tài liệu soạn theo phương pháp mới: Kiến thức, kỹ năng, thái độ. Gồm 3 cột Hoạt động giáo viên, hoạt động của học sinh và phần nội dung bài học. Giáo án gồm 19 tuần, phần luyện tập chi tiết các bài tập gồm cơ bản và nâng cao cho học sinh. Có cả đề kiểm tra từng tiết theo phân phối chương trình toán 6 của Bộ giáo dục và đào tạo.
TUẦN: Ngày dạy: / ./ Ngày soạn : / ./ CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1 TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước Kỹ năng: - Biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc không thuộc ∈,∉ Thái độ: - HS có tính cẩn thận II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT Học sinh: Thước kẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: (3') GV giới thiệu chương trình cách học môn Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ (12') Các ví dụ - Cho HS quan sát H1 Quan sát H1 SGK SGK Lắng nghe GV giới thiệu - Giới thiệu tập hợp VD Các ví dụ SGK - Lấy VD ? Y/c HS lấy ví dụ tương tự Hoạt động 2: Cách viết kí hiệu tập hợp (20') Cách viết Các kí hiệu - Giới thiệu cách viết tập Lắng nghe Tập hợp A số tự nhiên hợp A: nhỏ 4: - Tập hợp A có A = { 0;1;2;3} phần tử nào? A = { 0;3;2;1} Trả lời Các số ; ; ; - Số có phải phần tử A không? Lấy ví dụ Thực theo Y/c GV phần tử A kí hiệu: ∈ A ; ∉ A đọc phần tử không thuộc A thuộc A, không thuộc A - Viết tập hợp B gồm chữ a, b, c - Tập hợp B gồm VD d ∉ B phần tử nào? Viết kí Làm vào hiệu - Lấy phần tử không thuộc B Viết kí hiệu - Yêu cầu HS làm tập - Gv đưa ý Quan sát GV thực SGK - Giới thiệu cách viết tập hợp cách tính chất đặc trưng cho phần tử: - Có thể dùng sơ đồ Ven: Bài tập 3.SGK- tr06 a ∉ B ; x ∈ B, b ∈ A, b ∈ A * Chú ý: SGK Ví dụ: Ta viết tập hợp cách tính chất đặc trưng cho phần tử: A = { x ∈ N / x < 4} 3 Củng cố, luyện tập: (8') - Để viết tập hợp ta có cách? - Yêu cầu HS làm Bài tập / 6: Dặn dò: (2') - Học theo SGK Rút kinh nghiệm sau tiết dạy _ TUẦN: Ngày dạy: / ./ Ngày soạn : / ./ Tiết 2: §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết tập hợp số tự nhiên, nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn Kỹ năng: - Phân biệt tập N N*, biết kí hiệu ≤ , ≥ , biết viết số tự nhiên liền trước liền sau số Thái độ: - Rèn cho HS tính xác sử dụng kí hiệu II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, phiếu HT Học sinh: Thước kẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: (5') Câu hỏi: Viết tập hợp số tự nhiên lớn nhỏ 10 hai cách Đáp án: Cách 1: A = { 4;5;6;7;8;9} Cách 2: A = { x ∈ N / < x < 10} Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tập N N* (15') - Giới thiệu tập hợp số Lắng nghe Tập hợp N tập hợp N* tự nhiên - Biểu diễn tập hợp số tự - Nói cách biểu diễn số tự - Tập hợp số tự nhiên nhiên tia số nhiên tia số kí hiệu N: nào? N = { 0;1;2;3; } - Giới thiệu tập hợp N*: - Điền vào ô vuông kí Theo dõi hiệu ∉ ;∈ : Điền vào bảng phụ N N* N N* Tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N*: N* = { 1;2;3; } Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự số tự nhiên (15') Thứ tự tập số tự - Yêu cầu HS đọc thông tin - Đọc SGK nhiên SGK mục a, b, c, d, e * Với a, b, c ∈ N - Nếu a khác b, ab Nêu quan hệ thứ tự Trả lời - Quan hệ lớn hơn, - Nếu a< b tia số tập N nhỏ - Quan hệ bắc cầu Quan hệ liền trước, liền sau điểm a nằm bên trái điểm b (từ trái sang phải) -Nếu a - Yêu cầu HS đọc ý SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thập phân (10') Hệ thập phân Hệ thập phân hệ ghi số - HS tả lời * Trong hệ thập phân nào? muời đơn Mỗi chữ số vị trí khác giá trị vị hàng làm thành nào? đơn vị hàng liền trước - Nêu kí hiệu cho HS - HS làm VD - Chú ý theo dõi VD: 333 = 300 + 30 + ab = a 10 + b abc = a 100 + b 10 + c * Kí hiệu ab số tự nhiên - Cho HS làm?1 Ngoài ghi số - HS trả lời ta có cách ghi số khác không? - Đưa đáp án Hoạt động 3: Chú ý (10') có hai chữ số, Kí hiệu: abc số tự nhiên có ba chữ số ?1 Số TN lớn có chữ số là: 999 Số TN có chữ số khác là: 987 GV: Giới thiệu sơ lược - Chú ý theo dõi I I I I V V V V I X số La Mã kí hiệu I I V I I I X ghi số La mã I I I - Sử dụng bảng phụ I giới thiệu cho HS - Quan sát theo dõi thêm số để có số La Mã từ 11 đế 30 - Đối với chữ số: I, X - Các chữ số I, X không viết ba lần viết lần lúc? - HS trả lời VD: 28 = XXVIII Ta thấy cách ghi số theo hệ La Mã nào? Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” Củng cố, luyện tập: (8') - Làm tập 12; 13 - Yêu cầu lớp làm vào - HS lên bảng trình bày Dặn dò: (2') - Làm tập 13; 14; 15 / 10 - Làm 23; 24; 25; 28 / 6-7 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy _ TUẦN: Ngày dạy: / ./ Ngày soạn : / ./ Tiết 4: §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP TẬP HỢP CON I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu tập hợp có một, nhiều phân tử, có vô số phần tử, phần tử nào, hiểu khái niệm tập hợp con, hai tập hợp Kỹ năng: - Biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp có phải tập hợp tập hợp không - Biết sử dụng kí hiệu ∈,∉, ⊂, ∅ Thái độ: - Rèn luyện tính xác sử dụng kí hiệu ∈, ⊂ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, phiếu HT Học sinh: Giấy nháp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: (5') Câu hỏi: Viết giá trị số abcd hệ thập phân Đáp án: abcd = a.1000 + b 100 + c 10 + d Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số phần tử tập hợp (17') Số phần tử tập hợp GV nêu VD tập hợp - HS quan sát bảng - Tập hợp phần tử SGK gọi tập hợp rỗng Tập - Cho tập hợp SGK - HS trả lời rỗng kí hiệu ∅ y/c nêu số phần tử - Một tập hợp có tập hợp phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, có - Cho HS làm?1,?2 thể phần tử ?1 - Gọi HS trả lời Tập hợp D có phần tử - HS đọc đề Tập hợp E có phần tử Tập hợp H có 11 phần tử - HS trả lời ?2 Không có số tự nhiên x thảo mãn x + =2 * Chú ý: (SGK) Hoạt động 2: Tập hợp (13') - Cho HS quan sát hình vẽ - Quan sát Tập hợp VD SGK Giới thiệu tập hợp - Nghe GV trình bày tập hợp - cho HS kết luận, giới - HS đọc kết luận thiệu kí hiệu - Xem VD SGK - Cho HS đọc VD SGK *VD: (SGK) * Kết luận: SGK A tập hợp tập hợp B kí hiệu: A ⊂ B ?3 M ⊂ A ; M ⊂ B A⊂ B;B ⊂ A - Hoạt động nhóm làm 3' - Y/C HS làm?3 Cho HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày làm - Gọi HS trình bày - HS đọc ý * Chú ý: Nếu A ⊂ B B ⊂ A ta nói hai tập A B kí hiệu: A = B - Gv nhận xét cho HS đọc ý Củng cố, luyện tập (8'): - Một tập hợp có thể có phần tử? Cho ví dụ - Khi ta nói tập hợp M tập tập hợp N? - Thế hai tập hợp nhau? Cho HS làm Bài 20 SGK a)15 ∈ A ; b) { 15} ⊂ A ; c) { 15;24} ⊂ A Dặn dò (2'): - Học theo SGK - Làm tập lại: 18, 19< SGK >/ 13 - Bài 33, 34, 35, 36 / Rút kinh nghiệm sau tiết dạy TUẦN: Ngày dạy: / ./ Ngày soạn : / ./ Tiết 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS củng cố khái niệm tập hợp, phần tử tập hợp, tập hợp số tự nhiên Kỹ năng: - Vận dụng tính chất, quan hệ số vào làm tập Thái độ: - Có ý thức ôn tập, củng cố kiến thức thường xuyên II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Giấy nháp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ (5'): Cấu hỏi: Một tập hợp có phần tử? Đáp án: Một tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, phần tử Trả lời câu hỏi tập 18 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Dạng tập tìm số phần tử tập hợp (15') - Đọc thông tin 21 - Một HS lên bảng trình Bài 21: SGK làm cá nhân bày B = { 10;11;12; ;99} có - HS lớp làm giấy nháp 99 – 10 + = 90 phần tử , so sánh nhận xét Bài 23 SGK - Làm việc cá nhân D = { 21;23;25; ;99} có 23 SGK - Hai HS Lên bảng tính (99 – 21):2 + = 40 phần tử - Gọi HS lên bảng làm số phần tử tập hợp D E = { 32;34;36; 96} có E (96-32): + = 33 phần tử Hoạt động 2: Dạng tập viết tập hợp (15') Bài 22 SGK - Cho HS làm Bài 22 - Quan sát đề a C = { 0;2;4;6;8} bảng phụ b L = { 11;13;15;17;19} - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - Hướng dẫn 23 SGK c A = { 18;20;22} d D = { 25;27;29;31} - Cho HS làm 24 - HS lên bảng làm Bài 24 SGK A ⊂ N ; B ⊂ N ; N* ⊂ N - Cho HS làm 25 Bài 25 SGK GV đưa đề lên bảng - Theo dõi bảng phụ A ={Inđô, Mianma, Thái phụ Lan, Việt Nam} - HS lên bảng thực B = {Xingapo, Brunây, - Gọi HS lên bảng làm Campuchia} Củng cố, luyện tập (6'): - GV hệ thống lại nội dung học Dặn dò (4'): - Xem lại học, ôn lại học - Làm tiếp tập 37; 38; 39; 40 / Rút kinh nghiệm sau tiết dạy _ TUẦN: Ngày dạy: / ./ nguyên tăng – 30C phù hợp với quy tắc trừ Nêu VD sgk trang 81 Để tìm t0 sa pa phải làm phép tính nào? - Y/c HS thực phép tính - Phép trừ Z phép trừ N khác nào? - Giải thích thêm mở rộng tập N thành tập Z Củng cố, luyện tập: (7') - HS làm VD Hoạt động 2: Ví dụ (10') - HS nghiên cứu VD Ví dụ: SGK * Ví dụ: (sgk; 81) Giải Đo nhiệt độ giảm 40C nên: - HS lên bảng thực – = + (- 4) = -1 Vậy nhiệt độ -10C - HS trả lời - Chú ý theo dõi Cho HS làm tập Bài 47 (SGK/ 82) – = + (- 7) = -5 – (- 2) = + = (-3) – (- 4) = (-3) + = Bài 50 (SGK/ 82) x x //// + ///// + x //// x + + = ///// = ///// = 25 //// 29 ///// 10 Hướng dẫn HS tự học nhà: (3') - Nắm vững quy tắc phép trừ hai số nguyên * Nhận xét: Phép trừ N lúc thực Còn Z thực = ///// = ///// = //// //// -3 //// 15 //// //// //// - BTVN: 49, 51; 52; 53 (SGK/82) _ Tiết(TKB) .Lớp Dạy: 6A Ngày dạy: / ./ Ngày soạn Tiết 50: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS củng cố lại quy tắc cộng, trừ số nguyên, tính chất phép cộng số nguyên Kỹ - HS thành thạo phép tính cộng trừ số nguyên - HS