giao an ban than

21 233 0
giao an ban than

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ sáu 11/10/2013 Thể Dục Đi theo đ- ờng hẹp bò thấp về nhà 1. Kiến thức - Trẻ đi đúng trong đờng hẹp, đi thẳng ngời không cúi - Bò liên tục bằng cẳng tay và bàn chân 2. Kỹ năng - Trẻ phối hợp chân,tay,đi tự nhiên, không giẫm vạch 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tập luyện, có ý thức trong học tập * NDTH - Âm nhạc 1. Đồ dùng của cô: - Kẻ 2-3 đờng hẹp - 2 cổng chui - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát 2. Đồ dùng của trẻ - Trang phục của trẻ gọn gàng 1.HĐ1: Khởi Động - Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu chân: Đi thờng, đi bằng gót chân,đi mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm - Sau đó cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc 2. HĐ2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Xoay cổ tay( 4 lần 4 nhịp) - Động tác chân: Giậm chân tại chỗ(4lần- 4 nhịp) - Động tác bụng: Nghiêng ngời sang hai bên( 2 lần- 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tiến về phía trớc( 2 lần 4 nhịp) - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau b. Vận động cơ bản: Đi theo đờng hẹp, bò thấp về nhà - Cô tập mẫu làn 1( không phân tích động tác) - Cô tập mẫu lần 2 và phân tích động tác: Cô đứng trớc vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh, cô đi theo đờng hẹp, đi thẳng không chạm vạch, đầu không cúi, cô đi đến vạch. Sau đó cô bò, cô chống cả bàn tay và cẳng chân mắt nhìn phía trớc , khi bò phối hợp chân nọ tay kia. - Cô gọi 2 trẻ lên tập mẫu - Cho cả lớp quan sát và nhận xét - Cho trẻ thực hiện bài tập - Cho 3 tổ tập thi đua. ( Mỗi trẻ tập 3- 4 lần) - Cô quan sát trẻ tập, động viên sửa sai cho trẻ - Cô gọi 2 trẻ khá lên tập lại - Cô cho trẻ nhắc tên bài vận động và cô nhận xét 3. HĐ3: Hồi Tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ ba 8/ 10/2013 Tạo hình Tô màu giày dép ( Đề tài) 1. Kiến Thức - Trẻ phân biệt đợc giày, dép dành cho bé trai- bé gái - Trẻ biết chọn màu để tô giày và dép. 1. Đồ dùng của cô - Tranh mẫu: giày dép - Gía trng bày sản phẩm 1.HĐ1: Gây Hứng Thú - Cho trẻ hát bài: Đôi dép xinh - Cô trò chuyện về nội dung bài hát - Cô dẫn dắt vào bài 2. HĐ2: Dạy trẻ tô màu giày dép a. Quan sát mẫu và đàm thoại: 2. Kỹ năng - Biết cách cầm bút, cách tô, tô không chờm màu ra ngoài. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú học cùng cô. * NDTH - Âm nhạc - Băng đĩa ghi lời bài hát Đôi dép xinh 2. Đồ dùng của trẻ - Tranh cho trẻ tô màu - Sáp màu - Cô giới thiệu tranh mẫu cho trẻ quan sát và nhận xét bức tranh: + Đây là cái gì ?( đôi giày) - Đôi giày này thì dành cho ai ? ( bạn trai) - Đôi giày có màu gì ? ( màu xanh) + Bức tranh này còn có gì nữa? ( đôi dép) - Đôi dép này thì dành cho ai ?( bạn gái, vì dép bạn gái có nơ) - Đôi dép có màu gì?