Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
121,19 KB
Nội dung
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Phân tích tác phẩm: Bài 1: Nói đến Nguyễn Tuân nói đến nhà văn lớn, nghệ sĩ tài hoa văn học Việt Nam Mỗi lời văn Nguyễn Tuân nét bút trác tuyệt nét chạm khắc tinh xảo mặt đá quý ngôn ngữ (Tạ Tỵ) Một nét bút trác tuyệt tác phẩm Chữ người tử tà Nổi bật lên tác phẩm hình tượng nhân vật Huấn Cao cảnh cho chữ - cảnh tượng để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Chúng ta biết văn học lãng mạn thường mô tả theo mẫu hình lí Có nghĩa văn chương thường thả trí tưởng tượng minh để theo đuổi vẻ đẹp hoàn hảo Bỡi nhân vật viết theo lối lãng mạn có tầm vóc phi thường Nó biểu cho mà nhà văn mơ ước, khao khát Huấn Cao Từ đầu đến cuối, ông người phi thường Từ tài hoa đến thiên lương, từ thiên lương đến khí phách, nhất có tầm vóc phi thường Có thể nói Huấn Cao giấc mơ đầy tính nhân văn ngòi bút Nguyễn Tuân Thiên truyện mở đầu đối thoại hai nhân vật quản ngục thơ thơ lại Ở Huân Cao lên gián tiếp đủ ta thấy ông tiếng với tài văn võ song toàn, uy danh đồn khắp cõi tỉnh Sơn Nhưng truyện tài tô đậm nhân vật tài viết chữ đẹp Đó nghệ thuật thư pháp - môn nghệ thuật truyền thống cao siêu dân tộc Ở lần nhà thư pháp hạ bút lần sáng tạo, nét bút gửi gắm, kí thác toàn tâm nguyện sâu xa Bởi chữ tác phẩm nghệ thuật, kết tinh vẻ đẹp tâm hồn người viết Mỗi chữ thân khí phách, thiên lương tài hoa Chữ Huấn Cao thể nhân cách Huấn Cao Nó quý giá không viết nhanh, “đẹp lắm, vuông lấm” mà trước hết chữ nói lên khát vọng tung hoành người Chính mà có chữ ông Huấn Cao trở thành tâm nguvện lớn nhất, thiêng liêng quản ngục Để có chữ Huấn Cao, quản ngục sẵn sàng đánh đổi tất cả, kể hi sinh quyền lợi sinh mệnh Nhưng Huấn Cao không đấng tài hoa, sâu xa hơn, ông có lòng - lòng biết quý trọng phần thiện tâm sâu xa người Một nhà văn nước nói: "Hãy đập vào trái tim thiên tài đó" Thì cội nguồn tài trái tim, gốc tài tâm Tấm lòng biết trọng thiên lương gốc rễ nhân cách Huấn Cao Trong mắt Huấn Cao, quản ngục kẻ tầm thường làm nghề thất đức Bởi thế, Huấn Cao thể khinh bỉ không cần giấu diếm, đến nhận quản ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ Huân Cao ân hận Bằng tất xúc động, Huấn Cao nói: Ta cảm tâm lòng thiên hạ Câu nói mở cho thấy phương châm nhân cách, sống phải xứng đáng với lòng Cảm hứng lãng mạn xui khiến nghệ sĩ khắc họa hình tượng cho hoàn hảo chí đến mức phi thường Ông Huấn Cao Nguyễn Tuân khiến cho hình tượng trở thành người siêu phàm với việc tô đậm khí phách siêu việt Căm ghét xã hội thối nát, ông cầm đầu khởi nghĩa chống lại triều đình, nghiệp không thành, ông lĩnh án tử hình Nhưng tù đầy, gông cùm chết không khuất phục ông Đối với Huân Cao, trói buộc, tra khảo, giam cầm vô nghĩa Và quản ngục hỏi ông muốn để giúp, ông trả lời khinh bạc: “Nhà người đừng đặt chân vào nữa” Lời nói ông nguyên cớ để ông phải rước lấy trận trả đũa Nhưng nói nghĩa ông không run sợ, không quy phục trước cường quyền bạo lực Có thể Huấn Cao sừng sững suốt thiên truyện khí phách kiên cường bất khuất, uy vũ bất khuất Những phẩm chất tuyệt vời Huân Cao chói sáng lên cảnh tượng cuối mà Nguyễn Tuân gọi cảnh tượng xưa chưa có - cảnh cho chữ Cảnh cho chữ biểu sống động rực rỡ tài hoa, phẩm chất khí phách Huấn Cao Muốn hiểu giá trị sâu sắc cảnh cho chữ không nói tới trình dẫn đến cảnh cho chữ Người tinh ý dễ nhận thấy câu chuyện có hai phần rõ rệt: Phần đầu giới thiệu nhân vật dẫn dắt câu chuyện chuẩn bị cho phần sau Phần sau khắc họa cảnh cho chữ Nếu phần hai phần đầu mẩu vụn vặt, thiếu sức sống Bởi phần hai ngắn lại kết tinh toàn câu chuyện Và bút lực Nguyễn Tuân dồn vào phần đậm Toàn câu chuyện xoay quanh tình đặc biệt Đó gặp éo le Huấn Cao quản ngục - Nơi gặp gỡ nhà tù, thời gian ngày cuối trước pháp trường Huấn Cao Những điều làm cho tình trở nên ngặt nghèo, xúc, khó xoay xở Nhưng ăm thân phận hai nhân vật bình diện xã hội, họ kẻ đối địch Một người kẻ phản loạn, dám dậy chồng lại thể chế đương thời, người viên quan đại diện cho thể Nhưng bình diện nghệ thuật, họ lại hai người tri âm: Một người có tài viết chữ đẹp người lại vô ngưỡng mộ tài Sự trái ngược đặt quản ngục trước lựa chọn nghiệt ngã: muốn làm tròn bổn phận viên quan phải chà đạp lên tấc lòng tri kỉ muốn trọn đạo tri kỉ phải phản bội chức phận viên quan Quản ngục hành động Ông ta hành động tư tuởng tác phẩm nghiêng hướng Với tương quan vậy, quan hệ họ ban đầu căng thẳng Tâm nguyện lớn quản ngục có chữ ông Huân Cao hội cuối Còn Huân Cao có tài viết chữ lại cho chữ ông cho tri kỉ Vậy muốn có chữ Huân Cao quản ngục phải ông thừa nhận tri kỉ vòng ngày tới Điều lại dường đạt Trong mắt Huấn Cao, quản ngục có ưu để đối xử với người tù thông thường Đó ông có thừa quyền lực tiền bạc Nhưng Huân Cao hạng tiểu nhân thế, quyền lực không ép ông cho chữ, tiền bạc không mua chữ ông May thay viên quản ngục lại có lòng trẻo – lòng “biệt nhỡn liên lài” Và lòng khiến cho Huấn Cao cảm động Sự cảm Huấn Cao cội nguồn dẫn đến cảnh cho chữ Vậy việc Huấn Cao cho chữ không giống việc trả nợ cách tầm thường, không giống việc kẻ bị tử hình đem tài sản cuối cho người sống, hội cuối mà để Huân Cao trình diễn tài năng, chất việc cho chữ xúc động lòng lòng Về cảnh cho chữ Nguyễn Tuân gọi cảnh “xưa chưa có” Bởi trước hết lẽ phải diễn nơi sang trọng, đàng hoàng lại diễn buồng giam chật hẹp, hôi hám, bẩn thỉu Và người đem cho đẹp lẽ phải thuộc giới tự lại tử tù bị hành hình Đặc biệt diễn đổi xưa chưa có Kẻ cầm quyền hành tay bị tước hết quyền uy, khúm núm trước Huấn Cao, kẻ tưởng chừng bị quyền sống ông Huấn Cao trở nên đầy quyền uy chăm tô đậm nét chữ cho quản ngục lời khuyên Và quản ngục vái lạy Huân Cao bậc thánh nhân: Kẻ mê muội xin bái lĩnh Cảnh cho chữ khẳng định chiến thắng đẹp, thiện trước xấu, ác Trong phòng giam ẩm thấp đó, ánh rực rỡ bó đuốc đẩy lùi bóng tối, mùi thơm chậu mực xua đuổi mùi phân chuột, phân gián, màu trắng lụa bạch xóa tan u ám nhà tù Lúc đẹp lên ngôi, đẹp đăng quang, ngự trị chiến thắng hoàn toàn xấu Trong người lúc niềm kính trọng, tôn sùng đẹp Phẩm chât nhân cách Huấn Cao tỏa sáng, soi đường dẫn dắt quản ngục - kẻ nhầm đường, lạc lối Qua tác giả khẳng định đẹp tồn nơi, lúc, chiến thắng xấu, ác Và đẹp cứu rỗi linh hồn người, giúp người hiểu hơn, xích lại gần Cái đẹp không bị khuất bị vùi dập Đó giá trị nhân văn tác phẩm Với nghệ thuật vẽ mây, nảy trăng nghệ thuật đối lập, Nguyễn Tuân làm bật hình tượng Huấn Cao khẳng định chiến thắng đẹp Đồng thời nhà văn sử dụng hệ thống ngôn ngữ cổ: biệt nhỡn liên tài, thiên lương, bái lĩnh, sở nguyện mang lại cho truyện bầu không khí nhịp điệu thời phong kiến xa xưa, giúp nhà văn tái tạo câu chuyện thời vang bóng Bài 2: I Tác giả tác phẩm Tác giả Nguyễn Tuân (1910-1987) quê làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Ông sinh gia đình nho học Hán học tàn Nguyễn Tuân nhiều lần theo gia đình chuyển nơi ông làm báo viết văn chủ yếu Hà Nội Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân đến với cách mạng, ông dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc Nguyễn Tuân nhà văn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Ông người góp phần thúc đẩy thể tùy bút, bút kí đạt tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc; đem đến cho văn xuôi đại phong cách tài hoa độc đáo Những tác phẩm xuất sắc Nguyễn Tuân kể đến như: Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1940), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941),Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972) Tác phẩm Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 tạp chí Tao Đàn, sau tuyển in tập truyện Vang bóng thời đổi tên thành Chữ người tử tù Nhân vật Chữ người tử tù Huấn Cao, nhân vật điển hình tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng Đó người tài hoa, bất đắc chí Họ tài mà có tâm sáng, chí không thành tư hiên ngang, bất khuất II Tìm hiểu tác phẩm Tình truyện tái dựng tác phẩm tác dụng việc bộc lộ tính cách nhân vật kịch tính truyện - Tình truyện tình xảy truyện, tạo cho câu chuyện thêm đặc sắc Tình truyện biểu mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác, nhân vật với hoàn cảnh sống, qua bộc lộ tâm trạng tính cách suy nghĩ nhân vật - Nguyễn Tuân xây dựng tình truyện độc đáo, đặc sắc, giàu kịch tính cho hai tuyến nhân vật tác phẩm Hai nhân vật Huấn Cao người tử tù phạm tội đại nghịch bị giam chờ ngày hành quyết, người tài hoa tiếng viết chữ đẹp nhân vật viên quản ngục - người quản lí tù nhân, đại diện cho trật tự xã hội đương thời lại yêu đẹp, hâm mộ người tài có lòng lương thiện Trên bình diện xã hội, họ hoàn toàn đối lập nhau: họ lại có điểm chung say mê đẹp tao nhã có tâm hồn khiết, lương thiện, biết đãi ngộ nhân tài Như vậy, bình diện nghệ thuật, họ lại tri kỉ - Hoàn cảnh gặp gỡ họ thật éo le: nơi tù ngục tối tăm, nhơ bẩn, nơi người quản lí người Tình dẫn đến xung đột nội tâm viên quán ngục: làm để vừa làm tròn phận người canh tù lại vừa giữ trọn lòng người tài hoa mà quý trọng ao ước gặp mặt Từ nảy sinh nhiều kịch tính: người tử tù thành người mà viên quản ngục nhờ vả muốn xin chữ; đồng thời lại người mở đường hướng thiện cho sống sau viên quản ngục Chính tình độc đáo giúp làm bật trọn vẹn, tự nhiên vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao làm sáng tỏ lòng biệt đãi người tài viên quản ngục Những vẻ đẹp độc đáo nhân vật Huấn Cao - Huấn Cao người tài hoa khác thường, ông có tài viết chữ đẹp, chữ đẹp vuông lắm”, khiến nhiều người mơ ước có chữ viết ông treo nhà mình, có viên quản ngục - Huấn Cao người hiên ngang, khí phách, anh hùng đầu đội trời chân đạp đất Một tử tù đợi ngày pháp trường giữ trạng thái ung dung, tự không nao núng Đến cảnh chết chém ông chẳng sợ Sự ngang tàng ông thể qua thái độ không quỵ lụy trước cường luyền lại miệt thị viên quản ngục - Ông người có thiên lương sáng cao đẹp Ông người sắt đá, ông biết quý trọng người ngay, người tri kỉ Khi hiểu chân tình thái độ từ chỗ khinh miệt, coi thường, dè chừng sang thái độ tôn trọng Đó thái độ tôn trọng dối với người có nhân cách sống tốt đẹp: người tài, yêu thú vui tao nhã, khiết Ông sẵn sàng cho chữ - chữ mà không cường quyền bạc tiền mua - chữ mà đời ông viết cho ba người bạn thân Tuy nhiên, đáng quý thể thiêng lương cao đẹp ông lời khuyên chân thành, cuối viên quản ngục trước vào kinh thành thụ án “Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy quản nên thay chốn thiên lương khó giữ cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi” - Cho chữ để cứu người tâm cao đẹp Huấn Cao Cái tâm không lòng nhân mà có sức mạnh cảm hóa lòng người Ông khiến viên quản ngục cảm phục “Chắp tay vái người tù vái nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng Làm cho nghẹn ngào: kẻ mê muội xin bái lĩnh” Tính cách tâm hồn nhân vật viên quản ngục - Nhân vật viên quản ngục xuất tác phẩm làm bật chủ đề tác phẩm Đây người không sáng tạo đẹp lại biết trân trọng yêu mến đẹp - Là ngục quan chịu trách nhiệm canh giữ tù nhân, giúp ích cho máy cai trị đương thời viên quản ngục kẻ thiên lương, tàn ác, xảo trá mà ngược lại ông giữ nhân cách sống cao quý cảnh tù ngục tối tăm, nhiều cám dỗ - Viên quản ngục biết trân trọng giá trị người, biết quý trọng nhân tài Điều thể rõ qua chi tiết nhừng hành động biệt đãi Huấn Cao người bạn tù Huấn Cao - Ông người có sở thích tao nhã, cao quý: thú chơi chữ Sở nguyện đời ông có đôi câu đối tay Huấn Cao viết để treo trang trọng nhà Cái sở nguyện mạnh mẽ vượt qua nỗi sợ hãi, bất chấp nguy hiểm đến thân, làm đảo lộn trật tự tù, biến phạm nhân có án tử hình thành thần tượng để tôn thờ - Diễn biến nội tâm, hành động cách ứng xử viên quản ngục chứng tỏ dù sống nơi tăm tối ông giữ nhân cách cao đẹp - lòng thiên hạ, xứng đáng trở thành bạn tri kỉ Huấn Cao Nhân cách tâm hồn viên quản ngục theo nhận xét Huấn Cao “một âm trẻo xen đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ" Cảnh cho chữ nhà lao - Cảnh cho chữ nhà lao vào đêm khuya tăm tối sáng tạo tuyệt vời tác giả nhằm làm bộc lộ vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao Đây cảnh tượng trước chưa có Một cảnh tượng mà khung cảnh nội dung hoàn toàn