biết áp dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính toán nhanh hợp lý linh hoạt xác Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận tính toán, tinh thần hợp tác II CHUẨN BỊ Giáo viên: Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi nội dung 53 Học sinh: Máy tính III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: - Phát biểu quy tắc trừ số nguyên Làm tập 49 (SGK/82) (3') Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Dạng toán thực phép tính (15') Gọi hs lên bảng thực - HS quan sát đề * Dạng 1: Thực phép phép tính tính Hãy áp dụng quy tắc - HS lên bảng làm Bài 1: trừ tính chất để tính a + (- 3) + (- 7) = + [(nhanh nêu có 3) + (- 7)] = + (-10) = -2 Treo bảng phụ đề b (-5) - (-3) = (-5) + = -2 Hãy điền vào ô trống - HS lên bảng điền c (-7) – (-9) + = Yêu cầu HS lớp tính d -3 - (- 7) = Yêu cầu HS lên điền Bài 2: a -1 -7 b -2 13 a-9 -5 -2 -13 - Cho HS làm - HS lên bảng thay giá b trị x a vào biểu * Hãy tính giá trị biểu thức tìm kết thức: Bài 3: a x + – x - 22 a = - 98 + – (-98) – 22 b - x - a + 12 + a = (-98) + + 98 + (-22) với x = -98; a = 61 = [(- 98) + 98] + [8 + (Muốn tính giá trị biểu 22)]= -14 thức làm ntn? b = - (-98) – 61 + 12 + 61 = 98 + (- 61) + 12 + 61 = 110 Hoạt động 2: Dạng toán tìm x (15') - Yêu cầu HS làm tập 54 - HS đọc đề * Dạng 2: Tìm x Bài 54 (SGK/82) - Muốn tìm số hạng tổng ta làm ntn? - HS trả lời a + x = x=3–2=1 b x + = x = – = -6 - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm c x + = x = – = -6 Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi (7') - cho HS tìm hiểu cách sứ * Dạng 3: Sử dụng máy dụng MTBT để tính - Theo dõi GV thực tính (Đưa bảng phụ cách thực theo hướng dẫn Bài 56 (SGK/82) hiện) GV 169 – 773 = - 564 53 – (- 478) = 531 - Yêu cầu HS thực - HS lên bảng làm máy tính 56 - Gọi GV nhận xét - HS khác nhận xét Củng cố, luyện tập: (3') Muốn trừ số nguyên ta làm nào? - Trong Z, N phép trừ thực hay sai? - Khi hiệu nhỏ số bị trừ = số bị trừ 4.Hướng dẫn HS tự học nhà: (2') - Ôn tập quy tắc phép trừ, cộng số nguyên - Xem lại tập làm _ Tiết(TKB) .Lớp Dạy: 6A Ngày dạy: / ./ Ngày soạn Tiết 51: §8 QUY TẮC “DẤU NGOẶC” I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu qui tắc dấu ngoặc - Nắm khái niệm tổng đại số Kĩ năng: - Vận dụng tổng đại số vào tập, vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào làm tập cho nhanh xác Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực tư thực hành Cẩn thận tính toán II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ?.1.?.2.?.3 Học sinh: Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: (không) Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Qui tắc dấu ngoặc (15') Cho hs làm? - HS làm - HS Trả lời Kết luận - [2 + (- 5)] = (-2) + - Y/c hs kết luận -Yêu cầu HS làm? bảng nhóm Tính so sánh kết (trên bảng phụ) ? Có nhận xét bỏ dấu ngoặc có dấu cộng đứng trước dấu ngoặc? có dấu trừ đứng trước dấu ngoặc? - HS Trả lời - hs làm - HS nhận xét Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ ta phải đổi dấu số hạng ngoặc Rút quy tắc - HS Đọc quy tắc - nhận xét rút quy tắc dấu ngoặc? - Yêu cầu thực