Bé N«ng nN &PT N«ng th«n - Bé Khoa häc công nghệ viện khnn việt nam - Viện lơng thực thực phẩm Trung tâm nghiên cứu phát triển lúa Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Dự án: Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống phát triển tổ hợp lúa lai có bố mẹ đợc sản xuất nớc( Nhị u 63, HYT83, TH3-3) pgs.ts nguyễn trí hoàn 6814 17/4/2008 Hà Nội, tháng 4/2008 Bản thảo viết xong tháng 4/2008 Tài liệu đợc chuẩn bị sở kết thực dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp Nhà nớc mà số: DAĐL - 2005/04 Danh sách ngời thực TT I Họ tên Cơ quan công tác Chủ nhiệm: PGS.TS Nguyễn Trí Hoàn ngời thực Phó Viện trởng Viện lơng thực thực phẩm, kiêm Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Lúa II Những ThS Nguyễn văn Th Trởng Bộ môn kỹ thuật hạt giống lúa lai, ( Th ký dự án) Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Lúa , Viện lơng thực thực phẩm PGS.TS Nguyễn Thị Trâm Phó Viện trởng Viện sinh học nông nghiệp Trờng đại học Nông nghiệp I Hà Nội ThS Trần Văn Quang Viện sinh học nông nghiệp - Trờng đại học Nông nghiệp I Hà Nội ThS Nguyễn Viết Toàn ViƯn Khoa häc n«ng nghiƯp ViƯt Nam KS Ngun Văn Năm Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Lúa , Viện lơng thực thực phẩm ThS Lê Xuân Đông Trung tâm nghiên cứu bò ®ång cá Ba V× ThS Ngun Quang Tn ViƯn thổ nhỡng nông hóa KS Bùi Cảnh Toàn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Lúa , Viện lơng thực thực phẩm KS Phạm Thị Cằng Công ty cổ phần nông nghiệp kỹ thuật cao Hải phòng 10 KS Phạm Ngọc Lừng Công ty cổ phần Thành Tô Hải Phòng Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Yuan L.P and S.S Virmani( 1988), Status of hybrid rice research and development in rice, International Rice Reasearch Institute, P.O.Box 933, Manila, philippines, 305P Yuan L.P and Xi-Qin Fu ( 1995), Technology of hybrid rice production, food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome, 84 p YUAN LONGPING and PENG JIMING(2005), Hybrid rice and world food security, China Science and Technology Press, Beijing, China, 197 P Tiếng việt Lê Xuân Đông( 2001), Nghiên cứu kết cấu quần thể dòng bố mẹ tiêu khí tợng nông nghiệp Ba Vì phục vụ cho sản xuất dòng bất dục, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp; 104p Nguyễn Quang Tuấn( 2003), ảnh hởng liều lợng, tỷ lệ N:P:K, mật độ cấy Biện pháp bón phân theo thang màu lúa đến suất tổ hợp lúa lai triển vọng HYT83 đất phù sa sông hồng tỉnh Nam Định; 79p Lời cảm ơn Để hoàn thành công trình này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ hợp tác lÃnh đạo tập thể cán quan, đơn vị : - Viện Sinh học nông nghiệp , Trờng đại học Nông nghiệp I Hà Nội - Công ty cổ phần Thành Tô - Công ty cổ phần nông nghiệp kỹ thuật cao Hải Phòng - Trung tâm NCƯDKHKT giống trồng Thanh Hóa cà nhiều công ty giống trồng nớc Lời cảm ơn chân thành xin đợc gửi tới lÃnh đạo cán bộ, nhân viên Hợp tác xà nông nghiệp thuộc nhiều tỉnh nh Bắc Ninh, Hà Tây, Thanh Hóa đà hởng ứng tích cực việc thử nghiệm quy trình mở rộng sản xuất giống dự án Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ hợp tác tích cực thực thành công dự án tập thể nhà khoa học, đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Lúa nh từ đơn vị bạn Cuối cùng, Tác giả trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ lÃnh đạo Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; quan chức Bộ; lÃnh đạo Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam; viện lơng thực thực phẩm đà tạo điều kiện thuận lợi để Dự án đợc triển khai thành công Tác giả Nguyễn Trí Hoàn Bài tóm tắt Tiếp nhận dự án, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển lóa lai - ViƯn Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển lúa Viện Cây lơng thực Cây thực phẩm đà tập hợp đội ngũ nhà khoa học hàng đầu nghiên cứu phát triển lúa lai ViƯt Nam triĨn khai thùc hiƯn dù ¸n Dù ¸n đợc triển khai An khánh, Hoài Đức, Hà Tây; Gia Lâm, Hà Nội đơn vị sản xuất giống địa bàn tỉnh phía Bắc tỉnh Quảng Nam đại diện cho nhiều vùng sinh thái Dự án tập trung giải vấn đề : thứ tiến hành nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật cho việc nhân dòng bất dục đực, quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống F1, quy trình thâm canh lúa thơng phẩm làm sở cho việc sản xuất giống phát triển giống dự án; Thứ hai tiến hành sản xuất thử hạt giống dòng bất dục, hạt lai F1; Về phơng pháp nghiên cứu: Các thí nghiệm đồng ruộng để hoàn thiện quy trình kỹ thuật đợc bố trí theo phơng pháp Gomes and gomez, 1984, Phạm chí Thành, 1986 Thông qua trình diễn mô hình sản xuất thử để tập huấn chuyển giao quy trình kỹ thuật cho đơn vị sản xuất giống Giống F1- sản phẩm dự án đợc trình diễn địa phơng để tạo dựng thị trờng Về kết đạt đợc: Qua năm thực hiện, dự án đà nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật theo hợp đồng( quy trình là: Quy trình nhân dòng bất dục 25A, II32A, T1S-96; Quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 tổ hợp HYT 83, Nhị u 63, TH3-3; Quy trình thâm canh lúa thơng phẩm cho tổ hợp trên) Từ quy trình đà tiến hành xây dựng mô hình sản xuất F1 mô hình - 10 đạt suất 2-3,6 tấn/ha, mô hình thâm canh lúa thơng phẩm đạt suất 6,5- tấn/ha cho tổ hợp lai dự án Nhân dòng bất dục đợc 10 cho sản lợng 18,1 tấn/ha, dòng bố đợc 3,5 Lợng dòng bố mẹ đạt tiêu chuẩn đà cung ứng cho sản xuất hạt lai F1 Sản xuất thử hạt lai thực đợc 175 nhiều địa phơng miền Bắc tỉnh Quảng Nam Sản lợng hạt lai đạt 419,6 vợt xa so với hợp đồng Lợng hạt giống đạt đợc tiêu chuẩn ngành đà đợc tiêu thơ toµn bé Ngoµi ra, víi viƯc øng dơng quy trình kỹ thuật đợc hoàn thiện qua dự án, diện tích sản xuất hạt lai tổ hợp đợc mở thêm 183 thu đợc 433,54 hạt lai Cùng với sản xuất thử, dự án đà tổ chức đợc lớp tập huấn cho 120 cán kỹ thuật đạo sản xuất giống Bên cạnh tổ chức tập huấn cho 