1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an ban than

1 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 11,56 KB

Nội dung

giao an ban than tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

Thứ ngày tháng 10 năm 2010 Phát triển thẩm mỹ Đề tài : Mừng sinh nhật Nghe hát : Em là hoa hồng nhỏ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố kỹ năng ca hát và vận động - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình theo nội dung bài hát - Khuyến khích trẻ tưởng tượng sáng tạo các vận động minh họa - Giáo dục trẻ tích cực hưởng ứng theo âm nhạc, biết chia sẻ thỏa thuận với các bạn để thực hiện hoạt động. - Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi, phát triển kỹ năng nghe, nâng cao khả năng tập trung chú ý - Tập cho trẻ phản xạ nhanh, hình thành khả năng tự kiểm sóat chuyển động của mình II/ CHUẨN BỊ: - Tranh thể hiện nội dung bài hát, tranh thuộc chủ điểm. - Cô thuộc lời bài hát và hát dúng. - Trẻ đã được làm quen với bài hát trước đó - Băng , cacset III/ Tiến hành : * Họat động 1: Đàm thoại - C/c ơi sắp đến ngày sinh nhật của bạn Thỏ lớp mình rồi, bạn Thỏ lớp mình rất háo hức trong ngày đó - Vậy ngày sinh nhật bạn thỏ các con sẽ tặng gì cho bạn thỏ nào? - Cô hỏi từng trẻ sẽ tặng gì? - Cô cũng có một mòn quà tặng cho bạn Thỏ đó là bài hát “ mừng sinh nhật” - Vậy các con có muốn cùng cô hát tặng bạn Thỏ bài hát này trong ngày sinh nhật không ? * Họat động 1: “Bé làm ca sĩ ” 1. Dạy hát: - Cô hát diễn cảm lần 1. - Cô hỏi lại tên bài hát, đồng thời giới thiệu tên nhạc sỹ ? - Cho trẻ xem tranh minh hoạ, đàm thoại về nội dung bài hát. - Dạy trẻ hát theo cô từng câu, từng đoạn và cả bài - Cô bao quát sửa sai - Tổ chức cho trẻ hát theo nhóm, tổ, cá nhân với nhiều hình thức - Cho trẻ hát theo với cơ 2. Vận động : - Cho trẻ nghe nhạc khơng lời qua máy - Cơ mở nhạc, hát và trẻ cùng hưởng ứng minh hoạ cùng cơ vận động theo nhạc : * Hoạt động 3 : Hảy lắng nghe nào ! - Các con bạn nào cũng ngoan và hát hay,vậy cơ cũng có một bài hát tặng cho các con - Giới thiệu cho trẻ tên bài hát và tác giả - Cơ mở nhạc và hát cho trẻ nghe * Hoạt động 3: Tiếng hát ở đâu? - Cơ tóm tắt lại cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi. - Lớp chơi, cơ nhắc nhở, tun dương. * Nhận xét – tun dương: ĐÁNH GIÁ CHUNG : a/ Hoạt động có chủ đích : …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… b/ Hoạt động vui chơi : …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c/ Họat động khác : …………………………………………………………………………………………………………………. - In the present life television is indispensable to every family Watching TV is a way to relax your mind, relieve stress, get more information, announcements, especially entertainment programs, news, to help improve mood It provides all the entertainment information like sports channels, movies, cartoons and information in the world, Besides the benefits that television brings, watching TV can have a lot of negative health effects, especially for young children The risk of cardiovascular diseases, eyes are increased by watching television continuously for many hours of the day Spend too much time watching TV instead of chatting with family, playing games with friends So limit your children to watching TV for many hours, but let your children