1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khai thác tác phẩm “ chữ người tử tù” của nguyễn tuân dưới góc độ tình huống truyện

22 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Văn học là tinh hoa văn hoá nhân loại, lưu truyền những điều tốt đẹp của người qua thời đại Thế giới văn chương thật phong phú đa dạng với nhiều thể loại, để thấy hay đẹp của tác phẩm học sinh cần nắm đặc trưng của thể loại Đối với truyện ngắn đặc trưng của truyện ngắn là cốt truyện và thông thường cốt truyện những kiện có vấn đề là tình huống Chính nhà văn bộc lộ tài của Nói cách khác, tình huống là lát cắt của sống, là vực xoáy dòng sông, là thứ nước rửa để làm hình, sắc của ảnh, tình huống gắn liền với cốt truyện và chủ đề tư tưởng của tác phẩm Trong tác phẩm tự nhân vật là trụ cột, lời kể là không khí, là linh hồn của tác phẩm tình huống truyện là nền móng của tác phẩm … Khi khai thác bài thơ ý tới hình ảnh, cấu tứ, nhịp điệu… khai thác tác phẩm tự phải ý tới nhân vật góc cạnh, từ mà phát chân giá trị sống thông điệp mà nhà văn gửi tới bạn đọc Để khám phá nhân vật cần việc khai thác tình huống truyện Muốn người giáo viên phải hướng dẫn học sinh nắm vững tác phẩm, hiểu diễn biến của câu truyện, từ phát đâu là hoàn cảnh có vấn đề Một tác phẩm hay bao giờ nhà văn có những phát độc đáo khai thác vấn đề sống Bởi phân tích tác phẩm tự sự, người dạy, người học cần xác định rõ vai trò của tình huống truyện – những mã khoá giúp người dạy, người học từ những “phần chìm ” để tìm tư tưởng, chủ đề của tác phẩm văn học Làm nào – vừa là người đọc truyện, vừa là người giảng truyện để truyền cho học sinh cảm giác “ Uống xong lại khát ” Trong sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11,12, tác phẩm tự chiếm số lượng lớn tiết dạy, dạy, học tác phẩm tự chương trình THPT chiếm khối lượng lớn , đòi hỏi người giáo viên và học sinh phải nắm đặc trưng , kĩ phân tích tác phẩm tự Thực trạng của cách tìm hiểu, khám phá, dạy, học tác phẩm “ Chữ người tử tù” trường phổ thông và gặp không trở ngại , vướng mắc Bởi phân phối chương trình học sinh chủ yếu học tác phẩm văn xuôi thiên về tự Dần dần cảm xúc và nhận thức của em quen nương theo cốt truyện, hệ thống nhân vật,tình tiết…Đến cần cảm thụ tác phẩm văn xưôi là truyện ngắn lại đậm chất trữ tình lãng mạn và giàu kịch tính Nghĩa là không những quen thuộc để tìm hiểu tác phẩm nên gặp lúng túng và khó phát hết độ sâu giá trị của tác phẩm Đối với người dạy quen thuộc với thao tác dạy môt truyện ngắn thông thường nên phải tiếp cận và giảng dạy tác phẩm truyện ngắn đại , lại có những yếu tố của thể loại trữ tình, kịch …gặp khó khăn việc khai thác những đặc sắc của tác phẩm và truyền đạt cho học sinh Mặt khác, chương trình những bài học, số tiết kiến thức về lý thuyết, lý luận văn học so với lượng kiến thức cần thiết cho “ hành trang” tìm hiểu, khám phá tác phẩm Thông thường lâu tìm hiểu tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân giáo viên hay chọn cách khai thác theo hình tượng nhân vật với những đặc điểm tính cách , chi tiết…và khó thấy hết nét tài hoa ngòi bút của Nguyễn Tuân độc đáo truyện ngắn “Chữ người tử tù” Đó là những lí đưa đến với đề tài : “ Khai thác tác phẩm “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân góc độ tình truyện” Mục đích, nhiệm vụ đề tài : – Giúp người dạy văn , học văn tìm hướng tiếp cận sâu hơn, thú vị đối với tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân – Giúp học sinh tiếp cận tác phẩm theo khuynh hướng “ mở”– Học tiếp cận tri thức nhiều hơn, sâu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài : - Tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 – Học sinh lớp 11 trường THPT Lam Kinh Phương pháp nghiên cứu : 4.1 Nghiên cứu lý thuyết : * Đọc, tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu viết về tình huống truyện tác phẩm tự : “ Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử ”[1] ; “ Từ điển tiếng Việt”[2] * Đọc nghiên cứu tác phẩm “ Chữ người tử tù – Ngữ văn 11”; Nghiên cứu thực tiễn : * Dự số tiết dạy tác phẩm tự của đồng nghiệp * Khảo sát đề thi đại học, đề thi học sinh giỏi của tỉnh Thanh Hoá năm học * Chọn lớp có trình độ ngang , lớp ý rèn luyện lực khai thác tình huống truyện cho học sinh giờ học và lớp không nhấn mạnh đến vai trò của tình huống truyện So sánh, đối chiếu kết để rút kết luận Những luận điểm bảo vệ : * Khái niệm: tác phẩm tự sự, tình huống truyện * Các loại tình huống truyện tác phẩm tự * Vai trò của tình huống truyện tác phẩm tự Rèn luyện cách khai thác tình huống truyện trong trình