trái ngược nhau: cảnh cho chữ vốn tao, tươi sáng, đẹp đẽ lại diễn chốn tù ngục dơ bẩn, tối tăm, ẩm thấp Nhưng cảnh tượng thế, đẹp, thiện lại chứng minh tính giá trị - Người nghệ sĩ vượt qua gông cùm, đau đớn để tươi sáng hơn, uy nghi, lồng lộng để viết lên nét chữ xinh đẹp, tâm huyết đời mình: đó, người vốn đại diện cho uy quyền lại trờ nên khúm núm, run run đón nhận nét chữ quý đời tâm huyết - Trật tự kỉ cương nhà tù hoàn toàn bị đảo ngược: tù nhân trở thành người ban phát đẹp, lương thiện, cao ngục quan vốn đại diện cho công lí lại trở nên nhỏ bé, hèn mọn - Giữa chốn ngục tù tàn bạo, kẻ thống trị làm chủ mà người tù làm chủ, thiện lên mạnh mẽ chiến thắng ác Đó chiến thắng ánh sáng bóng tối; tôn vinh đẹp, thiện nhân cách cao người Bài 3: Nguyễn Tuân sinh năm 1910 làng Nhân Mục, tục gọi làng Mọc, thuộc Hà Nội Ông người có lỉnh cứng cỏi đời sống sáng tác văn học; hiểu biết rộng, quý trọng tài năng, coi trọng nghề nghiệp, có sáng tạo độc đáo lời văn cảm nghỉ Sự nghiệp văn học ông gồm hai giai đoạn Các tác phẩm tiêu biểu trước 1945: Vang bóng thời (1940), Tùy bút I (1941), Tùy bút II (1943) Sau 1945: Tình chiến dịch (1950), Tùy bút kháng chiến (1955), Sông Đà (1960), số phê bình giới thiệu chân dung văn học Nguyễn Tuân có đóng góp đáng kể cho văn xuôi đại, thể loại tùy bút, cảm thụ sâu sắc văn phong cẩu kì, đa dạng ống kính trăm màu Chữ người tử tù rút từ tập truyện Vang bóng thời Như tựa đề, sách ghi chép thời lớp người tàn khứ, mà bóng dáng in đậm trí nhớ, kính phục, tôn sùng tác giả Chữ người tử tù câu chuyện viên quản ngục mến mộ tài năng, tài viết chữ Hán đẹp tiếng người tù án chém, ông ta bí mật đối đãi trân trọng người tù với mong ước xin chữ quý Cuối cùng, tưởng hết hi vọng xin chữ ông lại người tù vui vẻ cho chữ, kèm theo lời khuyên bỏ nghề coi ngục, quê sống bần để giữ tâm hồn sạch, xứng với thú chơi chữ đẹp Thông qua câu chuyện đặc biệt cảnh cho chữ ban đêm ánh đuốc đỏ rực, tác giả muốn nêu bật giá trị cao,quý Cái Đẹp: đẹp chữ viết, đẹp đức cao, đẹp nhân cách Đồng thời ca ngợi người biết quý trọng gìn giữ Cái Đẹp báu vật đời mà ngọc vàng, quyền không đổi Người đọc ngày tìm hiểu văn chương xưa phải vượt qua cửa ải khó khăn Đó vốn văn hoá, lịch sử làm cho tác phẩm Nói phong kiến nhắc tới vua quan dân đen, địa chủ nông dân Nói đạo Nho nhắc tới cương thường, trí quân, trạch dân Nói đạo Phật nhắc tới luân hồi, từ bi… hiểu sơ sơ đôi chút, trước sản phẩm vật chất tinh thần văn hóa phong kiến Gá ch ki để cập tới truyện ngắn thật không dễ hiểu chút Nguyễn Tuân có dụng ý rõ ràng dựng lại không khí xưa cũ truyện Chữ người tử tù Cảnh vật, người, việc đậm màu sắc ấy, đưa trở lại khứ cách trăm năm Mở đầu, nội dòng chữ : phiến trát Sơn Hưng Tuyên đốc đường, muốn hiểu cho thấu ngành, e đến bạc tóc Bình thường, người ta viết tờ trát, trát, tác giả để nguyên cách gọi thời với nghĩa nghiêm trọng phiến trát Còn ông không viết: quan tổng đốc Sơn Hưng Tuyên đốc đường theo kết cấu Hán văn y phiến trát giữ nguyên tính chất quan yếu, dậy mùi lực chữ… Đốc đường chữ dùng để chức vụ Tổng đốc Lại thêm tên gọi tắt ba tỉnh Sơn (Sơn Tây), Hưng (Hưng Hóa), Tuyên (Tuyên Quang) hồi ấy, tỉnh nhỏ đứng đầu chi chức Tuần vũ, hai hay ba tỉnh nhỏ hợp lại có chức Tổng đốc trùm lên – ba tỉnh đặt chung quyền cai trị Tổng đốc Mệnh lệnh từ dinh quan Tổng đốc phát cho cấp phủ, cấp huyện uy nghi Người cầm bút mượn chữ xưa mà khơi dậy không khí, khung cảnh thời Tả cảnh vật vọng canh (vọng canh chòi canh dựng cao để trông xa (vọng), hèo hoa, giá gươm, án thư, song, giấy bản, ty Niết, tàn đồn, gông, chậu mực, châm… Tả người thầy bát, ngục tốt, thằng thập, thủ xưởng… Tả việc thi cho chữ, thay bút con, đề xong lạc khoản, lĩnh ý, bái lĩnh… Đằng sau chữ nghĩa cà văn hóa xưa mà truyện chi xén có mảnh, đủ đưa người đọc vào không khí cửa ngục tiêu biểu cho triều đình thời ấy, đầy quyền lực mà ngu xuẩn, hùa hủy diệt nhân cách đức tài May mà lên dè dặt mà sâu thiết lòng biết quý trọng, tôn kính đẹp đức độ, tài ba Những điều chứa chất bên nội dung truyện chinh phục người đọc Đó điều đáng ý trước tiên Cốt truyện Chữ người tử tù xoay quanh tài viết chữ đẹp người tù án chém Ý nghĩa dĩ nhiên mở rộng nhiều, cốt lõi Có ba hạng người ba thái độ trước đẹp Thái độ thứ hủy diệt; thái độ thứ hai kính trọng, mến phục; thái độ thứ ba đại lượng, trọng mình, trọng người bậc nhân quân tử Đan dệt truyện ba thái độ đẹp Nói chủ đề truyện tôn vinh đẹp e hồ đồ ? Cái đẹp chữ viết người tử tù điểu khỏi bàn cãi Viên quản ngục nghe vùng tỉnh Sơn khen tài viết chữ nhanh đẹp người tù cố nhiên tài viết chữ gắn liền với tên cụ thể Huấn Cao Ông quan họ Cao có thời làm huấn đạo tỉnh Sơn Tây, nơi mà viên quản ngục gọi thân mật tỉnh Sơn Tây Ông Huấn Cao tên tuổi lại đứng đầu danh sách sáu tử tù phạm tội phản nghịch, dám cầm gươm chống lại triều đình Lời văn kể có thế, nhân vật Huấn Cao có phải Cao Bá Quát tiếng thơ hay chữ đẹp, lại có thời gian bị triều đình đầy giữ chức giáo thụ phủ Quốc Oai tỉnh Sơn nông dân lên chống vua quan hay không, chẳng biết Đó chỗ kín nhiệm ngòi bút, chỗ để trăng ẩn vào mây cách nói người xưa Nếu có trùng hợp coi ngẫu nhiên Lẽ thường, đời đẹp quý làm cho sống thêm tươi vui, ý nghĩa Chữ đẹp Chữ chữ Hán ngày xưa, loại chữ tượng hình, nét cách điệu hóa qua nhiều đời thành nghệ thuật viết chữ có phép tắc hẳn hoi (thư pháp) Sách xưa ta Trung Quốc nhắc đến thiếp Lan Đình Vương Hi Chi nhắc đến mẫu chữ đẹp tiếng, thời ghi chép xuất nhiều trường phái viết chữ Hán Thuở xưa, nhà giàu sang, nhà có học, thường treo nhiều hoành phi, câu đối, châm, trướng… lụa bạch, giấy dày in hoa, gỗ sơn son thiếp vàng khảm xà cừ Nhất châm, tứ bình lụa bồi thành tranh có chữ viết kiểu đới thảo chép lời văn, thơ Đường bạn bè tri kỉ treo nhà điều hãnh diện vinh dự, bảo vật quý vàng ngọc Chữ đẹp đẹp có đời éo le thay, lại người tù mang án tử hình, nghĩa người chết theo Nguy đầu quản ngục trước Huấn Cao cúi đầu đầy ý nghĩa Nó không làm cho ông thấp hèn mà tôn vinh nhân cách, lòng, sở thích, tất cao quý Là nhà văn Chủ nghĩa Lãng mạn, người suốt đời coi đẹp nghệ thuật