VD áp dụng quy tắc bỏ ngoặc Tai không tính ngoặc Gợi ý: Từ thứ tự thực phép tính ta nên bỏ ngoặc trước? - Yêu cầu HS làm? lên bảng - HS đọc thực ví dụ - Hoạt động nhóm bàn - hs làm Trên bảng - lớp làm vào a (768 – 39) – 768 b -1579 – (12 – 1579) - GV nhận xét làm bảng rút kết luận Giới thiệu: Tổng đại số dãy phép tính cộng trừ số nguyên - Khi viết bỏ hết ngoặc Nội dung ghi bảng Qui tắc dấu ngoặc ?1 a có số đối - 2; - có số đối 5; + (- 5) = -3 có số đối b Số đối + (- 5) = tổng số đối (-5) ?2 a + (5 – 13) = + (- 8) = -1 + + (-13) = 12 + (- 13) = + (5 – 13) = + + (-13) B 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14 12 – + = + = 14 12 - (4 - 6) = 12 – + * Quy tắc: (sgk; 84) * VD: Tính nhanh a 324 + [112 – (112 + 324)] = 324 + [112 – 112 - 324] = 324 – 324 = b (-257) - [(- 257) + 156 - 56] = - 257 + 257 – 156 + 56 = -100 ?3 a (768 – 39) – 768 = 768 – 39 – 768 = - 39 b -1579 – (12 – 1579) = - 1579 – 12 + 1579 = - 12 - HS nhận xét Hoạt động 2: Tổng đại số (15') - HS ý theo dõi Tổng đại số - HS thực VD: + (-3) – (-6) – (+7) = Cho VD: Hãy viết gọn tổng đại số ví dụ =5–3+6–7=1 Trong tổng đại số có thể: - HS Bỏ ngoặc - Thay đổi vị trí số hạng Giới thiệu: a- b- c =- b + a- c = a – (b + c) - HS Thực Nêu ý - Cho HS lên bảng làm tập 57 - HS lên bảng làm - GV nhận xét kết luận tập - HS nhận xét - Nhóm tuý ý số hạng * Chú ý: (SGK; 84) Bài 57(SGK; 85) a (-17) + + + 17 = 13 b (- 4) + (- 440) +(- 6) + 440 =-10 3.Củng cố, luyện tập: (10') Bài 57(SGK; 85) c 30 + 12 + (- 20) + (- 12) = 10 d (- 5) + (- 10) + 16 + (- 1) = Hướng dẫn HS tự học nhà: (5') - Học thuộc quy tắc biết áp dụng - Làm tập 58; 59; 60 (sgk) Gợi ý tập 59 Để đơn giản biểu thức ta thực ntn? có cách làm? Nêu cách ta nên thực theo cách hợp lý? _ Tiết(TKB) .Lớp Dạy: 6A Ngày dạy: / ./ Ngày soạn Tiết 52: § 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm được: Thế đẳng thức.hiểu tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc chuyển vế để giải toán Thái độ: - Từ ví dụ thực tế HS biết liên hệ tới toán học, từ có nhận thức đắn ý thức Tư học tập môn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, cân bàn, hai cân… Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DAY Kiểm tra cũ: (Kết hợp giờ) Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tính chất đẳng thức (10') Treo bảng phụ H50 (SGK; 85) cho HS quan sát Từ hình vẽ có nhận xét gì? Từ ta có cộng số vào vế đẳng thức vế đẳng thức ngược lại Nếu a = b c tuý ý có điều gì? - HS ý quan sát Tính chất đẳng thức - HS trả lời - HS từ hình vẽ đưa tính chất - HS ghi tính chất ghi nhớ * Tính chất đẳng thức a = b a + c = b + c a + c = b + c a = b a = b b = a Vậy tìm x ta áp dụng tính chất nào? Hoạt động 2: Ví dụ (15') -GV cho HS nghiên cứu ví dụ Tìm x ∈ Z biết x–2=-3 - GV hướng dẫn HS Thực tập tìm số tự nhiên Vậy để vế trái có x ta phải triệt tiêu số nào? thực ntn? - Yêu cầu HS làm?2 theo - HS đọc nội dung ví dụ SGK - HS ý thực - HS trả lời - HS làm?2 theo nhóm bàn - Đại diện nhóm lên Ví dụ: Tìm x ∈ Z; x – = -3 Giải x -2 = -3 x – + = -3 + x = -3 + x = -1 ?2 X+4=-2 x + + (- 4) = -2 + (- 4) nhóm bàn - Gv nhận xét bảng