watch the television channels in the time frame of the channel is educational, healthy entertainment MẠNG CHỦ ĐỀ TUẦN 1/10/2010 NHÁNH 1: TÔI LÀ AI? Từ ngày 04/10 đến ngày 08/10/2010. TÔI LÀ AI? TRANG PHỤC SỞ THÍCH SINH NHẬT NƠI SỐNG - Trò chuyện, đàm thoại về trang phục của bản thân. - Tạo ra trang phục bằng lá cây, giấy báo các loại, bọc nilon. - So sánh chiều dài 2 đối tượng - Đếm theo khả năng. - Trò chuyện về ngày sinh của trẻ, ai sinh ra bé? - Hát: Em thêm một tuổi - Quan sát cô viết tên, ngày sinh như thế nào? - Tạo ra những tấm thiệp mời dễ thương. (trong lịch, vẽ, tô mà…) - Trò chuyện về nơi sống của trẻ, ý thích mong ước điều gì ở bản thân trẻ đối với nơi mà trẻ đang sống. - Trẻ biết giữ gìn, chăm sóc bảo vệ, mến yêu, hoà nhã với mọi người nơi trẻ đang sống, đang sinh hoạt. - VĐCB: Bò theo đường dích dắc. - Trò chuyện về sở thích của bản thân. - Lập bảng sở thích của bạn thân và bạn: món ăn, trang phục, xe, điện thoại…. - Vẽ chân dung bạn thân. KẾ HOACH TUẦN 1/10/2010 NHÁNH 1 TÔI LÀ AI? Từ ngày 04/10 đến ngày 08/10/2010. Thời điểm HĐ THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp. - Trò chuyện với trẻ về lớp học của mình, các bạn, công việc của các cô trong lớp. TDS Bài tập số 2. Điểm danh - KTVS, đồng phục. Điểm danh. Thời gian- thời tiết. Thông tin- tâm trang. Sự kiện. Giới thiệu sách mới- đọc sách. HĐC KP: Tìm hiểu về bản thân. PTTC: TD: Bò theo đường dích dắc. PTTM: ÂN: Em thêm một tuổi. TH: Vẽ bạn thân. PTNT: Toán: So sánh chiều dài 2 đt. HĐNT - QS: Bạn trai và bạn gái, quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi, trang phục của bạn trai và bạn gái, trò chuyện vể sở thích của bản thân mình và các bạn. - TCVĐ: Nhảy tiếp sức, Tìm bạn thân, Người tài xế giỏi. - TCDG: Mèo đuổi chuột, Kéo co. - Chơi tự do. HĐ góc - Phân vai: Mẹ con, Phòng khám bệnh, Cửa hàng/Siêu thị. - Xây dựng: Xây bệnh viên đa khoa Cần Thơ. - Nghệ thuật: Ôn kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, cắt dán về món ăn, đồ chơi, trang phục mà trẻ thích. Hát múa vận động các bài hát về bản thân. - Học tập: Làm sách tranh truyện, làm thẻ tên… - Thiên nhiên: Chăm sóc cây: lau lá, tưới cây. - Khám phá khoa học: Theo dõi và ghi lại sự phát triển của cây đậu xanh. HĐ chiều: - Ôn thao tác rửa tay, giáo dục lễ giáo, nêu gương, đóng chủ đề cũ và mở chủ đề mới, chơi trò chơi kidsmart, bé làm nội trợ. chơi tự do theo các góc. Trả trẻ - Trao đổi, liên hệ với phụ huynh về vấn đề cấp bách nào đó. - Chơi nhẹ : lô tô, xếp hình, xem ti vi. MỞ CHỦ ĐỂ TUẦN 1/10/2010. NHÁNH 1: TÔI LÀ AI? Từ ngày 04/10 đến ngày 08/10/2010 I.CHUẨN BỊ: - Tên và hình các bạn. - Tạp chí, nguyên vật liệu mở, giấy màu, bút…. để trẻ cắt, xé dán, vẽ tô màu trang phục bé thích, bạn thích.; một số đồ dùng cá nhân. - Tranh các các bạn với các hoạt động khác nhau như vui chơi, ăn, ngủ, lao động . - Tranh ảnh các loại hoa, các loại thức ăn, quần áo với các màu sắc khác nhau. - Video clip về cảnh tổ chức một buổi sinh nhật trong lớp. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: :HOẠT ĐỘNG 1: TẠO HỨNG THÚ - Hỏi trẻ về ngày sinh của trẻ, trẻ thích gì , có khả năng gì - Trong tháng này có những sinh nhật của bạn nào? - Cho trẻ nêu sở thích của mình. - Bạn trai thích gì? Bạn gái thích gì? HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU HỨNG THÚ VÀ NHỮNG ĐIỀU TRẺ CHƯA BIẾT - Con biết được gì về bản thân mình? - Sở thích của con có gì khác với sở thích của bạn mình không? - Con biết được hết sở thích của các bạn trong lớp mình không? - Gợi ý: "Chúng ta vẫn còn rất nhiều điều chưa biết hết về bản thân mình, cô và các con sẽ cùng tìm hiểu trong tuần học này nhé!” PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ GIÁO TRƯỜNG MẪU GIÁO TAM LẬP CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN. CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ AI? (Tuần 2, Từ 8- 12/10/2013) GV: Phạm Thị Hằng Phượng Lớp: Mầm 2 Năm học: 2013 - 2014 Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014 MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN CHỦ ĐỀ: Tơi là ai? GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2 Trang 2 Tơi là ai? Nhận Thức *Trẻ biết tơi là ai? - Có kĩ năng nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn của hai đồ vật . Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, khả năng quan sát, - GD u q trường lớp, thích tham gia vào các ngày hội ngày lễ. * Trẻ biết tên tuổi ngày sinh nơi sinh, địa chỉ tên tuổi của bé. * Tìm hiểu tên, tuổi, ngày sinh, nơi sinh, đòa chỉ của bé. Ngôn Ngữ * Phát triển ở trẻ kĩ năng giao tiếp thơng qua trò chuyện, PTNN, đọc thơ về trường lớp. - Phát âm đúng, mạnh dạn giao tiếp bằng ngơn ngữ của mình với cơ và các bạn, mọi người xung quanh. * Trẻ biết tên câu chuyện, thơ hiểu nội dung thơ, truyện.Trẻ biết nội dung các cuộc nói chuyện về trường lớp, bạn bè. - Nói lời hay. - GD Lễ phép trong giao tiếp với người lớn. Thể Chất - Phát triển các cơ nhỏ của đơi bàn tay thơng qua hoạt động: Tơ màu. Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động. - Phát triển sự phối hợp giữa mắt và tay. - GD trẻ có tính kỉ luật, u thích vận động Tình Cảm Xã Hội * Phát triển khả năng phối hợp với cơ, chơi cùng bạn. - Có khả năng kiềm chế, lắng nghe, biết thưa gởi lễ phép, biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc * Trẻ biết u mến trường lớp, u q cơ giáo, bạn bè, mọi người trong trường học. - Trẻ biết chăm sóc cây xanh trong sân trường, giữ gìn đồ chơi. Thẩm Mỹ * Biết u q và giữ gìn trường lớp sạch đẹp, thích đến trường đến lớp. - Thể hiện cảm xúc, tình cảm với trường lớp, bạn bè và cơ giáo. - Biết cảm nhận bài hát, giai điệu dân ca hay, và thể hiện những cảm xúc, tình cảm của mình. - Biết tơn trọng sản phẩm của mình và của bạn, biết nhận xét và đánh giá về những sản phẩm đó. Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014 MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN CHỦ ĐỀ: Tôi là ai? Tuần 7, 8-12/10/2013 GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2 Trang 3 Thứ 2 * LQVH (Loại 1): Gấu con bị đau răng. TDS - Thở: 3 - Tay-vai:2 - Chân: 2 - Bụng-lường: 2 - Bật:2 Thứ 6 * TDGH: Lăn bóng theo từng đôi * THNTH: Chủ đề: Tôi là ai. Thứ 3 * GDÂN (Loại 1) - Hát+VĐ: Mừng sinh nhật - NH: Cho con. - TC: Đoán xem ai hát. * TTVS: Chải đầu HĐVC - PV: Gia đình tổ chức SN - XD: Xây vườn cây, hoa. - HT: Vẽ, tô màu bạn trai, bạn gái. - NT: Câu cá - TN: Trồng hoa. HĐNT - Thứ 2 : Trò chuyện về ngày sinh nhật của bạn - Thứ 3: Dạo chơi trò chuyện về tên bạn, tên trường. - Thứ 4 + sáu QS Hoa Mười giờ. - Thứ 5: Giống thứ ba Thứ 5 * KPKH (MTXQ): Trò chuyện về tên, tuổi, ngày sinh, nơi ở của cô, của bạn. * TDGH: Bắt bóng theo TC ‘Thi xem ai hái quả nhanh” Thứ 4 * TH: (M) Nặn mắt kính. Tôi là ai? Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7 CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN CHỦ ĐỀ: Tôi là ai? Tuần 7, 7-11/10/2013 NỘI DUNG - YÊU CẦU BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN * Đón trẻ: - Đi học chuyên cần - Không gọi bạn bằng mày tao - Không đổ nước ra lớp - Cô đón cháu vào lớp. Nhắc nhở cháu chào hỏi và cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. - Trao đổi với phụ huynh về thói quen của cháu. - Trò chuyện về buổi học. * Thể dục sáng: THỞ 3, TAY-VAI 2, CHÂN 2, BỤNG-LƯỜNG 2, BẬT 2. - Cháu tập được các động tác thể dục sáng - Phát triển các cơ khớp khi vận động. - Cháu có ý thức tổ chức kỷ luật, không xô đẩy bạn. +Cháu cảm nhận vẻ đẹp của việc tập thể dục giúp cho thân thể khoẻ mạnh và hài hoà, cân đối. I. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát. - Cô tập thành thạo động tác. - Trẻ quần áo, đầu tóc gọn gàng. Tâm thế thoải mái. II. Hướng dẫn: * Khởi động: - Cô tập trung trẻ xếp thành 2 hàng dọc rồi chuyển thành vòng tròn đi chạy luân phiên các kiểu chân. - Về 2 hàng ngang tập bài thể dục sáng. * Trọng động: - Thở 3: Thổi bóng (4 lần) - Tay-vai 2: Hai tay đưa sang ngang (4 lần x 2 nhịp) - Chân 2: Đứng dậm chân tại chỗ (4 lần x 2 nhịp) - Bụng-lường 2: Đứng chân rộng bằng vai, đưa hai chủ đề 2: Bản thân Chủ đề nhánh 3: cơ thể tôi Thời gian thực hiện từ ngày 07 đến 11 tháng 10 năm 2013 Soạn chính Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết trên cơ thể trẻ có rất nhiều các bộ phận và không thể thiếu bộ phận nào đợc. - Trẻ biết tên 5 giác quan và nhiệm vụ của các giác quan - Trẻ biết nhận biết phân biệt tay phải, tay trái của bản thân 2. Kỹ năng: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan - Biết hợp tác chia xẻ với bạn trong nhóm - Biết giữ gìn vệ sinh trong vui chơi và trong ăn uống. - Trẻ biết hát những bài hát về chủ đề bản thân, biết tạo ra một số sản phẩm tạo hình đơn giản 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý cơ thể, yêu quý bạn bè và những ngời xung quanh - Trẻ biết ăn uống đầy đủ đảm bảo sức khoẻ Tiến hành hoạt động I. Đón trẻ - Trò chuyện sáng - Điểm danh - Thể dục sáng: 1. Đón trẻ: Cô đến trớc mở cửa cho thông thoáng, kê bàn ghế quét dọn chuẩn bị nớc uống cho trẻ, Cô đón trẻ với thái độ niềm nở tạo bầu không khí đầm ấm,trẻ đến lớp chào bạn chào cô, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết 2. Trò chuyện sáng: Cô cùng trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình và một số loại thực phẩm. 3. Điểm danh:Cô gọi trẻ theo danh sách lớp,giúp trẻ nhớ tên bạn biết đợc những bạn nghỉ học 4. Thể dục sáng: 1. Mục đích: - Trẻ biết tập các động tác cùng cô - Tập thành thạo các động tác Hứng thú trong giờ tập 2. Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, trang phục gọn gàng 3. Tiến hành * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tầu lên xuống dốc, sau đó giãn cách thành 2 hàng * Trọng động: Tập kết hợp lời ca và động tác theo lời bài hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân trờng II. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Nấu ăn, mẹ con - Góc xây dựng: Vờn hoa của bé, lắp ghép hình - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các giác quan - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ thêm các bộ phận còn thiếu trên cơ thể, hát các bài hát về chủ đề bản thân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 1. Mục đích: *Kiến thức: Trẻ biết đợc tên các góc chơi , biết cách chơi trong từng góc chơi,trẻ chơi đoàn kết. *Kĩ năng: Rèn luyện cho trẻ biết cách giao tiếp, trẻ giúp đỡ nhau trong từng góc chơi - Tr bit dựng cỏc nguyờn vt liu nh gch, ỏ xõy ao cá - B cc mụ hỡnh hp lý v sỏng to *Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, khi chơi xong biết cất đồ dùng đúng nơi quy định 2. Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Thỏa thuận chơi Loa loa loa Giờ học mệt mỏi Đã hết bạn ơi, Đã đến giờ chơi Ta cùng khám phá Để biết xem điểm đến vui chơi của chúng mình hôm nay có gì thì xin mời các con chúng mình cùng lên xe buýt để cùng khám phá nhé ( cho trẻ lên xe bus hát nào mình cùng.) Các con đã đến điểm chơi thứ nhất rồi điểm chơi này có tên là góc phân vai, góc phân vai hôm naychúng mình sẽ chơi trò bán hàng Ai làm ngời bán hàng nào? ở cửa hàng cần có ai để bán? - Và bây giờ chúng mình lai lên xe buýt để đến điểm chơi thứ 2 có tên gọi là góc học tập Góc học tập hôm nay chúng mình sẽ cùng xem tranh ảnh về ngày tết trung thu nhé! Tơng tự cô giới thiệu các góc khác - ng viờn khuyn khớch tr chi bit sang to v bit b cc mụ hỡnh hp lý, bit s dng nhng viờn gch nh xây hàng rào bao quanh. Chúng ta đã biết điểm chơi hôm nay có 5 góc chơi bây giờ bạn nào thích chơi ở góc chơi nào thì nhẹ nhàng về góc chơi của mình nào. trẻ xúm xít bên cô trẻ vừa đi vừa hát trẻ xung phong trẻ về góc chơi Nhng trớc khi về các góc chơi thì các con lắng nghe cô nhắc nhé, chúng mình khi chơi thì không đợc tranh giành đồ chơi của nhau khi chơi xong phải cất đồ chơi về đúng nơi quy định các con nhớ cha? 2. Quá trình chơi Cô đi lần lợt từng góc chơi để quan sát Cô nhập vai chơi cùng trẻ 3. Nhận xét sau khi chơi cô đi đến từng góc chơi và nhạn xét cuối cùng cô nhận xét chung, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Rồi ạ Trẻ chơi Kế hoạch hoạt động trong tuần Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2013 I. Đón trẻ - Trò chuyện sáng - Điểm danh - Thể dục sáng: Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ sáu 11/10/2013 Thể Dục Đi theo đ- ờng hẹp bò thấp về nhà 1. Kiến thức - Trẻ đi đúng trong đờng hẹp, đi thẳng ngời không cúi - Bò liên tục bằng cẳng tay và bàn chân 2. Kỹ năng - Trẻ phối hợp chân,tay,đi tự nhiên, không giẫm vạch 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tập luyện, có ý thức trong học tập * NDTH - Âm nhạc 1. Đồ dùng của cô: - Kẻ 2-3 đờng hẹp - 2 cổng chui - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát 2. Đồ dùng của trẻ - Trang phục của trẻ gọn gàng 1.HĐ1: Khởi Động - Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu chân: Đi thờng, đi bằng gót chân,đi mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm - Sau đó cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc 2. HĐ2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Xoay cổ tay( 4 lần 4 nhịp) - Động tác chân: Giậm chân tại chỗ(4lần- 4 nhịp) - Động tác bụng: Nghiêng ngời sang hai bên( 2 lần- 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tiến về phía