600 lợt nông dân thao tác sản xuất giống F1 kỹ thuật thâm canh lúa lai đạt suất cao Có thể nói, qua năm thực hiện, toàn nội dung dự án đà đợc thực hiện, sản phẩm dự án đà hoàn thành Sản xuất lúa lai tổ hợp HYT83, Nhị u 63, TH3-3 thành công, lợng giống khoảng 800 - 850 đà góp phần cải thiện thị phần giống lúa lai đợc chọn tạo sản xuất nớc, mục tiêu dự án đề Mục lục Mở đầu I Mục tiêu dự án II Phạm vi dù ¸n III Néi dung chÝnh cđa b¸o c¸o 3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc n−íc * Ngoµi n−íc * Trong n−íc 3.2 Lùa chän đối tợng nghiên cứu 3.3.Những nội dung đà thực 3.4 Kết nghiên cứu 3.4.1 Kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹ(25A), quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 thâm canh lúa thơng phẩm tổ hợp HYT 83 A Tổng hợp kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹ(25A) từ năm 2000 đến năm 2007 B Sử dụng kết đợc tổng hợp để nhân dòng mẹ 25A C Nghiên cứu hoàn thiện quy trình xây dựng mô hình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp HYT 83 D Kết sản xuất thử nghiệm hạt lai F1 tổ hợp HYT83 số địa phơng E Tổng hợp kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình xây dựng mô hình thâm canh lúa thơng phẩm tổ hợp HYT83 3.4.2 Kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹ(II32A), quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 Nhân dòng mẹ sản suất thử hạt lai F1 tổ hợp Nhị u 63 A Tổng hợp kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹ(II32A) từ năm 2000 đế năm 2005 B Kết nhân dòng II32A C Kết hoàn thiện quy trình kỹ thuật từ năm 2002 đến năm 2006 xây dựng mô hình sản xuất giống lúa lai F1 tổ hợp Nhị u 63 sản xuất hạt giống lúa lai F1 Tổ hợp Nhị u 63 D Kết sản xuất thử hạt lai F1 E Kết hoàn thiện quy trình thâm canh lúa thơng phẩm tổ hợp Nhị u 63 3.4.3.Kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹT1S-96, quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 thâm canh lúa thơng phẩm tổ hợpTH3-3 A Hoàn thiện quy trình công nghệ xây dựng mô hình nhân dòng mẹT1S-96 B Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 C Xây dựng mô hình sản xuất hạt F1 hiệu qu¶ kinh tÕ Trang 2 11 12 13 13 13 23 25 41 42 51 51 57 57 62 62 65 65 69 75 D KÕt nghiên cứu hoàn thiện quy trình xây dựng mô hình thâm canh lúa 77 thơng phẩm tổ hợp TH3-3 3.4.4 Đào tạo, tập huấn 82 3.4.5 Tổng hợp sản phẩm dự án 83 IV Hiệu kinh tÕ x· héi 83 * HiƯu qu¶ trùc tiÕp 83 * Hiệu gián tiếp 84 V Kết luận đề nghị 85 Tài liệu tham khảo Mở đầu Lúa gạo lơng thực quan trọng thứ hai giới sau lúa mì, nguồn lơng thực chủ yếu c dân nớc Châu Tại Việt Nam, lịch sử canh tác lúa đà trải qua hàng ngàn năm Nghề trồng lúa sản phẩm lúa gắn chặt với đời sống kinh tế, văn hóa, lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam Vài thập kỷ gần đây, với việc ứng dụng u lai chọn tạo giống lúa đà thành công lớn Trung Quốc đợc ứng dụng ë mét sè n−íc ®ã cã ViƯt Nam ®· mở hớng để tăng nhanh sản lợng lúa, góp phần giải vấn đề an ninh lơng thực giới Trung Quốc-nớc thành công khai thác u lai lúa đẫ trải qua 40 năm từ 1964 đến Công tác chọn tạo giống lúa lai đà thu đợc thành tựu rực rỡ Hiện nay, nhà khoa học Trung Quốc đà tạo đợc hệ lúa siêu suất Tiềm năng suất đạt 17-18 tấn/ha Năng suất hạt lai F1 đà đạt đến mức siêu cao Kỷ lục suất lập đợc 7,39 tấn/ha vào năm 1997 Việt Nam bắt đầu gieo cấy lúa lai vào năm 1990, diện tích tăng nhanh vững chắc, đến năm 2003 diện tích gieo cấy lúa lai đà đạt đợc 600.000 với suất bình quân 6,3 tấn/ha 570.000 năm 2004 suất 6,04 tấn/ha; Năm 2006 diện tích đạt khoảng 584.200 suất 6,32 tấn/ha; năm 2007 620.000 Sản xuất hạt giống lai F1 năm gần tăng chậm: diện tích năm 2003 đạt 1700 cho sản lợng 3485 tấn; Năm 2004 đạt 1500 ha, sản lợng đạt 3250 tấn; Năm 2005 đạt 1500 , sản lợng đạt 3150 tấn; Năm 2006 đạt 1915 sản lợng đạt 3866,8 năm 2007 đạt xấp xỉ năm 2006 ( Nguồn Cục Trồng trọt) Lợng giống đáp ứng đợc khoảng 20% - 25 % nhu cầu sản xuất lúa lai thơng phẩm giá thành cao Để góp phần khắc phục tình trạng trên, việc nghiên cứu thiết lập hoàn thiện quy trình nhân dòng bố mẹ, sản xuất hạt lai F1, quy trình thâm canh tăng suất lúa lai thơng phẩm cho giống lúa lai chọn tạo nớc tổ hợp lai nhập nội có tiềm năng suất cao góp phần thúc đẩy mở rộng nhanh diện tích gieo cấy giống Nghiên cứu thành công góp phần bớc giảm tỷ lệ giống nhập khẩu, cải thiện thị phần giống nội địa, bình ổn giá giống lúa lai Việt Nam I Mục tiêu dự án Hoàn thiện đợc quy trình công nghệ trì, nhân dòng Bố ,mẹ sản xuất hạt lai F1 cho tổ hợp Nhị u 63,HYT83,TH3-3 nhằm nâng cao thị phần hạt giống lúa lai sản xuất nớc phát triển lúa lai Việt nam II Phạm vi dự án Dự án tập trung giải vấn đề : thứ hoàn thiện quy trình nhân dòng Bố, mẹ quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1, quy trình thâm canh lúa thơng phẩm cho tổ hợp Nhị u 63, HYT83, TH3-3 Thứ tiến hành sản xuất thử hạt lai F1, với sản xuất giống, công tác chuyển giao công nghệ đợc tiến hành thông qua tập huấn lý thuyết thực hành thao tác đồng ruộng Từ công nghệ đợc chuyển giao, đơn vị sản xuất giống tự sản xuất hạt lai F1 cho năm III Nội dung báo cáo 3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc nớc * Ngoi n c: (1) Những thành lúa lai Trung Quèc - Trung Qu c: n c u tiên th gi i s d ng lúa lai s n xu t i trà N m 1976, di n tích lúa lai c a Trung Qu c m i có 133 ngàn ha, n m 1994, n m có di n tích lúa lai cao nh t, t 18 tri u ha.Theo báo cáo c a giáo s Viên Long Bình t i H i ngh lúa lai Châu Á FAO t ch c tháng 5/2001 t i Hà N i, di n tích lúa c a Trung Qu c hi n 31 tri u ó di n tích lúa lai chi m kho ng 16 tri u ha, n ng su t bình quân riêng lúa lai 6,9 t n/ha so v i lúa thu n n ng su t bình quân 5,4 t n/ha, t ng 1,5 t n/ha tồn b di n tích Di n tích s n xu t h t lai F1 140.000 ha, n ng su t h t gi ng bình quõn 2,5 t n/ha( Yuan Long