trình bày - Các nhóm khác nhận xét Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế (10') - Dựa vàoVD và? vừa xét - HS quan sát bảng x – = -3 x + = -2 phụ x = -3 + x = - – Hãy quan sát lại Số - lúc đầu + lúc sau? - HS nghiên cứu trả lời Số + lúc đầu - lúc sau? có đặc ) gì? - GV? muốn chuyển 1hạng tử từ vế sang vế - Từ ví dụ HS rút quy đẳng thức ta phải làm? tắc - Yêu cầu HS đọc sgk nhấn mạnh áp dụng qui tắc ta làm VD a x – = -6 Để tìm x ta chuyển hạng tử - HS đọc sgk nào? dấu ntn? b Trước cộng vế phải cần - HS làm ví dụ SGK phải làm gì? - Gọi HS lên bảng - HS làm?3 Yêu cầu HS làm?3 Ta có x + b = a x =? - HS lên bảng làm Vậy hiệu a – b số mà cộng với b a phép trừ phép cộng có mối - HS nhận xét quan hệ nào? - HS ý x=-6 Qui tắc chuyển vế * Qui tắc: (sgk ; 86) VD: Tìm x ∈ Z biết a x – = - x= - + x = -4 b x – (- 4) = x+4=1 x = – = -3 ?3 x=+8=-5+4 x = -5 + – x=9 * Nhận xét: x+b=a ⇒ x=a-b Phép trừ phép toán ngược phép cộng Củng cố, luyện tập: (7') - GV hệ thống lại nội dung học - GV cho HS làm tập Bài 61: Tìm x ∈ Z a – x = - (-7) b x – = (- 3) – 7-x=8+7 x =-3–8+8 x = -8 x = -3 Hướng dẫn học nhà: (3') - Học ∈ tính chất qui tắc chuyển vế - Làm tập lại Tiết(TKB) .Lớp Dạy: 6A Ngày dạy: / ./ Ngày soạn TIẾT 53: ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức - HS ôn tập lại kiến thức tập hợp, mối quan hệ tập N, N*, Z quan hệ thứ tự N, Z, khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối số nguyên, số liền trước, số liền sau Kỹ - HS vận dụng tìm số đối, giá trị tuyệt đối số nguyên, xếp số nguyên theo thứ tự tăng dần, giảm dần xét xem số thuộc tập hợp Tư - HS rèn luyện trí nhớ, khả hệ thống kiến thức, tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DAY Kiểm tra cũ: không Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập tập hợp luỹ thừa với số mũ tự nhiên (15') 1.1 Số phần tử tập hợpTập hợp I Lý thuyết: - GV đưa câu hỏi lên bảng phụ - HS đọc Y/c Số phần tử tập hợp Tập hợp con: Câu 1: Cho tập hợp A= {10; 11; 12; ; 27; 28} số phần tử tập hợp A là: - HS trả lời Câu1: 19 phần tử A 18 B 19 C 17 D 28 Câu 2: - Cho tập hợp B= {10; 12; ; 26; 28} số phần tử tập hợp B là: A B C 10 HS suy nghĩ làm - HS trả lời Cho tập hợp C ={1; 2; 3; 5; 7} Điền kí hiệu ∈,∉, ⊂ vào vào ô trống b) C; Câu 2: 10 phần tử a) Cách tìm số phần tử tập hợp: sgk/14 D 28 Câu 3: a) 12 C; - HS nhận xét - HS nhận xét b) Tập hợp con: SGK/13 Câu 3: a) ∉ ; b) ∈ ; c) ⊂ ; c){3; 7} C; d) {1; 3} C d) ⊂ HS trả lời Nêu cách xác định số phần tử tập hợp sử dụng kí hiệu: ∈,∉, ⊂ ? 1.2 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân chia hai luỹ thừa số: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân chia hai luỹ thừa số: * Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Luỹ thừa bậc n a HS trả lời n thừa số HS đọc Sgk thừa số a Sgk/ 26+27+29 am an = am+n am: an = am-n (a ≠ 0; m ≥ n) * Cách viết sau nhân chia hai luỹ thừa số: am an = am+n am: an = am-n (a ≠ 0; m ≥ n) Hoạt động 2: Luyện tập (25') II Bài tập 2.1 Dạng thực phép tính: - HS đọc Y/C đề Thực phép tính: Bài a) 80 - (4 52 - 23) a) 80 - (4 52 - 23) b) 32 53 + 47 32 = 80 - (4 25 - 8) c) 62: + 