Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
789 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ghi:“Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Trong luật GD Việt Nam, điều 28.2 rõ “Phương pháp GD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, rènluyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học GD phải đổi nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học, trình nhận thức học tập không phát điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội tri thức mà loài người tích lũy thông qua kênh chữ, kênhhìnhTrong dạy họcSinh học, kênhhình bao gồm sơ đồ, tranh ảnh đối tượng, trình, chế sinh học, phương tiện dạy học đặc trưng cho môn Sinhhọc Theo xu hướng giảm bớt thuyết trình giáo viên, tạo điều kiện để họcsinhhọc tập tích cực nên kênhhình sử dụng nguồn cung cấp kiến thức giúp họcsinh tự tìm tòi, phát kiến thức rènluyệnkĩ môn không để minh họa cho lời giảng giáo viên Như kênhhình đối tượng để họcsinh chủ động, tự lực khaithác kiến thức hướng dẫn giáo viên Do việc rènluyệnchohọcsinhkĩkhaithác tốt kênhhìnhhọc tập môn sinhhọc yêu cầu cấp thiết mang tính định đến thành công dạy - học thầy trò Từ quan điểm đạo nên việc biên soạn sách giáo khoa (SGK) Sinhhọc cấp trung học phổ thông (THPT) có nhiều cải tiến đáng kể không nội dung kiến thức mà có cải tiến số lượng chất lượng kênhhình Ngoài qua hệ thống Internet, giáo viên họcsinh tiếp xúc với nhiều kênhhìnhsinh động, phong phú Tuy nhiên, kênhhìnhSGK phương tiện bám sát chương trình học nhất, gần với đối tượng học sinh, đặc biệt họcsinh khu vực miền núi, điều kiện học tập em khó khăn, ngôn ngữ có nhiều bất đồng họcsinh chủ yếu dân tộc thiểu số Mường, Thái, Mông tiếng Việt nghèo, tâm lí ngại đọc có đại phận họcsinh nơi Hơn thực tiễn giảng dạy, đa số giáo viên dừng lại việc sử dụng kênhhình để minh họa, củng cố kiến thức Còn việc tổ chức hoạt động nhận thức, rènluyệnkĩkhaithácchohọcsinh giáo viên chưa quan tâm nhiều Vì vậy, kênhhìnhSGK chưa khaithác hết giá trị Là giáo viên dạy môn sinhhọc trường THPT Quan Hóa – huyện miềnnúi tỉnh Thanh Hóa, trực tiếp giảng dạy chủ yếu khối 11, trăn trở để nâng cao chất lượng dạy học, để họcsinh yêu thích môn sinh học, để phát triển kĩ tự họcchohọcsinhmiềnnúi Và qua thực tiễn thấy rằng, khaithác sử dụng triệt để hình ảnh SGK biện pháp phù hợp không tác động tốt việc tạo biểu tượng, hình thành kiến thức khái niệm, quy luật mà có ý nghĩa giáo dục, hình thành kĩ tự họccho HS miềnnúi Từ tầm quan trọng việc khaitháckênhhình dạy họcSinh học, với kinh nghiệm giảng dạy môn sinhhọc với kết thực nghiệm, xin trình bày đề tài: “Rèn luyệnchohọcsinhmiềnnúikĩkhaitháckênhhìnhSGKsinhhọc 11, THPT” Với đề tài này, mong góp phần đổi phương pháp giúp việc dạy học môn sinhhọc có hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp rènluyện có hiệu nhằm phát triển kĩkhaitháckênhhìnhSGKsinhhọc11chohọcsinhmiềnnúi 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp để phát triển kĩkhaitháckênhhìnhSGK - Họcsinh trường THPT Quan Hóa - KênhhìnhSGKSinhhọc11 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, bao gồm: SGKSinhhọc 11, sách phương pháp giảng dạy Sinhhọc dành cho giáo viên, giáo trình, luận văn, sách tham