tôn giáo mình, tất yếu, Nguyễn Tuân say mê hướng vào vẻ đẹp vừa lạ, độc đáo, vừa dội, phi thường Với ông, “sự tầm thường chết nghệ thuật” (V.Huy-gô) Vậy nên, bút pháp tương phản, phóng đại khai thác tối đa với thủ pháp nghệ thuật hội họa, điêu khắc điện ảnh huy động triệt để làm nên trang văn tuyệt bút Có thể nói, xây dựng nhân vật quản ngục – kẻ biết thưởng thức đẹp, tôn thờ tài hoa, khí phách, Nguyễn Tuân tạo nên đối tượng tương xứng với nhân vật Huấn Cao, từ gửi gắm triết lí, thông điệp sâu xa: “Một kẻ biết kính mến khí phách, kẻ biết tiếc, biệt trọng người có tài, hẳn kẻ xấu hay vô tình” Thậm chí, với người quản ngục thơ lại, họ đáng quý, đáng trân trọng họ loài hoa sen “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Chỉ vài nét phát họa chân dung, cử chỉ, vào tâm tư, suy nghĩ nhân vật,ngòi bút Nguyễn Tuân lưu lại gương mặt độc đáo trang viết Chữ người tử tù Nhân vật viên quản ngục sáng tạo mực sinh động Nguyễn Tuân, để vừa tô đậm vẻ đẹp lí tưởng nhân vật Huấn Cao, lại vừa thể vẻ đẹp người dắt dẫn đẹp thiện Đây kiểu sáng tạo nhân vật văn học đại Việt Nam, cách nhân vật tự tạo tính cách Tác phẩm khép lại gieo vào lòng người đọc vững tin đẹp vĩnh bất khả chiến bại, tin “cái đẹp cứu vãn giới” (Đốp – xtôi – ép – xki) Đàng sau lớp sương huyền thoại nhân vật lịch sử thời vang bóng Chữ người tử tù bóng dáng nhà văn Đó tinh thần đậm đà kín đáo gửi gắm vào nhã thú văn hóa thẩm mĩ truyền thống dân tộc, thái độ bất hòa với chế độ xã hội đương thời kính trọng người tài hoa, khí phách, thiên lương Đó tâm đáng quý trọng nhà văn tài hoa độc đáo Nguyễn Tuân Ngoài ra: GD&TĐ - Đề bài: Nói cảnh ông Huấn Cao cho chữ viên quản ngục (trong Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân), có người cho rằng: “sự loạn đẹp”; người khác lại nhận định: “sự tỏa sáng lòng” Ý kiến anh/chị nào? Hướng dẫn: a Đặt vấn đề: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm ; cảnh cho chữ ; hai nhận định cảnh cho chữ b Giải vấn đề: - Phân tích khái quát tình truyện dẫn đến cảnh cho chữ - Phân tích khái quát cảnh cho chữ : + Lí giải “cảnh tượng xưa chưa có” + Giá trị nội dung, tư tưởng cảnh cho chữ + Giá trị nghệ thuật cảnh cho chữ - Nêu ý kiến cảnh cho chữ Nhất trí cách đánh Phân tích làm rõ ý kiến nêu : * Về ý kiến “sự loạn đẹp” : + Đây ý kiến + Cái đẹp (theo quan niệm Nguyễn Tuân) kết hợp hài hòa : Tài – Tâm – Khí phách Điều tập trung hình tượng Huấn Cao : vừa đấng tài hoa, vừa trang hào kiệt, với lòng khiết nằm vẻ kiêu bạc, gai góc + Cái đẹp loạn cảnh ông Huấn Cao cho chữ viên quản ngục để làm nên cảnh tượng xưa chưa có + Việc cho chữ - hoạt động sáng tạo đẹp - vốn diễn nơi tao nhã, thư phòng, diễn nhà tù, nơi ngự trị bóng tối, ác, thứ thù địch với đẹp + Bút pháp lãng mạn phát huy độ : tương phản gay gắt ; bóng tối ác làm cho xuất “một lụa bạch nguyên vẹn lần hồ”, “tấm lụa trắng tinh căng mảnh ván”, “phiến lụa óng” ; lụa – điểm sáng vùng sáng - nét chữ tượng hình, chữ đời, đẹp khai sinh… + Một đảo lộn ghê gớm diễn vị nhân vật ; ranh giới tội phạm cai tù bị xóa bỏ, tri kỉ quy tụ, quây quần xung quanh đẹp tình người nghệ thuật ; thứ nơi bị đảo lộn, tác giả đảo lộn đẹp : tất người sống đẹp, hành động theo tiếng gọi thiêng liêng đẹp + Sự loạn đẹp cứu quản ngục – “cái đẹp cứu vớt người” (1) * Về ý kiến “sự tỏa sáng lòng” : + Đây ý kiến đúng, sâu sắc + Huấn Cao cho chữ toán nợ nần với quản ngục, bị tử hình mà đem tài sản cuối cho người lại, hội cuối để phô diễn tài hoa Đây việc làm lòng đền đáp lòng thiên hạ Ở đây, tâm điều khiển tài, tài phụng tâm Nói tài tâm hòa vào để tạo nên đẹp + Thái độ khúm núm viên quản ngục, run run thày thơ lại trước tư đường hoàng, đĩnh đạc Huấn Cao làm lên “cái lòng biệt nhỡn liên tài” họ Ngục quan nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào : “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Điều chứng minh thêm “tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” - Ý kiến phản biện thân (bổ sung lời bình) : + Hai ý kiến không đối lập Chúng hai khía cạnh vấn đề Chúng bổ sung, soi sáng : nhờ có lòng tỏa sáng mà đẹp loạn ; ngược lại, đẹp loạn làm tỏa sáng lòng Nói cách khác, đẹp nằm lòng, lòng đẹp hạnh ngộ + Người ta nhìn thấy đẹp lòng người Nguyễn Tuân – trí thức yêu nước - Tiểu kết cảnh cho chữ c Kết thúc vấn đề Có thể nói, cảnh cho chữ tác phẩm thành công đặc biệt Nguyên Tuân Nó cho thấy, nhà văn dồn hết bút lực để ghi dấu ấn vào văn học lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1930-1945 Trong cảnh cho chữ này, “sự tỏa sáng lòng” làm nên “sự loạn đẹp” – loạn cao đẹp! CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ, nhìn từ tình truyện 1) Xác định tình truyện Câu hỏi : Toàn truyện ngắn xoay quanh kiện ? Hay Sự kiện đóng vai trò chi phối toàn thiên truyện ? Sau lướt qua tình tiết ( Huấn Cao rỗ gông, Huấn Cao nhận cơm rượu, Huấn Cao xúc phạm Quản Ngục, Huấn Cao ân hận, Huấn Cao cho chữ…) ta thấy tình tiết đóng vai trò chi phối Trái lại, chúng tình tiết họp lại để làm thành kiện lớn hơn, chứa "tình nảy truyện" Sự kiện lớn : gặp gỡ oăm Huấn Cao Quản ngục Phân tích tình a Diện mạo tình Nó oăm ba lí sau : a.1 Không gian thời gian diễn gặp gỡ Không gian nhà tù Đây nơi dành cho gặp gỡ Người ta nói : có hai nơi mà người không nên gặp nhà tù bệnh viện Vì nhà tù nơi gặp gỡ ý muốn, trái khoáy, bất đắc dĩ Thời gian ngày cuối trước pháp trường Huấn Cao Không gian thời gian góp phần tạo nên kịch tính cho tình : a.2 Sự éo le thân phận hai nhân vật Trước hết, xét bình diện xã hội, họ hai kẻ đối địch : Huấn Cao "giặc" triều đình - Quản ngục lại quan triều đình Nói cách khác : Một người dám cầm đầu khởi nghĩa chống lại triều đình mục nát - Một người lại viên quan đại diện cho máy cai trị triều đình much nát Sau nữa, xét bình diện nghệ thuật, họ lại tri kỉ, hai chiều quan hệ Chiều hình : Huấn Cao có tài hoa khí phách Quản ngục lại ngưỡng mộ khí phách tài hoa Chiều tiềm : Huấn Cao cúi đầu trước Thiên lương cao khiết người, Quản ngục lại "một lòng thiên hạ" Người có phẩm chất cao quí mà người khát khao ngưỡng mộ Sự éo le tăng gấp bội, vì, hành