Bài 3. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
Tiết 11+12 : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I , Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : . - Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự : Sự việc và nhân vật. - Hiểu được ý nghóa của sự việc 7 nhân vật trong tự sự : Sự việc có quan hệ với nhau & với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, đòa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới. II, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học : 1, Ổn đònh lớp : 2, Bài cũ : - Tự sự là gì ? Tự sự giúp ta hiểu điều gì về nội dung được kể ? 3, Bài mới : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ liên tục của sự việc trong văn tự sự. *Xét xem các sự việc trong truyện STTT. 1. Vua Hùng kén rể. ( Khởi đầu ). 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. 3. Vau Hùng ra diều kiện chọn rể. ( phát triển ). 4. Sơn Tinh đến trước được vợ. 5. Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. 6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua rút về. ( cao trào ). 7. Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. ( kết thúc ). ? Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào & kết thúc ? - Học sinh : Trả lời. ? Trong các sự việc trên có thể bỏ bớt sự việc nào không ? vì sao ? - Không . Vì : Nếu bỏ 1 trong các sự việc trên thì thiếu tính liên tục, sự việc đó không được giải thích rõ ràng. ? Các sự việc trên kết hợp với nhau theo quan hệ nào ? có thể thay đổi trật tự trước sau của sự việc ấy không ? Vì sao ? - Không . Vì : Nó không theo trình tự diễn biến của sự việc người đọc ( nghe ) không hiểu được. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các yếu tố truyện. I, Đặc điểm sự việc và nhân vật trong văn tự sự : 1, Sự việc trong văn tự sự : - Các sự việc được sắp xếp theo trật tự có ý nghóa : Sự việc trước giải thích lý do cho sự việc sau & cả chuỗi sự việc khẳng đònh nội dung vấn đề ( chiến thắng của Sơn Tinh ). Nếùu kể 1 câu chuyện mà chỉ có 7 sự việc trần trụi như vậy , truyện có hấp dẫn không ? Vì sao ? - Không. Vì : Nó quá trừu tượng, khô khan … ? Vậy truyện hay phải có sự việc cụ thể, chi tiết …Hãy chỉ ra các yếu tố đó qua truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ? - HS : Thảo luận & trình bày . - GV + HS : Cùng nhận xét. + Ai làm : ( nhân vật là ai ). + Việc xảy ra ở đâu ? ( đòa điểm ). + Việc xảy ra lúc nào ? ( thời gian ). + Việc diễn biến như thế nào ? ( quá trình diễn biến ). + Việc xảy ra do đâu ? ( nguyên nhân ). + Kết thúc như thế nào ? ( kết quả ). - Nhân vật : - Việc vua Hùng kén rể, việc cầu hôn, giao chiến do STTT. - Thời gian : Việc xảy ra vào đời vua Hùng Vương thứ 18. - Đòa điểm : ST ở núi Tản Viên, TT ở biển, đánh nhau ở đồi núi Phong Châu. - Nguyên nhân : TTđến sau không lấy được vợ , dâng nước đánh ST. - Diễn biến : : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Sự việc văn tự sự: Sự việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Vua Hùng kén rể việc khởi đầu Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn Vua Hùng điều kiện chọn rể Sơn tinh đến trước vợ việc phát triển Sự việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh việc cao trào Hai bên giao chiến hàng tháng trời Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, thua việc kết thúc Nguyên nhân Vua Hùng kén rể Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn Kết Chỉ mối quan hệ việc? Vua Hùng kén rể Nguyên nhân (mở