khảo, tạp chí website làm sở khoa họccho đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra PP điều tra: Điều tra cách trao đổi, dự vấn GV, HS Nội dung điều tra: Điều tra thực trạng sử dụng kênhhìnhSGK dạy họcsinhhọc việc rènluyệncho HS kĩkhaitháckênhhìnhSGK - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm trường THPT Quan Hóa NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Kênhhình vai trò kênhhìnhKênhhình bao gồm hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ , dụng cụ trực quan hóa vô hữu hiệu việc giảng dạy, giúp họcsinh vận dụng tối đa giác quan lại việc học tập, có vai trò vô quan trọng: - Kênhhình có khả cung cấp thông tin cách đầy đủ sách giáo khoa (SGK) chưa trình bày đến - Giúp giáo viên tăng suất làm việc, giảm thiểu tính chất giảng dạy mang tính thông báo chiều - Họcsinh dễ tiếp thu trình nhận thức, hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng kiến thức - Cải tiến phương pháp dạy học giáo viên thay đổi hình thức họchọcsinh theo hướng tích cực - Kênhhình có tác dụng minh hoạ chokhái niệm, trình Nó hỗ trợ phát huy giác quan người học Tăng độ tin cậy khắc sâu kiến thức - Giúp đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập họcsinh Từ vai trò thấy việc khaithác sử dụng kênhhình biện pháp tốt để rènluyệnkĩ năng, lực cho HS Đồng thời, theo quy chế thiết bị giáo dục, ban hành theo định số 41/2000/QĐ -BGD&ĐT ngày 24/3/2000 Bộ giáo dục Đào tạo “Thiết bị giáo dục phải sử dụng có hiệu cao nhất, đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp qui định chương trình giáo dục” (Điều 102) Theo quy định trên, việc sử dụng thiết bị giáo dục, đặc biệt kênhhình dạy học điều cần thiết, phải tổ chức khaithác phương pháp, đem lại hiệu cao Đối với môn sinh học, học tập sinhhọc trình nhận thức sống vật tượng, chất bên mang tính quy luật Vì nhiệm vụ người giảng dạy sinhhọcchohọcsinh tiếp xúc, quan sát hình ảnh cụ thể sinh động, xác vật, tượng nhằm tạo họcsinh biểu tượng, niềm yêu thích nghiên cứu khoa học 2.1.2 Đặc điểm HS khu vực miềnnúi Qua trình tìm hiểu thực tế dạy học trường THPT Quan Hóa – Thanh Hóa, tóm tắt số đặc điểm HS THPTmiềnnúi sau: - Về điều kiện kinh tế xã hội: Đa phần HS nông thôn thu nhập thấp, kinh tế không ổn định, dân cư sống vùng có địa hình khó khăn, sống xa nhau, xa trường Điều kiện phương tiện thiếu thốn nên lại khó khăn, gây cản trở không đến việc học tập em - Về ngôn ngữ tiếng Việt: Do đa phần HS người dân tộc thiểu số, hoàn cảnh sống khó khăn, tiếp xúc với phương tiện dạy học đại nên ngôn ngữ tiếng việt nghèo, nhiều lớp em giao tiếp ngôn ngữ riêng dân tộc mình, kĩ đọc, viết, diễn đạt câu, phát âm thuật ngữ khoa học nhiều chưa xác - Về khả tư HS: Thường tư chậm, gặp tình phức tạp thường bối rối không nhanh chóng tìm phương án, khả tư trừu tượng, tư logic biện chứng chưa cao Các em thường xem xét vật tượng mối quan hệ riêng lẻ, đơn giản Các em quen tư cụ thể, bắt chước, dập khuôn nên gặp khó, phức tạp không tích cực suy nghĩ mà chờ hướng dẫn giáo viên Khả nặng vận dụng, liên hệ thực tế hạn chế, khả phân tích, tổng hợp, so sánh yếu - Về nhân cách giao tiếp: Các em sống hồn nhiên, vô tư, có tình cảm yêu ghét rõ ràng Lòng tự trọng cao, tính thật có trách