trớc( 2 lần 4 nhịp) - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau b. Vận động cơ bản: Đi theo đờng hẹp, bò thấp về nhà - Cô tập mẫu làn 1( không phân tích động tác) - Cô tập mẫu lần 2 và phân tích động tác: Cô đứng trớc vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh, cô đi theo đờng hẹp, đi thẳng không chạm vạch, đầu không cúi, cô đi đến vạch. Sau đó cô bò, cô chống cả bàn tay và cẳng chân mắt nhìn phía trớc , khi bò phối hợp chân nọ tay kia. - Cô gọi 2 trẻ lên tập mẫu - Cho cả lớp quan sát và nhận xét - Cho trẻ thực hiện bài tập - Cho 3 tổ tập thi đua. ( Mỗi trẻ tập 3- 4 lần) - Cô quan sát trẻ tập, động viên sửa sai cho trẻ - Cô gọi 2 trẻ khá lên tập lại - Cô cho trẻ nhắc tên bài vận động và cô nhận xét 3. HĐ3: Hồi Tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ ba 8/ 10/2013 Tạo hình Tô màu giày dép ( Đề tài) 1. Kiến Thức - Trẻ phân biệt đợc giày, dép dành cho bé trai- bé gái - Trẻ biết chọn màu để tô giày và dép. 1. Đồ dùng của cô - Tranh mẫu: giày dép - Gía trng bày sản phẩm 1.HĐ1: Gây Hứng Thú - Cho trẻ hát bài: Đôi dép xinh - Cô trò chuyện về nội dung bài hát - Cô dẫn dắt vào bài 2. HĐ2: Dạy trẻ tô màu giày dép a. Quan sát mẫu và đàm thoại: 2. Kỹ năng - Biết cách cầm bút, cách tô, tô không chờm màu ra ngoài. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú học cùng cô. * NDTH - Âm nhạc - Băng đĩa ghi lời bài hát Đôi dép xinh 2. Đồ dùng của trẻ - Tranh cho trẻ tô màu - Sáp màu - Cô giới thiệu tranh mẫu cho trẻ quan sát và nhận xét bức tranh: + Đây là cái gì ?( đôi giày) - Đôi giày này thì dành cho ai ? ( bạn trai) - Đôi giày có màu gì ? ( màu xanh) + Bức tranh này còn có gì nữa? ( đôi dép) - Đôi dép này thì dành cho ai ?( bạn gái, vì dép bạn gái có nơ) - Đôi dép có màu gì?(dép màu đỏ) - Muốn tô màu cho bức tranh đợc đẹp thì phải tô nh thế nào? - Cô hỏi trẻ cách cầm bút, t thế ngồi b. Cho trẻ thực hiện - Cô đi quan sát trẻ tô - Nhắc trẻ t thế ngồi, cách cầm bút. - Giúp đỡ một số trẻ còn lúng túng. - Khuyến khích động viên trẻ c.Trng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên treo - Cho trẻ nhận xét bài của bạn, của mình - Cô nhận xét lại bài của trẻ. Động viên khen trẻ 3.HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học và khen trẻ - Cho thu dọn đồ dùng và đi ra chơi Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ t 9/ 10/2011 Văn học Thơ: Đôi mắt của em ( Đa số trẻ đã biết) 1. Kiến Thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Hiểu nội dung bài thơ 2. Kỹ năng - Trẻ thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi của cô 1 cách rõ ràng. - Cảm nhận đợc âm điệu nhẹ nhàng của bài thơ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đôI mắt * NDTH - Âm nhạc 1. Đồ dùng của cô - Máy tính có hình ảnh nội dung bài thơ - Băng đài ghi âm bài hát Đôi mắt 2. Đồ dùng của trẻ - Tranh vẽ khuân mặt của bé cho trẻ tô đôi mắt ( 20-25 tờ tranh) - Sáp màu 1.HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài Hãy xoay nào - Trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài 2. HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc lần 1: Đọc 1 đoạn của bài thơ. Hỏi trẻ đó là câu thơ trong bài thơ nào ? Bài thơ do ai sáng tác? - Cô kể lần 2: (Kết

Ngày đăng: 16/10/2017, 21:59

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w