Ping) Những năm gần đây, ngày nhiều dòng bố mẹ đợc chọn tạo nhiều quan nghiên cứu nông nghiệp nh: Mian 2A, D702A, D62A, Bøc kh«i 838, Thơc Kh«i 527, Miên khôi 725 (Tứ Xuyên), Y hoa Nông A, Quảng khôi 128 (Quảng Đông), Peiai 64S, Xiang125S, Zhu1S, II-32A, Xinxiang 2A (Hå Nam), E32, 9311 (Giang T«), Minh kh«i 86 (Phúc Kiến) Các dòng mẹ có nhiều u điểm nh−: cã ngn tÕ bµo chÊt bÊt dơc phong phó, khả kết hợp cao, khả nhận phấn cao - Ma, Yuan, (2003) cho biÕt: 50% diÖn tích trồng lúa lai đóng góp 60% sản lợng lúa cđa Trung Qc, 50% diƯn tÝch lóa thn đóng góp 40% sản lợng Trồng lúa lai làm tăng sản lợng thóc Trung Quốc năm 22,5 triệu tấn, tạo điều kiện để Trung Quốc giảm triệu đất trồng lúa/năm - Do ngành công nghiệp phát triển mạnh cạnh tranh lợi nhuận với ngành trång lóa ë Trung Qc vµ diƯn tÝch lóa chất lợng cao gia tăng dẫn đến sản lợng lơng thực suất lúa bình quân Trung Quốc giảm mạnh từ 1999 Do vậy, Trung Quốc tập trung vào giải pháp tăng sản lợng, suất chất lợng thông qua phát triển lúa lai suất siêu cao, chất lợng tốt Sự đời lúa lai hai dòng đà mở hớng chọn tạo mới: siêu lúa lai Theo chiến lợc mang tính kỹ thuật này, nhà chọn giống Trung Quốc đà chọn tạo thành công vài tổ hợp phù hợp với kiểu siêu lúa lai nh: Peiai 64S/E32, Liangyou Peijiu (Peiai 64S/9311), Er you Ming 86 (II-32A/Minh khôi 86) Ngoài nhà khoa học Trung Quốc áp dụng nhiều kü tht c«ng nghƯ cao nh− nu«i cÊy bao phÊn, chuyển gen nhằm đa gen quý nh: QLTs, WC, Xa21, gen chịu thuốc trừ cỏ HR vào dòng bố mẹ nhằm làm tăng suất, tăng khả chống chịu sâu bệnh, tăng độ tổ hợp lai Đặc biệt sau Trung Quốc gia nhập WTO 11/2/2001, nhà chọn giống lúa lai Trung Quốc trọng tới chất lợng tổ hợp lúa lai có suất cao Hàng loạt dòng bố mẹ tổ hợp lai có chất lợng đạt tiêu chuẩn cấp 1-2 quốc gia (T.Q) nh tổ hợp hệ Kim u, Trung u, T −u, D −u, Hoa −u ®êi - Trung Quốc quốc gia thành công siêu lúa lai (Super hybrid rice) Đây kết chơng trình nghiên cứu siêu lúa lai đợc Bộ Nông nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ cho phép thực gồm giai đoạn, có tham gia 20 quan nghiên cứu nông nghiệp từ 1996 Kế hoạch siêu lúa lai giai đoạn đạt suất 10,5 tấn/ha vào năm 2000 giai đoạn hai đạt 12 tấn/ha vào năm 2005 - Năm 2004, Trung Quốc đà có hàng chục giống lúa lai đạt suất nh Lúa lai suất siêu cao trồng diện tích tổng cộng 7,47 triệu năm qua cho thấy suất tăng 10% so với giống lúa lai có Khi đạt đợc suất 12 tấn/ha giai đoạn hai(năm 2005), siêu lúa lai có suất trung bình cao suất lúa 2,2 tấn/ha Nếu lúa lai đợc gieo trồng 13 triệu sản lợng lúa tăng thêm 30 triệu so với trồng lúa Bảng 2.16 Năng suất thực thu giống Nhị u 63 phân bón khác Nam Định ( Đặng Quang Tuấn - Viện thổ nhỡng nông hoá) Công thức Lợng phân bón N,P,K (kg/ha) Nền = 10 P/C + 60P2O5 Năng suất thực thu (tạ/ha) Vơ xu©n CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 NÒn + 120N NÒn + 90K2O NÒn + 90N + 60K2O NÒn + 90N + 90K2O NÒn + 90N + 120K2O NÒn + 120N + 60K2O NÒn + 120N + 90K2O NÒn + 120N + 120K2O NÒn + 150N + 60K2O NÒn + 150N + 90K2O NÒn + 150N + 120K2O Đ/C Bón qui trình địa phơng (10t P/C + 90P2O5 + 130N + 60K2O) 54,6 52,9 56,9 62,9 64,8 57,4 63,1 60,4 62,5 65,0 66,7 CT12 CV% LSD0,05 58,4 8,5 2,73 b Kết nghiên cứu mật độ cấy, liều lợng phân bón cho tổ hợp Nhị u 63 đồng đất Băc Trung (Tỉnh Thanh Hoá) vụ Xuân 2006 Kết thử nghiệm mật độ cấy liều lợng đạm cho thấy mật độ cấy ảnh hởng rõ rệt tới số hữu hiệu khóm Cấy tha số bông/khóm lớn Số bông/khóm liên quan không chặt với liều lợng đạm Các mật độ cấy, phân đạm khác nhau, tỷ lệ hạt giống sai khác Cấy mật độ 45 khóm/m2 , lợng đạm mức 180N, lúa bắt đầu thấy xuất bệnh khô vằn bạc nhẹ Các mật độ khác sâu bệnh nhiễm không đáng kể Điều chứng tỏ nên sử dụng đến 180N, mật độ cấy 45 khóm/m2 Một số kết luận Trong điều kiện ®Êt ®ai ë vïng ®ång b»ng s«ng Hång( TØnh Nam Định), lợng bón 10 phân chuồng kết hợp 60 P2O5, 150N 120K2O cho suất cao đạt 66,7 tạ/ha vụ xuân Trên phân chuồng lân, tăng lợng đạm kali cho suất tăng đáng kể 19 Trong điều kiện đất đai, khí hậu vùng Thanh Hóa, Với tổ hợp Nhị u 63 cấy mật độ 40-45 khóm/m2 , lợng phân đạm cần sử dụng cho lúa vụ Xuân 180N , 70 P2O5, 120 K2O đạt suất hạt cao (70,7-72,2 tạ/ha) Bảng 2.20 ảnh hởng mật độ cấy, phân bón đến Năng suất hạt ( Tạ/ha) M.độ cấy Liều lợng đạm 30 Khóm 35 Khóm 40 Khãm 45 Khãm TB 90N 120N 150N 180N T.B×nh 63,1 61,3 62,4 61,9 62,18 64,0 68,0 67,8 67,3 66,78 64,6 64,3 67,8 67,3 66 67,7 66,5 70,7 72,2 69,2 64,85 65,01 67,18 67,18 3.4.3 Kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân dòng mẹ (T1S-96), quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 thâm canh lúa thơng phẩm tổ hợp TH3-3 A Hoàn thiện qui trình công nghệ xây dựng mô hình nhân dòng mẹ T1S-96 a ThÝ nghiƯm thêi vơ ThÝ nghiƯm thêi vơ bố trí khu thí nghiệm Viện Sinh học Nông nghiệp, Trâu Quỳ,Gia Lâm, Hà Nội (đại diện cho vùng Đồng sông Hồng), thời vụ cách ngày, bắt đầu ngày 5- 30/12, số liệu theo dõi b¶ng cho nhËn xÐt: Thêi vơ gieo sím có số nhánh thành ít, gieo muộn, số nhánh thành tăng, cao thời vụ gieo 30/12, đồng thời độ lớn tăng lên Tuy nhiên, số hữu dục đạt cao thời vụ gieo 15-20/12 (tơng ứng 3,7 3,6 bông/khóm), số hạt mẩy nhiều (99,1 92,5 hạt/ bông), tỷ lệ hạt mẩy cao (75,8 68,0%) Hai thời vụ gieo 15 20 tháng 12, thời kỳ cảm ứng nhiệt độ 22/3 đến 2/4 cã nhiƯt ®é diƠn biÕn tõ 18,50C ®Õn 23,90C thn lợi cho việc hình thành hạt phấn hữu dục, bắt đầu trỗ ngày 11 13 tháng 4, trời nắng, thêi tiÕt tèt ®Õn 17/4 míi cã m−a to, giã mùa Đông- bắc lạnh, suất cá thể đạt 8,1 7,3 gam/cây, suất thực thu: 44,6 - 43,5 tạ/ha Các thời vụ gieo trớc sau có suất giảm đáng kể tỷ lệ đậu hạt, số hữu dục số hạt chắc/bông thấp b Thí nghiệm phơng thức làm mạ mật độ cấy - Nghiên cứu ảnh hởng phơng thức làm mạ đến suất ruộng nhân dòng vụ Đông xuân, đà bố trí thí nghiệm yếu tố, phơng pháp