đầu) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn Kết Vua Hùng điều kiện chọn rể Nguyên nhân … Kết Nguyên nhân Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng Nước đánh Sơn Tinh, thua Kết cuối (kết thúc) I ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Sự việc văn tự sự: Sự việc phải có đủ điều kiện: Có việc mở đầu, phát triển, cao trào kết thúc Thời gian, không gian Nhân vật Nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa Không thể bỏ việc I ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Sự việc văn tự sự: Chọn việc phải: • Phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt • Thể thái độ người kể I ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Nhân vật văn tự STT Nhân vật Vua Hùng Sơn Tinh Thủy Tinh Mị Nương Lạc Hầu Tên gọi Lai lịch Tài Việc làm STT Nhân vật Tên gọi Lai lịch Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18 Sơn Tinh Sơn Tinh vùng núi Tản Tài Việc làm Kén rể… Có nhiều tài lạ Mang sính lễ đến cầu hôn… Có nhiều tài lạ Mang sính lễ đến cầu hôn… Viên Thủy Tinh Thủy Tinh miền biển Mị Nương Mị Nương Con gái Vua Hùng Lạc Hầu Lạc Hầu STT Nhân vật Tên gọi Lai lịch Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18 Sơn Tinh Sơn Tinh vùng núi Tản Tài Việc làm Kén rể… Có nhiều tài lạ Mang sính lễ đến cầu hôn… Có nhiều tài lạ Mang sính lễ đến cầu hôn… Viên Thủy Tinh Thủy Tinh miền biển Mị Nương Mị Nương Con gái Vua Hùng Lạc Hầu Lạc Hầu - Nhân vật văn tự sự: đối tượng thực việc, hoạt động, việc làm - Nhân vật văn tự gồm: + Nhân vật + Nhân vật phu - Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm… - Nhân vật văn tự sự: + Có thể gọi bằng tên cụ thể VD: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tấm Cám, Thạch Sanh… + Có thể không gọi bằng tên cụ thể VD: ông lão đánh cá, cô bé bán diêm,… Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự việc và nhân vật là hai yếu tố then chốt của tự sự. Các yếu tố này có quan hệ qua lại với nhau và với các yếu tố khác của văn bản tự sự như chủ đề, thời gian, không gian, v.v… 1. Sự việc trong văn tự sự Nói đến tự sự không thể không nói đến sự việc. Để tổ chức tự sự, người ta phải bắt đầu từ khâu lựa chọn sự việc để “kể”, rồi thiết lập liên kết giữa các sự việc theo dụng ý của mình, hướng tới nội dung nhất quán nào đấy (tức là thể hiện chủ đề). Như vậy, tự sự không có nghĩa chỉ là “kể”, liệt kê các sự việc mà quan trọng là phải tạo cho câu chuyện ý nghĩa thông qua cách kể. a) Xem xét hệ thống các sự kiện chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: (1) Vua Hùng kén rể; (2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn; (3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể; (4) Sơn Tinh đến trước, được vợ; (5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh; (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về; (7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. - Trong các sự việc trên, có thể bỏ đi sự việc nào không? Vì sao? - Có thể đảo trật tự (từ 1 đến 7) của các sự việc trên được không? Vì sao? - Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc. Mối quan hệ giữa chúng? Gợi ý: Các sự việc trong văn tự sự phải được sắp xếp, tổ chức đảm bảo tính liên tục của mạch phát triển câu chuyện. Bảy sự việc trên là các sự việc chính của câu chuyện, bỏ đi sự việc nào cũng đều ảnh hưởng đến tính liên tục, mạch liên kết các sự việc của câu chuyện và truyện sẽ mất đi những ý nghĩa tương ứng. Chẳng hạn, nếu bỏ đi sự việc (7), sẽ không thấy