động, Quản ngục bị đẩy đến trước lựa chọn nghiệt ngã đầy tính xung đột Ông ta chọn hai cách hành động, mà dung hoà hai : Một là, muốn tròn chức phận quan lại chà đạp lên lòng tri kỉ Nếu hành động theo hướng này, QN kẻ tầm thường Vì ông ta không dám thuỷ chung với cho cao quí, sẵn sàng phản bội lại tôn thờ Và câu chuyện khúc bi ca trang phẫn nộ thực có chỗ cho tầm thường Thực có tầm thường ngự trị Hai là, trọn đạo tri kỉ phải phớt lờ chức phận quan lại Hành động theo hướng này, QN người cao quí Vì thuỷ chung với giá trị cao quí tôn thờ, ông ta dám bất chấp thiệt thòi quyền lợi lẫn an nguy đến tính mệnh Và câu chuyện khúc ca ca ngợi chiến thắng đẹp Từ tình vậy, đặt thêm cho truyện ngắn phụ đề : Số phận đẹp a.3 Cuộc đối mặt ngang trái Nhìn phía này, giáp mặt hai loại tù nhân Huấn Cao tử tù, theo nghĩa đen Còn Quản ngục kẻ bị tù chung thân, không hoàn toàn theo nghĩa bóng Trước đến giờ, bề QN viên quan triều đình thối nát, bên lại tôn thờ giá trị cao quí tương phản với triều đình (thuộc người chống đối triều đình) Con người chức phận trói buộc cầm tù người khát vọng QN sống theo lối "xanh vỏ đỏ lòng" Không phải ngẫu nhiên Nguyễn Tuân chọn so sánh đẹp để viết QN :"Giữa chốn người ta sống lừa lọc phản trắc, lòng biết giá người viên quan cai tù âm trẻo lạc vào nhạc mà nhạc luật trở nên hỗn loạn xô bồ" Ông ta bị cầm tù môi trường sống Nếu không gặp Huấn Cao ông ta bị cầm tù đến chung thân ? Nói cách khác : người bị cầm tù nhân thân tự nhân cách, người tự nhân thân lại bị cầm tù nhân cách Nhìn phía kia, đối chứng hai thứ nhà tù Huấn Cao bị cầm tù nhà tù hữu hình Còn Quản ngục bị cầm tù nhà tù vô hình Điều dẫn đến kết cục không phần oăm : thoát khỏi nhà tù hữu hình khó, thoát khỏi nhà tù vô hình khó ; QN không cứu HC không tự cứu mình, HC không cần giải cứu, mà trước pháp trường lại cứu QN Vẻ độc đáo mà truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân có chủ yếu tình đặc sắc đem lại hay ? Và chi phối thành tố khác tạo nên chỉnh thể tác phẩm b Diễn biến tình Nhìn chung, diễn biến : kì ngộ thành hạnh ngộ Sở dĩ chuyển biến quan hệ HC QN : quan hệ có phần đối địch nhường chỗ cho quan hệ tri kỉ hoàn toàn Nhìn mạch truyện diễn biến gắn liền với hai phiến trát mà QN phải tiếp nhận Trước tiên chuyển biến thái độ, sau hành động Ban đầu QN có lòng, HC chưa biết Tấm lòng "biệt nhỡn liên tài", bộc lộ chủ yếu tâm nguyện lớn : vừa nương nhẹ biệt đãi, vừa muốn xin chữ HC Nhưng sở nguyện ấy, xem khó đạt được, HC có tài viết chữ, song lại khoảnh, nghĩa khí khái Ông cho chữ người tri kỉ Nên, người muốn có chữ HC, trước hết phải bước qua khó khăn phải HC "kết nạp" vào số tri kỉ hoi ông nghĩ đến việc xin chữ Trong đó, thái độ HC dành cho QN khinh bỉ không cần giấu diếm, ông coi QN kẻ tiểu nhân làm nghề thất đức Một người thành tri kỉ HC ? Thái độ đối địch HC tạo vực sâu ngăn cách họ Về sau Quan hệ hoàn toàn biến đổi Nhận phiến trát thứ hai, QN choáng váng : người cao quí mà ông cảm phục ngưỡng mộ không thoát khỏi chết, ông chẳng có chữ HC Tình buộc QN phải hành động gấp Ông cần bày tỏ người thật cho HC hiểu Bằng cách ? Thông qua viên Thơ lại Việc cho thấy tâm nguyện lớn khiến QN bất chấp mối nghi ngại vây khốn bao năm, không nghĩ đến cảnh giác, giữ thân trước Thế tiên lòng QN chinh phục khoảng cách với viên TL Rồi, sau nghe TL kể tường tận, HC vô cảm động ân hận "Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài người Ta người thầy Quản lại có sở thích cao quí đến Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ"- Đúng ân hận HC- nghĩa chân thành kiêu sang Có thể nói, kể từ câu nói ấy, QN trở thành tri kỉ lòng HC Tấm lòng khiết QN xoá bỏ hoàn toàn vực sâu ngăn cách hai nhân cách Thế quan hệ có phần đối địch nhường chỗ cho quan hệ tri kỉ hoàn toàn QN cúi đầu trước HC, mà HC cúi đầu trước QN Cả hai cúi đầu trước vẻ đẹp cao quí mà tôn thờ Cả hai cúi đầu trước hoa mai Nhưng thái độ Sự đổi thay thực quan hệ phải biểu định hành động Và HC thuận cho chữ Việc cho ta thấy diễn biến tinh vi cao đẹp chế tinh thần tâm lí sáng tạo nghệ thuật Từ xúc động lớn, HC cho chữ Nghĩa Tâm xúc động khiến HC mang Tài để thực Trong xúc động chân thành mãnh liệt thấy có hai bình diện : Vừa mối xúc động đạo đức người tri kỉ HC trước nghĩa cử mà QN dành riêng cho mình, khiến ông phải cầm lấy bút để viết hành vi đáp nghĩa Vừa mối xúc động thẩm mĩ người nghệ sĩ HC bất ngờ đối diện với đẹp mà suốt đời tôn thờ, khiến ông phải cầm lấy bút để viết hành vi sáng tạo Tức là, hưng phấn sáng tạo ấy, Tâm Tài chuyển hoá sang để sinh thành Đẹp Thiếu hai phía có cảnh cho chữ Và, nhìn kĩ, đẹp nghệ thuật (của thư pháp đó) có nguồn từ đẹp tình người Cuối Cảnh cho chữ tình tiết hoàn tất gặp gỡ oăm Đến khía cạnh bộc lộ trọn vẹn Nguyễn Tuân gọi "cảnh tượng xưa chưa có" Lí trước hết có lẽ thuộc không gian thời gian diễn cảnh cho chữ Cho chữ vốn cử văn hoá tao nhân mặc khách nên thường diễn địa văn hoá, chẳng hạn thư phòng, văn phòng, trà thất, xưởng họa… Còn lại diễn nhà tù Nghĩa nơi ngự trị Bóng Tối Cái Ác Nơi thù địch với Cái Đẹp Thế mà Cái Đẹp lại chọn chỗ thù địch với Cái Đẹp để diễn ra, để chào đời Khía cạnh bất thường phần chứa đựng tinh thần loạn Về thời gian, cho chữ vốn việc đường đường chính bạch nhật thiên, lại diễn vào canh khuya Canh khuya đem lại cho cảnh tượng không khí bí mật thiêng liêng Đồng thời, lại khắc cuối HC Lẽ thường, vào thời điểm ấy, người lìa đời phải lo làm chúc thư, nói lời trăng trối với thân nhân Thế mà HC lại dành giây phút hoi cuối vào việc cho chữ, việc sáng tạo thư pháp Bởi vậy, thư pháp chữ thiêng, di huấn, di chúc đặc biệt nhân cách cao đẹp gửi lại đời hay ? Tuy nhiên, điều định khiến xem "cảnh tượng xưa chưa có" hẳn phải đảo lộn ghê gớm vị nhân vật Có thể thấy ba khía cạnh sau Về quyền uy : kẻ có quyền hành quyền uy (QN), uy quyền lại thuộc người bị tước thứ quyền, kể quyền tối thiểu quyền sống (HC) Về thái độ : kẻ không việc phải sợ "khúm núm sợ sệt" (QN), người đáng phải sợ lại "đường bệ ung dung "(thói thường, HC phải sợ quan trước mặt, sợ chết sau lưng !) Về chức phận : Cai tù không giáo dục