(dép màu đỏ) - Muốn tô màu cho bức tranh đợc đẹp thì phải tô nh thế nào? - Cô hỏi trẻ cách cầm bút, t thế ngồi b. Cho trẻ thực hiện - Cô đi quan sát trẻ tô - Nhắc trẻ t thế ngồi, cách cầm bút. - Giúp đỡ một số trẻ còn lúng túng. - Khuyến khích động viên trẻ c.Trng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên treo - Cho trẻ nhận xét bài của bạn, của mình - Cô nhận xét lại bài của trẻ. Động viên khen trẻ 3.HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học và khen trẻ - Cho thu dọn đồ dùng và đi ra chơi Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ t 9/ 10/2011 Văn học Thơ: Đôi mắt của em ( Đa số trẻ đã biết) 1. Kiến Thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Hiểu nội dung bài thơ 2. Kỹ năng - Trẻ thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi của cô 1 cách rõ ràng. - Cảm nhận đợc âm điệu nhẹ nhàng của bài thơ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đôI mắt * NDTH - Âm nhạc 1. Đồ dùng của cô - Máy tính có hình ảnh nội dung bài thơ - Băng đài ghi âm bài hát Đôi mắt 2. Đồ dùng của trẻ - Tranh vẽ khuân mặt của bé cho trẻ tô đôi mắt ( 20-25 tờ tranh) - Sáp màu 1.HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài Hãy xoay nào - Trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài 2. HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc lần 1: Đọc 1 đoạn của bài thơ. Hỏi trẻ đó là câu thơ trong bài thơ nào ? Bài thơ do ai sáng tác? - Cô kể lần 2: (Kết hợp hình ảnh) giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về đôi mắt, đôi mắt là bộ phận trên cơ thể của bé, đôi mắt giúp cho bé nhìn thấy mọi vật xung quanh nên bạn nhỏ ở bài thơ biết giữ gìn đôi mắt của mình để mắt ngày càng sáng hơ * Đàm thoại- trích dẫn: - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Bài thơ này do nhà thơ nào sáng tác? (Lê Thị Mỹ Phơng ) - Bài thơ nói đến bộ phận nào trên cơ thể? ( đôi mắt) - Đôi mắt đã giúp bé điều gì? - Bé đã làm gì để bảo vệ đôi mắt của mình? + Giáo dục: Trẻ biết vệ sinh khuân mặt sạch sẽ. - Giáo dục vệ sinh - Tạo hình *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc ( 3-4 lần) - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô lắng nghe trẻ đọc. Động viên khen trẻ, sửa sai cho trẻ. - Cho cả lớp đứng lên đọc lại bài thơ 1 lần * Trò chơi củng cố: Tô màu tranh đôi mắt - Cô cho trẻ tranh vẽ khuân mặt để trẻ tô đôi mắt - Hớng dẫn trẻ tô, quan sát trẻ tô. Động viên khen trẻ 3.HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học và khen trẻ - Cho trẻ vận động bài: Hãy xoay nào và đi ra chơi Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ năm 10/10/201 3 KPKH Giới thiệu về bản thân 1. Kiến Thức - Trẻ biết giới thiệu về mình qua họ tên, giới tính, nơi ở 2. Kỹ năng - Phân biệt đợc bạn trai, bạn gái - Trẻ biết chơi trò chơi về đúng nhà theo giới tính - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có thói quen chào hỏi lễ phép - Trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ * NDTH - Âm nhạc - Giáo dục vệ sinh - Tạo hình 1. Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ bạn trai, bạn gái - 2 ngô nhà - Băng ghi lời bài hát Tìm bạn 2. Đồ dùng của trẻ - Tranh vẽ bạn trai, bạn gái cho trẻ tô. - Sáp màu 1. HĐ1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài Tìm bạn thân - Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về gì? - Cô trò chuyện với trẻ và dẫn dắt vào bài 2. HĐ2: Giới thiệu về bản thân trẻ - Cô giới thiệu về bản thân của cô . + Cô gọi bạn trai, bạn gái trong lớp lên giới thiệu về mình( về họ tên, tuổi, giới tính, nơi ở) - Con tên là gì? - Năm nay con mấy tuổi? Con học lớp nào? - Cô giáo con tên là gì? - Con là trai hay gái? - Con thích mặc quần áo gì? Vì