nhiệm công việc Nhưng rụt rè, nói lòng tự ti dân tộc cao Chính vậy, rènluyệncho HS khu vực miềnnúikĩkhaitháckênhhình biện pháp phù hợp, mang lại hiệu cao học tập 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng khaitháckênhhình Để khaithác triệt để “công lực” kênh hình, giáo viên phải nắm số nguyên tắc có tính bắt buộc sau: - Nguyên tắc sử dụng lúc: Sự xuất lúc làm tăng thêm mạnh kênh hình, háo hức chờ đợi HS Yếu tố bất ngờ kênhhình xuất kích thích tính hấp dẫn hứng thú từ người xem Nếu cho em xem trước dễ nhàm chán phân tán ý lớp - Nguyên tắc sử dụng chỗ: Tìm vị trí để giới thiệu phương tiện trực quan cách hợp lý Có HS huy động nhiều giác quan nhất, dù ngồi vị trí lớp tiếp xúc phương tiện cách rõ ràng đồng - Nguyên tắc sử dụng đủ cường độ: Chúng ta cần nhớ, hiệu kênhhình giảm sút kéo dài việc sử dụng loại phương tiện hình ảnh lặp lặp lại cách đơn điệu - Nguyên tắc khaithác triệt để: kênhhình phải khaithác mặt, khía cạnh, không sử dụng để minh họa, mà cần khaithác để HS hiểu chất, nắm vững quy luật, ý nghĩa giáo dục… Sử dụng khaitháckênhhình với phương pháp phù hợp, đảm bảo nguyên tắc giúp hệ trẻ tiếp nhận tri thức quý báu loài người, qua góp phần bồi dưỡng phẩm chất, lực, phát triển tư duy, giáo dục tư tưởng đạo đức cho em 2.2 Thực trạng việc sử dụng kênhhình việc rènluyệncho HS kĩ tự khaitháckênhhìnhSGKsinhhọcKênhhình sử dụng dạy họcsinhhọc bậc THPT đa dạng phong phú Tập tranh ảnh sinhhọc từ lớp 10 đến lớp 12 phân bổ đầy đủ cho trường Qua hệ thống Internet, GV lấy đuợc nhiều kênhhình phục vụ cho việc giảng dạy Riêng SGKsinhhọc11 có 48 có 121 kênhhình đuợc đưa vào, bình quân gần kênhhình Thực tiễn đóng góp lớn đến việc thành công dạy họcsinhhọc Cha ông ta dạy: “Trăm nghe không thấy” Nếu giúp cho HS có kĩkhaithác tốt kênhhình hiệu học tập sinhhọc em đạt kết cao Bằng thực nghiệm quan sát, trao đổi, lấy ý kiến từ thực tế giảng dạy, nhận thấy, bên cạnh thành công việc tổ chức cho HS khaitháckênh hình, có tồn nguyên nhân, cần khắc phục sau: - Với HS: Kĩ tự khaitháckênhhìnhhọc tập sinhhọchọcsinh yếu, bước vào lớp 11 mà nhiều em dựa vào đâu để xác định chủ đề kênh hình, cách đứng thuyết trình kênhhình bảng, kĩ quan sát, nhận xét yếu Thái độ làm việc họcsinh với kênhhình tiêu cực, quan sát qua loa đại khái, không rènluyệnkĩ năng, nhiều em thích xem kênhhình có đẹp, lạ hay không mà không ý đến chủ đề, nội dung, ý nghĩa kênhhình - Với GV: + Thực trạng: Trong giảng dạy, đa số GV dừng lại việc sử dụng kênhhình để minh họa, củng cố kiến thức Còn việc tổ chức hoạt động nhận thức, rènluyệnkĩkhaitháccho HS giáo viên chưa quan tâm nhiều Đôi thời gian học hạn chế, nhiều giáo viên bỏ qua tranh ảnh SGK Vì chưa phát huy vai trò tích cực kênhhình vào dạy học môn + Nguyên nhân: Một số GV ý kênh chữ SGK coi nguồn cung cấp kiến thức dạy họcSinhhọc mà chưa thấy kênhhình không nguồn cung cấp kiến thức quan trọng, cung cấp lượng thông tin đáng kể mà phương tiện trực quan có giá trị giúp học thêm sinh động, hấp dẫn Còn không GV chưa hiểu rõ xuất xứ, nội dung, ý nghĩa kênhhìnhSGKTrong đợt bồi dưỡng chuyên đề GV giải thích nội dung chương trình, chưa trọng bồi dưỡng khai thác, sử dụng kênhhìnhSGK lượng kênhhìnhSGK hành tăng lên đáng kể so