Bài 3. không dấu, dấu sắc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
TIẾT 3 BÀI 3 : CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nêu nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng. - Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến châu u lúc bấy giờ. 2. Tư tưởng, thái độ: GV tiếp tục bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người, về vai trò của giai cấp tư sản, giúp HS thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn: sự sụp đổ của chế độ phong kiến – một chế độ XH độc đoán, lạc hậu và lỗi thời. 3. Kỹ năng: Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẩn XH, từ đó thấy được nguyên nhân xâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Thế giới.Tranh ảnh về thời văn hoá phục hưng. - Những tư liệu nói về nhân vật lòch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu của thời kỳ văn hoá phục hưng. III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các cuộc phát kiến đòa lý (chỉ lược đồ) và nêu tác động của nó đến xã hội phong kiến châu u? - Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành ntn ở châu u.? 2. Giới thiệu bài: Thế lực KT của giai cấp tư sản ngày càng trở nên mạnh hơn trong khi đó giai cấp PK là thế lực cản trở sự phát triển đó, tuy tư sản có đòa vò KT nhưng không có đòa vò xã hội nên họ đã đấu tranh để giành đòa vò xã hội cho tương xứng. 3. Dạy – học bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Tìm hiểu sự ra đời của phong trào văn hoá Phục hưng, và tác động của nó đối với xã hội châu u. ? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào văn hoá phục hưng? Nội dung và tác động của nó? 1. Phong trào Văn hoá Phục hưng( thế kỷ XIV – XVII): a. Nguyên nhân: Giai cấp tư sản có thế lực KT nhưng không có đòa vò xã hội HS: Giai cấp tư sản tuy có thế lực KT nhưng không có đòa vò XH nên đấu tranh giành đòa vò XH, mở đầu bằng cuộc đấu tranh trên lónh vực văn hoáNội dung: phê phán XH PK và giáo hội, đề cao giá trò con người và đề cao khoa học tự nhiên…. Tác động: thức tỉnh, kêu gọi quần chúng đấu tranh chống PK. GV mở rộng: giới thiệu gương một số nhân vật lòch sử và danh nhân văn hoá giúp HS thấy được những tấm gương về tinh thần lao động và khả năng độc lập và sáng tạo của họ. VD: Cô-pec-nich, Bru-nô, Ga-li-lê, Lê-ô-na- đơ-vanh-xi,…. Gv giới thiệu cho HS một số tranh ảnh, tác phẩm của các tác gia tiêu biểu thời Phục hưng. Hoạt động 2. Tìm hiểu nguyên nhân, nội dung và tác động của phong trào cải cách tôn giáo. ? Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo? Phong trào này có tác động trực tiếp ntn? đến xã hội châu u thời bấy giờ.? HS: Thiên chúa giáo là hệ tư tương của PK, là thế lực KT, xã hội, tinh Bài: b Học Vần be bé ob Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng be ? bẻ bẹ o Học vần Bài 4: Dấu hỏi,dấu nặng be ? bẻ bẹ o Bẻ Bài 4:Dấu hỏi, dấu nặng be ? bẻ bẹ Bẻ o be ? bẻ bẹ BÀI 3: BẮT ĐẦU VỚI PHOTOSHOP (CS2) Trong các phần trước, chúng ta đã tìm hiểu sơ qua về giao diện, các palette và thanh công cụ trong photoshop,trong bài này chúng ta sẽ bắt đầu thao tác với photoshop, cụ thể là cách mở, lưu và tạo một file ảnh. Cũng xin nói thêm để các bạn dể hình dung,file ảnh là file được tạo ra và lưu lại theo “định dạng ảnh”, có thể là file được tạo ra trực tiếp bằng phần mềm photoshop, hoặc scan lại từ máy scan, hoặc từ máy chụp hình kỷ thuật số v v.Nói chung là một file được tạo ra bằng cách nào đó và lưu lại theo định dạng ảnh thì chúng ta có thể mở và xử lý bằng photoshop.Có khá nhiều định dạng ảnh, ví dụ như : BMP, TIF , JPG, GIF, DRAW …., mỗi định dạng sẽ có thông tin màu và dung lượng khác nhau.Nhìn chung có 3 định dạng thường được dùng trên web đó là gif ,jpg và bmp vì dung lượng nhỏ nhưng vẫn giữ được chất lượng ảnh khá tốt.