tội phạm, trái lại tội phạm lại giáo dục cai tù, cai tù lại lắng nghe cách thành tâm, thành kính nhận lời giáo thiêng liêng bậc thầy nhân cách Đến đây, câu hỏi đặt : tạo nên đảo lộn ? HC ? Không phải QN ? Càng Một lớn người Và câu trả lời : Cái Đẹp Họ sống theo tiếng gọi Cái Đẹp Họ đem đẹp đẽ cao cả, cao quí để dành cho Họ không sống theo vị chức phận mà thể chế định đoạt Không ngục quan Không tội phạm Chỉ người bạn tri kỉ tri âm qui tụ quây quần xung quanh đẹp tình người nghệ thuật Cái đẹp phế bỏ trật tự mà xã hội đặt chốn nhà tù để thiết lập trật tự khác Trật tự phận vị thay trật tự nhân văn Cảnh cho chữ thực cảnh tượng đăng quang Cái Đẹp Có thể nói loạn Cái Đẹp giới nhà tù Thì quyền lực Cái Chết, quyền lực Cái Gông mà có quyền lực Cái Đẹp Cái đẹp có uy quyền riêng Gọi Cái Đẹp Nguyễn Tuân Cái Đẹp Nổi Loạn Rõ ràng Cuộc kì ngộ hoàn toàn thành hạnh ngộ QN bày tỏ niềm ngưỡng mộ có chữ HC, đồng thời có lối để vượt thoát khỏi tình trạng cầm tù chung thân Còn Huấn Cao, vào phút chót đời mình, lại bất ngờ thấy hoa mai giới ô trọc, lại số phận ban tặng tri kỉ "Sống đời, có tri kỉ, chết thoả lòng", niềm hạnh phúc vô song mà người xưa coi điều lí tưởng ? Rút ý nghĩa tư tưởng a Tình chứa đựng quan niệm sâu sắc : Cái đẹp bất diệt Dù thực có hắc ám đến đâu không tiêu diệt đẹp Nó mãi lí tưởng nhân văn cao cõi người b Tình chứa đựng niềm tin mãnh liệt, : Cái đẹp lọc đời "Cái đẹp cứu vớt nhân loại"- tư tưởng Đôtxtôiepxki, người có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng người nghệ sĩ lãng mạn Nguyễn Tuân Quan niệm Đẹp Nguyễn Tuân truyện ngắn Chữ người tử tù BÀI VIẾT THAM KHẢO: Nguyễn Tuân (1910 – 1987) đời văn tìm Đẹp Nhưng khác với Thạch Lam, tâm hồn ông hướng vớ i nét toàn thiện toàn mĩ , vượt lên khỏi giới hạn bình thường, nhìn nhận giới người phương diện thẩm mĩ – văn hoá Vang bóng thời điểm xuất phát quan điểm nghệ thuật mang dấu ấn cá tính người tài hoa tài tử Nguyễn Tuân Mười truyện ngắn dựng lên chân dung đặc sắc khó quên thời vãng, tiêu biểu cho khuynh hướng thoát li Nguyễn Tuân trước cách mạng : thú chơi tao nhã, người khứ xa xăm, thực cách cắt nghĩa cho lòng nhà văn vốn nặng tình thời vàng son dĩ vãng Nhưng ẩn chứa tập truyện tâm hồn dân tộc yêu tha thiết giá trị trở thành truyền thống Bên cạnh đó, tác phẩm nơi gửi gắm tâm yêu nước, tâm trạng bất hoà người trí thức cảm thấy bối khuôn đời chật hẹp Cảm hứng đặc biệt mãnh liệt Nguyễn Tuân gắn với nhân vật đối lập với trật tự khuôn phép phong kiến, thể tập trung truyện ngắn Chữ người tử tù, giúp ta hiểu chân thành sâu lắng Nguyễn Tuân vỏ khác người kiêu bạc Tác phẩm câu chuyện xoay quanh nét chữ Huấn Cao – người tử tù bất khuất Xung quanh trục câu chuyện nhân vật thầy thơ lại, viên quản ngục Huấn Cao Họ vốn kẻ thù với sống, lòng yêu Đẹp giúp họ tìm đến với người bạn tâm giao Cho đến tận kỉ XXI, văn đàn tranh luận sôi xung quanh Chữ người tử tù nhân vật tác phẩm: Chữ người tử tù Huấn Cao cảm hứng chủ đạo tác phẩm Nguyễn Tuân? Điều cho thấy tính phức tạp, đa nghĩa tác phẩm Chính vậy, sức hấp dẫn tác phẩm nguyên vẹn Tuy nhiên cần phải nhìn nhận tác phẩm từ quan niệm nghệ thuật Nguyễn Tuân trước cách mạng, đồng thời gắn với đặc trưng “văn học nhân học” để xácđịnh rõ tư tưởng Chữ người tử tù Trước cách mạng, Nguyễn Tuân đại diện cho khuynh hướng thoát li văn học lãng mạn việc đề cao vẻ đẹp “vang bóng thời” Lấy làm trung tâm để nhìn nhận sống, nhiều tác phẩm, người nghệ sĩ lãng mạn muốn bộc lộ suy ngẫm, tâm trạng riêng Không phải ngẫu nhiên tác phẩm lại chọn nguyên mẫu Cao Bá Quát để tạo dựng hình tượng Huấn Cao, nhà văn cảm nhận mối quan hệ tương đồng thân với nhân vật Mặt khác, trước cách mạng, Nguyễn Tuân lấy tiêu chuẩn đánh giá người ba khía cạnh: Tài – Đẹp – Thiên Lương nên Huấn Cao hình tượng độc đáo giúp nhà văn phát biểu quan niệm người ông cách toàn diện Chữ – thư pháp vốn sở hữu bậc văn nhân tài tử thời xưa, phương tiện diễn tả thần thái, tinh hoa người, hình cụ thể chủ thể thẩm mĩ Vì vậy, xem chữ nhân vật trung tâm tác phẩm Con người vẻ đẹp Người trung tâm cảm hứng văn học lãng mạn, chữ Huấn Cao thực chất lí giải góc tâm hồn Huấn Cao, lời ca tụng đẹp Con Người hoàn cảnh tưởng chừng tồn điều xấu xa Xem Huấn Cao nhân vật đại diện cho Tài – Đẹp – Thiên Lương theo quan niệm Nguyễn Tuân cần phải xét đến vai trò viên quản ngục thầy thơ lại Bởi, đẹp thật có ý nghĩa có người biết thưởng thức Đó khía cạnh chủ đề tác phẩm mà nhà văn muốn thông qua nhân vật phát biểu Sẽ đến Huấn Cao vào thời khắc khốc liệt đời ông người quản ngục, thơ lại Hai nhân vật Huấn Cao làm nên “ba đốm sáng đặc biệt” thực tăm tối Tác phẩm hấp dẫn người đọc trước hết lối dựng chuyện ấn tượng Nguyễn Tuân Bản thân ông ý thức rõ việc tạo không khí cho tác phẩm để từ diễn giải số phận, tính cách nhân vật Vốn người am hiểu văn hoá phương Đông, tiếp thu ảnh hưởng cha, Nguyễn Tuân có biệt tài tái hình ảnh xa xăm thời “một không trở lại” Không khí cổ điển bao trùm toàn tác phẩm từ câu đầu tiên: “Nhận phiến trát quan Sơn-HưngTuyên đốc đường…”, để từ người giới xa xưa trước mắt ta nguyên hình rõ nét Nhân vật chưa xuất mà tác phẩm lại tâm trạng nửa lo – nửa mừng viên quan đứng đầu nhà ngục nghe tin Huấn Cao bị áp giải đến nơi cai quản Bổn phận bề trung thành phải làm tròn chức trách nên trao đổi ngục quan với thuộc cấp lên kẻ mẫn cán phận Hoàn cảnh đề lao tạo nên người theo khuôn phép, cẩn trọng mực ngục quan Nhưng để thấy người thực ngục quan nỗi băn khoăn ông ta cần phải gắn hoàn cảnh khác, tâm trạng khác Bởi qua dòng đầu tiên, người đọc biết đến niềm khao khát thưởng thức tài hoa tuyệt đỉnh thư pháp nét chữ tên tử tù Huấn Cao người nắm quyền sinh quyền sát tay Nhưng người biết định giá Đẹp đến với Đẹp tất lòng, ngục quan hiểu rõ tình khó xử Để nhân vật lọt mênh mông bóng tối nhà ngục Nguyễn Tuân thuật lại đầy đủ xung đột bên nhân vật Ngôn ngữ miêu tả tâm lý Nguyễn Tuân đạt đến trình độ bậc thầy ông sâu mổ xẻ uẩn khúc lòng nhân vật cách tự nhiên gắn kết với khung cảnh Để cắt nghĩa tâm trạng ngục quan, Nguyễn Tuân khắc họa khỏanh khắc ngục quan khơi lại đèn