52 - Y/c Nêu thứ tự thực Các phép tính? - HS trả lời = 80 - (100 - 24) = 80 - 76 = -Gọi HS trình bày - HS lên bảng trình bày b) 32 53 + 47 32 = 32 (53 + 47) = 32 100 = 3200 - HS nhận xét c) 62: + 52 = 36: + 25 GV HS nhận xét chốt lại = + 50 = 27 + 50 = 77 - GV cho HS làm tập - HS đọc y/c đề Bài 2.2 Dạng tìm x ∈ N biết: - HS lên bảng trình bày a) 123 - (x + 4) = 38 a) 123 - (x + 4) = 38 b) (2x + 1)2 = 25 c) 2x = 16 tìm x ∈ N biết: (x + 4) = 123 - 38 - HS nhận xét (x + 4) = 85 x + = 85: - HS ý - GV nhận xét kết luận x + = 17 x = 17 - x = 13 b) (2x + 1)2 = 25 (2x + 1)2 = 52 2x + = 2x = - 2x = x = 4: x = Củng cố, luyện tập: (3') - GV hệ thống lại nội dung học - Nhấn mạnh số ) lưu ý 4.Hướng dẫ học nhà: (2') - Xem lại dạng tập chữa - BTVN: 200 203 215 216 (SBT/28) Tiết sau luyện tập tiếp Tiết(TKB) .Lớp Dạy: 6A Ngày dạy: / ./ Ngày soạn TIẾT 54: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS ôn tập lại khái niệm: ước bội, số nguyên tố hợp số, phân tích số thừa số nguyên tố, ước chung bội chung, ước chung lớn bội chung nhỏ Kỹ - HS củng cố lại cách nhận biết tổng (hiệu) số nguyên tố hay hợp số, tìm ước chung bội chung hay nhiều số Tư - HS rèn tính cẩn thận xác, nhanh nhạy, liên hệ phần kiến thức học II CHUẨN BỊ Giáo viên: bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DAY Kiểm tra cũ: Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập tính chất chia hết dấu hiệu chia hết số nguyên tố hợp số (20') - Y/C nhắc lại dấu hiệu - HS ý trả lời Ôn tập tính chất chia hết chia hết cho cho dấu hiệu chia hết số - GV cho HS làm tập nguyên tố hợp số Bài 1: số cho - HS đọc Y/C tập Bài 1: 160 534 2511 42765 a 160 534 3825 b 534 2511 4275 3821 a số chia hết cho - HS thảo luận nhóm làm c 150 4275 3825 b số chia hết sho c số chia hết cho d số chia hết cho - GV nhận xét kết luận - Cho hs làm tập Bài 2: Điền vào dấu * để a 1*5* chia hết cho b *46* chia hết cho 2.3.5.9 - Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm nhận xét d 2511 4275.3825 Bài 2: a 1755 1350 b 8460 2460.5460 - HS đọc Y/C suy nghĩ trả lời - HS trả lời - HS nhận xét thử kết Hoạt động 2: Ôn tập ƯC BC (20') - Y/C HS nêu cách tìm ƯCLN BCNN - GV cho HS làm tiếp tập - Gọi HS lên bảng làm - HS nhắc lại - HS đọc y/c II Ôn tập ước chung Bội chung ƯCLN BCNN Bài a tìm ƯCLN(18 26.38) b tìmBCNN(16.40) Giải: a ƯCLN(18.26.38) = b BCNN(16 40) = 80 - HS lên bảng làm - GV nhận xét kết luận - HS nhận xét Củng cố, luyện tập (3') - GV hệ thống lại nội dung học - Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Hướng dẫ học nhà (2') - Xem lại tập chữa - BTVN: 209, 210, 211 SBT - Tiết(TKB) .Lớp Dạy: 6A Ngày dạy: / ./ Ngày soạn Tiết 55: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T3) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS ôn tập lại phép tính cộng trừ nhân chia lũy thừa N, tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Kỹ - HS vận dụng phép tính N tính chất chúng để thực phép tính cho nhanh xác, nhận biết tổng hay hiệu có chia hết cho 2, 3, 5, không Tư - HS rèn luyện tính tích cực học hỏi, tính toán nhanh, trình bày đẹp II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DAY Kiểm tra cũ: (Không) Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập quy tắc cộng trừ số nguyên (20') - Y/c hs nhắc lại giá trị tuyệt đối số nguyên - GV đưa phần tổng quát - HS trả lời - HS ý - HS nêu quy tắc - GV y/c hs nêu quy tắc cộng hai số nguyên dấu khác dấu 1.