bố trí ô chính, ô phụ: ô có ô phơng thức làm mạ (mạ dợc thâm canh, mạ khay, mạ gieo đất khô); ô phụ gồm mật độ cấy (50, 60, 70, 80 khóm/m2, cấy dảnh/khóm), mạ đợc thâm canh theo quy trình làm đất nhuyễn, thời vụ gieo ngày 15/12, mạ gieo tha: 50 gam mộng/m2 mặt lng, ph©n bãn cho 1m2 thùc hiƯn nh− sau: bãn lót kg phân chuồng mục + gam urê + 30 gam supelân + gam clorua kali, rải phân mặt luống, dùng cào cào lại, 20 trang phẳng gieo mầm; Mạ gieo xong làm tuynel che nilon trắng, mạ có 1,5 phun MET (multy effect triazon) giúp mạ cứng đẻ sớm Bón thúc mạ có 2,5 lá: gam urê + 5gam clorua kali, bón xong lại tiếp tục che nilon Khi nhiệt độ tăng 140C mở nilon để huấn luyện mạ Mạ dợc gieo sớm phơng thức mạ khay mạ đất khô 10 ngày, cấy ngày Kết theo dâi cho nhËn xÐt r»ng: cã thĨ sư dơng phơng thức: mạ dợc thâm canh, mạ khay, mạ gieo đất khô để nhân dòng T1S-96 Năng suất trung bình phơng thức làm mạ khác đạt từ 24,7- 42,5 tạ/ha, làm mạ dợc thâm canh, che nilon cho suất cao nhất: trung bình cho tất mật độ là 42,5 tạ/ha, cao phơng thức khác có ý nghĩa mức xác xuất P=95% tiếp đến mạ đất khô đạt 27,7 tạ/ha, thấp làm mạ khay: 24,7 tạ/ha Bảng 3.2: ảnh hởng phơng thức làm mạ mật độ cấy đến suất nhân dòng T1S-96 Công thức TN Năng suất hạt Số hạt Số KL 1000 Bông / trên Cá thể Thực thu Phơng Mật độ hạt (gam) khóm bông (g/cây) (tạ,ha) thức m¹ (kh./m2) M¹ 50 3,6 135,5 101,4 24,4 7,9 40,0 dợc 60 3,6 129,0 99,0 24,2 9,0 43,0 thâm 70 3,3 131,8 103,7 24,3 8,1 46,3 canh 80 3,2 122,1 90,4 24,0 6,9 40,8 TB 3,4 129,6 98,6 24,2 8,0 42,5 M¹ khay 50 3,5 132,7 72,7 24,5 7,0 21,6 60 3,8 128,5 70,4 24,9 6,9 21,0 70 3,6 139,4 83,8 24,4 7,7 30,0 80 3,0 123,0 65,6 24,0 4,7 26,2 TB 3,5 130,9 73,1 24,4 6,6 24,7 M¹ gieo 50 3,8 137,5 76,5 24,6 7,6 26,0 đất 60 3,7 139,9 83,2 24,5 8,2 27,0 kh« 70 3,5 134,5 82,7 24,5 6,7 29,6 80 3,1 121,3 70,8 24,0 5,2 28,5 TB 3,5 133,3 78,3 24,4 6,9 27,7 Ghi chó: Phơng thức mạ: LSD 0,05= 4,38 tạ/ha Mật độ cấy: LSD 0,05 = 2,14t¹/ha LSD 0,01= 5,86 t¹/ha LSD 0,01= 3,78tạ/ha - Mật độ cấy ruộng nhân dòng 70 khóm/m cho suất cao tất phơng thức làm mạ, phơng thức mạ dợc thâm canh, cấy 70 khóm/m2, cho suất thực thu cao nhất: 46,3 tạ/ha, công thức cấy mật độ 60 khóm/m2, công thức cấy dầy 80 khóm/m2 có suất tơng đơng với công thức cấy 50 khóm/m2 phơng thức cấy mạ khay mạ gieo đất khô công thức cấy dầy 80khóm/m2 có làm giảm suất nhng không giảm nhiều nh phơng thức làm mạ dợc thâm canh, suất công thức cấy 80 khóm/m2 cao công thức lại Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo tốt bố trí nhân dòng điều kiện cụ thể c Thí nghiệm phân bón 21 Nghiên cứu ảnh hởng liều lợng phân bón NPK đến suất ruộng nhân dòng điều kiện vụ xuân Kết cho nhận xét: ruộng nhân dòng T1S-96 bố trí đất phù sa cổ sông Hồng, bón lót phân chuồng + phân vô N:P:K = 1:1:0,5, liều lợng 150:150:75kg/ha cho suất cao 43,7 tạ/ha, công thức bón 120:120:60 kg/ha đạt 42,8 tạ/ha Chênh lệch suất công thức 0,9 tạ/ha, chênh lệch nằm sai số thí nghiệm Vì sử dụng công thøc bãn tÊn ph©n chuång + N:P:K = 120:120: 60kg/ha cho hiệu kinh tế cao hơn, công thức bón NPK thấp cho suất thấp đáng tin cậy Kết luận: Các kết thí nghiệm trình bày cho phép rút số yếu tố kỹ thuật quan trọng để nhân dòng bất dục T1S-96 đạt suất cao là: - Vụ sản xuất: Đông xuân vùng Hà Nội, thời vụ gieo 15-20/12 - Làm mạ dợc thâm canh, che phđ nilon chèng rÐt, mËt ®é cÊy 70 khãm/m2 - Bãn 8-10 tÊn ph©n chuång + 120 kgN+ 120 kg P2O5 +60 kg K20/ha d ứng dụng quy trình để xây dựng mô hình nhân dòng T1S-96 Từ kết thí nghiệm trên, vụ xuân năm sau, đà chọn thời vụ phù hợp để nhân dòng T1S-96 HTX Minh Quang, huyện Tam Đảo, Vĩnh phúc Khu cách ly nhân dòng đợc chọn có diện tÝch 4ha, cã m−¬ng dÉn n−íc t−íi tõ hå chøa nớc tự nhiên hoàn toàn chủ động Thời vụ gieo thực vào ngày 18/12, mạ gieo theo phơng thức làm mạ dợc thâm canh, gieo tha: 50 gam mộng/m2 mặt luống, phân bón cho 1m2 thực nh sau: bón lót mặt luống cào lại, trang phẳng: kg phân chuồng mục +5 gam urê +30 gam supelân + gam clorua kali; Bón thúc mạ có 2,5 lá: gam urê + 5gam clorua kali Mạ gieo xong làm tuynel che nilon trắng, mạ có 1,5 phun MET (multy effect triazon) giúp mạ cứng đẻ sớm Khi nhiệt độ tăng 140C mở nilon để huấn luyện mạ Ngày 27/1 (mạ 40 ngày tuổi, có 5,5 lá) trời ấm, nhiệt độ trung bình ngày 150C, triển khai cấy Ruộng cấy đợc làm đất cẩn thân, bón phân quy trình, theo dõi thờng xuyên, lúa sinh trởng phát triển tốt, sâu bệnh, bắt đầu trỗ ngày 10/4 đến 20/4 kết thúc Lúa chín vào đầu tháng 5, thu hoạch đạt 12,1 toàn diện tích, tính bình quân đạt 3,02 tấn/ha Kết kiểm định đồng ruộng kiểm nghiệm chất lợng phòng Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống trồng Trung ơng xác nhận đạt tiêu chuẩn ngành 10TCN-511-2003 Hạt giống đà đợc bán cho số Công ty giống, Trung tâm giống để sản xuất hạt lai F1 TH3-3 vụ xuân 2005 Quảng Nam, vụ mùa 2005 mùa 2006 tỉnh phía Bắc Một số kết luận: - Thời vụ nhân dòng T1S-96 hợp lý là: gieo mạ ngày 15-20/12, lúa trỗ từ 10-20/4 thời kỳ thuận lợi cho nhân dòng đạt suất cao ( 3,02 tấn/ha) tỉnh miền Bắc - Một số biện pháp kỹ thuật cho ruộng nhân dòng đạt suất cao là: làm mạ dợc thâm canh; Mật độ cấy 70khóm/m2; Lợng phân bón: 8-10 ph©n chuång + 125-150kg N +120-150 kg P205 + 60-75kgK2O/ha - Đà ứng dụng qui trình để nhân đợc dòng mẹ T1S-96 đạt sản lợng 12,5 B Nghiên cứu hoàn thiện qui trình sản xuất hạt F1 a Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng phát triển dòng bố mẹ 22 Để thiết lập qui trình sản xuất hạt lai F1, đà nghiên cứu đặc điểm sinh trởng phát triển dòng bố mẹ vùng Hà Nội Quảng Nam số thời vụ vụ mùa Hà Nội vụ xuân Quảng Nam Số liệu tổng hợp chung cho nhận xét nh sau: - Tại Hà Nội dòng mẹ T1S-96 gieo thời vụ từ 1-30 tháng 6, thêi vơ gieo ngµy 1/6 cã thêi gian tõ gieo đến trỗ dài 90 ngày Các thời vụ sau gieo 5/6, 10/6, 15/6có