dầu sở soi sáng khuôn mặt, đối diện thân Đây thủ pháp thường gặp văn xuôi đại Nhà văn không ngần ngại bộc lộ cảm tình với ngục quan, ông dùng nét vẽ ngôn ngữ phác họa chân dung nhân vật cách trân trọng Phẩm chất nhân vật khái quát đầy đủ từ đầu với nét tương hợp ngôn ngữ, ngọai hình nội tâm nhân vật Đàng sau khuôn mặt bình thản mặt nước hồ thu giới tâm hồn đáng trọng: “trọng người ngay, biết giá người…” sở nhà văn khẳng định tâm hồn ngục quan “bản đàn trẻo” giới tạp âm, đối lập với “bọn cặn bã, lũ quay quắt” Nhân vật đối lập với hoàn cảnh đặc điểm hàng đầu sáng tác Nguyễn Tuân, chìa khóa mở tung cửa ngách phức tạp hồn Nguyễn Tuân, văn Nguyễn Tuân Đoạn đặc tả chân dung nhằm diễn giải cho tình thử thách xảy đến ngục quan: liệu người – chất người mặt – nạ, phía thắng thế? Tâm nguyện ngục quan có hội thực hiện, đường phải lẽ, thân nhân vật phải trải qua trình đấu tranh căng thẳng với Xin chữ Huấn Cao – người “văn hay chữ tốt tiếng vùng” vinh hạnh kẻ quản ngục, bị giam cầm bổn phận, trách nhiệm Liệu nhân vật có vượt qua thử thách hay không? Câu hỏi định hình từ phía nhà văn gợi trí tò mò cho bạn đọc để làm nên không khí khác hẳn với lối diễn giải chiều tiểu thuyết chương hồi, phơi bày phức tạp mâu thuẫn nội tâm để làm rõ nét chân dung đặc sắc ngục quan Nếu Huấn Cao nhân vật trung tâm tác phẩm ngục quan nhân vật đối chiếu để làm rõ cho ý đồ nhà văn Thế góc nhìn đối sánh lại vị đối lập hai nhân vật Ngay từ khoảnh khắc xuất nhà ngục, Huấn Cao sừng sững cốt cách, khí phách anh hùng Chiếc gông đeo cổ sáu tử tù – biểu tượng tợn quyền uy tội ác với kích cỡ “xứng đáng”, với màu “đen bóng” mồ hôi bao kẻ tử tội trở nên tầm thường thảm hại trước thái độ lạnh lùng “dỗ gông” Huấn Cao Giữa ranh giới sống – chết mong manh, khí phách “uy vũ bất khuất” (uy vũ khuất phục) Huấn Cao hiểu đầu óc u tối đám lính lệ dựa quan quyền oai phách lối Chỉ có thái độ “hiền lành khác hẳn ngày thường” ngục quan trọng thị thật người ý thức thân rõ nét Nguyễn Tuân thuật lại trình tìm cách tiếp cận Huấn Cao ngục quan hoàn toàn khách quan hợp logic phát triển tâm lý nhân vật Nhưng ông giúp thấy rõ nghịch cảnh trớ trêu: đàng tìm cách gần gũi, đàng cảnh giác tuyệt giao Nỗi khổ tâm ngục quan tăng lạnh lùng “khinh bạc đến điều” Huấn Cao tỏ rõ cứng rắn, đầy lĩnh người anh hùng mạt lộ Đơn giản điều họ chưa tìm thấy tiếng nói chung vị hai người đặt đối đầu mặt xã hội Đỉnh cao xung đột hai kẻ không chiến tuyến lúc ngục quan mạo hiểm xuất trước mặt Huấn Cao nhận câu trả lời đuổi thẳng Đáp lại thái độ khinh bạc Huấn Cao lời bẽ bàng quản ngục “Xin lĩnh ý” Tưởng chừng sau phút đó, chuyện rẽ ngoặt sang hướng khác: kính trọng thành thù hận Nhưng điều bất thường rượu thịt cung phụng cho “thú sinh bình” Huấn Cao lại hậu trước khiến cho nảy sinh tình mới: thái độ ngạc nhiên băn khoăn quản ngục Huấn Cao Ngạc nhiên phải, đàng sau rượu thịt trò mua chuộc hạ sách mà ông Huấn Cao biết Băn khoăn Huấn Cao xoay quanh bí ẩn nhân thân quản ngục Nét đặc sắc nghệ thuật dựng chân dung nhân vật Nguyễn Tuân đó, ông đặt nhân vật vào ranh giới đòi hỏi lựa chọn – sai, thật – giả, tốt – xấu … để khám phá thêm mặt tiềm ẩn tâm hồn người, lộ mặt đa dạng tính cách nhân vật Lời giải đáp cho băn khoăn Huấn Cao đến hoàn cảnh thật nghiệt ngã, ông phải đứng trước thử thách Ranh giới phân định không nằm cho người lựa chọn trước, sống chết ông Kết cục số phận người tử tù chết, trước chết người có phản ứng khác Một người bình thường mặt tái nhợt hốt hoảng thầy thơ lại báo tin cho Huấn Cao, thân kẻ “chọc trời khuấy nước” Huấn Cao lại dường bình thản đón nhận Người anh hùng đón đợi hiểm nguy, xem chết nhẹ tựa lông hồng, phải Nguyễn Tuân không dùng từ mô tả phản ứng Huấn Cao nghe tin đến với Giây phút “lặng người lát mỉm cười” Huấn Cao thời điểm mở giới thực người tài hoa Cuối “kẻ thù “ đời gặp lòng Thời điểm ta nhận rõ vai trò thầy thơ lại Ông ta hoàn toàn người trung gian, kẻ đầu sai cho chủ Cũng giống viên quản ngục, ông ta giữ “thiên lương” hoàn cảnh không cho phép ông bộc lộ người thực Thậm chí, so với ngục quan, thầy thơ lại hiêïn lên vẻ an phận thủ thường dáng vẻ khúm núm, rụt rè, hớt hải kẻ ý thức thân phận Nhưng đôi mắt “biết giá người” ngục quan phát người thực ông ta Thầy thơ lại điểm tựa, niềm tin giúp ngục quan đủ dũng khí vượt qua nỗi sợ hãi thường trực cảnh sống nơm nớp lo âu Có thể xem thầy thơ lại nhân vật bổ sung cho tính cách ngục quan Dẫu cho ông ta người đam mê đẹp thư pháp giống ngục quan, ông ta người đóng vai trò xúc tác để đẹp tìm đến Cuộc sống cần loại người Trong giới nhân vật lý tưởng hoá Nguyễn Tuân, viên thơ lại người đời thường, tận tâm công việc tận tâm với bạn bè, dám làm việc nguy hiểm cho tính mạng thân người khác Không có thầy thơ lại, gặp gỡ Huấn Cao với quản ngục, cảnh tượng cho chữ “xưa chưa có” Khi hận thù, ngộ nhận xoá nhoà, nhà văn để Huấn Cao bộc lộ rõ người thật lời nói cảm động Điều bất ngờ Huấn Cao quản ngục làm người đọc bất ngờ thái độ Huấn Cao ân hận “Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ” Huấn Cao trở nên gần gũi, người sau câu nói Hoá nhân cách cao quí Huấn Cao thái độ bất khuất kiên cường có lòng biết trân trọng người Hoá nụ cười Huấn Cao không “trông chết cười ngạo nghễ” mà nụ cười sung sướng tìm người có “sở thích cao quí” vào thời khắc số mệnh an Cuộc gặp gỡ lòng làm nên lời giải đáp, hoá giải khổ tâm, băn khoăn, sợ hãi Nguyễn Tuân dựng lên không gian đặc biệt để ba nhân vật gặp gỡ Đúng ông mô tả, cảnh tượng xưa chưa có Nhưng trang viết thể bút lực Nguyễn Tuân dồi sung mãn Cảm hứng mạnh mẽ, tô đậm nét độc đáo phi thường làm nên nhừng hình ảnh, câu văn thật phóng khoáng Bắt đầu chuyển đổi không gian nhà ngục – vốn tối tăm ghê rợn bừng sáng lên ánh lửa cháy “rừng rực” bó đuốc tẩm dầu Xung đột Bóng tối – Ánh sáng mang ý nghĩa tượng trưng, điển hình cho cảm hứng quen thuộc chủ nghĩa lãng mạn Đây ánh sáng khác hẳn với sắc nhợt nhạt “những sao” nhấp nháy rụng, với ánh leo lét đèn dầu sở soi sáng gương mặt ngục quan, tâm hồn ngục quan Aùnh đuốc làm bật lên ba người đẹp đẽ thực nhà tù tàn ác xấu xa Đối cực