với SGK cũ Nhiều GV nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênhhình lại ngại sử dụng sợ thời gian sử dụng mang hình thức minh họa Việc khaithác triệt để kênhhìnhSGK chưa trọng 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Các loại kênhhìnhSGK * Hình ảnh: SGKsinhhọc11 có chủ yếu hình vẽ cung cấp hiểu biết nội dung kiến thức: khái niệm, chất, chế, giá trị kiến thức * Sơ đồ: Cụ thể hoá nội dung kiến thức hìnhhọc đơn giản Ví dụ sơ đồ 6.1 Sự phụ thuộc mặt dinh dưỡng vào hoạt động sống vi sinh vật đất – SGKSinhhọc11 * Biểu đồ: Kênhhình diễn tả trình phát triển, vận động vật tượng, thường biểu diễn trục hoành trục tung Ví dụ hình 10.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến quang hợp – SGKSinhhọc11 Qua nghiên cứu, thân thực biện pháp sau để rènluyệnkĩkhaitháckênhhìnhcho HS miềnnúi 2.3.2 Một số lưu ý tổ chức khaitháckênhhình - Căn vào nội dung, yêu cầu giáo dục để lựa chọn khaithác - Có phương pháp thích hợp việc sử dụng kênhhình (không cụ thể hóa kiến thức mà cần sâu phân tích chất, sở, giá trị nội dung kiến thức) - Đảm bảo kết hợp lời nói với việc sử dụng kênh hình, đồng thời rènluyện khả thực hành họcsinh (vẽ hình, miêu tả ) 2.3.3 Biện pháp thực quy trình tổ chức khaitháckênhhình giảng dạy môn sinhhọc Việc rènluyệnkĩkhaitháckênhhìnhchohọcsinh trình, phải tiến hành cách thường xuyên suốt tiết học, lớp học bậc THPT theo một hệ thống từ thấp đến cao Do đó, phải đuợc tiến hành đồng tất thầy cô giáo môn trường Những kĩkhaitháckênhhình mà họcsinh lớp 11 không thực rènluyện lớp Thực tế trở ngại không nhỏ cho giáo viên phát triển kĩ cao khaitháckênhhìnhchohọcsinh Để khắc phục, cần quy định bước tổ chức khaitháckênhhình mà tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004 - 2007) hướng dẫn, cụ thể qua khaitháckênh hình, GV cần ý rènluyệnchohọcsinhkĩ năng: - Kĩ quan sát, nhận xét - Kĩ mô tả, tường thuật - Kĩ phân tích, nhận định đánh giá Để rènluyệnkĩ đó, việc tổ chức khaitháckênh hình, giáo viên tiến hành bước sau: - Thứ nhất, trước hướng dẫn HS khaitháckênh hình, tìm hiểu kênh hình, GV phải người nắm kĩ, GV tìm hiểu, nắm vững nội dung kênhhình việc đọc sách tham khảo, báo, mạng - Thứ hai, để chuẩn bị chohọc GV yêu cầu HS đọc trước nhà, quan sát kênhhìnhhọc - Thứ ba, giảng dạy GV yêu cầu B1: Họcsinh tiếp cận hệ thống kênhhình B2: Xác định khái quát nội dung kênhhình (chủ đề kênh hình) B3: GV giải thích thích đưa câu hỏi gợi ý để họcsinh có sở khai thác, thảo luận kiến thức từ kênhhình Câu hỏi để phát triển kĩchohọcsinh phải theo trình tự: Phát hiện, nhận biết → nhận xét, so sánh, đánh giá → rút học B4: Tổ chức chohọcsinh trả lời câu hỏi sở em tự phát kiến thức B5: GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung đến kết luận Đồng thời qua nghiên cứu, tìm hiểu kênhhình dễ dàng giáo dục sức khỏe, tư tưởng, tình cảm, đạo đức chohọcsinh 2.3.4 Củng cố chohọcsinhkĩ bản, thiết yếu khaitháckênhhình * Kĩ đọc: Muốn HS khaitháckênhhình việc GV phải rènluyệncho HS kĩ đọc kênhhình Nguyên tắc chung việc đọc kênhhình là: + Đọc tên kênhhình + Đọc giải xác định kí hiệu tương ứng kênhhình * Kĩ mô tả, thuyết trình kênh hình: - Cách đứng: đứng thuyết trình bên trái, dùng tay phải để - Cách mô tả: từ gốc tới ngọn, xác định kí hiệu, nội dung trọng tâm, mối liên hệ kí hiệu trọng tâm Để HS hình thành kĩ trên, thân tiến hành công việc sau: - Bước 1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu - Bước 2: GV thực mẫu lớp luôn tuân thủ nguyên tắc, số lưu ý thực khaitháckênhhình lớp - Bước 3: Tổ chức cho HS thực lớp Công việc GV tiến hành kiểm tra nhắc nhở thường xuyên lớp để hình thành, để phát triển kĩcho HS Kết quả, qua thời gian hướng dẫn, nhắc nhở, kiểm tra, đa số HS thực kĩ bản, thiết yếu khaitháckênhhình 2.3.5 Rènluyệncho HS kĩkhaitháchình ảnh Hình ảnh SGKsinhhọc chiếm số lượng lớn, phần đồ dùng trực quan dạy học, có ý nghĩa to lớn không phương tiện trực quan giúp học thêm hấp dẫn, sinh động mà nguồn cung cấp kiến thức quan trọng, giáo dục tư tưởng, tình cảm, tư HS Hiện nay, HS thích xem tranh ảnh lại khaithác phục vụ chohọc Vì vậy, việc rènluyệnkĩkhaithác triệt để tranh ảnh SGKchohọcsinh cần phải giáo viên thường xuyên hướng dẫn Khi hướng dẫn, GV cần giúp HS chỉ, biết miêu tả bề kênhhình mà quan trọng phải biết khaithác nội dung bên Thường GV giới thiệu tên tranh, hình vẽ, yêu cầu HS quan sát sau đưa câu hỏi gợi ý giúp họcsinh tập trung suy nghĩ hình ảnh theo cách khác Để thúc đẩy quan sát sâu học sinh, thân đưa số gợi ý: hình ảnh mang chủ đề gì? Thu nhận, phân tích, đánh giá thông tin từ hình ảnh đó? Em có so sánh liên hệ gì? Thông qua hình ảnh em dự đoán gì? Bày tỏ thái độ trước hình ảnh? Miêu tả nhận xét ngôn ngữ riêng mình? Cụ thể: Hình ảnh có chủ đề gì? Hình ảnh Em thu nhận thông tin qua hình ảnh đó? Em có cảm nhận bày tỏ gì? Liên hệ Vận dụng Ví dụ khaitháchình 38.2 Hậu tác động hoocmon sinh trưởng, SGKsinhhọc11 bản, trang 153 để dạy 38 nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật Đối với kênhhìnhkhaithác GV cần: - Hướng dẫn HS quan sát sử dụng câu hỏi gợi mở tranh nói lên điều gì?, nhìn vào tranh em có nhận xét gì?, lại có người nhỏ bé, người bình thường người khổng lồ?, điều có ảnh hưởng không?, qua hình ảnh em thấy cần làm gặp người vậy? - HS tự nhận xét đưa phương án trả lời - GV kết luận: + Nhận biết: Hình nói kiểu người (người nhỏ bé, người khổng lồ người bình thường) hình thành tác động hoocmoon sinh trưởng + Phân tích nguyên nhân: người bình thường tuyến yên tiết lượng hoocmôn sinh trưởng vừa phải vào giai đoạn trẻ em, người bé nhỏ tuyến yên tiết lượng hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em, người khổng lồ tuyến yên tiết lượng hoocmôn sinh trưởng nhiều vào giai đoạn trẻ em Lí lượng hoocmôn tiết nhiều vào giai đoạn trẻ em dẫn đến tăng cường trình phân chia tế bào, tăng số lượng tế bào tăng kích thước tế bào (qua tăng tổng hợp prôtêin tăng cường phát triển xương) + Ý nghĩa/bài học: thấy trình sinh trưởng diễn mạnh giai đoạn trẻ em Vì cần đặc biệt ý đến phát triển trẻ, đảm bảo cho trẻ phát triển bình thường Trường hợp người khổng lồ người nhỏ bé thường có nhiều hạn chế nhiều công tác sinh hoạt… Tuy nhiên tiếp xúc với người không nên có thái độ chê cười, chế diễu mà nên hòa đồng, giúp đỡ… Như vậy, qua khaitháchình 38.2 trang 153 SGKsinhhọc 11, HS tiếp nhận phần nội dung học, qua giúp giáo viên chuyển tải lượng kiến thức học đến họcsinh sở phát triển kĩkhaitháckênhhìnhhọc sinh, từ góp phần thực tốt việc giáo dục nhân cách, đạo đức cho HS 2.3.6 Rènluyệncho HS kĩkhaithác biểu đồ TrongSGKsinhhọc 11, số lượng biểu đồ hơn, thể vận động vật tượng, thường biểu diễn trục hoành trục tung Ví dụ hình 10.