xu hớng ngắn dần: 88 ngµy, 86 ngµy, råi 82 ngµy ë thêi vơ gieo 25/6 30/6, kết cho nhận xét dòng T1S-96 có phản ứng quang chu kỳ ngắn tơng đối rõ (gieo sớm sinh trởng điều kiện ngày dài nhiều nên TGST dài hơn, gieo muộn cuối tháng giai đoạn sinh trởng sau gặp điều kiện chiếu sáng ngắn sớm nên TGST ngắn dần lại) Chiều cao dòng mẹ dao ®éng tõ 76,3-80,1cm, dßng bè 95,8-100,4 cm, dßng bè cao mẹ 10-20 cm Trên sở số liệu xác định lịch gieo bố mẹ sản xt F1 nh− sau: NÕu bè trÝ s¶n xt sím nửa đầu tháng gieo mẹ trớc, sau ®ã 10 ngµy gieo bè 1, sau 14-15 ngµy gieo bè 2; NÕu bè trÝ s¶n xt mn ë nưa cuối tháng gieo mẹ trớc, sau 6-8 ngµy gieo bè 1, sau 11-12 ngµy gieo bè Khi gieo mẹ từ 15-30/6, dòng mẹ trỗ tõ 8-25/9 lµ thêi kú Ýt m−a nhÊt vơ mùa, nhiệt độ ôn hòa, ẩm độ không khí tơng đối khô nên thuận lợi cho việc phun GA3 thụ phấn bổ sung, ruộng sản xuất đạt suất cao tơng đối dễ dàng Từ số liệu thí nghiệm xác định thời vụ sản xuất hạt F1 vụ mùa miền Bắc gieo 15-25/5, lúa trỗ từ 8-25/9 khoảng thời gian thuận lợi để dòng mẹ bất dục hoàn toàn đạt suất hạt lai cao - Tại Quảng Nam, thí nghiệm thời vụ đợc bố trí vụ Đông -xuân nhằm tìm hiểu khả sản xuất hạt lai F1 cho tổ hợp TH3-3 Thời vụ đầu gieo ngày 16/12 kết thúc ngày 17/02, thời vụ cách ngày Trong thí nghiệm đà thực gieo thẳng dòng mẹ, dòng bố gieo đến mạ đạt 5,5 cấy Nông dân vùng có tập quán gieo sạ thiếu lao động để cÊy, kÕt qu¶ thÝ nghiƯm cã thĨ øng dơng cho s¶n xt Sè liƯu thÝ nghiƯm cho nhËn xÐt: thời gian từ gieo đến trỗ dòng mẹ rút ngắn hẳn so với vụ mùa Hà Nội, 62-72 ngày (ngắn gieo vụ mùa miền Bắc 10-20 ngày), số 11,112,2 lá/thân chính, 3-4 so với gieo vụ mùa miền Bắc Số liệu lần chứng minh T1S-96 có phản ứng quang chu kỳ ngắn Trong điều kiện đó, thời gian từ gieo đến trỗ dòng bố 80-92 ngày, dài dòng mẹ 16-24 ngày Tại thời vụ 8,9,10 (gieo 3- 17/02) dòng mẹ bất dục hoàn toàn nên bố trí sản xuất hạt lai F1 Thời gian từ gieo đến trỗ dòng mẹ thời vụ 64-68 ngày, có 12,1-12,2 lá/thân chính, dòng bố 80-83 ngày, 14,3 lá/thân Nh vậy, sản xuất hạt F1 Quảng Nam, phải gieo dòng mẹ trà xuân muộn, không sớm ngày 3/02 để đảm bảo bất dục phấn hoàn toàn, không nên gieo muộn 10/02 để tránh nhiệt độ cao lúa trỗ Dòng bố phải gieo trớc mẹ 16-17 ngày, nghĩa bố gieo ngày 18-19 tháng 1, sau 4-5 ngày gieo bè 2, cÊy bè r·nh lng gieo dßng mĐ có 3,5- 4,0 b.) Nghiên cứu tỷ lệ hàng bố mẹ Để tìm hiểu vấn đề này, đà bè trÝ c«ng thøc thÝ nghiƯm, sè liƯu thu đợc nh sau: Các công thức cấy 2R:14S, 2R:16S, 2R:18S có tỷ lệ diện tích riêng dòng mẹ tăng dần tơng ứng là: 70,71%; 73,58% 75,95% so với tổng diện tích bố + mẹ + đờng công tác Mặc dù 23 diện tích cấy riêng dòng mẹ tăng dần lên, số hoa mẹ/m2 tăng lên nhng suất tăng từ 24,7 tạ/ha (công thức 2R:14S) lên 26,5 tạ/ha (công thức 2R:16S) giảm xuống 23,5 tạ/ha (công thức 2R:18S) Năng suất công thức 2R:18S giảm tỷ lƯ hoa mĐ/ hoa bè cao tíi 5,5:1 (thiÕu phÊn bè) C«ng thøc 2R:14S tû lƯ hoa mĐ/ hoa bè = 4,5, tăng hàng mẹ (2R: 16S) tỷ lệ hoa mẹ/hoa bố tăng lên = 4,8, số hạt chắc/bông từ 69,0 hạt giảm 64,2 hạt, công thức 2R:18S, 50,2 hạt chắc/bông Nh sản xuất F1 tổ hợp TH3-3, bố trí tỷ lệ hàng bố: 16 hàng mẹ hợp lý c.) Thí nghiệm khoảng cách cấy dòng mẹ Thí nghiệm đợc bè trÝ cÊy tû lƯ hµng bè mĐ lµ 2R:16S, có 10 công thức khác khoảng cách cấy mẹ nên mật độ mẹ khác nhau, công thức đối chứng có khoảng cách 13cm x 13cm (áp dụng phổ biến cho sản xuất hạt lai dòng nay) Kết trình bày bảng 3.6 cho nhận xét: Năng suất thực thu cao 37,3 tạ/ha công thức 15cm x12cm (mật độ mẹ 55,5 khóm/m2), tiếp đến công thức 15cm x14cm đạt 36,8 tạ/ha (mật độ mẹ 47,6 khóm/m2) công thức 14cm x14 cm (mật độ mẹ 51,0 khóm/m2) đạt 35,4 tạ/ha, ba công thức có suất cao tỷ lệ hoa mẹ/hoa bố thấp : 4,11; 4,20 4,15, lợng phấn cung cấp dồi làm cho tỷ lệ đậu hạt cao (65,8%; 57,6% 58,1% tơng ứng), số hạt chắc/ cao Mặt khác, quần thể ruộng lúa thông thoáng, sâu bệnh công thức cấy dầy Sản xuất hạt lai với dòng mẹ T1S-96 thực vụ mùa, lúa sinh trởng mạnh sớm, thân tốt nên bố trí mật độ tha hợp lý làm cho quần thể mẹ thông thoáng Dòng bố R3 cao mẹ, sinh trởng phát triển mạnh, đẻ nhánh ít, có nhiều hoa/bông, bao phấn mảy, chứa nhiều hạt phấn, tung phấn tốt nên dễ đạt st cao d ThÝ nghiƯm liỊu l−ỵng phun GA3 ThÝ nghiệm liều lợng GA3 đựơc bố trí công thức phun vào thời điểm dòng mẹ trỗ 20-30%, phun lần cho bố mẹ, sau phun lại riêng bố (đối chứng phun nớc sạch), kết cho nhËn xÐt nh− sau: phun 120 gam GA3 cho thu đợc suất hạt lai cao 37,2 tạ/ha, cao công thức phun 100 gam/ha đáng tin cậy mức xác suất P= 95% Năng suất công thức phun 100 gam/ha, 80 gam/ha, 60 gam/ha lần lợt 31,4 tạ/ha, 29,3 tạ/ha, 27,8 tạ/ha, chênh lệch không đáng tin cậy Nếu so sánh suất công thức phun 60gam/ha 27,8 tạ/ha với công thức phun 40 gam/ha: 23,4 tạ/ha chênh lệch đáng tin cậyở mức xác suất P=95% Kết thí nghiệm cho thấy tăng liều lợng GA3 lên đến 120gam/ha suất tiếp tục tăng, nh cần bố trí thí nghiệm tăng thêm liều lợng GA3 để tìm liều lợng tối u cho tổ hợp C Xây dựng mô hình sản xuất hạt F1 hiệu kinh tế a.) Tổng kết mô hình sản xuất hạt F1: Bảng 3.7: Diện tích xuất hạt F1 TH3-3 điạ phơng tham gia dự án Năm 2005 Năm 2006 Năng T Năng Diện Diện Địa phơng S.lợng suất S.lợng T suất tÝch tÝch (TÊn) (t¹/ha) (TÊn) (t¹/ha) (ha) (ha) 24 Hà Nội Hải Phòng Hà Tây Yên Bái T.bình Tổng 10 10 30 3,0 2,3 2,8 1,8 2,6 24 23 28 3,6 10 3,6 36 3,6 78,6 10 36 Qua hỗ trợ vay vốn dự án, sản xuất hạt lai tổ hợp thành công động lực thúc đẩy mở rộng sản xuất hạt lai mạnh Ngoài diện tích kế hoạch, năm 2005 địa phơng đà sản xuất thêm 72 thu đợc 123,1 tấn( Thanh Hoá, Hà Nam, Bắc Ninh, Hải Dơng, Hoà Bình); Năm 2006 diện tích mở rộng thêm 130 ha( địa phơng ( Hải Phòng, Hà Tây, Thanh Hóa, Yên Bái Quảng Nam, Hòa Bình ) sản lợng hạt lai tổ hợp TH3-3 đạt 401 Tổng kết vụ xuân muộn sản xuất Quảng Nam cho