPT Kiến nghị Tuy có nhiều cố gắng lực thân kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, giới hạn đề tài không 20 trang thời gian không cho phép, nên nghĩ đề tài có thiếu sót phươngphápgiải hay, giải nhanh ví dụ minh họa chưa điển hình, chưa đầy đủ vv Tôi mong nhận xét góp ý chân thành hội đồng khoa học ngành, thầy cô giáo đồng nghiệp em học sinh để đề tài hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lường Quốc Dục Trang 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 12 tập (Nguyễn Phú Đồng chủ biên) 121 toándaođộng sóng học (PGS.TS Vũ Thanh Khiết chủ biên) Giảitoán Vật lý 12 tập (Bùi Quang Hân) Một số phươngpháp chọn lọc giảitoán vật lý sơ cấp tập (PGS.TS Vũ Thanh Khiết) Kiến thức co nâng cao THPT tập (PGS.TS Vũ Thanh Khiết) Phân loại & Phươngphápgiải nhanh Vật Lý 12 ( Lê Văn Thành) Phươngphápgiải nhanh trắc nghiệm Vật Lý ( Phạm Đức Cường chủ biên) Bí ôn luyện thi đại học môn vật lý ( Chu Văn Biên) Các đề thi tuyển sinh thi học sinh giỏi năm gần ... gần Trong đề tài “ Phương pháp giải toán va chạm dao động lắc lò xo lắc đơn ”, muốn phân loại cách hệ thống dạng tập loại đưa phương pháp giải hiệu để giúp em học sinh tìm cách giải toán cách... dụng phương pháp giải toán va chạm lắc lò xo lắc đơn dạy học vật lý trường THPT Trang 21 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài Phương pháp giải toán va chạm lắc lò xo lắc đơn với giới... để giải toán va chạm dao động lắc lò xo lắc đơn Trước hết cần xác định loại va chạm, đặc điểm loại va chạm để vận dụng kiến thức cụ thể: - Va chạm mềm: Sau va chạm hai vật gắn vào chuyển động với