sao con thích? - Nhà con ở đâu? - Sau mỗi lần trẻ giới thiệu cô nhấn mạnh lại cho trẻ + Cô cho trẻ nhận xét về đặc điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. * Trò chơi củng cố: + TC: Tìm bạn - Cô nói cách chơi, luật chơi : Cho trẻ vừa đi vừa hát khi cô nói tìm nhà thì bạn trai chạy về nhà có hình ảnh bạn trai, bạn gái chạy về nhà có hình ảnh bạn gái. - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần - Quan sát trẻ chơi, động viên khen trẻ + TC: Tô màu bạn trai, bạn gái - Cô phát cho mỗi trẻ 1bức tranh vẽ bạn trai, bạn gái - Cho trẻ tô màu theo ý thích - Quan sát trẻ tô, động viên khen trẻ 3. HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học và tuyên dơng khen trẻ - Cho trẻ hát bài : Khúc hát dạo chơi và đi ra chơi Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ hai 7/10/ 2013 Âm Nhạc DH: Hãy 1. Kiến Thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Hiểu nội dung bài hát 1. Đồ dùng của cô: - Đàn - Hình ảnh vẽ cơ thể bé 1. HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ quan sát tranh ( hình ảnh trên máy tính) có hình ảnh cơ thể bé. - Cô trò chuyện về nội dung bức tranh và dẫn dắt vào bài. 2. HĐ2: Dạy hát xoay nào NH: Ru em TC: Tai ai tinh - Nắm đợc cách chơi trò chơi 2. Kỹ năng - Trẻ thuộc bài hát,hát đúng giai điệu bài hát, - Chú ý lắng nghe và biết hởng ứng khi cô hát. 3. Thái độ - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận cơ thể * NDTH - GD vệ sinh - Mũ chóp - Băng đĩa ghi lời bài hát : Hãy xoay nào, Ru em a. Dạy hát: Hãy xoay nào - Cô hát lần 1: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 2: Giảng nội dung: Đây là bài hát nhạc của Hàn Quốc. Bài hát này nói về 1 số bộ phận trên khuôn mặt của chúng mình nh: Mắt, mũi. - Vậy để cho khuôn mặt của chúng mình luôn xinh đẹp thì các con phảI làm gì? + Giáo dục: Trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ * Cô dạy trẻ hát - Cho cả lớp hát( 3- 4 lần) - Cho tổ, nhóm, các nhân thi đua hát - Cô lắng nghe trẻ hát. Động viên trẻ hát, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ hát lại 1- 2 lần b. Nghe hát: Ru em - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát( ru em ) Tên tác giả: Dân ca Xê Đăng - Cô hát lần 2: ( kèm theo động tác minh họa) và giảng nội dung - Cô hát lần 3: Vận động trẻ đứng lên hát múa cùng cô c. Trò chơi: Tai ai tinh - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô bao quát trẻ chơi, động viên khen trẻ 3. HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học và tuyên dơng khen trẻ - Cho trẻ hát bài : Hãy xoay nào và đi ra chơi Nội dung Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ sáu 18/10/2013 Thể Dục Bật tại chỗ TC: Tín hiệu 1. Kiến Thức - Trẻ biết tên vận động và cách thực hiện vận động - Biết nhún chân để bật tại chỗ 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng bật nhún chân xuống, bật lên và tiếp đất bằng 2 mũi chân. 1. Đồ dùng của cô: - 3 lá cờ ( xanh, đỏ, vàng) - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát 2. Đồ dùng của trẻ: - Trang phục của trẻ gọn gàng 1.HĐ1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu chân: Đi thờng, đi bằng gót chân,đi mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm - Sau đó cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc 2. HĐ2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Giấu tay( 2 lần 4 nhịp) - Động tác chân: Giậm chân tại chỗ( 4 lần- 4 nhịp) - Động tác bụng: Gà mổ thóc( 2 lần- 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tại chỗ( 4 lần 4 nhịp) - Quan sát trẻ tập, động viên khen trẻ.Sửa sai cho trẻ - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau - Trẻ có kỹ năng nhận thức màu sắc và chơi trò chơi tín hiệu theo luật 3. Thái độ - Rèn luyện tính mạnh dạn cho trẻ * NDTH - Âm nhạc b. Vận động cơ bản: Bật tại chỗ - Cô tập mẫu làn 1( không phân tích động tác) - Cô tập mẫu làn 2 và phân tích động tác: T thế chuẩn bị, cô đứng thẳng hai tay chống hông cô nhún chân và bật liên tục 3-4 lần và tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên. - Cô gọi 2 trẻ lên tập mẫu - Cho cả lớp quan sát và nhận xét - Cho trẻ thực hiện bài tập - Cô quan sát trẻ tập, động viên sửa sai cho trẻ - Cô gọi 2 trẻ khá lên tập lại - Cô cho trẻ nhắc tên bài vận động và cô nhận xét * Trò chơi vận động: Tín hiệu - Cô nói cách chơi: Trên tay cô cầm 3 lá cờ( xanh, đỏ , vàng). Cô cho trẻ vừa đi vừa hát, khi cô giơ cờ màu xanh thì trẻ chạy bình th- ờng , cô giơ cờ màu vàng thì trẻ chạy chậm và khi cô giơ cờ màu đỏ thì phải dừng lại không đợc chạy - Luật chơi: Trẻ chạy sai tín hiệu thì phải ra ngoài cuộc chơi - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần - Quan sát trẻ chơi, động viên khen trẻ 3. HĐ3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Thứ ba 13/10/2013 Tạo hình Đồ hình bàn tay ( Mẫu) 1. Kiến Thức - Trẻ biết đặt bàn tay lên trang vở và dùng bút vạch theo bàn tay rồi tô màu bàn tay 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ cách cầm bút và cách tô màu - Trẻ biết đặt bàn tay lên trang vở và dùng bút vạch theo bàn tay rồi tô màu bàn tay 3. Thái độ - Trẻ hứng thú có ý thức trong học tập * NDTH - Âm nhạc - Giáo dục vệ sinh - Toán 1. Đồ dùng của cô - Tranh mẫu: Đồ hình bàn tay - Băng đĩa nhạc ghi lời bài hát: Xòe bàn tay, nắm ngón tay - Gía trng bày sản phẩm 2. Đồ dùng của trẻ - Giấy - Sáp màu 1.HĐ1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài : Xòe bàn tay, nắm ngón tay - Trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài 2. HĐ2: Dạy trẻ đồ hình bàn tay + Cho trẻ ôn tay phải- tay trái - Cô cho trẻ chơ trò chơi: Tay phải, tay trái. Cô nói tên tay nào thì trẻ giơ tay đó lên và đọc - Cho trẻ chơi 3-4 lần. Động viên khen trẻ a. Quan sát mẫu và đàm thoại: - Cô giới thiệu tranh mẫu cho trẻ quan sát và nhận xét bức tranh: - Bức tranh này vẽ gì đây?( bàn tay) - Đây là gì của bàn tay?( ngón tay) - Bàn tay có mấy ngón?( 5 ngón) . Cô cho trẻ đếm các ngón tay - Bàn tay cô tô màu gì đây? ( màu hồng ) - Vậy để cho bàn tay luôn sạch sẽ thì các con phải làm gì?( giữ gìn đôi bàn tay, rửa tay) - Giáo dục: Trẻ giữ gìn đôi bàn tay luôn sạch sẽ, rửa tay trớc khi ăn b. Cô đồ hình bàn tay mẫu - Để đồ đợc hình bàn tay thì các con quan sát cô làm mẫu trớc nhé: + Đồ hình bàn tay úp: Cô đặt úp bàn tay trái lên trang vở, các ngón tay hơi xòe ra.Tay phải cô cầm bút, cầm bằng 3 đầu ngón tay và vạch theo bàn tay, các ngón tay. Khi vạch xong thì cô vẽ thêm các nét ngạch ngang ngắn ở ngón tay làm đốt ngón tay - Khi đồ xong hết bàn tay thì cô sẽ tô màu bàn tay c. Cho trẻ thực