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến quang hợp, SGKSinhhọc 11, trang 46, 10 ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Để khaithác biểu đồ, GV cần giới thiệu tên biểu đồ cho HS, giới thiệu trục hoành thể yếu tố nhiệt độ, trục tung thể cường độ quang hợp, thích 1, 2, thể loài khác Sau yêu cầu HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi: cường độ quang hợp có chịu ảnh hưởng nhiệt độ không?, trình bày phụ thuộc quang hợp vào nhiệt độ?, cho biết phụ thuộc quang hợp vào nhiệt độ có giống tất loài không?, em liên hệ sản xuất nông nghiệp - HS quan sát trả lời - GV nhận xét đưa kết luận Nhiệt độ có ảnh hưởng đến trình quang hợp, ảnh hưởng tới suất trồng Ảnh hưởng nhiệt độ đến quang hợp loài trồng khác khác trồng có khoảng nhiệt độ thích hợp khác Vì sản xuất nông nghiệp cần ý đến khoảng nhiệt thích hợp trồng để thu suất cao sản xuất ý chọn trồng phù hợp với đặc điểm khí hậu vùng, miền 2.3.6 Rènluyệncho HS kĩkhaithác sơ đồ Sơ đồ SGK nhằm cụ thể hóa nội dung mô hình, kí hiệu đơn giản, thể diễn biến yếu tố, trình, mối liên hệ yếu tố, trình với Thông thường khaithác sử dụng sơ đồ dễ Nhưng GV trước hết cần giới thiệu cho HS tên sơ đồ, số thích có, sau hướng dẫn HS khaithác sơ đồ câu hỏi gợi ý để HS tư tìm hiểu nội dung, câu hỏi đặt theo trình tự sau: Phát hiện, nhận biết → nhận xét, so sánh, đánh giá → rút học Cuối GV chốt lại ý Ví dụ khaitháchình 46.2 Sơ đồ chế điều hòa sinh trứng, SGKsinhhọc 11, trang 180, để dạy 46 chế điều hòa sinh sản Khi khaithác GV cần giới thiệu sơ đồ chế điều hòa sinh trứng, thích mũi tên liền thể kích thích, mũi tên nét đứt tức trình bị ức chế ngược nội dung đống khung nhằm cung cấp kiến thức tác dụng, vai trò hoocmon tham gia trình điều hòa sinh trứng Sau GV hướng dẫn HS quan sát sử dụng câu hỏi gợi mở: Em mô tả sơ đồ? Cho biết tên, nơi sản xuất tác dụng hoocmon ảnh hưởng đến trình phát triển, chín rụng trứng? Khi trình sinh trứng bị ức chế? Vận dụng chế xây dựng biện pháp tránh thai nào? Nếu trình sinh trứng rối loạn có ảnh hưởng đến sức khỏe không? Theo em cần làm trình bị rối loạn? - HS phải quan sát, nhận xét, thảo luận đưa phương án trả lời - GV: Kết luận + Nhận biết: 10 Các hoocmôn ảnh hưởng đến trình phát triển, chín rụng trứng là: • GnRH vùng đồi tiết điều hoà tuyến yên tiết FSH LH • FSH LH tuyến yên tiết FSH kích thích phát triển nang trứng (nang trứng bao gồm tế bào trứng tế bào hại bao quanh tế bào trứng, nang trứng sản xuất Ơstrôgen) LH kích thích nang trứng chín rụng trứng, hình thành trì hoạt động thể vàng Thể vàng tiết hoocmôn prôgestêron estrôgen Hai hoocmôn ostrogen progesteron kích thích niêm mạc phát triển (dày lên) chuẩn bị cho hợp tử làm tổ + Phân tích: Khi nồng độ HM ostrogen progesteron máu tăng cao diễn chế ức chế ngược đến vùng đồi tuyến yên làm giảm tiết GnRH, FSH, LH → giảm tiết ostrogen progesteron → không xảy trứng chín rụng Khi nồng độ HM ostrogen progesteron giảm không gây ức chế lên vùng đồi tuyến yên nên phận