Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
571 KB
Nội dung
I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Trong công đổi hội nhập đất nước nhiệm vụ giáo dục phổ thông đào tạo người mới, người lao động có tri thức, có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo sẵn sàng tham gia vào lao động sản xuất Để thực nhiệm vụ Bộ GD&ĐT xây dựng chương trình phổ thông với hệ thống môn học phù hợp với yêu cầu phát triển Trong môn Hóa học đóng vai trò không nhỏ đảm bảo hoàn thành mục tiêu giáo dục Đây môn học cung cấp kiến thức khoa học sở nhiều ngành kỹ thuật góp phần giáo duc kỹ thuật nông nghiệp tổng hợp Việc nâng cao chất lượng giáo dục phải thực gắn liền với việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình, đổi phương pháp phương tiện hình thức tổ chức dạy học Trong năm gần vấn đề dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn áp dụng tất cấp học phổ thông Là giáo viên dạy Hóa học trường THPT, hưởng ứng phong trào đổi giáo dục áp dụng vào thực tế giảng dạy môn Hơn tham gia đạt thành tích đáng kể thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học” Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Thanh Hóa tổ chức ( Năm học 20142015 đạt giải nhì cấp Tỉnh) Với lý nêu xin mạnh dạn đưa “Một số kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trường THPT Tĩnh Gia ” Mục tiêu nghiên cứu: Bằng phương pháp lồng ghép, tích hợp môn học có liên quan gây hứng thú học tập cho học sinh Đối tượng nghiên cứu: Học sinh THPT Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 11 Trường THPT Tĩnh Gia II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề Dạy học tích hợp liên môn dạy học cho học sinh biết tổng hợp kiến thức kỹ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải tình thực tiễn Dạy học theo chủ đề tích hợp khuyến khích nhiều giáo viên tham gia đổi phương pháp giảng dạy Đặc biệt giáo viên môn: Lịch sử, Địa lý, Sinh học, Vật lý chủ động nghiên cứu phối hợp với đồng nghiệp để tích hợp kiến thức liên môn giải vấn đề Thực tế việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn thực tạo hứng thú cho học sinh đồng thời khích lệ động viên đội ngũ giáo viên tiếp tục nghiên cứu áp dụng cho môn học môn có hỗ trợ cho Nội dung môn học có môn học khác sở để học sinh học môn học khác tốt hơn, sâu sắc Vì chủ đề tích hợp liên môn có tính thực tiễn nên sinh động hấp dẫn học sinh có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp liên môn học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp liên môn giúp học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác vừa gây tải nhàm chán vừa hiểu biết tổng quát kỹ ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Thực trạng vấn đề Một hình thức dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu đổi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn Để việc áp dụng hình thức dạy học vào thực tiễn Bộ GD&ĐT tổ chức thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp” tất cấp học phổ thông mở lớp tập huấn cho cán cốt cán Tuy nhiên hình thức dạy học không trải nghiệm trương trình đào tạo giáo viên việc áp dụng hình thức dạy học giáo viên điều dễ dàng mà thực tế gặp nhiều khó khăn Theo kết điều tra Tiến sĩ Trương Thị Thanh Mai trường ĐH Đà Nẵng 250 giáo viên địa bàn tỉnh Đà Nẵng cho kết sau: 9% GV cho thân chưa hiểu dạy học tích hơp, 40% nhầm lẫn tích hợp liên môn đa môn, 12% cho biết chưa lồng ghép giáo dục vấn đề SGK Ví dụ cụ thể: Với chủ đề : “ Ảnh hưởng thuốc sức khỏe người” có giáo viên tích hợp sau: Môn Toán( tính toán