thấy: nhiệt độ vụ xuân muộn tơng đơng với nhiệt độ vụ mùa tỉnh phía Bắc Tuy nhiên độ dài ngày vụ sản xuất chủ yếu ngắn, dòng mẹ T1S-96 có phản ứng quang chu kỳ ngắn, bắt đầu gieo dòng mẹ ngày tháng 2, đến 10/3 lúa đà phân hóa hết chuyển sang phân hóa đòng, thời gian từ gieo đến trỗ rút ngắn lại dẫn đến lúa nhỏ nên kỹ thuật sản xuất cần nghiên cứu thêm để hoàn thiện Vụ xuân 2006 triển khai 15 HTX Nghĩa (gieo dòng mẹ ngày 3/2, dòng bố ngày18 tháng 1, phun GA3 ngày 12 tháng4), thu hoạch đạt suất 2,8 tấn/ha Kết mở triển vọng tốt cho sản xuất hạt lai F1 hệ dòng vụ xuân miền Trung để cung cấp hạt chuyển sang vụ hè thu vụ mùa miền Bắc D Kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình xây dựng mô hình thâm canh lúa thơng phẩm tổ hợp TH3-3 Hoàn thiện quy trình a Nghiên cứu thời vụ thích hợp cho vùng Để mở rộng diện tích gieo cấy TH3-3, đà gửi tặng hạt giống cho địa phơng để nông dân gieo cấy Mỗi vụ tổ chức Hội nghị đầu bờ để đánh giá sinh trởng phát triển, khả chống chịu suất đồng ruộng, đồng thời thu thập số liệu để phân tích Nhận xét: TH3-3 thích hợp gieo vơ xu©n mn tõ 1-20/2, vơ mïa gieo tõ 25/5 đến 5/7 Một số trờng hợp đặc biệt vùng núi, chờ nớc trời, nông dân gieo cấy muộn, TH3-3 cho thu hoạch, ví dụ: Vụ xuân 2004 Tại Bản Xèo huyện Bát Sát (Lào Cai), gieo 5/3, thu 5/7, suất tấn/ha Vụ xuân 2005 Thị xà Lạng Sơn, gieo ngày 20/3, cấy 25/4, suất đạt 6,1 tấn/ha b Nghiên cứu lợng phân bón mật độ: Vụ xuân 2006 thí nghiệm yếu tố, 12 công thức (4 mật độ + phân) đà đợc triển khai Thí nghiệm bố trí theo phơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh Viện Sinh học Nông nghiệp đến kết luận Giống TH3-3 vụ xuân nên cấy mật độ 40-50 25 khóm/m2 ,bãn 120kg N + 60 kgP205 + 120 kg K20/ha Khi sử dụng lợng phân cao cần cấy tha, sử dụng lợng phân thấp, cấy dầy nhng không nên vợt 50 khóm/m2 c Nghiên cứu ảnh hởng phơng thức cấy mật độ đến suất TH3-3: ThÝ nghiƯm triĨn khai vơ: mïa 2005 xuân 2006 bố trí theo phơng pháp hoàn toàn ngẫu nhiên, mức bón phân vụ mùa là:120kg N + 60 kg P205 + 120 kg K20/ha, vơ xu©n lµ: 150kg N + 75 kg P205 + 150 kg K20/ha học viên cao học Nguyễn Trọng Đạt triển khai thí nghiêm giống TH3-3 Việt lai 24 (báo cáo trích riêng giống TH3-3) Bảng 3.11 Tóm tắt công thức thí nghiệm Mậtđộ TT Công Dảnh cấy Khoảng cách cấy, số dảnh (kh./m ) thøc /m2 M1 (20cm x12cm), d¶nh/khãm 42 84 M2 (25cm x12cm), d¶nh/khãm 33 132 M3 (30cm+15cm) x12cm, d¶nh/khãm 37 148 M4 (35cm+15cm) x12cm, d¶nh/khãm 33 132 M5 (40cm+15cm) x12cm, d¶nh/khãm 30 120 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm cho nhËn xÐt nh− sau: Hai công thức M1, M2, cấy mật độ 42 33 khóm/m2, số dảnh cấy M1 84 M2 132 dảnh, nh số dảnh công thức M2 nhiều công thức M1 48 dảnh nên số bông/m2 tăng rõ rệt (45 bông/m2 vụ mùa) Công thức M3 có số dảnh cấy cao 148 dảnh/m2 làm cho số bông/m2 đạt cao (428,1 bông/m2 ) Bảng 3.12 ảnh hởng phơng thức cấy đến yếu tố cấu thành suất suất TH3-3 vụ Công Dảnh thức /m2 Bông/m2 Hạt Tỷ lệ lép NSTT Hệ số chắc/bông (%) (tạ/ha) kinh tÕ M.05 M.05 M.05 M.05 M.05 M1 84 327,6 138 15,9 55,2 0,48 M2 132 372,9 136 17,3 54,0 0,49 M3 148 428,1 144 14,3 57,2 0,47 M4 132 363,0 139 19,2 54,7 0,46 M5 120 320,0 147 14,6 55,5 0,45 LSD0,05 20,5 11,7 4,5 Cv% 3,3 4,0 4,3 Các công thức M4, M5 số dảnh cấy giảm số giảm theo tơng ứng Chỉ tiêu số hạt chắc/bông thay đổi không nhiều công thức vụ, suất thực thu khác không đáng kể vụ mùa 2005 bị ảnh hởng trực tiếp bÃo số số Kết thí nghiệm cho thÊy: Gièng TH3-3 cã thêi gian sinh 26 tr−ëng ngắn, nhng nên cấy tha từ 33-37 khóm/m2, 3-4 dảnh mạ/khóm, phơng thức cấy hàng rộng, hàng hẹp đạt đợc số cao suất thực thu cao Bảng 3.13 ảnh hởng phơng thức cấy đến suất thực thu hiệu sản xuất TH3-3 Công Dảnh thức /m2 Tổng chi phí Năng suất SX thực thu (1.000đồng/ha) (tạ/ha) M.05 M.05 M.05 M.05 Tổng thu (1.000đồng/ha) Hiệu sản xuất (1.000đồng/ha) M1 84 6.397 55,2 13.800 7.403 M2 132 6.397 54,0 13.500 7.103 M3 148 6.452 57,2 14.300 7.848 M4 132 6.452 54,0 13.500 7.048 M5 120 6.452 55,5 13.875 7.423 Trung b×nh 6.430 55,18 13.795 7.365 Xây dựng mô hình thâm canh trình diễn TH3-3 - Vụ mùa 2005 tổ chức mô hình sản xuất 10 lúa lai TH3-3 thơng phẩm HTX dịch vụ nông nghiệp Định Tân huyện Định Tờng Thanh Hoá, mô hình đạt suất 6,5 tấn/ha vụ mùa (có bị bÃo số gây đổ rụng hạt) nhng thu trớc bà số 7, so víi c¸c gièng kh¸c nh− ViƯt lai 20, Båi tạp sơn TH3-3 có suất thời gian sinh trởng tơng đơng (105-107 ngày), bệnh bạc nhẹ, cơm ngon, thuận lợi cho việc bố trí vụ đông Tính đến vụ mùa 2005 TH3-3 đà đợc mở rộng diện tích gieo cấy khoảng 4.000 - Tại xà Nghĩa Phong huyện Nghĩa Hng Nam Định sản xuất lúa lai TH3-3 vụ mùa 2003, diện tích mở rộng liên tục qua vụ, suất ổn định qua năm Vụ mùa 2005 đà tổ chức mô hình thâm canh tăng suất giống TH3-3 cánh đồng cổng làng, hội nghị đầu bờ đợc tổ chức ngày 22/9/2005do Bộ Nông nghiệp & PTNT chủ trì, nông dân quanh vùng ®Õn dù ®Ĩ ®¸nh gi¸, mäi ng−êi ®Ịu ghi nhËn u điểm bật giống Sau hội nghị bÃo số lại tiếp tục gây hại nên suất thực thu đạt 42,5 tạ/ha, nhiên cao giống lúa lai lúa khác gieo cấy trà Vụ xuân 2006 tiếp tục làm mô hình 10 cánh đồng này, cho suất trung bình 75,6 tạ/ha, tơng đơng giống D.u527 lô sản xuất - Tại tỉnh miền núi: Cao Bằng, Hà Giang, Hòa Bình, Yên bái, tỉnh có mô hình thâm canh TH3-3 có suất cao, nhê vËy, TH3-3 më réng diƯn tÝch kh¸ nhanh vụ mùa chân đất vụ đồng sông Hồng, khu cũ tỉnh miền núi phía Bắc 3.4.4 Đào tạo, tập huấn 27 +Tập huấn cho cán kỹ thuật sản xuất giống: Mở đợc lớp, số cán tham gia: 120 , năm 2005 tổ chức lớp, số cán tham gia: 80, năm 2006 : lớp, có 40 ngời Các học viên đợc trang bị thêm kiến thức lý thuyết, nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống lúa lai kỹ thuật nâng cao suất hạt lai Các học viên trực tiếp tham gia đạo sản xuất hạt giống Học viên địa phơng: Bắc Ninh, Hà