hoàn cảnh với người nhờ tạo ấn tượng mạnh mẽ cho độc giả, tạo tâm hào hứng đón nhận đẹp vượt lên thực tầm thường tù túng, để thât thăng hoa Cảnh tượng đẹp đánh dấu thời khắc Đẹp lên lúc Huấn Cao viết chữ, thầy thơ lại khúm núm bưng chậu mực, viên quan coi ngục đánh dấu lên chữ Vẫn người thật họ toàn tâm toàn trí hướng đẹp Người sáng tạo, người thưởng thức, tôn vinh đẹp gặp gỡ Lời nói Huấn Cao dành cho quan coi ngục lời dành cho người tri âm tri kỷ Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh bình khoảnh khắc khoảnh khắc “ba đốm sáng gặp nhau”, khoảnh khắc để người cúi đầu trước đẹp để thật cảm nhận vẻ đẹp toát lên từ chữ, từ lụa bạch, thỏi mực thơm Nhà văn khép lại câu chuyện lời nói ngục quan, hứng lấy tâm huyết hoài bão đời Huấn Cao: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh!” Đó lúc đẹp chiến thắng tuyệt đối, lúc “Ba người nhìn châm lại nhìn nhau” Họ thật chiến thắng nỗi sợ hãi, chết Đó thời khắc hội tụ Tài – Đẹp – Thiên Lương Chữ người tử tù thể trọn vẹn quan niệm đẹp Nguyễn Tuân trước h mạng tháng Tám Cái đẹp đối lập vối thực tầm thường giả trá, đẹp người phản ứng thực xã hội đương thời Và Nguyễn Tuân đem lại cho người đọc thú thưởng thức văn hoá đặc sắc nét chữ tài hoa Tài hoa ấy, lòng Nguyễn Tuân muốn gửi gắm lại cho đời [...]... ra oai, nói bằng tử hình, bằng gông, bằng hèo chứ đâu nói bằng đạo lí phải trái Nhưng viên quản ngục này đã đến với người tử tù bằng tư cách của kẻ bề dưới, theo bảng giá trị đích thực của lẽ phải: người tài sơ đức thiểu kính trọng người tài cao đức cả… Huống chi ông ta lại muốn xin của người tử tù ấy những nét chữ tài hoa có một không hai, mà người ấy chết thì nó cũng chết theo Chơi chữ đẹp, một mặt... nghệ thuật người ta thường tìm đến những nơi có không gian đẹp, thoáng đãng , yên tĩnh Nhưng trong một không gian chứa đầy bóng tối, nhơ bẩn chốn ngục tù thì việc sáng tạo nghệ thuật vẫn xảy ra Thời gian ở đây cũng gợi cho ta tình cảnh của người tử tù Đây có lẽ là đêm cuối của người tử tù -người cho chữ và cũng chính là giờ phút cuối cùng của Huấn Cao Và trong hoàn cảnh ấy thì “ một người tù cổ đeo gông,... tàng văn học Việt Nam Truyện ngắn chữ người tử tù ban đầu có tên là “dòng chữ cuối cùng” Đây là tác phẩm kết tinh tài hoa của Nguyễn Tuân trước Cách Mạng và được nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đánh giá là “ một văn phẩm đạt gần tới sự hoàn thiện, toàn mĩ” Nhân vất chính trong truyện ngắn này là Huấn Cao- một con người văn võ song toàn Huấn Cao có tiếng là người có tài viết chữ Hán nhanh và đẹp Ông không chỉ... là cảnh cho chữ trong tác phẩm: chữ ngươi tử tù trích trong tập “Vang bóng một thời” Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại Ông có đóng góp rất lớn cho nền văn học nước nhà đặc biệt là ở thể tùy bút Nguyễn Tuân có nhiểu tác phẩm hay như: Một chuyến đi, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, sông Đà, Vang bóng môt thời,… Vang bóng một thời là một trong những tác phẩm thành công... gỡ giữa hai con người hoàn toàn khác nhau Một người là viên quan quản ngục- một công cụ trấn át kẻ tù tội phục vụ cho triều đình, còn người kia là kẻ tử tù chống lại triều đình Thế nhưng chính cái đẹp đã dẩy hai con người hoàn toàn khác biệt ấy trở thành tri kỉ Họ là người nghệ sĩ, biết yêu và coi trọng cái đẹp Cái độc đáo của truyện cũng nằm trong chính từng nhân vật Huấn Cao-tên tử tù – lại là một... thường được miêu tả, nhìn nhận như một nghệ sĩ Và tác phẩm Chữ người tử tù cũng được xây dựng bằng cách nhìn nhận như vậy Bên cạnh đó, nhà văn đã khéo léo sáng tạo lên một tình huống truyện vô cùng độc đáo Đó là cảnh cho chữ trong nhà giam- là phần đặc sắc nhất của thiên truyện này “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có” Đoạn cho chữ nằm ở phần cuối tác phẩm. ở vị trí này tình huống truyện được đẩy lên... bảo tàng mĩ thuật Cũng là bài học làm người sáng giá! Bài 1: Phân tích cảnh cho chữ Nguyễn Tuân là một trong năm tác gia lớn của nền văn học Việt Nam Ông có đóng góp không nhỏ đối với nền văn học hiện đại Suốt cả cuộc đời Nguyễn Tuân luôn khát khao đi tìm cái đẹp, cái tinh hoa của đất trời để sáng tạc nên những kiệt tác văn học độc đáo Và tác phẩm Chữ người tử tù trích trong tập “Vang bóng một thời”của... người tử tù, viên quản nguc xúc động “ vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng nghẹn ngào: kẻ mê muội này xin bái lĩnh” Bằng sức mạnh của một nhân cách cao cả và tài năng xuất chúng, người tử tù đã hướng quản ngục đến một cuộc sống của cái thiện Và trên con đường đến với cái chết Huấn Cao gieo mầm cuộc sống cho những người lầm đường Trong khung cảnh đen tối của tù. .. đối tượng là thú chơi chữ Tác giả đã “phục chế” cái cổ xưa bằng kĩ thuật hiện đại như bút pháp tả thực, phân tích tâm lí nhân vật.( văn học cổ nói chung không tả thực và phân tích tâm lí nhân vật) Cảnh cho chữ trong “ Chữ người tử tù đã kết tinh tài năng , sáng tạo và tư tưởng độc đáo của Nguyễn Tuân Tác phẩm đã nói lên lòng ngưỡng vọng và tâm sự nuối tiếc đối với những con người có tài hoa, nghĩa... lòng yêu nước, căm ghét bọn thống trị đương thời và thái độ trân trọng đối với những người có “thiên lương” trên cơ sở đạo lí truyền thống của nhà văn Chữ người tử tù là bài ca bi tráng, bất diệt về thiên lương, tài năng và nhân cách cao cả của con người Hành động cho chữ của Huấn Cao, những dong chữ cuối cung của đời người có ý nghĩa truyền lại cái tài hoa trong sáng cho kẻ tri âm, tri kỉ hôm nay và ... Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 tạp chí Tao Đàn, sau tuyển in tập truyện Vang bóng thời đổi tên thành Chữ người tử tù Nhân vật Chữ người tử tù Huấn Cao,... tôn sùng tác giả Chữ người tử tù câu chuyện viên quản ngục mến mộ tài năng, tài viết chữ Hán đẹp tiếng người tù án chém, ông ta bí mật đối đãi trân trọng người tù với mong ước xin chữ quý Cuối cùng,... ta tình cảnh người tử tù Đây có lẽ đêm cuối người tử tù -người cho chữ phút cuối Huấn Cao Và hoàn cảnh “ người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng” ung dung, đĩnh đạc “dậm tô nét chữ lụa trăng tinh”