số lượng), Hóa( phân tích thành phần hóa học thuôc lá), Sinh( ảnh hưởng thuốc hệ hô hấp), Văn(học sinh viết báo cáo), GDCD(thay đổi nhận thức học sinh),Tin( trình bày trình c hiếu) Giải pháp tổ chức 3.1 Thế dạy học theo chủ đề tích hợp Dạy học tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch (Theo từ điển giáo dục) Tích hợp có nhiều hình thức ví dụ thông qua học môn ta lồng ghép giáo dục đạo đức, giáo dục bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, bảo vệ chủ quyền biển đảo Trong đề tài đưa kinh nghiệm tích hợp liên môn tức cách giải tình dựa vào kiến thức nhiều môn học Các bước tiến hành học có tình tích hợp liên môn: - Mục tiêu dạy học - Đối tượng dạy học học - Ý nghĩa học - Thiết bị dạy học, học liệu - Hoạt động dạy học tiến trình dạy học 3.2 Mục tiêu dạy học tích hợp liên môn Hình thành phát triển lực học sinh lực giải vấn đề thực tiễn Tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tiễn Tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác Phối hợp đóng góp để giải tình 3.3 Tại phải dạy học tích hợp liên môn Trước hết vật tượng tự nhiên xã hội nhiều có mối liên hệ với nhau, nhiều vật tượng có điểm tương đồng nguồn cội Để nhận biết giải vật, tượng cần huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác nhau, ngẫu nhiên mà xuất môn khoa học “liên ngành” Thứ trình phát triển khoa học giáo dục, nhiều kiến thức kĩ chưa cần thiết trở thành môn học nhà trường lại cần chuẩn bị cho học sinh để họ đối mặt với thách thức sống, cần tích hợp kiến thức kĩ qua môn học Thứ ba, tích hợp mà kiến thức gần nhau, liên quan với nhập vào môn học tránh trùng lặp không cần thiết nội dung môn học 3.4 Những khó khăn giáo viên dạy học tích hợp liên môn Khó khăn giáo viên dạy tích hợp liên môn không nằm nhiều vấn đề nội dung mà vấn đề phương pháp dạy học Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn đòi hỏi giáo viên phải có lực tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh mà hoạt động phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn 3.5 Một số ví dụ áp dụng kiến thức tích hợp liên môn để giải tình mà thân sử dụng 3.5.1 Tên hồ sơ dạy học Tích hợp kiến thức môn: Hóa học, Vật lý , Sinh học, Toán học, Công nghệ Ngữ văn để giảng dạy “Phân bón hóa học ” lớp 11 - nâng cao 3.5.1.1 Mục tiêu dạy học a) Về kiến thức * Môn hóa học: - Học sinh biết tính chất, điều chế ứng dụng phân bón hóa học - Học sinh biết phản ứng hóa học xảy không khí có tia lửa điện - Học sinh hiểu trình hóa học xảy bón phân hóa học * Môn vật lý: - Học sinh biết trình hình thành lợi ích sấm, sét * Môn sinh học: - Học sinh biết tác dụng gốc: NO3- ; NH4+ ; tạo với phát triển thực vật trái đất - Học sinh biết tác dụng nguyên tố nitơ có tác dụng kích thích trình sinh trưởng thực vật tham gia vào trình tổng hợp chất chứa nitơ trồng axit amin để tạo protein cho thành phần trồng - HS biết chu trình chuyển hóa nitơ tự nhiên - Học sinh biết chất hữu động vật tiết ( phân, nước tiểu, ) xác động vật lại chuyển thành hợp chất hữu chứa nitơ * Môn công nghệ: - Học sinh biết kỹ thuật sử dụng phân bón hóa học - Học sinh biết cách cải tạo đất sau bón phân bón hóa học * Môn văn : “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên !” Nét đẹp hai câu ca dao qua môn học khác ! b) Về kỹ * Môn hóa học: - Vận dụng phản ứng hóa học xảy không khí có tia lửa điện sản xuất nông nghiệp - Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết số phân bón hóa học - Sử dụng an toàn, hiệu số phân bón hoá học - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp lượng nguyên tố dinh dưỡng định - Phân biệt sử dụng số phân bón hoá học thông thường * Môn vật lý: - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng phóng điện không khí * Môn công nghệ: - Có kỹ xác định thời điểm gieo cấy để tận dụng nguồn đạm bầu khí nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp * Môn toán: - Tính toán lượng đạm, lân kali số loại phân bón hóa học * Môn văn: - Giúp hiểu biết sâu sắc chất nét đẹp ca dao, tục ngữ qua môn khoa học tự nhiên Vật lý, Hóa học Sinh học * Kĩ sống: - Rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ làm việc theo nhóm c) Về tư duy, thái độ - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc - Yêu thích môn, say mê nghiên cứu khoa học - Thường xuyên ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống nâng cao suất lao động - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ an toàn thực phẩm Thông qua dự án giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức liên môn: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học Công nghệ vào để giải thích vài tượng thực tế liên quan đến sấm sét, tính toán vài thông số liên quan để áp dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất 3.5.1.2 Đối tượng dạy học học - Số lượng : 46 -48 học sinh/lớp - Số lớp thực hiện: 02 - Khối lớp 11- nâng cao Trường THPT Tĩnh Gia - Học sinh học đến tiết 24: Phân bón hóa học (chương trình nâng cao) 3.5.1.3 Ý nghĩa học Dự án góp phần giáo dục tính tổ chức, tinh thần làm chủ hợp tác hoạt động thực tế Dự án làm cho trình dạy học môn thêm phong phú, đa dạng làm cho việc học học sinh thêm hứng thú, sinh động tạo cho học sinh lòng hăng say, yêu công việc điều kiện để phát triển khả năng, lực sẵn có học sinh Dự án góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh Thông qua kiến thức học sinh thu nhận sâu sắc Học sinh mở rộng kiến thức thu nhận kiến thức nhiều hình thức có liên hệ với thực tiễn Việc kết hợp kiến thức liên môn Toán học,Vật lý, Sinh học công nghệ vào môn Hóa học quan trọng, giúp cho kiến thức học sinh bao quát, đầy đủ ý Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình thực tiễn sống ứng dụng vào thực tế đời sống Qua thực tế trình dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên môn không nắm môn dạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu 3.5.1.4 Thiết bị dạy học, học liệu - Máy chiếu Máy vi tính - Sách giáo khoa: Hóa học nâng cao 11, vật lí nâng cao 11, công nghệ 10,Sinh học 11,12 - Phiếu học tập - Các nguồn thông tin, tài liệu sét - Một số mẫu phân bón hoá học dùng - Thí nghiệm : Thử tính tan số phân đạm nhận biết loại phân đạm + Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm , đèn cồn, kẹp gỗ + Hóa chất: Các phân đạm: NH4Cl, NaNO3, (NH4)2SO4 dd NaOH, dd Ba(OH)2 , dd BaCl2 , quỳ tím, nước cất 3.5.1.5 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học a) Mục tiêu kiến thức: - Biết khái niệm phân bón hóa học phân loại - Biết tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK vi lượng - Biết tác dụng phân bón hóa học với trồng - Sự ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến môi trường b) Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề, kết hợp thảo luận nhóm, trực quan c) Nội dung tích hợp liên môn: GV Đưa số câu hỏi tình để tích hợp kiến thức liên môn: Câu hỏi 1: Khi ta bón phân đạm liên tục nhiều năm đất bị chua Nêu cách khắc phục ? Đề trả lời câu hỏi HS cần vận dụng kiến thức môn Công nghệ Câu hỏi : Giải thích câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Để trả lời câu hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức liên môn: *Vận dụng kiến thức môn Vật lý: Giải thích hình thành sấm sét có mưa giông ( vào mùa lúa chiêm) Quá trình tạo Sấm sét tóm gọn lại sau: - Khởi đầu chu trình nước Nước bốc nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt trời, bay lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ lại thành hàng triệu giọt nước nhỏ, lúc ta nhìn thấy mây bầy trời - Quá trình bay ngưng tụ xảy liên tục, nước giọt nước nhỏ đám mây tương tác với nhau, cộng thêm tượng đông lạnh, làm hình thành chênh lệch điện tích: điện tích dương phần đám mây, điện tích âm phần - Sự hình thành hai khu vực điện tích trái dấu đồng thời sinh điện trường Sự chênh lệch điện tích lớn, điện trường mạnh Điện trường mạnh, đến mức đó, làm không khí xung quanh bị ion hoá, cho phép dòng điện truyền qua khu vực không khí bị ion hoá tạo thành Sấm - Đồng thời lúc đó, bề mặt Trái đất chịu ảnh hưởng điện trường âm phía đám mây, vật thể Trái đất (bao gồm người) electron tích điện dương mạnh Không khí xung quanh tia sét bị đốt nóng mạnh, giãn đột ngột kéo theo tiếng sét nổ sau *Vận dụng kiến thức môn hóa học: Lượng phân đạm có tượng sấm sét Trong không khí, nitơ tồn dạng nito phân tử có liên kết bền vững, nên rễ không hấp thụ Tuy nhiên, nhờ vào sấm sét, lượng N không khí chuyển hóa theo sơ đồ phản ứng: C N + O2 2000 → NO 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 HNO3 H+ + NO3Axit HNO3 rơi xuống đất tác dụng với muối cacbonat có đất tạo thành muối nitrat ( chứa ion NO-3) *Tích hợp kiến thức môn Sinh học: Rễ hấp thụ nitơ dạng nitrat (NO3- ) amôni (NH4+ ), chuyển hóa thành protein thực vật, giúp trồng sinh trưởng phát triển Câu hỏi 3: Tại người ta hay sử dụng họ đậu để cải tạo đất? Để trả lời câu hỏi HS phải vận dụng kiến thức Sinh học: Vi khuẩn Rhibozium cố định nitơ ( sống rễ họ đậu) tiết enzim nitrogenaza xúc tác cho trình tổng hợp NH3 từ N2 H2' Từ NH3 chuyển hóa thành hợp chất chứa nitơ tích lũy nốt sần rễ họ đậu trồng loại họ đậu không cần phải bón nhiều đạm mà phát triển sinh trưởng tốt Sau thu hoạch phần rễ nằm lại đất nên làm tăng độ dinh dưỡng đất *Tích hợp kiến thức môn Toán: Tính độ dinh dưỡng đạm, phân lân, phân kali số phân đạm, phân lân phân kali Theo nhà khoa học, năm nước ta trung bình đất nhận 50kg Nitrat gần 20kg Amôniắc từ mưa dông – chất đạm hình thành từ Nitơ trình phóng điện Diện tích nông nghiệp nước ta lớn nên lượng Amôniắc nhận từ thiên nhiên số tiền tiết kiệm mua phân bón lớn * Tích hợp Lịch sử Ngữ văn tìm hiểu vụ lúa chiêm chuyện “đất tổ” lúa chiêm Vụ lúa chiêm thường gieo cấy vào cuối năm âm lịch thu hoạch vào hè năm sau Đầu vụ thường gặp rét, từ vụ nóng dần lên có mưa rào Lúa chiêm kỳ làm đòng cần yếu tố dưỡng chất thiên nhiên, có chất tạo nên nhờ tác nhân sấm chớp giông Vì thế, dân gian có câu: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên!” Ngày xưa, Bắc có giống lúa cần nhiều nước nên hàng năm gieo cấy vụ lúa vào mùa mưa nhiều (hè thu), gọi vụ mùa Vụ chiêm xuất có giống lúa xuất xứ từ đất Chiêm Thành quen chịu khí hậu khô Trung bộ, đưa Bắc gieo cấy vào mùa mưa (đông xuân) thích hợp Thành ngữ “Chiêm Nam mùa Bắc” ý “Đất tổ” lúa chiêm - Chiêm Thành hay gọi Chăm Pa, miền đất chạy dài từ nam đèo Ngang (Quảng Bình) đến Biên Hòa (Đồng Nai) Đây “cựu vương quốc” tồn từ kỷ đến đầu kỷ 19, chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Ðộ giáo, Phật giáo văn hóa Hồi giáo… Tổ tiên người Chiêm có văn hóa phát triển rực rỡ văn hóa Sa Huỳnh Từ kỷ thứ đến kỷ thứ 10 thời hoàng