lại tăng tiết hoocmon gây rụng trứng + Ý nghĩa: Nhờ chế điều hòa mà trình chín rụng trứng diễn theo chu kì Ở phụ nữ gọi chu kì kinh nguyệt Ở loài khác có chu kì chín rụng trứng khác Nếu trình bị rối loạn ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản Hiểu biết trình hiểu chế biện pháp tránh thai tính ngày rụng trứng sử dụng thuốc tránh thai Ngoài thấy chế tác động đến trình sinh trứng chịu ảnh hưởng từ kích thích môi trường bên tác động vào hệ thần kinh đến tuyến nội tiết Do đó, để trình diễn theo chu kì cần ý tới yếu tố môi trường thức ăn, chất dinh dưỡng, tránh căng thẳng thần kinh kéo dài…GV bổ sung thêm số kiến thức sinh sản giáo dục sinh sản cho HS Như vậy, việc rènluyệnkĩkhaitháckênhhình dạy họcSinhhọcchohọcsinhmiềnnúi theo biện pháp giúp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển tư cho người học, đồng thời có ý nghĩa giáo dục mang lại niềm vui, hứng thú cho người học 2.4 Hiệu đề tài Trong trình vừa giảng dạy, vừa nghiên cứu tình hìnhhọc tập môn HS, vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy Sau kết đạt áp dụng SKKN giảng dạy Để đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp rènluyệnkĩkhaitháckênhhình dạy họcsinhhọc11chohọcsinhmiềnnúi tiến hành thực nghiệm Chọn lớp 11 để thực nghiệm: lớp đối chứng (ĐC) 11 lớp thực nghiệm (TN) tương đối đồng chất lượng HS (dựa vào kết học tập, theo đánh giá GV môn GV chủ nhiệm) Trường Nhóm ĐC Nhóm TN Lớp Sĩ số HS Lớp Sĩ số HS THPT Quan Hóa 11A1 37 11A2 32 Tôi tiến hành kiểm tra 15 phút hai lớp này, trước thực nghiệm, sau tiến hành thực nghiệm (Xem phụ lục) Và kết thu sau: Bảng Bảng phân loại trình độ HS qua kiểm tra trước TN Điểm yếu Điểm TB Điểm Điểm giỏi Lần Phương Số KT án SL % SL % SL % SL % ĐC 37 24,1 21 56,8 18,9 0 TN 32 24,9 19 59,4 15,7 0 Bảng Bảng phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra sau TN Điểm yếu Điểm TB Điểm Điểm giỏi Lần Phương Số KT án SL % SL % SL % SL % ĐC 37 18,9 24 64,9 16,2 0 TN 32 12,5 17 53,1 10 31,25 3,1 ĐC 36 22,2 23 63,9 13,8 0 TN 32 15,6 16 50 11 34,4 0 Qua thực nghiệm thấy tiến lớp thực nghiệm sau họckĩkhaitháckênhhình SGK, trước thực nghiệm kết cho thấy kĩkhaitháckênhhình hai lớp yếu thể số điểm trung bình trung bình có số lượng lớn Sau thực nghiệm HS lớp thực nghiệm có kĩ năng, biết cách khaitháckênhhìnhTrong lớp đối chứng chưa có kĩkhaitháckênhhình nên việc trả lời gặp nhiều khó khăn, HS tư kênh hình, kết có khác biệt rõ rệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng Như vậy, đưa đề tài vào áp dụng thực tiễn giảng dạy, vui mừng nhận thấy họcsinh hào hứng hơn, tích cực học tập môn sinhhọc Nhiều họcsinh trước rụt rè e ngại lúng túng kiến thức khaitháckênhhình em biết tự quan sát nhận xét đánh giá được, chất lượng học tập môn sinhhọchọcsinh ngày tăng lên Trongkhaithác sử dụng kênh hình, HS có điều kiện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, huy động vốn kiến thức sẵn có vào việc khaithác sử dụng kênh hình, rènluyện đựơc kĩ thực hành, thuyết trình, phát triển trí tưởng tượng, khả tư cho HS Hơn qua kết nhận thấy HS rènluyệnkĩkhaitháckênhhìnhSGK 12 nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức, hình ảnh lưu giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm để giúp họcsinhmiềnnúikhaithác tốt kênhhìnhhọc tập môn sinh học, thân rút kinh nghiệm sau: - Cần phải phối hợp với đồng nghiệp để tạo thống cao việc tổ chức chohọcsinhkhaithác tốt kênhhìnhhọc tập môn sinhhọc lý luận, phương pháp tiến hành, rènluyệnkĩ từ thấp đến cao - Trong thường có nhiều kênh hình, có kênhhình chứa nội dung học, có kênhhình mang tính chất minh họccho nội dung học Vì vậy, GV cần lựa chọn phân phối thời gian để hướng dẫn HS khaithác hiệu - Việc rènluyệnkĩ phải giáo viên tiến hành thường xuyên lớp phải có chuẩn bị tốt nhà giáo viên họcsinh Cần trọng tăng cường việc rènluyệnkĩkhaitháckênhhìnhcho HS thông qua tập nhà phần dặn dò chuẩn bị cho - Câu hỏi để phát triển kĩchohọcsinh phải theo trình tự: Phát hiện, nhận biết → nhận xét, so sánh, đánh giá → rút học, theo phương châm: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” - Trong dạy họcsinhhọc việc kết hợp chặt chẽ lời nói sinh động GV với đồ dung trực quan nói chung kênhhìnhSGK nói riêng điều kiện quan trọng để thực mục tiêu, nhiệm vụ môn học - Là người hướng dẫn, tổ chức cho HS khai thác, sử dụng kênhhình nên GV cần có đầu tư thời gian, công sức, nắm nội dung, ý nghĩa kênhhình trước sử dụng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu, áp dụng biện pháp “Rèn luyệnchohọcsinhmiềnnúikĩkhaitháckênhhìnhSGKsinhhọc11 THPT” thấy HS khắc phục tồn việc khaitháckênh hình, từ giúp em phát triển kĩ tự khaithác tốt kênhhìnhhọc tập, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn sinhhọc nói chung môn sinhhọc11 nói riêng Tôi nhận thấy áp dụng biện pháp trên, vận dụng linh hoạt vào trường, tuỳ theo đặc điểm, đặc thù trường, đối tượng HS chắn có chuyển biến tích cực học tập em Sáng kiến tiếp tục làm áp dụng thêm biện pháp khác cho khối lớp để đồng đạt hiệu cao 3.2 Kiến nghị * Về phía giáo viên - GV cần nắm đặc trưng kênh hình, cách sử dụng ý nghĩa việc sử dụng kênhhình giảng 13 - Cần giúp giáo viên chủ động tiếp cận với khoa học công nghệ để dễ dàng sử dụng kênhhình - Giáo viên cần thường xuyên sử dụng kênhhình việc giảng dạy Trong GV đóng vai trò người hướng dẫn cho HS khai thác, phải theo dõi kiểm tra tiếp nhận HS, giúp HS phân tích nêu kết luận khách quan vật tượng phản ánh kênhhình * Về phía nhà trường - Mong nhà trường tiếp tục tạo điều kiện để giáo viên áp dụng kênhhình vào việc giảng dạy - Tạo điều kiện để giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng phương pháp giảng dạy XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 14 tháng 04 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Trịnh Thị Hằng 14 ... biện pháp rèn luyện có hiệu nhằm phát triển kĩ khai thác kênh hình SGK sinh học 11 cho học sinh miền núi 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp để phát triển kĩ khai thác kênh hình SGK - Học sinh trường... đức cho em 2.2 Thực trạng việc sử dụng kênh hình việc rèn luyện cho HS kĩ tự khai thác kênh hình SGK sinh học Kênh hình sử dụng dạy học sinh học bậc THPT đa dạng phong phú Tập tranh ảnh sinh học. .. dụng kênh hình, đồng thời rèn luyện khả thực hành học sinh (vẽ hình, miêu tả ) 2.3.3 Biện pháp thực quy trình tổ chức khai thác kênh hình giảng dạy môn sinh học Việc rèn luyện kĩ khai thác kênh hình