dạy tác phẩm tự * Tình huống truyện “ Chữ người tử tù ” của Nguyễn Tuân * Kết thực nghiệm * Kết luận Những đóng góp ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài * Đối với giáo viên : – Đề tài đem đến phương pháp giúp người giáo viên trình dạy văn tự hướng dẫn học sinh nắm vững tác phẩm hiểu diễn biến của câu truyện, từ phát đâu là hoàn cảnh có vấn đề – những “ phần chìm” nằm im sau câu chữ, giúp cho giờ dạy văn sinh động , dễ vào lòng người * Đối với học sinh : – Nhằm nâng cao lực việc chiếm lĩnh tác phẩm “ Chữ người tử tù” từ góc độ tình huống truyện Rèn luyện cách khai thác tình huống truyện học tác phẩm tự – Tăng tính thực hành của học sinh B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Khái niệm: 1.1 Khái niệm tác phẩm tự sự: Các nhà lí luận từ Aristote đến Lessing, Hégel, Biélinxki đều cho tác phẩm tự đưa tranh khách quan về giới Trong nghệ thuật thơ ca, Aristote cho giới của tác phẩm tự là giới tồn tại bên ngoài người trần thuật, không phụ thuộc vào ý muốn và tình cảm của họ Ở đây, nhà văn dường đứng bên ngoài để kể lại Tất những việc của đời sống nhà văn kể lại đối tượng khách quan bên ngoài Chính vậy, tác phẩm tự mang tính khách quan Ðể có nhìn khách quan, tác phẩm tự tập trung phản ánh đời sống qua kiện, hệ thống kiện Vì vậy, nhiều nhà lí luận khẳng định tính kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là đặc điểm hàng đầu của tác phẩm tự Các biến cố, kiện này là những biến cố, kiện bên ngoài, tức là phần tồn tại vật chất với việc làm, hành động cụ thể thấy được, là những biến cố, kiện bên bao gồm tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩ những biến cố, kiện này không biểu trực tiếp mà xem đối tượng để đem phân tích, nhận biết Theo định nghĩa của sách làm văn 11-NXB GD , 2001 “ Tác phẩm tự tác phẩm kể chuyện Trong tác phẩm tự qua lời kể , lời tả , sống lên với nhân vật , kiện ….để thể tư tưởng thái độ người xã hội” [3] Hay : “ Tác phẩm tự câu chuyện kể người , vật , hay kiện Cho nên tác phẩm tự có cốt truyện Gắn liền với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc hoạ nhiều mặt Cốt truyện được triển khai nhân vật khắc hoạ thông qua chi tiết nghệ thuật phong phú , đa dạng : kiện , xung đột , ngoại cảnh , nội thất , ngoại hình nhân vật hoạt động nội tâm … ” [3] Như vậy, tác phẩm tự tái toàn giới bao gồm những kiện bên ngoài và bên của người đều xem chúng là những kiện khác về đời sống người, xã hội 1.2 Khái niệm tình truyện: Nhà triết học, mỹ học lỗi lạc người Đức - Hêghen (1770- 1831) cho : Tình huống là trạng thái có tính chất riêng biệt và trở thành quy định Ở thuộc tính này của nó, tình huống góp phần biểu lộ nội dung là phần có tồn tại bên ngoài biểu nghệ thuật Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Với truyện ngắn và với tác giả có kinh nghiệm viết, nghĩ người ta nghĩ tình xảy chuyện, là coi xong nửa…Những nhà văn có tài đều là những người có tài tạo những tình xảy chuyện vừa cá biệt vừa mang tính phổ biến tượng trưng” [4] và “…những người cầm bút có biệt tài chọn dòng đời xuôi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống…nhưng bắt buộc người vào tình phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có là khoảnh khắc chứa đựng đời người, đời nhân loại” [4] Như vậy, tình huống gọi là tình và nhà văn Việt Nam quen dùng tình là tình huống Nhà văn Nguyễn Kiên lần nói về chất và vai trò của tình huống: “Theo quan niệm của tôi, truyện ngắn tập trung vào tình nảy sinh sống Nếu truyện ngắn có đến tình truyện ngắn bị phá vỡ” [5] Nhà văn Nguyên Ngọc bàn về truyện ngắn đặc biệt ý đến vấn đề tình huống: “Truyện ngắn phải ngắn, thủ thuật chủ yếu của truyện ngắn là thủ thuật điểm huyệt […] Truyện ngắn điểm huyệt thực cách nắm bắt trúng những tình huống cho phép phơi bày chủ yếu lại bị che giấu muôn mặt sống hàng ngày” [6] Từ số ý kiến trên, khái quát về tình huống truyện sau: Đối với truyện ngắn, tình huống giữ vai trò là hạt nhân của cấu trúc thể loại, là hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho tại đó, sống lên đậm đặc và ý đồ tư tưởng của tác giả bộc lộ sắc nét Các loại tình truyện tác phẩm tự Hiện nay, nhiều cách phân loại tình huống khác nhau: Cơ có cách phân loại sau: Cách thứ nhất: Chia tình huống thành kiểu: Tình huống kịch; Tình huống tâm trạng; Tình huống tượng trưng Cách thứ hai: Chia tình huống thành kiểu: Tình huống thắt nút; Tình huống tương phản; Tình huống luận đề Cách thứ ba: Chia tình huống thành kiểu: Tình huống hành động; Tình huống tâm trạng; Tình huống nhận thức Trong ba cách phân loại trên, cách phân