Tây, Hòa Bình, Trung tâm khuyến nông Hải Phòng, Công ty giống trồng Hải Dơng, Công ty Giống dịch vụ Nông nghiệp Hà Nam, Trung tâm NCƯDKHKT Giống trồng Thanh Hóa + Tập huấn cho nông dân sản xuất giống thâm canh lúa thơng phẩm: Tổ chức đợc 12 lớp, có 600 lợt ngời tham dự học viên đợc giới thiệu lý thuyết thâm canh lúa lai đạt suất cao Đồng thời, kỹ thuật kỹ thuật canh t¸c lóa øng dơng cho c¸c gièng lóa lai đối tợng nghiên cứu dự án đợc trang bị IV Hiệu kinh tế x hội * Hiệu qu¶ trùc tiÕp B¶ng 5.1 Tỉng s¶n phÈm gièng cđa dự án : Dòng mẹ Đơn giá (Triêụ đồng/tấn) 50 Dòng bố 10 3,5 35 18 419,6 Trong đó: - HYT83: 134 tÊn - NhÞ −u 63: 36 tÊn - TH3-3 : 249,6 7552,8 Sản phẩm Hạtlai F1 Tổng Số lợng (Tấn) Thành tiền (Triêụ đồng) 18,1 905 8492,8 Tổng đầu t cho dự án 5.124 triệu đồng Tổng thu từ sản phẩm Dự án: 8492,8 triệu ®ång( B¶ng 5.1) L·i: 3368,8 triƯu ®ång ( Ba tû ba trăm sáu mơi tám triệu tám trăm ngàn đồng) Sản xuất hạt giống lai nghề mới, tạo thêm việc làm có thu nhập cao cho nông dân Riêng sản xuất thử 175 đà tạo thêm số công lao động là: 175 x 120 công = 21.000 công * Hiệu gián tiếp: Ngoài sản phẩm thu trực tiếp từ Dự án nh: quy trình, hàng loạt mô hình, hàng chục dòng bố mẹ thuần, hàng trăm hạt lai F1, đội ngũ cán kỹ thuật, nông dân có tay nghề cao vv Dự án đà thúc đẩy nhanh tiến trình sản xuất hạt lai nớc suất sản lợng hạt lai F1 Bảng 5.2 tóm tắt sơ diện tích, suất sản lợng hạt lai F1 đợc triển khai vùng lân cận nơi dự án đà triển khai Ngoài diện tích 28 có hỗ trợ kinh phí dự án, năm 2005, 2006 diện tích sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lai đà tăng thêm 183 ha, sản lợng hạt lai F1 433,54 trị giá 7803,72 triệu đồng Qua năm, tổng sản phẩm giống lai F1 đạt 853,14 cung cấp cho sản xuất dại trà để mở rộng diện tích lúa lai thơng phẩm 28.400 ha, nghĩa đà sử dụng ngoại tệ khoảng 853,14 x 1.200 USD/tấn = 023.768 USD để nhập giống Ngoài l·i viƯc më réng diƯn tÝch lóa lai thơng phẩm nông dân tính bình quân khoảng triệu đồng/ha tổng lợi nhuận 28,4 tỷ đồng( lợi nhuận xà hội) Sản xuất lúa lai nội địa thành công góp phần cải thiện thị phần giống lúa lai đợc chọn tạo sản xuất nớc, giảm dần phụ thuộc hàng nhập ngoại, góp phần bình ổn thị trờng giống lúa lai V Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận A Hoàn thiện quy trình Qua nghiên cứu, dự án đà đề xuất quy trình kỹ thuật: Quy trình nhân dòng bất dục 25A: - Ba Vì điểm lựa chọn cách ly lý tởng cho nhân dòng - Thời vụ thích hợp cho nhân dòng: dòng 25 A trỗ vào 16- 24/4 vụ Xuân cần gieo mạ vào 1/1 đến 5/1, vụ Mùa để lúa trỗ vào 25-28/8 cần gieo mạ vào 10-15/6, Nếu muốn lúa trỗ vào 21-29/9 cần gieo mạ vào 3-5/7 - Nhân dòng 25A khu nhân giống gốc Bavì vụ mùa với mật độ cấy dòng A tốt nhÊt lµ 15x13cm víi tû lƯ hoa A/B lµ 2,5 (trung bình đạt suất 920,2kg/ha), tỷ lệ hàng cấy dòng B dòng A tốt 2B:6A, tỷ lệ hoa A/B 2,2 (trung bình suất đạt 893,4kg/ha) Công thức đạt suất hạt giống cao cấy dòng A với mật độ cấy 15x13cm kết hợp với tỷ lệ hàng 2B:6A, tỷ lệ hoa A/B 2,4 đạt 1072,5kg/ha Quy trình nhân dòng bÊt dơc II32A - Dßng II 32A cã thêi gian sinh trởng ngắn đến tơng đơng so với dòng 25A nên thời vụ gieo cấy tơng tự nh dòng 25A - Kết cấu quần thể tối u nhân dòng II32A mật độ 15x13cm tỷ lệ 2B:6A tơng ứng với số khóm dòng A/m2 31,8 khóm 3.Quy trình nhân dòng mẹ T1S-96 - Thời vụ nhân dòng T1S-96 hợp lý là: gieo mạ ngày 15-20/12, lúa trỗ từ 10-20/4 thời kỳ thuận lợi cho nhân dòng đạt suất cao ( 3,02 tấn/ha) tỉnh miền Bắc - Một số biện pháp kỹ thuật cho ruộng nhân dòng đạt suất cao là: làm mạ dợc thâm canh; Mật độ cấy 70khóm/m2; Lợng phân bón: 8-10 phân chuồng + 125-150kg N +120-150 kg P205 + 60-75kgK2O/ha 29 Quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp HYT 83 - Đối với tổ hợp HYT83, sản xuất hạt lai F1 tiến hành vụ Xuân vụ Mùa - Độ lêch gieo dòng R,A là: R1 gieo sau A khoảng 1,8 vụ Xuân hoăc ngày vụ Mùa - Phơng thức cấy hợp lý là: Tỉ lệ hàng 2R:10 (hoặc 12A), Mật độ dòng A 15x15-17 cm, cấy 1-2 mạ A/ khóm - Lơng phân bón hợp lý là: 10-12 PC + 130-140 kg N + 75-90 kg P2O5 +120-150 kg K2O cho ha, tïy theo mïa vơ vµ chân đất - Phun hỗn hợp điều hoà hoa nở làm tăng suất hạt lai từ 132 đến 470kg/ha, tơng đơng 6,5 đến 38,5% - Phun 350 g GA3 cho suất hạt lai cao tơng đơng phun 450g cao công thức có liều lợng thấp - Tác dụng GA3 phun thời điểm lúa trỗ 10% cao hẳn công thức phun muộn Do sản xuất hạt giống F1 tổ hợp HYT 83 nên phun GA3 lợng 350 g thời điểm lúa trỗ 10% phù hợp - Sử dụng bình phun cực mịn, phun 100 g GA3 cho suất hạt lai tơng đơng phun 300 gGA3 b»ng b×nh phun tay - Quy trình đà đợc thử nghiệm, hiệu chỉnh năm 2005, 2006 diện tích 56 cho lợng hạt giống 97,65 - Qua hiệu chỉnh, suất hạt lai đà đạt 2,3-2,5 tấn/ha đồng đất tỉnh Thanh Hóa chứng tỏ tính hợp lý quy trình Quy trình sản xuất hạt lai tổ hợp Nhi u 63 - Đối với tổ hợp Nhị u 63 nên tiến hành sản xuất hạt lai vào vụ Xuân- vụ thích hợp để dòng mẹ ổn định độ bất dục phấn Tại vùng Bắc Trung bộ, tổ hợp Nhị u 63, thời vụ hợp lý gieo mạ R1 xung quanh 5-10/1 dòng A đợc gieo R2 trớc R2 ngày vùng ĐB sông Hồng, lịch gieo mạ muộn 5-7 ngày so với vùng Bắc Trung Tại tỉnh Tây Nguyên, lịch gieo mạ hợp lý là: R1 gieo cuối tháng 12, dòng mẹ gieo dòng bố đợt đạt 2,5 -2,7 - Tỷ lệ hàng hợp lý dòng bố dòng mẹ 2R/12A, mật độ dòng A 15 x 15 15 x 13 cm phù hợp Quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp TH3-3 - Vụ sản xuất: Vụ mùa trung, thời vụ gieo thuận lợi để đạt suất cao dòng T1S-96 ngày 15-25/6 - Lịch gieo cÊy bè mĐ: Gieo mĐ ngµy 15-25/6, sau 6-8 ngày gieo bố lần 1, sau 4-5 ngày gieo bố lần 2, cấy mẹ mạ có 5-6 lá, cÊy xong mĐ 1-2 ngµy cÊy bè vµ 30 - Tỷ lệ hàng, khoảng cách: 2R:16S, khoảng cách hàng bố 20cm, bố cách 15 cm, hàng bố1 cách mẹ 20 cm cách hàng bố 20cm, hàng bố giáp đờng công tác, đờng công tác rộng 30 cm, khoảng