hiện - Cô đi quan sát trẻ làm - Nhắc trẻ t thế ngồi, cách cầm bút. Giúp đỡ một số trẻ còn lúng túng - Cô nhắc lại cách vẽ các đốt ngón tay,vẽ lòng bàn tay - Khuyến khích động viên trẻ d.Trng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trng bày - Cho trẻ nhận xét bài của bạn, của mình - Cô nhận xét lại bài của trẻ. Động viên khen trẻ 3.HĐ3: Kết thúc- Cô nhận xét giờ học và khen trẻ - Cho trẻ hát bài: tay thơm, tay ngoan và đi ra chơi Nội Dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ t 16/10/2013 Văn học Truyện: Mỗi ngời 1 việc ( Đa số trẻ cha biết) 1. Kiến Thức - Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong câu truyện - Hiểu tác dụng của các bộ phận trên cơ thể thông qua câu chuyện 2. Kỹ năng - Trẻ nghe hiểu biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô, rèn trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc 3. Thái độ - Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể và bảo vệ bản thân * NDTH - Âm nhạc - Giáo dục dinh d- ỡng 1. Đồ dùng của cô - Tranh vẽ nội dung câu chuyện - Máy tính có hình ảnh nội dung chuyện - Băng đĩa ghi lời bài hát: Cái mũi 2. Đồ dùng của trẻ. - Tranh vẽ khuân mặt để trẻ vẽ thêm các bộ phận ( 20-25 tờ tranh ) 1.HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài Hãy xoay nào - Các con vừa hát bài hát nói về các bộ phận nào trên cơ thể? - Cô trò chuyện và dẫn dắt vào bài 2. HĐ2: Kể chuyện + Cô kể lần 1:( Không tranh) - Hỏi trẻ cô vừa kể câu chuyện gì? + Cô kể lần 2: Kết hợp tranh * Đàm thoại- giảng giải- trích dẫn: - Cô kể câu chuyện gì? - Câu chuyện nói về những bộ phận nào? - Tai làm công việc gì? ( suốt ngày nghe ) - Công việc của mắt là gì? - Mũi đã làm gì cả ngày? ( ngửi ) - Tay thì làm những công việc gì? ( vẽ, giặt, quét nhà) - Các bộ phận đã nói gì với mồm? - Mồm đã biểu hiện ra sao? - Các bộ phận đã tỏ ra nh thế nào với mồm? - Sau khi mồm ăn xong các bộ phận cảm thấy nh thế nào? - Vậy muốn để cho cơ thể đợc khỏe mạnh thì chúng mình phải làm gì? ( ăn uống đầy đủ các chất ) + Giáo dục: Tính đoàn kết, mỗi ngời 1 việc không tị lẫn nhau, ăn uống đủ chất đảm bảo sức khỏe + Cô kể lần 3: Kể bằng hình ảnh trên máy tính * TC củng cố: Vẽ thêm bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt - Cô phát cho mỗi trẻ 1 tờ tranh vẽ sẵn khuân mặt và cho trẻ vẽ thêm các bộ phận còn thiếu ( mũi, mồm, tai). - Cô quan sát trẻ vẽ, động viên khen trẻ 3.HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học và khen trẻ - Cho trẻ hát bài: Cái mũi và đi ra chơi Nội Dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ t 23/10/2013 Toán Dạy trẻ nhận biết phía trên phía dới của bản thân trẻ 1. Kiến Thức - Trẻ nhận biết đợc phía trên,phía dới của bản thân mình - Trẻ xác định đợc các phía của bản thân 2. Kỹ năng - Rèn luyện khả năng định hớng trong không gian - Rèn khả năng t duy, trí nhớ, sự chú ý của trẻ 3. Thái độ - Trẻ hứng thú với giờ học * NDTH - Âm nhạc 1. Đồ dùng của cô - Chùm bóng treo ở trên cao phía trên đầu của trẻ - Xốp dải nền nhà 2. Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ có 1 xắc xô ( 20 xắc xô) 1.HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc bài Vè đôI mắt -> trò chuyện về chủ đề nhánh-> dẫn dắt vào bài. 2. HĐ2: Nội dung * Dạy trẻ nhận biết phía trên, dới của bản thân. * Phía trên: - Cô treo chùm bóng trong lớp và hỏi 2-3 trẻ: - Các con thấy lớp có gì mới? - Những quả bóng bây có màu gì? - Những quả bóng bay đợc treo ở đâu? - Làm thế nào để nhìn thấy chùm bóng? ( phảI ngẩng đầu lên) - Vì sao phảI ngẩng đầu lên thì mới nhìn thấy chùm bóng? ( vì ở trên cao- phía trên) - Cô khẳng định lại cho trẻ biết. - Cho trẻ đọc phát âm phía trên: Cho cả lớp, cá nhân đọc phát âm * Phía dới: - Cho trẻ đứng trên xốp trải nền - Dới chân con có gì? - Để nhìn đợc các con phải làm gì? - Vì sao phải nhìn xuống mới nhìn đợc? - Cô khẳng định lại và cho trẻ nhắc lại phía dới ( lớp, cá nhân) - Với phía trớc * Luyện tập: - Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh nhất - Cô nói cách chơi: Cô nói phía nào thì trẻ giơ xắc xô về phía đó và nói đó là phía nào - Cho trẻ chơi - Cô bao quát , hớng dẫn. Động viên khen trẻ 3.HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học và khen trẻ - Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô và đi ra chơi Nội Dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ năm 17/10/2013 KPKH Cơ thể bé yêu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các bộ phận trên cơ thể ng- ời. - Biết đợc tác dụng của từng bộ phận 2. Kỹ năng - Phân biệt đợc các bộ phận trên cơ thể - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ * NDTH - Âm nhạc - Giáo dục vệ sinh, dinh dỡng 1. Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ cơ thể bé - Băng đĩa ghi lời bài hát : Cái mũi, ồ sao bé không lắc 2. Đồ dùng cuả trẻ: - Tranh vẽ cơ thể bé cho trẻ tô màu 1. HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài : Hãy xoay nào - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về các bộ phận nào trên cơ thể ? - Cô trò chuyện và dẫn dắt vào bài 2. HĐ2: Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể - Cô treo tranh vẽ cơ thể bé cho trẻ quan sát và đàm thoại: ( cô chỉ từng bộ phận cho trẻ quan sát) - Bức tranh có hình ảnh gì ? ( Cơ thể bé ) - Đây là bộ phận nào của cơ thể? ( Đầu ) - Đầu có bộ phận gì? ( Mắt, mũi, mồm, tai ) * Mắt - Có mấy mắt? ( 2 mắt) - Mắt có màu gì? ( màu đen) - Mắt có tác dụng gì? ( để nhìn) * Mũi - Thế còn đây là cái gì?( Cái mũi) - Cái mũi có tác dụng gì? (để ngửi) Đúng rồi đây là cái mũi, mũi nằm ở giữa khuân mặt. Mũi giúp cho chúng mình thở và ngửi đợc các mùi xung quanh * Miệng - Thế ở dới mũi là cái gì đây? ( miệng) - Miệng để làm gì? ( để ăn, nói, ) * Tai - Chúng mình nghe đợc là nhờ có gì? ( tai )- Vậy có mấy tai ( 2 tai ) => Cô kết luận: Trên khuân mặt của chúng mình thì có mắt, mũi,miệng và tai. Mắt giúp chúng ta nhìn, mũi để ngửi, miệng để ăn- để nói, tai để nghe + Cô và trẻ cùng trò chuyện về các bộ phận khác nh: Tay, chân - Cô đàm thoại tơng tự nh trên => Cô khẳng định lại: Trên cơ thể của chúng ta bộ phận nào cũng quan trọng: Mắt để nhìn, tai để nghe, mũi để ngửi, mồm để nói và ăn, tay để cầm nắm các đồ dùng, chân để đi - Giáo dục: Trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dỡng và thờng xuyên tắm rửa sạch sẽ và chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh + Cô cho trẻ vận động hát múa bài nào chúng ta cùng tập thể dục * TC củng cố: Tô màu tranh cơ thể bé - Cô phát cho mỗi trẻ 1bức tranh vẽ cơ thể bé - Cho trẻ tô màu theo ý thích - Quan