loại thứ có lẽ dễ tiếp nhận, phù hợp với giáo viên và học sinh THPT Theo cách phân loại này, ba loại tình huống nêu tạm thời TS Chu Văn Sơn phân biệt sau: – Tình hành động: Là loại kiện đặc biệt mà nhân vật bị đẩy tới tình (thường là éo le) giải hành động Tình huống này thường hướng tới kiểu nhân vật: Nhân vật hành động Tức là loại nhân vật chủ yếu lên hệ thống hành vi, hành động của nó, bình diện khác quan tâm Do đó, định đến diện mạo của toàn truyện: truyện ngắn giàu kịch tính - Tình tâm trạng: Đó là kiện đặc biệt của đời sống mà nhân vật rơi vào tình làm nảy sinh biến động nào giới tình cảm Tình huống này thường dẫn tới kiểu nhân vật là: người tình cảm Nghĩa là kiểu nhân vật lên chủ yếu giới nội cảm của nó, nhà văn tạo dựng nên hình tượng nhân vật chủ yếu hệ thống chất liệu là cảm giác, cảm xúc với phức hợp khác của chúng Còn khía cạnh khác (như ngoại hình, hành động, lí tính…) quan tâm Và thế, định đến diện mạo của toàn truyện: truyện ngắn trữ tình – Tình nhận thức: Đó là kiện đặc biệt của đời sống mà tại nhân vật đẩy tới tình bất thường: đối mặt với bài học nhận thức, bật lên vấn đề (về nhân sinh, về nghệ thuật) cần phải vỡ lẽ, giác ngộ Kiểu nhân vật của dạng tình huống này đương nhiên là: nhân vật tư tưởng Nghĩa là kiểu nhân vật khai thác chủ yếu đời sống nhận thức lí tính của Chất liệu để dệt nên nhân vật là hệ thống những quan sát, phân tích, suy lí, đúc kết, chiêm nghiệm,… Mà trường hợp đậm đặc là nhân vật giống tư tưởng nhân vật hoá Diện mạo của loại truyện ngắn này đương nhiên là nghiêng về triết luận Sự phân loại là tương đối Trong thực tế, dạng đều nhiều có tính pha tạp không hoàn toàn"thuần chủng" mô tả Viêc nhận diện dựa vào trội của yếu tố nào Vai trò tình truyện tác phẩm tự Rèn luyện cách khai thác tình truyện trong trình dạy tác phẩm tự 3.1 Vai trò tình truyện: Đặc biệt với truyện ngắn, tình huống giữ vai trò quan trọng nghệ thuật dựng truyện- có ý nghĩa đối với phát triển của mạch truyện Nhà văn Nguyễn Minh Châu trọng đến yếu tố này: “ Đôi người ta nghĩ tình xảy câu truyện thật hay coi xong nửa” [4] Trong truyện ngắn, tình huống phải hợp với lô gíc sống truyện chân thực, tự nhiên Qua tình huống, nhà văn phải làm bật tính cách nhân vật và chủ đề, tư tưởng tác phẩm thành công Những truyện ngắn thành công nghệ thuật tạo dựng tình huống là “ Chữ người tử tù ” ( Nguyễn Tuân) “ Vi hành” ( Nguyễn Quốc ) Vợ nhặt ( Kim Lân) Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu )… 3.2 Rèn luyện cách khai thác tình truyện trong trình dạy tác phẩm tự * Phần lớn những tác phẩm trích giảng chương trình THPT đều là những tác phẩm có cốt truyện độc đáo Thông qua cốt truyện tác giả muốn chuyển tải đến người đọc những vấn đề về nhân sinh sống Việc tìm hiểu về nhân vật hay giá trị nội dung tác phẩm thuận lợi và thấu đáo khai thác tình huống truyện Cụ thể qua bước sau: Bước 1: Xác định tình huống truyện của tác phẩm Bước 2: Nắm diễn biến của tình huống truyện, chi phối của tình huống truyện đến phát triển của cốt truyện và cách xây dựng nhân vật tác phẩm Bước 3: Xác định ý nghĩa của tình huống truyện Tình truyện tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân – nhà văn lãng mạn xuất sắc của dòng văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 thường viết về đề tài lịch sử nhân vật lịch sử, những nhân vật lí tưởng thể ước mơ hoài bão của tác giả Chữ người tử tù là truyện ngắn xuất sắc, nhà văn xây dựng những tình huống truyện kì lạ và độc đáo Tình huống truyện là đỉnh điểm sáng tạo của nhà văn, là điểm nút tập trung cảm xúc chủ đạo của nhà văn tác phẩm, là khoảnh khắc diện tài sáng tạo của người nghệ sĩ, bộc lộ sâu sắc mọi giá trị của tác phẩm Nó tạo những vận động phát triển tính cách, tạo nên bước ngoặt số phận nhân vật , phát triển kết cấu và phương diện khác Với Chữ người tử tù nhà văn tạo nên tình huống truyện đặc biệt Nội dung tình : Đó là gặp gỡ kì lạ đầy éo le, trớ trêu giữa Huấn Cao và viên quản ngục Nói là gặp gỡ éo le và trớ trêu là xét bình diện xã hội, Huấn Cao và quản ngục là những kẻ đối địch nhau, là kẻ thù của Một người đấu tranh để lật đổ trật tự xã hội hành, kẻ là đại diện cho trật tự mà người muốn đánh đổ Nhưng phương diện tài hoa, nhân cách, họ lại là những người bạn tri âm, tri kỉ Một người là nghệ sĩ, sáng tạo đẹp, người biết thưởng thức và trân trọng đẹp Một người khí phách hiên ngang, cứng cỏi, người ngưỡng mộ khí phách Đây là tình huống đảo ngược : Không phải quyền uy chiến thắng mà vẻ đẹp, sức mạnh tinh thần chiến thắng vũ lực Đó là trái ngược giữa chốn nhà tù đầy uy lực với