Ở đây tôi chỉ gợi ý để các bạn hình dung thế nào là file ảnh nên không đề cập nhiều về định dạng.Bây giờ chúng ta quay trở lại chủ đề chính của chúng ta. 1-mở một file đã có sẵn: Bạn rê chuột đến menu File, chọn Open, cửa sổ open sẽ hiện ra,khi đó bạn sẽ duyệt đến thư mục chứa file cần mở và chọn nút open (hoặc nhấp đúp chuột vào file cần mở) khi đó file ảnh sẽ được mở ra. (ngoài ra bạn cũng có thể bấm giữ phím Ctrl + O hoặc nhấp đúp chuột vào màn hình trống thì cửa sổ Open cũng sẽ hiện ra, dùng cách nào tùy bạn thích).Bấm vào hình minh họa để xem fullsize 2-lưu file: Sau khi chỉnh sửa xong một file ảnh và muốn lưu lại thì bạn sẽ thực hiện như sau: -đưa trỏ chuột đến menu File, chọn Save khi đó: +nếu file ảnh bạn đang xử lý là một file đã tồn tại trong máy tính của bạn rồi (giờ bạn mở ra để chỉnh sửa lại) thì khi chọn save (Ctrl-S), sẽ lưu chồng lên phiên bản cũ (bạn có cảm giác như không có chuyện gì xãy ra). +nếu file đang xử lý là file mới hoàn toàn thì sẽ xuất hiện cửa sổ save as,khi đó photoshop sẽ yêu cầu bạn chọn nơi lưu file trong khung Save in;đặt tên file trong khung file name và chọn một định dạng ảnh trong khung format. Photoshop có thể xử lý với nhiều định dạng khác nhau,tuy nhiên chúng ta chỉ cần chú ý một số định dạng cơ bản sau đây: JPG : là định dạng phổ biến cho file ảnh,với định dạng này file ảnh chỉ có một lớp background duy nhất,dung lượng file khá nhỏ nhưng vẫn đảm bảo chất lượng ảnh khá tốt,phù hợp trong xuất bản web và in ấn kỷ thuật số. PSD : Với định dạng này,tất cả các đối tượng trong file ảnh nằm trên từng layer khác nhau thì vẫn giữ nguyên như thế (nếu chúng ta không cố tình gộp các layer lại) nhằm giúp chúng ta dễ dàng biên tập,tuy nhiên dung lượng của file ảnh là rất lớn. PNG : Nếu ta tạo file ảnh với nền background trong suốt,khi lưu file lại với định dạng này thì vẫn giữ được nền trong suốt.Do đó khi mang file ảnh sang chương trình khác để xử lý thì chúng ta chỉ thấy các đối tượng trong file ảnh,phần nền background sẽ bị loại trừ.Trong khi đối với các định dạng kể trên,cho dù chúng ta tạo nền background là trong suốt thì chúng cũng biến thành màu trắng khi lưu. GIF : Định dạng này chỉ sử dụng cho xuất bản web,không thể dùng cho in ấn,dung lượng file rất nhỏ chỉ giới hạn 256 màu.Các file ảnh động cũng sử dụng định dạng này. -Sau khi hoàn tất , bạn bấm vào nút save để kết thúc.Bấm vào hình để xem fullsize. (Thông thường trong quá trình chỉnh sửa ảnh, ta thường tạo ra nhiều layer để dễ dàng biên tập,khi lưu file, mặc nhiên photoshop sẽ chọn định dạng là .PSD và khi đó dung lượng file là khá lớn.) -Khi chỉnh sửa xong, muốn lưu file lại với phiên bản mới và tên mới bạn vào menu File, chọn save as rồi chọn nơi lưu, tên file và định dạng tương tự như trên. Khi đó trên đĩa cứng của bạn sẽ tồn tại một file gốc và một file mới mà bạn vừa lưu. 3-Tạo file mới: Để tạo file mới bạn vào menu File, chọn New (hoặc bấm phím Ctrl+N), một cửa sổ New sẽ xuất hiện như sau: -Tại ô Name: Bạn nhập vào tên file (mặc định sẽ là untitled),có thể bỏ qua bước này vì khi bạn lưu file lại Giáo án tin học lớp 1 - BÀI 6: GÕ DẤU SẮC, DẤU HUYỀN I-Mục đích yêu cầu: -HS nắm được nguyên tắc gõ dấu sắc, dấu huyền. -Rèn kĩ năng gõ bằng 10 ngón cho HS. -GD tính cẩn thận, kiên trì cho HS. II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Phím chữ f gõ bằng ngón nào, phím chữ s gõ bằng ngón nào? 2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài : b-Nội dung bài: Phương pháp -GV nêu nguyên tắc gõ dấu -GV thực hành trên máy cho HS quan sát. -Cho HS thực hành trên máy. Nội dung -Gõ hết các con chữ trong tiếng trước, gõ dấu sau. Dấu sắc: Chữ s. Dấu huyền: Chữ f. *Bài tập thực hành: Cánh buồm Thắc mắc Con thuyền Con rồng Gió lùa Con rắn Nết na Hoa cúc Phân phối Cái bát Mưa lác đác Múc nước Cung cấp Cấy lúa Gấp màn Múa vui Quan sát Hái hoa 3-Củng cố – dặn dò (2 phút): -GV gọi HS nhắc lại cách gõ dấu sắc, dấu huyền. -Hướng dẫn HS về thực hành. _______________________________________ _ ...b Học Vần be bé ob Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng be ? bẻ bẹ o Học vần Bài 4: Dấu hỏi ,dấu nặng be ? bẻ bẹ o Bẻ Bài 4 :Dấu hỏi, dấu nặng be ? bẻ bẹ Bẻ o be ? bẻ bẹ