cách hàng mẹ 15 cm, khoảng cách mẹ 12-15 cm, số dảnh cấy 3-4 dảnh/khóm - Phân bón: Lợng phân:10 phân chuồng +120-150 kgN + 90-120kg P205 + 90120 kg K20/ha C¸ch bãn: Bãn lãt 100% ph©n chuång + 100% l©n + v«i + 30-40% N+ 50% K20; Bãn thóc sau cÊy 5-6 ngµy: 40-50% N; Bãn thóc sau cÊy 10-12 ngày toàn lợng phân lại - Phun GA3: Sư dơng 120 gam/ha chia lÇn: lÇn dïng 90gam hoµ 600 lÝt n−íc phun lóa dòng mẹ trỗ 20-25%, phun bố mẹ lần, sau phun thêm riêng bố lần ngày Lần dùng 30 gam GA3 phun thêm cho dòng bố bổ sung diện tích cha Quy trình thâm canh lúa thơng phẩm tổ hợp HYT83 - Trên đất phù sa không đợc bồi hàng năm hệ thống sông Hồng tỉnh Nam Định, giống lúa lai HYT83 cấy dảnh/khóm với mật độ 40khóm/m2 cho suất cao nhất, đạt suất (vụ xuân71,9 tạ/ha vụ mùa 65,0 tạ/ha) Mật độ cấy 30 khóm/m2 mặc suất thấp so với mật độ 40 khóm/m2 song không vợt sai số có ý nghĩa Khi tăng mật độ cấy lên 50 khóm/m2 suất có chiều hớng giảm so với hai mật độ - Trên đất phù sa không đợc bồi hàng năm hệ thống sông Hồng tỉnh Nam Định, giống lúa lai HYT83 cho suất cao bón 10 phân chuồng kết hợp 150 kg N, 90kg P2O5 120kg K2O tû lƯ (1 : 0,6: 0,8) ë vơ xuân suất đạt 71,9 tạ/ha 10 phân chuồng kết hợp 120 kg N, 90kg P2O5 120kg K2O tû lƯ (1: 0,75 : 1) ë vơ mïa suất đạt 65,0 tạ/ha - Trên đất phù sa không đợc bồi hàng năm hệ thống sông Hồng tỉnh Nam Định, giống lúa lai HYT83 cho suất hiệu kinh tế cao bón 10 phân chuồng kết hợp 120 kg N, 60kg P2O5 vµ 90kg K2O tû lƯ (1 : 0,5 : 0,75) vụ xuân 10 phân chuồng kết hợp 90 kg N, 60kg P2O5 vµ 90kg K2O tû lƯ (1: 0,65 : 1) ë vơ mïa Quy tr×nh thâm canh lúa thơng phẩm tổ hợp Nhị u 63 Trong điều kiện đất đai vùng đồng sông Hồng( Tỉnh Nam Định), lợng bón 10 phân chuồng kết hợp 60 P2O5, 150N 120K2O cho suất cao đạt 66,7 tạ/ha vụ xuân Trên phân chuồng lân, tăng lợng đạm kali cho suất tăng đáng kể Trong điều kiện ®Êt ®ai, khÝ hËu vïng Thanh Hãa, Víi tỉ hỵp Nhị u 63 cấy mật độ 40-45 khóm/m2 , lợng phân đạm cần sử dụng cho lúa 180N , 70 P2O5, 120 K2O đạt suất hạt cao Quy trình thâm canh lúa thơng phẩm tổ hợp TH3-3 31 - Thời vụ gieo mạ: Vụ xuân trà xuân muộn gieo từ 25/1 đến 10/2, vụ mùa trà mùa sớm(hè thu): 25/5-10/6 mùa trung 15-30/6 - Lợng hạt giống cần cho sào Bắc (360 m2):1-1,2 kg 30kg/ha Nếu làm mạ dợc cần diện tích dợc mạ 50-60 m2, làm mạ sân, mạ dầy xúc, mạ nén gieo thẳng - Kỹ thuật cấy chăm sóc lúa: Thời điểm cấy: mạ dợc cấy có 5-5,5 lá; mạ dày xúc, mạ sân, cấy 3-4 lá, mật độ cấy: Vụ mùa 40 khóm/m2,3 dảnh/khóm; Vụ xuân 45-50 khóm/m2, dảnh/khóm - Phân bón: 5- 10 phân chuồng phân rác hữu + phân vô bón theo tỷ lệ N:P:K=1:1:1; 1: 0,7: hc 1: 0,5: 0,8 t theo loại đất mùa vụ khác nhau; lợng bón vụ mùa 90-120 kgN/ha, vụ xuân 120-150 kgN/ha, nên dùng loại phân NPK hỗn hợp, phân vi sinh B Nhân dòng bố mẹ sản xuất thử hạt lai F1 - Dự án đà nhân đợc 18,1 hạt dòng bất dục, 3,5 hạt giống dòng bố để cung cấp cho sản xuất hạt lai F1 - Dự án đà tổ chức sản xuất thử 175 giống lai F1 cho tổ hợp Nhị u 63: 20 ha, HYT83: 70 ha, TH3-3: 85 cho sản lợng 419,6 Sự thành công dự án ¶nh h−ëng trùc tiÕp ®Õn më réng diƯn tÝch s¶n xuất hạt lai Diện tích dự án 183 thu đợc 433,54 hạt lai Qua năm, tổng sản phẩm giống lai F1 đạt 853,14 tấn, nghĩa đà sử dụng ngoại tệ khoảng 853,14 tÊn x 1500 USD/tÊn = 1.299.960 USD ®Ĩ nhËp khÈu giống Sản xuất lúa lai nội địa thành công góp phần cải thiện thị phần giống lúa lai đợc chọn tạo sản xuất nớc, giảm dần phụ thuộc hàng nhập ngoại, góp phần bình ổn thị trờng giống lúa lai C Kết xây dựng mô hình Mô hình sản xuất F1: Đà xây dựng đợc mô hình sản xuất hạt lai F1 đạt suất cao cho tổ hợp: Tổ hợp Nhị u 63 đạt 2,4 tấn/ha Công ty cổ phần nông nghiệp kỹ thuật cao Hải Phòng, Tổ hợp HYT83 đạt 2,3 tấn/ha Định Tân, Yên Định, Thanh Hóa, tổ hợp TH3-3 đạt 3,6 tấn/ha Đa Tốn, Gia Lâm Hà Nội Mô hình thâm canh lúa thơng phẩm: Đà xây dựng đợc mô hình thâm canh lúa thơng phẩm đạt suất cao : Tổ hợp HYT83 đạt cao 9,2tấn/ Triệu Sơn Thanh Hóa, Tổ hợp TH3-3 đạt 7,91 tấn/ha Nghĩa Phong - Nghĩa Hng - Nam Định; Tổ hợp Nhị u 63 đạt 7,2 tấn/ha Thọ Xuân -Thanh Hóa 32 D Kết đào tạo + Tập huấn cho cán kỹ thuật sản xuất giống: Mở đợc lớp, số cán tham gia: 120 Trong đó, năm 2005 tỉ chøc líp, sè c¸n bé tham gia: 80, năm 2006 : lớp, có 40 ngời Các học viên đợc trang bị thêm kiến thức lý thuyết, nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống lúa lai kỹ thuật nâng cao suất hạt lai Các học viên trực tiếp tham gia đạo sản xuất hạt giống + Tổ chức đợc 12 lớp tập huấn cho nông dân sản xuất giống thâm canh lúa thơng phẩm:, có 600 lợt ngời tham dự học viên đợc giới thiệu thao tác sản xuất giống, kỹ thuật thâm canh lúa lai đạt suất cao 5.2 Đề nghị: Qua năm thực hiện, toàn nội dung dự án đà đợc thực hiện, sản phẩm dự án đà hoàn thành vợt tiêu hợp đồng số 04/2005/HĐ-DAĐL ký Trung tâm Nghiên cứu phát triển lúa lai với Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tác giả đề nghị: - Hôi đồng khoa học công nghệ cấp Nhà nớc cho phép Dự án đợc nghiệm thu đề nghị lên hai Bộ: Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận quy trình công nghệ mà Dự án đà hoàn thiện để phổ biến cho sở sản xuất ứng dụng điều kiện cụ thể Xin trân trọng cảm ơn! 33 ... đề : th? ?? hoàn thiện quy trình nhân dòng Bố, mẹ quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1, quy trình th? ?m canh lúa th? ?ng phẩm cho tổ hợp Nhị u 63, HYT8 3, TH3 -3 Th? ?? tiến hành sản xuất th? ?? hạt lai F1,... dự án Hoàn thiện đợc quy trình công nghệ trì, nhân dòng Bố ,mẹ sản xuất hạt lai F1 cho tổ hợp Nhị u 63 ,HYT8 3 ,TH3 -3 nhằm nâng cao th? ?? phần hạt giống lúa lai sản xuất nớc phát triển lúa lai Việt... F1 tổ hợp Nhị u 63 sản xuất hạt giống lúa lai F1 Tổ hợp Nhị u 63 D Kết sản xuất th? ?? hạt lai F1 E Kết hoàn thiện quy trình th? ?m canh lúa th? ?ng phẩm tổ hợp Nhị u 63 3.4.3.Kết nghiên cứu hoàn thiện