kim vương quốc Chiêm Thành, thời kỳ mà văn hóa Chăm nở rộ, phong phú Chính thời kỳ hình thành nên Thánh địa Mỹ Sơn - trung tâm đền đài Ấn Độ giáo khu vực Đông Nam Á di sản văn hóa giới Việt Nam hôm * Nét đẹp hai câu ca dao qua kiến thức môn Ngữ văn Ca dao tục ngữ lời vàng ý ngọc, kết tinh trí tuệ dân gian qua bao đời Ngoài kinh nghiệm người, xã hội, ca dao tục ngữ kho báu kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất Nước ta nước có sản xuất nông nghiệp từ lâu đời Trong trình lao động, cha ông ta đúc rút nhiều kinh nghiệm truyền miệng dân gian,… câu ca dao tục ngữ có vần điệu duyên dáng, sinh động Đó ý nghĩ, nếp sinh hoạt, lao động sản xuất người dân nông nghiệp Chúng ta đọc suy ngẫm hai câu ca dao ! “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Đối với người Việt Nam chúng ta, hay phần lớn người dân Á châu nói chung, lúa (tên khoa học Oryza sativa) hạt gạo loại thực phẩm gần gũi đóng vai trò quan trọng dinh dưỡng Với sắc van hóa nông nghiệp, lúa hạt gạo biểu tượng sống Lúa chiêm lúa ngắn ngày, thường gieo cấy vào hai mùa hè thu gọi lúa hè thu (khi chưa có vụ lúa đông xuân) Khi lúa cao lấp ló bờ ruộng lúc mùa mưa đến Khi mùa mưa đến lúc lúa trổ bông, lúa nhìn cờ gió gọi “Phất cờ mà lên” Nên hiểu lúa chiêm cao lấp ló bờ ruộng lúc lúa trổ lúc mùa mưa đến Như vậy, lúa xanh tốt hứa hẹn mùa bội thu mưa giông tạo điều kiện để tạo thành lượng đạm giúp lúa sinh trưởng phát triển nhanh đạt hiệu suất cao Câu cao dao ngắn gọn mà hàm súc, sử dụng thể thơ lục bát dễ nhớ, dễ thuộc mang tính “túi khôn dân gian” gửi đến Đó kinh nghiệm cha ông đúc kết lại từ kinh nghiệm việc trồng lúa nước Cây lúa gần gũi với người nông dân Việt Nam bờ tre, khóm chuối Bởi mà thấm đẫm tình người hồn quê, nắng mưa sương gió, hòa quyện nồng nàn thân thương Hai câu ca dao kinh nghiệm vô quý báu ông cha ta, kinh nghiệm thực tế hiểu biết sâu sắc thiên nhiên thời tiết, khí hậu Đó tình yêu thiên nhiên, tình yêu người lao động sản xuất, khát vọng chinh phục thiên nhiên Tổ tiên có ý thức gìn giữ, lưu truyền kinh nghiệm quý báu hệ nối tiếp, phải biết trân trọng gìn giữ thành (Giáo án tích hợp phân bón hóa học đạt giải nhì cấp tỉnh năm học 2014-2015) 3.5.2 Tên hồ sơ dạy học Tích hợp kiến thức môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa Lý, Văn học, Giáo dục công dân giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường “ Ancol” ( hóa học 11- Nâng cao) 3.5.2.1 Mục tiêu dạy học a) Về kiến thức: - Dùng kiến thức thực tế liên quan để giới thiệu ancol - Vận dụng kiến thức môn học để tìm hiểu rượu etylic + Vận dụng kiến thức Vật lý để tìm hiểu tính chất vật lí rượu etylic + Vận dụng kiến thức Vật lý Hóa học để tìm hiểu cấu tạo phân tử rượu + Vận dụng kiến thức Hóa học để tìm hiểu tính chất hóa học, ứng dụng sản xuất rượu etylic + Vận dụng kiến thức Sinh học tìm hiểu tác dụng rượu etylic lên hệ thần kinh công nghệ lên men để sản xuất rượu etylic từ số nguyên liệu tinh bột, đường, xen lulozơ … + Vận dụng kiến thức Toán học để giải tập định lượng - Qua việc vận dụng kiến thức liên môn dự án, học sinh có hiểu biết để vận dụng vào thực tế sống cho phù hợp đem lại hiệu tốt b) Kĩ - Có kỹ thu thập thông tin, vận dụng kiến thức hiều môn học để giải vấn đề thực tế gặp phải hàng ngày - Cho học sinh tự lắp mô hình kích thích phát triển tư khoa học - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học - Viết PTHH dạng công thức phân tử CTCT thu gọn - Tính khối lượng ancol etylic tham gia tạo thành phản ứng có sử dụng độ rượu hiệu suất trình - Rèn luyện