sát trẻ tô, động viên khen trẻ 3. HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học và tuyên dơng khen trẻ - Cho trẻ hát bài Cái mũi và đi ra chơi Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp tổ chức Lu ý Thứ hai 14/10/2011 Âm Nhạc DVĐ: Tay thơm, tay ngoan NH: Bàn tay mẹ 1. Kiến Thức - Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát. - Trẻ biết vận động các động tác minh họa theo nhạc bài hát Tay thơm, tay ngoan 2. Kỹ năng - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát - Trẻ biết vận động đúng động tác và biết hởng ứng cùng cô 3. Thái độ 1. Đồ dùng của cô: - Đàn - Băng đài ghi âm bài hát: Tay thơm, tay ngoan. Cho con 2. Đồ dùng của trẻ - Mũ chóp kín 1. HĐ1: Gây hứng thú - Xúm xít, xúm xít: Trẻ chạy đến đứng quanh cô - Cô cho trẻ chơi trò chơi: ngón tay nhúc nhích - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh rồi về ngồi theo tổ hình 2. HĐ2: Nội dung a. Cho trẻ ôn bài hát: Tay thơm, tay ngoan - Cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc của bài hát và cô hỏi trẻ: - Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả? ( Bùi Đình Thảo) - Cho cả lớp hát lại 2-3 lần b. Dạy vận động: Múa theo lời bài Tay thơm tay ngoan - Cô giới thiệu tên vận động - Cô múa 2 lần. Lần 2 phân tích tng động tác: + ĐT1: Một tay. hoa : Tay tráI cheng hông tay phảI đa lên phía trớc vẫy nhẹ. Khi hát đến chữ ra thì đa 1 tay lên cao, uốn cong tay lên đầu. + ĐT2: Hai tayhoa : Hai tay đa ra phía trớc, vẫy nhẹ, lật bàn tay. Khi hát đến chữ ra thì đa 2 tay lên cao, uốn cong tay lên đầu. [...]... hứng thú - Cô cho trẻ quan sát chiếc váy thật và đàm thoại với trẻ: - Đây là cái gì? Váy có màu gì? - Cô trò chuyện và dẵn dắt vào bài 2 HĐ2: Dạy trẻ vẽ các đốm màu trang trí vay a Quan sát tranh và đàm thoại: - Cô giới thiệu tranh cho trẻ quan sát và nhận xét bức tranh: +Bức tranh này vẽ gì đây? ( Váy) - Váy này đợc trang trí nh thế nào ? ( có các đốm màu) - Những đốm màu ở bức tranh này đợc cô vẽ bằng... to, nhỏ a Quan sát mẫu và đàm thoại * Quan sát vật thật: - Cô cho trẻ quan sát chiếc vòng thật - Đây là cái gì? ( Cái vòng) - Có mấy chiếc vòng? ( 2 chiếc) Cô cho trẻ đếm - Chiếc vòng này có màu gì?( Màu xanh, màu vàng) - Chiếc vòng có dạng hình gì?( hình tròn) - Hai chiếc vòng này cái nào to hơn- nhỏ hơn? - Chiếc vòng dùng để làm gì? * Quan sát mẫu nặn: - Cô đa mẫu nặn chiếc vòng cho trẻ quan sát - Ngoài... vẽ đợc các đốm màu nhiều màu sắc, bố cục tranh hợp lý 3 Thái độ - Trẻ hứng thú có ý thức trong học tập * NDTH - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau b Vận động cơ bản: Đi ngang, bớc dồn, trèo ghế - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu 2 lần và lần 2 và phân tích động tác: TTCB cô đứng ngang trớc vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh thì chân phảI bớc ngang lên phía trớc, chân tráI bớc thu gọn... lớp QS và nhận xét - Cho trẻ thực hiện: - Cho 2 tổ thực hiện 2-3 lần - Cô quan sát trẻ tập, động viên sửa sai cho trẻ - Cô gọi 2 trẻ khá lên tập lại -> hỏi trẻ tên bài vận động -> nhận 3 HĐ3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân -> chuyển HĐ khác Chuẩn bị 1 Đồ dùng của cô - Tranh vẽ mẫu của cô: 2 tranh vẽ các đốm màu trang trí váy bằng các chất liệu: Màu sáp, màu nớc - 1 chiếc váy thật có