ánh sáng của văn minh, văn hoá Tình huống khái quát đầy tính nhân văn và là nhìn tiến bộ, đầy lạc quan của Nguyễn Tuân Ý nghĩa của tình huống thể rõ nét cảnh cho chữ tác phẩm : Cảnh cho chữ tác giả xây dựng khung cảnh đầy kịch tính,huyền thoại + Địa điểm cho chữ: Trong phòng giam người tử tù, nơi bẩn thỉu, tối tăm +Mục đích cho chữ lại cao quí, đẹp: Ở nơi đầy tội ác lại diễn việc làm đẹp, sáng Chính tình huống này có tác dụng làm bật chiều sâu tâm lý của nhân vật truyện Giữa phòng giam tử tù người ta viết tặng nhau, người ta nâng niu nét bút, thưởng thức mùi thơm của mực, khoan thai, trang trọng Người ta thực hoà đồng vào nhau, trút bỏ ngăn cách, toả sáng cho để trở lại người của họ “ Con người – lòng thiên hạ” đẹp chiến thắng, đẹp lên ngôi, “ đẹp cứu vớt người” ( Đôxtôiepxki) Tình huống truyện tác giả xây dựng bút pháp lãng mạn đầy kịch tính Đó là cảnh tượng xưa chưa có Giữa nhà ngục đầy bóng tối, đầy rệp, muỗi lại cháy lên ngọn đuốc, lửa rừng rực và sáng lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Vì nhà ngục vốn là nơi giam cầm, đày đoạ người, mà tại chốn ngục tù này lại diễn việc “ chưa có” Người ta tự do, bình thản ngồi viết chữ tặng ngoài đời Nhưng người cho chữ lại là người tử tù, cổ đeo gông, chân bị xiềng mà ung dung viết chữ, nét chữ thật vuông vắn, thật đẹp, thầy thơ lại và ngục quan vốn là những người coi tù lại “ khúm núm” , “ run run” chấp nhận đổi thay thứ là những nghịch lí tạo nên tranh vừa thực vừa lãng mạn Ở đấy, Huấn Cao lên lồng lộng, ung dung dồn tâm lực việc cho những dòng chữ ân nghĩa nâng tâm hồn viên quản ngục và thầy thơ lại trở về với tâm, với khát vọng hướng thiện Có thể nói là trung tâm thẩm mĩ của truyện ngắn bộc lộ sâu sắc tâm trạng nhân vật hoàn cảnh độc đáo, bộc lộ rõ tư tưởng chủ đề của tác phẩm và cảm hứng thẩm mĩ của nhà văn: Đó là khát vọng vươn tớicái cao, hoàn mĩ - là ý nguyện gìn giữ thú tao nhã văn hoá cổ truyền của dân tộc Để làm bật tình huống truyện kì lạ và độc đáo, Nguyễn Tuân tổ chức tác phẩm theo kết cấu đặc biệt Chữ người tử tù kết cấu theo kiểu truyện lồng truyện, hay gọi là kết cấu “ trùng phức” Kết cấu “ trùng phức” biểu chỗ tính cách nhân vật hoàn thiện dần qua lời kể, giọng kể của nhân vật khác truyện Cách xây dựng tính cách nhân vật theo kiểu “ trùng phức” là cách kết cấu đại, đầy sáng tạo Hiện đại và sáng tạo chỗ nói về nhân vật Huấn Cao, nhân vật lí tưởng của nhà văn, ta thấy yếu tố chủ quan thường ẩn đi, yếu tố khách quan thường đậm Vì tính cách nhân vật phản ánh xác hơn, nhân vật có thật ngoài đời và nhân cách của Huấn Cao càng có sức thuyết phục Đây là nhân vật lí tưởng, là khát vọng thẩm mĩ của nhà văn Nhân vật Huấn Cao đặt mối quan hệ với hai nhân vật quản ngục và viên thơ lại Thái độ kiên trì, nhẫn nhục, thái độ tôn kính, ngưỡng mộ của ngục quan và thầy thơ lại tôn lên vẻ đẹp cao quý của Huấn Cao nhiều Có thể xem là những nguyên tắc đảm bảo tính thống chỉnh thể của tác phẩm Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Tuân bật ba điểm: Nhân vật xây dựng bút pháp lãng mạn; nhân vật lí tưởng hoá và nhân vật là hình bóng, là ước mơ của nhà văn Các nhân vật lãng mạn thường đối lập giữa tính cách và hoàn cảnh, giữa lí tưởng và thực sống, nhân vật thường đứng cao hoàn cảnh, không chịu tác động của hoàn cảnh khách quan Ở nhân vật quản ngục những đối lập tạo chiều sâu tâm lý: Làm nghề coi tù, sống giữa tội ác, hàng ngày chứng kiến bao cảnh xô bồ, hỗn tạp, viên quản ngục lại biết kính mến khí phách, biết trọng người có tài, biết day dứt “ chọn nhầm nghề”; có sở nguyện thiêng liêng là “ treo nhà riêng đôi câu đối tay ông Huấn Cao viết” Nguyễn Tuân nhìn thấy người viên quản ngục “ tính cách dịu dàng… âm trẻo xen vào đàn hỗn độn, xô bồ” là nhìn đầy lãng mạn, là nhìn mang tính thẩm mĩ cao Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, tài hoa của tác giả thể cách xây dựng ngôn ngữ tác giả nói về chữ viết lại nói về cách sống, về nhân cách Chỉ cần nét chữ “ vuông vắn, tươi tắn” đối với Huấn Cao là biểu của nhân cách tự do, nhân cách của thiên lương toả sáng Cần ý cách sử dụng ngôn từ cách gọi nhân vật của nhà văn: ông không viết “ viên quản ngục” mà viết “ ngục quan”, không viết tên tù mà viết “ ngục tù” Ở vị người thay đổi mà tác giả thay đổi ngôn từ, mà là lòng cảm kích, trân trọng Huấn Cao và người quản ngục của Nguyễn Tuân Mặt khác miêu tả nhân vật của mình, tác giả thường dùng ngôn ngữ khoa trương, phóng đại Tính phóng đại ngôn ngữ của ông đều nhằm mục đích khắc hoạ đậm nét chân dung nhân vật lãng mạn Chẳng hạn cảnh cho chữ những cụm từ “ nét chữ vuông vắn, tươi tắn nói lên hoài bão, khí phách tung hoành Huấn Cao”, từ “ khúm núm”, “ run run”, “ bái lĩnh”… đều nói lên ngưỡng mộ, thái độ tôn kính nhân cách Huấn Cao của viên quản ngục và thầy thơ lại … Như vậy, việc xây dựng kết cấu, cách xây dựng nhân vật, cách chọn phương thức nghệ thuật, chọn giọng điệu ngôn ngữ thích hợp để dựng lại bầu không khí thời xưa là những nét phong cách riêng của Nguyễn Tuân truyện ngắn Bút pháp lãng mạn độc đáo; cách thể đối lập giữa lí tưởng và thực, giữa tính cách và hoàn cảnh Từ đối lập làm bật chân dung nhân vật lí tưởng của nhà văn và làm bật lên tình huống truyện độc đáo, khiến cho việc cho chữ của tử tù trở thành việc cho đẹp, tâm, thiên lương và lời “ di huấn” của Huấn Cao có ý nghĩa lớn phục hồi nhân phẩm, lọc tâm hồn đối với viên quản ngục, thầy thơ lại nói riêng và với những lầm đường, lạc lối Tác phẩm sống và có ý nghĩa mãi với thời gian Giáo án thể nghiệm Ngày soạn: 5/11/2016 - Ngày dạy: 10/11/2016 Lớp dạy: 11B3 Tiết : 41- 42 ĐỌC VĂN : CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) Tiết I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nhận thức : Kiến thức - Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao: cốt cách của nghệ sĩ tài hoa; khí phách của trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ sáng, thiên lương của người trọng nghĩa khinh tài - Quan niệm về đẹp và lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân - Xây dựng tình huống truyện độc đáo; tạo không khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình Kĩ Rèn cho học sinh kĩ : - Đọc - hiểu truyện ngắn đại - Phân tích nhân vật tác phẩm tự thông qua tình huống truyện Thái độ Học sinh biết trân trọng người vừa có tài vừa có đức; biết yêu quý và giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc; tự rèn luyện thân để trở thành người có ích cho nhân dân, đất nước II Phương tiện thực - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức-kĩ năng, Máy chiếu … III Phương pháp thực - Đọc sáng tạo, giảng bình, trao đổi thảo luận… IV Tiến trình dạy học - Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu chủ đề của truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam? - Bài : Lời dẫn vào bài Nguyễn Tuân là người nghệ sỹ suốt đời tìm đẹp Với phong cách nghệ thuật tài hoa uyên bác, ông tìm vẻ đẹp độc lại cho đời Một những tuyệt tác chứa đựng những vẻ đẹp làm xúc động, làm đắm say lòng người là tập truyện ngắn “Vang bóng thời” Trong có truyện ngắn độc đáo là tác phẩm “Chữ người tử tù” Bài mới: Hoạt động thầy trò * Học sinh đọc phần tiểu dẫn và trả lời câu hỏi Em giới thiệu những thông tin về tác giả Nguyễn Tuân? Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn Tác giả (1910- 1987) – Hoàn cảnh xuất thân: Nguyễn Tuân sinh gia đình nho học (khi Hán học tàn) – Cuộc đời: + Còn nhỏ theo gia đình sống nhiều tỉnh miền Trung + Học thành chung Nam Định 10 - Giới thiệu về nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân? - Hiểu biết của em về tập truyện “Vang bóng thời” - Giới thiệu về tác phẩm? - Nêu bố cục của truyện ngắn? + Về Hà Nội viết văn làm báo + Cách mạng tháng Tám thành công ông tự nguyện đến với cách mạng, dùng văn chương để phục vụ hai kháng chiến – Sự nghiệp sáng tác: + Những tác phẩm (SGK) + Là nhà văn có sở trường thể loại tuỳ bút, bút ký Ở những thể loại này Nguyễn Tuân có những đóng góp lớn – Đặc điểm phong cách: Tài hoa -uyên bác- độc đáo Tập truyện “Vang bóng thời” - Gồm 11 truyện ngắn , in 1940 - Nhân vật chính: Những trí thức Hán học tài hoa lỗi lạc Họ là lớp nho sĩ cuối mùa, buông xuôi bất lực giữ “Thiên lương” và “sự sạch của tâm hồn” - Nội dung : kể về những phong tục đẹp, cách ăn chơi lịch tao nhã có văn hoá: Thả thơ, đánh thơ, thưởng trà Qua đó, ca ngợi nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc - Chủ đề : Thông qua những vẻ đẹp vang bóng, nhà văn kín đáo bày tỏ thái độ bất hòa sâu sắc trước thực tại lòng yêu nước và tinh thần dân tộc Tác phẩm a Xuất xứ: - Lúc đầu có tên : Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 tạp chí “Tao đàn” - Năm 1940 đưa vào tập truyện “Vang bóng thời” và đổi tên :Chữ người tử tù b Bố cục: + Phần 1: Từ đầu đến “để mai ta dò ý tứ liệu” – trò truyện 11 - Toàn truyện ngắn này xoay quanh kiện nào? - Cuộc gặp gỡ diễn đâu? Đó vốn là không gian nào? - Cuộc gặp gỡ diễn vào thời gian nào? - Việc chọn không gian, thời gian có tác dụng nào việc xây dựng tình huống truyện? - Bước vào gặp gỡ này Huấn Cao hoàn cảnh nào? - Huấn Cao lại biết đến với những tài gì? giữa viên quản ngục và thày thơ lại về Huấn Cao, tâm trạng của viên quản ngục + Phần 2: Tiếp theo đến “thiếu chút nữa ta phụ lòng thiên hạ”: nhận tù; đối sử đặc biệt của viên quản ngục dành cho Huấn Cao; Sự bày tỏ lòng ngưỡng mộ của viên quản ngục với Huấn Cao + Phần 3: lại: Cảnh cho chữ c Tóm tắt cốt truyện: II Đọc hiểu văn bản: Tình huống truyện a, Xác định tình huống – Cuộc gặp gỡ tình cờ, oăm giữa Huấn Cao- tử tù nguy hiểm và thày trò viên quản ngục b, Phân tích tình huống b1 Diện mạo của tình huống * Không gian, thời gian diễn gặp gỡ: + Không gian: Nhà tù → Không phải là nơi dành cho những gặp gỡ + Thời gian: Là những ngày cuối trước pháp trường nhận án chém của Huấn Cao => góp phần tạo nên kịch tính cho tình huống * Thân phận và những mối quan hệ giữa nhân vật: - Huấn Cao: + Là người cầm đầu khởi nghĩa chống lại triều đình, bây giờ bị bắt, bị xử án chém, là tử tù đợi ngày pháp trường + Là người có tài viết chữ nhanh và đẹp (người tài hoa) + Là người có tài bẻ khoá, vượt ngục, người biết cúi đầu trước 12 - Viên quản ngục phải thực thi nhiệm vụ gì? - Viên quản ngục lại có sở nguyện gì? - Như vậy, xét bình diện xã hội , bình diện nghệ thuật Huấn Cao và viên quản ngục có mối quan hệ nào? - Huấn Cao sử dụng sức mạnh của để giải phóng VQN? Tiết 42 ( Tiết 2) - Phiến trát thứ có nôi dung gì? - Khi viên quản ngục biết về Huấn Cao? - Viên quản ngục có những biểu hiện, và thái độ nào? VQN suy nghĩ nào về nghề mà làm? - Qua đó, tác giả đánh thiên lương (người có khí phách) - Viên quản ngục: + Là quan lại, là tay sai cho triều đình mục nát, tiếp quản Huấn Cao những ngày cuối + Có yêu thích đặc biệt với đẹp, ao ước có chữ Huấn Cao.Viên quản ngục là lòng thiên hạ → Trên bình diện xã hội họ có quan hệ hoàn toàn đối địch → Trên bình diện nghệ thuật họ lại là tri kỉ Ở họ đều có những phẩm chất cao quí mà người ngưỡng mộ =>Góp phần tô đậm tính chất éo le, oăm cho tình huống truyện * Cuộc đối mặt giữa nhân vật – Huấn Cao là tử tù bị cầm tù về nhân thân tự về nhân cách – VQN tự về nhân thân bị cầm tù về nhân cách Con người chức phận trói buộc người khát vọng → Kết thúc: Huấn Cao giải cứu VQN => Sức mạnh của đẹp, thiên lương b2 Diễn biến của tình huống • Khi viên quản ngục nhận phiến trát thứ - Nội dung: giao nhận sáu tên tử tù có Huấn Cao – Viên quản ngục: + Biết huấn Cao là người có tài viết chữ nhanh và đẹp, là người có khí phách… + VQN băn khoăn, nghĩ ngợi, ngồi bóp thái dương, với gương mặt kín đáo và êm nhẹ + VQN nghĩ “có lẽ chọn nhầm nghề 13 giá về viên quản ngục nào? - Tác giả miêu tả xuất hiên của Huấn Cao nào? - VQN có thái độ nào trước xuất của Huấn Cao? - Những biểu càng tô đậm tính cách của VQN? - Trong đó, Huấn cao lai có thái độ và cách ứng xử nào với VQN? - Qua đó, tô đậm thêm nét tính cách nào của Huấn Cao? rồi” + VQN thể ý muốn biệt đãi Huấn Cao những ngày cuối này → VQN là người dịu dàng có lòng biết giá người, biết trọng người ngay, là âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ – Sự xuất của Huấn Cao: + Là người đầu + Trước đe doạ của những tên lính áp giải, Huấn Cao lạnh lùng chúc mũi gông nặng bảy tám tạ xuống nền đá tảng → Huấn Cao là người hiên ngang không sợ cường quyền – Thái độ và cách ứng xử của VQN với Huấn Cao: + Nhìn với cặp mắt hiền lành, lòng kiêng nể, kính trọng đặc biệt + suốt nửa tháng VQN dâng rượu thịt biệt đãi Huấn Cao + Khi bị Huấn Cao khinh miệt đuổi ra, VQN lui câu “Xin lĩnh ý”, VQN coi Huấn Cao là người chọc trời khuấy nước là kẻ tiểu lại giữ tù → VQN là người biết cúi đầu trước người tài hoa, khí phách + VQN ao ước có chữ huấn Cao để treo nhà Ông coi là vật báu Vì chữ Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm… → VQN không sản sinh đẹp lại vô say mê đẹp Là người có “tấm lòng biệt nhỡn liên tài” – Thái độ và cách ứng xử của Huấn Cao với VQN: + Thản nhiên nhận rượu thịt + Vô khinh miệt VQN, coi VQN 14 - Phiến trát thứ hai có nội dung gì? - VQN có thái độ nào? Tại VQN lại có thái độ đó? - Trong tình huống nguy cấp này, VQN có hành động nào? Hành động này của VQN có ý nghĩa gì? - Khi nghe thày thơ lại bày tỏ nguyện vọng của VQN, Huấn Cao có thái độ nào? GV gợi ý: “ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài của người Ta người thày quản lại có sở thích cao quí đến Thiếu chút nữa ta phụ támm lòng thiên hạ” không xứng đáng bước chân vào nơi → Trước cường quyền, trước chết cận kề Huấn Cao hiên ngang bất khuất + Huấn Cao chưa biết lòng “biệt nhỡn liên tài” của VQN => Mối quan hệ hoàn toàn đối địch, giữa họ có vực sâu ngăn cách * Khi VQN nhận phiến trát thứ hai – Nội dung: Bắt giải Huấn Cao và đồng chí của ông vào kinh nhận án chém – VQN: + “Tái nhợt người đi”.