được ý nghĩa giải thích hiện tượng lũ lụt khi nhận thức về tự nhiên của nhân dân ta còn ở trình độ thấp. Trật tự sắp xếp các sự việc là không thể đảo lộn được. Bởi vì, chúng được xuất hiện trong câu chuyện theo mối liên hệ nhân quả, trước sau liên tục, sự việc sau sẽ không được giải thích nếu không có sự việc trước. Sự việc (1), (2) là sự việc khởi đầu. Sự việc (3), (4) là sự việc phát triển. Sự việc (5) là sự việc cao trào. Sự việc (6), (7) là sự việc kết thúc. Mối liên hệ giữa các sự việc là mối liên hệ nhân quả. Sự việc khởi đầu dẫn đến sự việc phát triển, sự việc phát triển dẫn đến cao trào và kết thúc. b) Sự việc trong văn tự sự phải đảm bảo đi liền với các yếu tố như nhân vật, không gian, thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Có như vậy thì sự việc mới sinh động, cụ thể, không sơ lược, khô khan và thể hiện được chủ đề của toàn bộ bài văn. Có thể thấy sự biểu hiện của các yếu tố này trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: - Nhân vật: Vua Hùng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương, Lạc Hầu - Không gian: Thành Phong Châu, núi Tản Viên, miền biển - Thời gian: đời Hùng Vương thứ mười tám - Diễn biến: Vua Hùng kén rể – Sơn Tinh và GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI - TIẾT 11: TẬP LÀM VĂN: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: - Nắm vai trò việc nhân vật văn tự - Hiểu ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự Kĩ năng: - Chỉ việc, nhân vật văn tự - Xác định việc, nhân vật đề cụ thể Thái độ: - Thấy vai trò việc văn tự II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi việc văn Sơn Tinh, Thuỷ Tinh HS: Đọc nghiên cứu III Tiến trình tổ chức dạy - học Kiểm tra cũ (5’) - Tự gì? - Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cho biết nhân vật Các hoạt động day - học (35’) Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thúc HĐ 1: Đặc điểm cửa việc nhân vật I ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT văn tự TRONG VĂN TỰ SỰ Sự việc văn tự (15’) - HS đọc tập trả lời a Bài tập ? Hãy việc khởi đầu, việc phát Sự việc truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh triển, việc cao trào việc kết thúc Sự việc khởi đầu (1) Sự vIệc phát triển (2,3,4) Sự việc cao trào (5,6) ? Cho biết mối quan hệ nhân việc trên? VD Sự việc kết thúc (7) Sự việc trước mối quan hệ việc sau kết Kén rể → cầu hôn → Đ kiện → Sơn Tinh thắng → Thuỷ Tinh báo thù việc trước lại mối quan hệ việc sau ? Em yếu tố sau truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh - Do làm? ( nhân vật) - Xẩy đâu? ( không gian) - Nhân vật Hùng Vương, Sơn Tinh , Thuỷ Tinh - Xẩy lúc ? ( thời gian) Địa điểm: Phong Châu đất Vua Hùng - Vì xẩy ? ( nguyên nhân) - Thời gian: Thời Vua Hùng 18 - Xẩy ? ( diễn biến) - Nguyên nhân: Do ghen tuông TT - Kết nào? - Diễn biến: TT- ST đánh - KQ: Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước đánh Sơn Tinh thua - Không bỏ yếu tố thời gian, địa điểm truyện thiếu sức thuyết phục , không mang ý nghĩa truyền thuyết ? Theo em bỏ yếu tố thời gian địa điểm - Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài cần thiết truyện không? Vì sao? đối chọi với Thuỷ Tinh - Bỏ việc Vua Hùng kén rể lí ? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần vị thần thi tài thiết không? Bỏ việc vua Hùng ĐK kén - Thuỷ Tinh giận có lí: thần kiêu ngạo, rể không? chậm chân mà không lấy Mị Nương sính lễ Vua Hùng thiên vị cho Sơn Tinh ? Thuỷ Tinh giận có vô lí không? giải thích - Đó giọng kể thành kính nhắc tới Vua Hùng Sơn Tinh Đó sính lễ có Sơn Tinh đáp ứng Đó chiến thắng Sơn Tinh trước Thuỷ Tinh nhiều lần ? Mối thiện cảm người kể với Sơn Tinh thể khía cạnh nào? - Không thể TT thắng ST có nghĩa thể thất bại người trước thiên tai - Không không với quy luật thiên nhiên nước ta ? Có thể Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh không? Vì ? Có thể xoá bỏ việc cuối truyện không ? Vì sao? ? Qua em cho biết cách trình bày việc văn tự sự? - HS trả lời - GV chốt rút kết luận ghi bảng - GV: Sự việc văn tự phải chọn lọc, xếp hợp lí, kết hợp nhuần nhuyễn, phong phú sáng tạo b Nhận xét Khi trình bày việc văn tự phải cụ thể: thời gian, địa điểm , nhân vật thực việc có nguyên nhân, diễn biến, kết - Sự việc xếp cách thứ tự thể t2 người kể muốn biểu đạt c Ghi nhớ ( SGK) Nhân vật văn tự (8’) a Truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh - ST, TT nhân vật có vai trò quan trọng việc thực việc - ST, TT nhân vật nói đến nhiều - Vua Hùng, Mị Nương nhân vật phụ - HS đọc mục ghi nhớ ->Những nhân vật cần thiết bỏ, HĐ 2: Tìm hiểu nhân vật văn bỏ truyện tự b Nhận xét ? Trong truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh - Nhân vật văn tự kể cách đặt nhân vật chính? Có vai trò gì? tên, giới thiệu lai lịch, tính tình, tài ? Nhân vật nói đến nhiều Ai nhân vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết không? ? Qua em thấy nhân vật văn tự kể ntn? - Kể việc làm hành động, ý nghĩ nhân vật - Miêu tả chân dung, trang phục - Nhân vật văn tự kẻ thực việc Nhân vật đóng vai trò chủ yếu, nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động - Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, việc làm C Ghi nhớ ( SGK) - GV chốt lại vai trò nhân vật văn tự sự, vai trò nhân vật chính, nhân vật phụ → KL ghi bảng - HS đọc ghi nhớ Củng cố (3’): Tiết 11 : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS nắm vai trò ý nghĩa yếu tố SV NV văn tự - Chỉ vận dụng yếu tố đọc hay kể chuyện B CHUẨN BỊ: - GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án - HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HĐ1: Khởi động I Tổ chức: Sĩ số 6a…………… 6b…………… 6c…………… II Kiểm tra: - Bài cũ: Nêu KN tự sự? VB “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” có ND tự không? Vì sao? III Tổ chức HĐ dạy học: HĐ2: Bài ? Dựa vào VB “SơnTinhThuỷ Tinh” cho I-Đặc điểm việc nhân vật biết truyện có việc nào? (Bảng văn tự phụ SGK-37) 1/.Sự việc văn tự TaiLieu.VN Page a Ngữ liệu (T37) b- Nhận xét: a/-VB Sơn Tinh, ThủyTinh có sviệc 1.Vua Hùng kén rể (SV khởi đầu) 2.ST,TT cầu hôn (SV phát triển) Đkiện chọn rể (SV phát triển) 4.ST đến trước lấy vợ (SV phát triển) 5.TT đến sau tức giận dâng nước đánh ST(SV cao trào) Hai bên giao chiến, TT thua(SV cao trào 7.Hàng năm TT lại dâng nước đánh ST thua (SV cao trào kết thúc) - Không có việc thừa, bỏ việc việc thiếu tính liên tục, kết cấu truyện không hợp lý a.? Trong việc có việc - Các việc xếp theo trật tự thừa không? Vì sao? có ý nghĩa: SV trước giải thích lý cho việc sau, thay đổi ? Các việc xếp ntn? Có thể thay đổi trật tự trước sau việc không? ->Các việc văn tự phải chọn lọc xếp theo trật tự ? Em có nhận xét việc có ý nghĩa đưa trên? Sự xếp ntn? - Không.Vì cốt truyện thiếu sức t.phục ý nghĩa TaiLieu.VN Page ?Vậy văn TS việc phải xếp ntn? - Cần thiết, chống trọi đc với TT b.? Nếu kể câu chuyện mà có SV có hấp dẫn không? Để người đọc, nghe hiểu rõ truyện cần làm rõ yếu tố nào? ? Hãy yếu tố truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh ? Sự việc xảy đâu? Thời điểm nào?Ai làm?Tsao lại xảy việc hai thần giao tranh? Dbiến, kquả? (Có thể cho học sinh điền vào phiếu học tập) -Theo em xóa bỏ y tố t.gian, địa -Không đk khởi đầu sảy việc điểm không?Vì sao? Việc g.thiệu ST có tài có cần thiết k? - Cần thiết ?Nếu bỏ SV Vua Hùng đ.kiện kén rể - Không.Vì k có lí để thần thi tài có k? ?Việc TT giận có lí k? Lí -Có lí.Vì TT kiêu ngạo cho tài k ST.Vì tính ghen tuông ghê SV nào? gớm thần ?Từ nội dung tìm hiểu trên, em cho biết SV văn TS phải đc kể b, Kluận.Sự việc văn tự phải trình bày cách cụ thể, chi ntn? tiếtthể rõ yếu tố: - Việc làm ?(nvật) - Việc xảy đâu? (địađiểm) - Việc xảy lúc nào? (TGian) TaiLieu.VN Page - Việc diễn biến ntn ?(Diễn biến việc) - Việc xảy đâu ?(ng.nhân) - Việc kết thúc ntn ?(Kqủa) c- Trong truyện STTT em thấy ST thắng lần? Có ý nghĩa gì? (2 lần mãi-> Thể sức mạnh ST,sức mạnh người thắng thiên tai, lũ lụt.) ) Chđề truyện - Có thể cho TT thắng không? Vì sao? (Không, Vì không phù hợp với chủ đề, không g.thích đc tượng lũ lụt xảy hàng năm.) Sự việc lựa chọn văn tự phải ý điều gì? c, KL: Sự việc văn tự phải Trong VB STTT người nói lựa chọn cho phù hợp với tư tới người thực SV? tưởng chủ đề muốn biểu đạt (ST, Thuỷ tinh, Mị Nương, Hùng 2.Nhân vật tự sự: Vương) ?NVật tự người a, Nhân vật: ntn? - Nhân vật tự người ? Trong nhân vật truyện STTT thể VB người thực người nhắc tới nhiều nhất? (làm ra) việc (Kể nhiều nhất)ST,TT (NV chính) ? Ai nhân vật phụ? bỏ - Nhân vật chính: Được kể, nói tới không? Vì sao? ( V.Hùng,M.Nương nhiều nhất, đóng vai trò chủ yếu TaiLieu.VN Page Không bỏ - Có quan hệ với nhân việc thể chủ đề VB vật chính) - Nhân vật phụ: giúp nhân vật hđộng việc, có mqhệ với nhân vật ? Các nhân vật kể nào? b, Cách kể nhân vật: - Gọi tên, đặt tên HS đọc ghi nhớ - GV khắc sâu - Gthiệu đặcđiểm (lai lịch, tài năng) - Kể việc làm - Được mtả (chân dung, hình dáng) 3/ Kết luận:*Ghi nhớ: SGK - 38 Củng cố- HDVN Nêu đặc điểm việc văn tự sự? Thế n.vật văn tự sự? Học bài, chuẩn bị kĩ phần luyện tập TaiLieu.VN Page Tiết 12 : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ (Tiếp) A MỤC TIÊU BÀI Tiết 11+12 : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I , Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : . - Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự : Sự việc và nhân vật. - Hiểu được ý nghóa của sự việc 7 nhân vật trong tự sự : Sự việc có quan hệ với nhau & với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, đòa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới. II, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học : 1, Ổn đònh lớp : 2, Bài cũ : - Tự sự là gì ? Tự sự giúp ta hiểu điều gì về nội dung được kể ? 3, Bài mới : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ liên tục của sự việc trong văn tự sự. *Xét xem các sự việc trong truyện STTT. 1. Vua Hùng kén rể. ( Khởi đầu ). 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. 3. Vau Hùng ra diều kiện chọn rể. ( phát triển ). 4. Sơn Tinh đến trước được vợ. 5. Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. 6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua rút về. ( cao trào ). 7. Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. ( kết thúc ). ? Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào & kết thúc ? - Học sinh : Trả lời. ? Trong các sự việc trên có thể bỏ bớt sự việc nào không ? vì sao ? - Không . Vì : Nếu bỏ 1 trong các sự việc trên thì thiếu tính liên tục, sự việc đó không được giải thích rõ ràng. ? Các sự việc trên kết hợp với nhau theo quan hệ nào ? có thể thay đổi trật tự trước sau của sự việc ấy không ? Vì sao ? - Không . Vì : Nó không theo trình tự diễn biến của sự việc người đọc ( nghe ) không hiểu được. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các yếu tố truyện. I, Đặc điểm sự việc và nhân vật trong văn tự sự : 1, Sự việc trong văn tự sự : - Các sự việc được sắp xếp theo trật tự có ý nghóa : Sự việc trước giải thích lý do cho sự việc sau & cả chuỗi sự việc khẳng đònh nội dung vấn đề ( chiến thắng của Sơn Tinh ). Nếùu kể 1 câu chuyện mà chỉ có 7 sự việc trần trụi như vậy , truyện có hấp dẫn không ? Vì sao ? - Không. Vì : Nó quá trừu tượng, khô khan … ? Vậy truyện hay phải có sự việc cụ thể, chi tiết …Hãy chỉ ra các yếu tố đó qua truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ? - HS : Thảo luận & trình bày . - GV + HS : Cùng nhận xét. + Ai làm : ( nhân vật là ai ). + Việc xảy ra ở đâu ? ( đòa điểm ). + Việc xảy ra lúc nào ? ( thời gian ). + Việc diễn biến như thế nào ? ( quá trình diễn biến ). + Việc xảy ra do đâu ? ( nguyên nhân ). + Kết thúc như thế nào ? ( kết quả ). - Nhân vật : - Việc vua Hùng kén rể, việc cầu hôn, giao chiến do STTT. - Thời gian : Việc xảy ra vào đời vua Hùng Vương thứ 18. - Đòa điểm : ST ở núi Tản Viên, TT ở biển, đánh nhau ở đồi núi Phong Châu. - Nguyên nhân : TTđến sau không lấy được vợ , dâng nước đánh ST. - Diễn biến : : Soạn bài: Sự việc nhân vật văn tự SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự việc nhân vật hai yếu tố then chốt tự Các yếu tố có quan hệ qua lại với với yếu tố khác văn tự chủ đề, thời gian, không gian, v.v Sự việc văn tự Nói đến tự không nói đến việc Để tổ chức tự sự, người ta phải khâu lựa chọn việc để "kể", thiết lập liên kết việc theo dụng ý mình, hướng tới nội dung quán (tức thể chủ đề) Như vậy, tự nghĩa "kể", liệt kê việc mà quan trọng phải tạo cho câu chuyện ý nghĩa thông qua cách kể a) Xem xét hệ thống kiện truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: (1) Vua Hùng kén rể; (2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn; (3) Vua Hùng điều kiện chọn rể; (4) Sơn Tinh đến trước, vợ; (5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh; (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về; (7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, thua - Trong việc trên, bỏ việc không? Vì sao? - Có thể đảo trật tự (từ đến 7) việc không? Vì sao? - Hãy việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào việc kết thúc Mối quan hệ chúng? Gợi ý: Các việc văn tự phải xếp, tổ chức đảm bảo tính liên tục mạch phát triển câu chuyện Bảy việc việc câu chuyện, bỏ việc ảnh hưởng đến tính liên tục, mạch liên kết việc câu chuyện truyện ý nghĩa tương ứng Chẳng hạn, bỏ ... SỰ Sự việc văn tự sự: Chọn việc phải: • Phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt • Thể thái độ người kể I ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Nhân vật văn tự STT Nhân vật Vua Hùng... - Nhân vật văn tự sự: đối tượng thực việc, hoạt động, việc làm - Nhân vật văn tự gồm: + Nhân vật + Nhân vật phu - Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm… - Nhân. .. chọn rể Nguyên nhân … Kết Nguyên nhân Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng Nước đánh Sơn Tinh, thua Kết cuối (kết thúc) I ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Sự việc văn tự sự: Sự việc phải có