kỹ thực hành, tính cẩn thận ý thức trách nhiệm thực công việc giao - Biết vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn 3.Thái độ - Đoàn kết giúp đỡ học tập Tinh thần tự giác hợp tác nhóm để làm việc - Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm hoạt động tập thể - Có thái độ đắn việc chấp hành luật pháp nhà nước - Biết tác hại ancol sức khỏe người - Giải thích vấn đề bảo vệ môi trường sản xuất, tận dụng phế phẩm trình sản xuất ancol để sản xuất sản phẩm khác 3.5.2.2 Đối tượng dạy học học 3.5.2.3 Ý nghĩa học Thông qua việc kết hợp kiến thức môn để giải tình giúp rèn luyện khả xâu chuỗi logic môn học, khả tư sáng tạo góp phần rèn luyện kĩ sống cho học sinh đáp ứng yêu cầu dạy tích hợp liên môn Bộ giáo dục đề Bên cạnh học sinh nhận thức tác hại ancol, đồng thời giúp học sinh nâng cao ý thức bảo vệ thân, cộng đồng tuyên truyền phong trào “Tháng an toàn gia thông” Quốc gia Dự án góp phần giáo dục tính tổ chức, tinh thần làm chủ hợp tác hoạt động thực tế Dự án làm cho trình dạy học môn thêm phong phú, đa dạng làm cho việc học học sinh thêm hứng thú, sinh động; tạo cho học sinh lòng hăng say, yêu công việc điều kiện để phát triển khả năng, lực sẵn có học sinh Dự án góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh Thông qua kiến thức học sinh thu nhận sâu sắc Học sinh mở rộng kiến thức thu nhận kiến thức nhiều hình thức có liên hệ với thực tiễn Việc kết hợp kiến thức liên môn Vật lý , Sinh học, Địa lý…vào môn Hóa học quan trọng, giúp cho kiến thức học sinh bao quát, đầy đủ ý Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống Qua thực tế trình dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên môn không nắm môn dạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu 3.5.2.4 Thiết bị dạy học, học liệu 3.5.2.5 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học a) Mục tiêu kiến thức: - Học sinh hiểu kiến thức tính chất hóa học ancol - Viết phản ứng hóa học xảy - Nắm ứng dụng cách điều chế ancol b) Phương pháp: thuyết trình, giảng giải nêu vấn đề, kết hợp trình chiếu trực quan thảo luận nhóm c) Nội dung tích hợp liên môn: GV Đưa số câu hỏi tình để tích hợp kiến thức liên môn: Câu hỏi 1: Vì uống nhiều rượu có hại cho sức khỏe ? Câu hỏi 2: Tại nhà nước ta nước giới tuyên truyền người dân uống rượu không tham gia giao thông khuyến khích phong trào chủ trương “ hạn chế bia rượu Nhà nước Việt nam ” Y tế đảm nhiệm Câu hỏi 3: Vì cồn (rượu etylic) diệt vi khuẩn? Câu hỏi 4: Vì dụng cụ phân tích rượu phát lái xe uống rượu? 3.5.3 Tên hồ sơ dạy học Dạy học tích hợp môn học : hoá học, sinh học, giáo dục bảo vệ môi trường, địa lí, tin học, công nghệ nông nghiệp, công nghệ, giáo dục công dân thông qua dự án “ Mưa axit Nguyên nhân, ảnh hưởng giải pháp ngăn ngừa mưa axit ” (Giáo án có tích hợp- phụ lục 1) Trên ví dụ tình tiết học có sử dụng kiến thức liên môn mà áp dụng thực tế giảng dạy viết thành dự thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp” Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT tổ chức năm học qua thực tế giảng dạy có nhiều học khác tích hợp kiến thức liên môn Tuy nhiên với giới hạn SKKN trình bày hết ví dụ mà áp dụng Kiểm nghiệm: *Kết kiểm tra dạy sử dụng tích hợp kiến thức liên môn năm học 2012-2013 lớp 11 A1, 11 A2, 11 A3: TT Lớp Sĩ số 11A1 48 11A2 46 11A3 40 9-10 26 21 18 54% 19 46% 20 45% 16 7-8 40% 43% 40% 5-6 6% 11% 15% 3- 0 TB trở lên 48 46 40 100% 100% 100% *Kết kiểm tra dạy sử dụng tích hợp kiến thức liên môn năm học 2013- 2014 lớp 10B1, 10B2, 10B3, 10 B4: 9-10 7-8 5-6