Bài tìm hiểu TÁC GIẢ NGUYỄN TUÂN VÀ “ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” Tác giả Nguyễn Tuân (1910 - 1987) I Tìm hiểu chung Tác giả • - Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh gia đình nhà Nho Hán học tàn Quê làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Học hết bậc thành chung Nam Đinh, sau Hà Nội viết văn làm báo • - Nguyễn Tuân bút tài hoa trào lưu văn học lãng mạn 1930-1945, với ba đề tài : Chủ nghĩa xê dịch, Vẻ đẹp vang bóng thời, Đời sống trụy lạc • - Sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân đến với Cách mạng dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc • Năm 1996 tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2 Phong cách nghệ thuật: • - Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, uyên bác, độc đáo tập trung thể chữ ngông Cái ngông vừa có màu sắc cổ điển, kế thừa truyền thống tài hoa bất đắc chí Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Ðà, Vừa tiếp cận đời sống người từ góc độ văn hóa nghệ thuật, từ phương diện tài hoa nghệ sĩ • Đóng góp lớn thể loại tùy bút bút kí, mà bật giai đoạn sáng tác sau Cách mạng tháng Tám 3 Tác phẩm • - Một chuyến (1938), Vang bóng thời, Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972),… • - Vang bóng thời tập truyện gồm 11 truyện ngắn: Chém treo ngành, Những ấm đất, Thả thơ, Đánh thơ, Ngôi mả cũ, Hương cuội, Chữ người tử tù, Ném bút chì, Chén trà sương sớm, Một cảnh thu muộn, Báo oán 3 tập truyện Vang bóng thời • - Nhân vật tập truyện “Vang bóng thời” người tài hoa thú chơi tao nhã đầy nghệ thuật: uống trà, chơi hoa, chơi chữ, thả thơ, … Họ nho sĩ cuối mùa người tài hoa bất đắc chí Tuy buông xuôi, bất lực trước nhố nhăng xã hội không a dua theo thời, không chạy theo danh lợi mà cố giữ “thiên lương” “cái đạo sống người tài tử”, • - “Chữ người tử tù” 11 truyện ngắn đặc sắc tập truyện “Vang bóng thời” Xuất năm 1940