Tiết11+12: SỰ VIỆCVÀNHÂNVẬTTRONGVĂNTỰSỰ I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự: sựviệcvànhân vật. - Hiểu được ý nghĩa của sự việcvànhânvậttrongtự sự. Sựviệc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ thể, sựviệc luôn gắn với thời gian và địa điểm. Nhânvật vừa là người làm sựviệc hoạt động, vừa là người được nói tới. II- Chuẩn bị: - Gv: sgk – sgv – tài liệu tham khảo – bảng phụ - đáp án - Hs: chuẩn bị bài theo hướng dẫn của sgk III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Tựsự là gì? thế nào là phương thức tự sự? 3.Giới thiệu bài mới Trả lời Nghe Tiết 1. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu đặc điểm của sự vậtvànhânvậttrongvăntựsự - Gv treo bảng phụ ghi các sựviệc phát triển, sựviệc cao trào vàsựviệc kết thúc. ( Trao đổi nhóm nhỏ 3’) ? Các sựviệc trên có mối quan hệ ntn? - Gọi hs đọc y/c BT b/37 - Khởi đầu sựviệc 1ư - Phát triển: SV 2, 3, 4 - Cao trào: sựviệc 5. - Kết thúc: sựviệc 6, 7 có mối quan hệ nhân quả chặt chẽ không thể đảo lộn, không thể bớt bỏ 1 sựviệc nào. Đọc y/c BT b I- Đặc điểm của sự việcvànhânvậttrongvăntự sự. 1. Sựviệctrongvăntựsự a/ Sựviệctrong truyện ST – TT - Khởi đầu: SV1 - Phát triển: SV 2, 3, 4 - Cao trào: SV 5 - Kết thúc SV 6, 7 các sựviệc trên có mối quan hệ nhân quả chặt chẽ. - Cho hs thảo luận nhóm <5’> ? Theo em có thể xoá bỏ yếu tố thời gian và đặc điểm này trong truyện được không? Vì sao? ? Nếu bỏ sựviệc Vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? ? Việc TT nổi giận có lí do hay không? Lí do ấy ở những sựviệc nào? ? Trong truyện ST – TT em hãy cho biêt sựviệc Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến, trình bày. Các nhóm bổ xung - Không nên bỏ, bởi vì như thế câu truyện sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể và mất đi tính lịch sử của nó. - Không. vì không có lí do để 2 thần thi tài. - Vô lí vì vua ra điều kiện trước ai làm đúng với điều kiện đó thì được kén làm con rể Vua Hùng TT đến chậm. < Không hợp với điều kiện> nên không được vợ b/ 6 yếu tố trong truyện ST –TT - Truyện do ai làm ST – TT - Việc xảy ra ở đâu: việc xảy ra ở miền bắc nước ta. - Việc xảy ra lúc nào: thời Hùng Vương thứ 18 - Nguyên nhân: do Vua Hùng kén rể và ST lấy được vợ. - Diễn biến những trận đánh nhau dai dẳng của 2 thần hàng năm. - Kết quả: TT thua cuộc. nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với ST và Vua Hùng . ? Việc ST đánh TT nhiều lần có ý nghĩa gì? ? Có thể cho ST thắng TT được không? vì sao? ? Có thể xoá bỏ sựviệc “ hằng năm dâng nước” được không? Vì sao? ? Như vậy thế nào là sự việctrongvăntự sự? Gọi hs đọc ghi nhớ Gv chốt ý là đúng. - Vua Hùng đã công bằng khi đề ra điều kiện kén rể. - Sơn Tinh trổ tài vượt trội hơn Thuỷ Tinh - Khẳng định sức mạnh của ST hơn hẳn TT - Không thể vì như vậy lũ lụt sẽ xẩy ra. - Không vì đó là 1 thực tế hiện tượng xảy ra ở nước ta đó là quy luật thiên nhiên ở xứ này. Suy nghĩ – trả lời Đọc ghi nhớ Hs lắng nghe * Ghi nhớ1: sgk/38 . Tiết 11+12: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật. - Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân. của sự việc và nhân vật trong tự sự. Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ thể, sự việc luôn gắn với thời gian và địa điểm. Nhân vật vừa là người làm sự việc hoạt động, vừa là. bài cũ ? Tự sự là gì? thế nào là phương thức tự sự? 3.Giới thiệu bài mới Trả lời Nghe Tiết 1. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu đặc điểm của sự vật và nhân vật trong văn tự sự - Gv