→ VQN vô sợ hãi và choáng váng Vì:con người mà ông ngưỡng mộ thoát khỏi chết Hơn nữa khát khao có chữ Huấn Cao chưa thoả + VQN nhờ thầy thơ lại bày tỏ ước nguyện của với Huấn Cao → VQN bất chấp mối nghi ngại vây khốn bao năm, người khát vọng vùng lên trước vây hãm của người chức phận → Tình yêu đẹp VQN là vô lớn Ông là người dũng cảm – Huấn Cao: + Vô cảm động và ân hận → Một xúc động và ân hận chân thành kiêu sang Nó tô đậm nét đẹp thiên lương cho hình tượng nhân vật => Mối quan hệ tri kỉ VQN cúi đầu trước Huấn Cao, Huấn cao cúi đầu trước VQN Cả hai cúi đầu trước vẻ đẹp cao quí mà tôn thờ Cảnh cho chữ 15 - Em thuật lại cảnh cho chữ? Gợi ý: về không gian, thời gian, người cho chữ, người nhận chữ… - Theo Nguyễn Tuân nhận xét là cảnh tượng nào? em có đồng tình với nhận xét không? Vì sao? GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu, so sánh những biểu với những biểu thông thường mà em thấy Từ nhận rõ những biểu “xưa chưa có” của cảnh tượng * Những điều kiện để xuất cảnh cho chữ + Huấn Cao xúc động lớn trước lòng của VQN Từ xúc động của Tâm ông dùng Tài để thực Huấn Cao đồng ý cho chữ VQN → Cái Tâm và Tài chuyển hoá sang để sinh thành Đẹp * Cảnh cho chữ: – Không gian: giữa nhà tù – Thời gian: vào đêm khuya đồng thời là những giờ phút cuối của Huấn Cao – Người cho chữ là kẻ tử tù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng – Viết xong người cho chữ- người tử tùcòn khuyên ngục quan bỏ nghề… – Người xin chữ là quan coi ngục – Ngục quan vái người tù và xin bái lĩnh → Cảnh tượng xưa chưa có – vì: Tiêu chí Thông thường Trong truyện ngắn Không gian – Diễn những địa văn hoá thư phòng, trà thất… – Diễn buồng giam tối tăm chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián → là nơi ngự trị của bóng tối và ác, nơi thù địch với đẹp => đẹp chọn chỗ thù địch với đẹp để chào đời 16 Thời gian -Trong những thời gian thiên, bạch nhật – Diễn lúc đêm khuya, lúc Huấn Cao lìa đời → là thời gian cho những lời trăng trối cuối => Phải thư pháp là di huấn đặc biệt mà Huấn Cao gửi lại đời? Người nghệ sỹ cho chữ - Em nhận thấy mối quan hệ giữa người tử tù và VQN có đặc biệt? - Là người tự phóng khoáng, ung dung, thư thái – Là người tù cổ đeo gông chân vướng xiềng và ngày mai là phải nhận án chém Nhưng người nghệ sỹ mang phong thái uy nghi, lộng lẫy… → Bất chấp tất cả, người nghệ sỹ say mê sáng tạo đẹp =>Trong mọi hoàn cảnh đẹp đều sản sinh Quan hệ giữa nhân vật quyền thuộc VQN Uy – VQN có quyền hành không về có quyền uy – Huấn Cao người bị tước mọi thứ quyền, kể quyền tối thiểu là sống lại có quyền uy - Thái độ núm núm sợ sệt thuộc về người tử tù -VQN khúm núm 17 – Chức phận giáo huấn thuộc về cai ngục Người tử tù phải lắng nghe sợ sệt – Người tử tù đường bệ ung dung – Huấn Cao giáo dục VQN VQN lắng nghe cách thành tâm, thành kính nhận lời giáo thiêng liêng của bậc thầy về nhân cách → Quan hệ hoàn toàn đảo ngược - Điều cốt yếu nào tạo nên cảnh tượng “xưa chưa có” ấy? - Trong việc phác hoạ hình tượng những nhân vật, tình huống truyện này có vai trò nào? – Điều cốt yếu tạo nên cảnh tượng “xưa chưa có” là Đẹp – Tất nhân vật đều sống theo tiếng gọi của Đẹp Họ đem tất những đẹp đẽ cao cả, cao quí để dành cho Không ngục quan, không tử tù những người tri âm tri kỉ qui tụ, quây quần quanh đẹp của tình người và nghệ thuật => Sức mạnh của Đẹp phá tan mọi gông cùm xiềng xích, phá tan mọi cánh cửa nhà lao, phá vỡ những rào ngăn cách để đưa những lòng đến với => Cuộc kì ngộ thành hạnh ngộ Ý nghĩa của tình huống – Góp phần tô đậm vẻ đẹp nhân cách của nhân vật Tình huống là phép thử nhiệm màu để nhân vật bộc lộ Trong tình huống này nhân vật có hội toả sáng rực rỡ – Chứa đựng quan niệm: Cái Đẹp là bất diệt.– Gửi niềm tin mãnh liệt: Cái Đẹp lọc đời này 18 - Giá trị nôi dung của truyện ngắn? - Thành công chủ yếu về nghệ thuật của truyện ngắn? GV Hướng dẫn học sinh về nhà làm III Tổng kết Nội dung – Qua truyện ngắn, nhà văn thể quan niêm về đẹp, khẳng định của đẹp và bộc lộ thầm kín lòng yêu nước Nghệ thuật – Nghệ thuật xây dựng tình huống độc đáo, thủ pháp đối lập, cách tạo không khí trang trọng, cổ xưa IV Luyện tập Bài tập 1: Phân tích tình huống truyện của truyện ngắn Chữ người tử tù? Bài 2.: Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao ? Bài 3: Phân tích hình tượng nhân vật VQN ? Bài 4: Phân tích cảnh tượng cho chữ V: Khái quát toàn bài, nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm Kết thực nghiệm : Với những suy nghĩ và thể nghiệm của mình, khai thác