các... quan sát - Tranh vẽ bé trai, bé gái 2 Đồ dùng của trẻ: - Tranh vẽ váy, quần dài con trai Phơng pháp tổ chức 1 HĐ1: Gây Hứng Thú - Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết - Các con hôm nay thấy thời tiết nh thế nào? - Vậy các con mặc quần áo nh thế nào cho phù hợp? - Cô trò chuyện và dẫn dắt vào bài 2 HĐ2: Trò chuyện với trẻ về quần áo của bé * Cho trẻ quan sát chiếc váy - Cô đa chiếc váy hoa cho trẻ quan... dùng của cô: - Tranh mẫu các loại thực phẩm 2 Đồ dùng của trẻ: - Tranh lô tô các loại thực phẩm Phơng pháp tổ chức 1 HĐ1: Gây Hứng Thú - Cô cho trẻ hát bài: Mời bạn ăn - Các con vừa hát bài hát gì? - Cô trò chuyện và dẫn dắt vào bài 2 HĐ2: Trò chuyện với trẻ về 4 nhóm thực phẩm * Nhóm thực phẩm có chất đạm: - Cô treo tranh thực phẩm giàu chất đạm cho trẻ quan sát - Các con nhìn xem bức tranh này vẽ gì... băng đĩa ghi lời bài hát Chiếc khăn tay, tìm bạn thân. - Mũ chóp 2 Đ/ d của trẻ - Trang phúc quần áo gọn gàng Nội dung Thứ sáu 1/112013 Thể Dục Đi ngang, bớc dồn, trèo ghế Chuẩn bị * Đ/d của cô: - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát - 2 4 ghế trẻ ngồi Mục đích- yêu cầu 1 Kiến Thức - Trẻ biết đI khéo léo, đI ngang bớc nhanh không bị ngã - PhÔí hợp chân tay nhịp nhàng trèo lên ghế thể dục 2 Kỹ năng - Rèn luyện... chân ( 4 lần 4 nhịp) Lu ý Lu ý với vận động - Rèn luyện tố chất nhanh và khéo léo của cơ thể 3 Thái độ - Trẻ hứng thú tập luyện, có ý thức trong học tập * NDTH - Âm nhạc Nội Dung Thứ ba 22/10/2013 Tạo Hình Vẽ các đốm màu trang trí váy (Đề tài) Mục đích- yêu cầu 1 Kiến Thức - Trẻ biết vẽ các chấm tròn để trang trí váy - Trẻ biết váy là trang phục dành cho bạn gái - Biết cách tô, tô không chờm màu ra ngoài... que - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát 2 Đồ dùng của trẻ: - Trang phục của trẻ gọn gàng Phơng pháp tổ chức 1.HĐ1: Khởi Động - Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu chân: Đi thờng, đi bằng gót chân,đi mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm - Sau đó cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc 2 HĐ2: Trọng Động a Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Hai tay đa sang ngang cao bằng vai ( 4 lần 4 nhịp) - Động tác chân: Đứng... Trong quá trình trẻ làm cô đi quan sát, hớng dẵn - Cô động viên khuyến khích trẻ d.Trng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên bàn - Cho cả lớp quan sát tất cả các sản phẩm, nhận xét sản phẩm theo ý tởng của mình - Cô chọn 3- 4 sản phẩm đẹp cho cả lớp xem và cô nhận xét - Cô nhận xét chung Động viên khen trẻ 3.HĐ3: Kết Thúc - Cho trẻ hát bài: Chúc mừng sinh nhật , mang quà lên tặng búp bê và nói . thoại: - Cô giới thiệu tranh cho trẻ quan sát và nhận xét bức tranh: +Bức tranh này vẽ gì đây? ( Váy) - Váy này đợc trang trí nh thế nào ? ( có các đốm màu) - Những đốm màu ở bức tranh này đợc cô vẽ. Cho trẻ chơi 3-4 lần. Động viên khen trẻ a. Quan sát mẫu và đàm thoại: - Cô giới thiệu tranh mẫu cho trẻ quan sát và nhận xét bức tranh: - Bức tranh này vẽ gì đây?( bàn tay) - Đây là gì của bàn. với trẻ về các bộ phận trên cơ thể - Cô treo tranh vẽ cơ thể bé cho trẻ quan sát và đàm thoại: ( cô chỉ từng bộ phận cho trẻ quan sát) - Bức tranh có hình ảnh gì ? ( Cơ thể bé ) - Đây là bộ

Ngày đăng: 13/02/2015, 00:00