vai trò của tình huống truyện dạy tác phẩm “ Chữ người tử tù ” của Nguyễn Tuân giúp đạt những kết định Những học trò lớp dạy của quan tâm đến giờ học Văn và có hứng thú trình học Trên sở đó, từ những lớp bình thường chọn những học sinh có khả học văn để bồi dưỡng So sánh kết học : *Lớp 11B3 : Tập trung rèn luyện lực khai thác vai trò tình huống truyện giờ dạy tác phẩm tự : -Tiết học sinh động, tạo tâm lí thoải mái cho học sinh Học sinh hứng thú học tập làm cho tiết học sôi , có chiều sâu và có hiệu -Thời gian dành cho học sinh học lớp nhiều – Khả giao tiếp , ứng xử của học sinh nâng lên bước *Lớp 11B4 : Không ý hướng dẫn học sinh sử dụng vai trò tình huống truyện giờ dạy tác phẩm tự : -Tiết học trầm, học sinh hứng thú tìm hiểu bài 19 – Giáo viên phải làm việc nhiều Học sinh hoạt động hơn, kiến thức học sinh tự tìm hiểu nhiều chỗ hời hợt , chưa sâu So sánh kết kiểm tra : Sau dạy thực nghiệm và đối chứng học kì hai lớp , thông qua kết kiểm tra chất lượng học kì 2, với đề bài kiểm tra : Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù ”, Nguyễn Tuân xây dựng tình truyện độc đáo Anh, chị làm rõ điều Kết kiểm tra tính trung bình sau : Điểm 0- Điểm – Điểm 7- 10 Lớp Số Số 11B3 Thực nghiệm 43 7.0 20 46.5 20 46.5 11B4 Đối chứng 43 16.2 22 51.1 14 32.6 % Số % Số % Căn vào đối chứng , thấy rằng: Rèn luyện lực cho HS nhận biết vai trò của tình huống truyện học văn tự là công việc cần thiết của người giáo viên dạy văn Bởi dành nhiều thời gian cho HS hoạt động lại vừa mang đến hiệu giờ dạy cao , học sinh thực hứng thú học tập, nắm bài sâu hơn, và lâu C KẾT LUẬN Mục đích của giáo dục là hoàn thiện nhân cách và phát triển tri thức của người, để làm điều người giáo viên cần đánh thức lực nhạy cảm , phán đoán … và tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều Với những suy nghĩ và thể nghiệm của , qua cách khai thác vai trò tình huống truyện tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân giúp có những kết định Trên là những kinh nghiệm của thân rút từ thực tế giảng dạy Tuy nhiên những điều đúc rút chưa hẳn phù hợp với mọi người , mọi nơi và mọi điều kiện Nhưng với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của môn Ngữ văn, xin trao đổi và mong nhận góp ý của đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2017 20 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan là sáng kiến kinh nghiệm của viết, không chép nội dung của người khác Trần Thị Bình Danh mục đề tài SKKN Hội đồng Cấp Sở GD&ĐT đánh giá Tên đề tài Năm học Tiếp cận truyền thuyết 2006 - 2007 truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy theo đặc trưng thể loại Đạt giải Đơn vị đánh giá C Hội đồng thẩm định SKNN Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO : 21 1.Tự học – số vấn đề lý luận và lịch sử NXB Đại học sư phạm Hà Nội-2004 2.Từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê NXB Đà Nẵng -2005 Sách làm văn 11-NXB GD – 2001 Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, - 1994 Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nhiều tác giả, NXB Thanh niên – 2000 Truyện ngắn – những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Bùi Việt Thắng, NXB ĐHQGHN - 2000 7.Sách Ngữ Văn 11 tập NXBDG-2007 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức , kỹ môn ngữ văn 11, NXBGD – 2010 22 ... hoa ngòi bút của Nguyễn Tuân độc đáo truyện ngắn “Chữ người tử tù” Đó là những lí đưa đến với đề tài : “ Khai thác tác phẩm “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân góc độ tình truyện Mục đích,... của tình huống truyện đến phát triển của cốt truyện và cách xây dựng nhân vật tác phẩm Bước 3: Xác định ý nghĩa của tình huống truyện Tình truyện tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Nguyễn. .. * Vai trò của tình huống truyện tác phẩm tự Rèn luyện cách khai thác tình huống truyện trong trình dạy tác phẩm tự * Tình huống truyện “ Chữ người tử tù ” của Nguyễn Tuân * Kết thực

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Trong việc phác hoạ hình tượng   những   nhân   vật, tình huống truyện này có vai trò như thế nào? - Khai thác tác phẩm “ chữ người tử tù” của nguyễn tuân dưới góc độ tình huống truyện
rong việc phác hoạ hình tượng những nhân vật, tình huống truyện này có vai trò như thế nào? (Trang 18)
Bài 2.: Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao ? - Khai thác tác phẩm “ chữ người tử tù” của nguyễn tuân dưới góc độ tình huống truyện
a ̀i 2.: Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao ? (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w