Ôn tập quy tắc cộng trừ số nguyên - Giá trị tuyệt đối số nguyên * Cộng hai số nguyên dấu (sgk) * Cộng hai số nguyên khác dấu - HS nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập (20') - Y/c hs hoạt động nhóm làm tập - GV phát phiếu học tập cho nhóm - HS đọc y/c - Các nhóm thảo luận - Đại diện hai nhóm trình bày - Gọi nhóm trình bày - y/c trao đổi phiếu - GV đưa đáp án lên bảng phụ - Các nhóm trao đổi phiếu nhận xét - GV cho Hs làm bài2 - HS đọc y/c - Gọi hs lên bảng thực - HS lên bảng làm - GV nhận xét kết luận - Hs nhận xét Bài tập1: a (52 + 12) – 9.3 = 37 – 27 = 10 b 80 – (4.52 – 3.23) = 80 – 76 = c [(-18) + (-7)] – 15 = - 25 -15 d (-219) – (-299) + 100 = 110 Bài 2: liệt kê tính tổng số nguyên x thoả mãn -3 < x < X= -2; -1; 0; Tổng: (-2) + (-1) + 0+ = -2 Củng cố, luyện tập: (3') - GV hệ thống lại học - Lhấn mạnh nội dung tâm Hướng dẫ học nhà: (2') - Làm lại tập chữa - BTVN: 213, 218 SBT/28 Tiết(TKB) .Lớp Dạy: 6A Ngày dạy: / ./ Ngày soạn TIẾT 56: ÔN TẬP HỌC KÌ I (T4) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS ôn tập lại phép cộng từu số nguyên quy tắc dấu ngoặc quy tắc chuyển vế Kỹ - HS làm tập thực phép tính tính nhanh tổng đại số cách áp dụn quy tắc dấu ngoặc tính chất phép cộng số nguyên vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x Tư - HS rèn luyện tính ham học hỏi hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng trình bày rõ ràng đẹp II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DAY Kiểm tra cũ: Không Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Dạng tập áp dụng tính chất đơn giản (25') - GV đưa đề toán lên bảng BT 81(sbt/64) - HS đọc y/c đề - GV gợi ý gọi hs lên bảng làm - 2HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhậ xét kết luận - GV đưa tập 84 (sbt/64)ý a.b lên bảng phụ - GV cho hs hoạt động nhóm làm tập Bài 81 (sbt/64) a - (3 - 7) = - (- 4) =8+4 = 12 b (- 5) - (9 - 12) = (-5) - (-3) = (-5) + =-2 - HS đọc y/c làm - HS chia nhóm làm tâp 5' - GV y/c đại diện nhóm - Đại diện nhóm lên lên bảng trình bày bảng trình bày - GV nhận xét bổ sung - HS nhận xét có Bài 84 (sbt/64) a + x = x =7-3 x =4 b x + = x =0-5 x =-5 Hoạt động 2: Dạng tập phức tạp (15') - GV cho Hs làm tiếp - HS đọc y/c đề tập 86 (sbt/64) - GV hướng dẫn ví dụ ý - HS thực theo hướng Bài dẫn GV Bài 86(sbt/64) a x + - x – 22 = [x +(-x)] + (8 -22) = - 16 - GV gọi Hs lên bảng làm ý b.c - HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét kết luận - HS nhận xét - HS ý bổ sung b - x – a +12 +a = - x + (-a + a) +12 = - x +12 Thay số = -(-98) + 12 = 98 + 12 = 100 c a – m + – + m = a + (-m +m) + – =a-1 Thay số ta = 61 - = 65 Củng cố luyện tập: (3') - GV hệ thống lại nội dung học Hướng dẫ học nhà: (2') -Y/C HS nhà xem lại tập chữa - BTVN: 85.87.88 (SBT/64-65) Tiết(TKB) .Lớp Dạy: 6A Ngày dạy: / ./ Ngày soạn Tiết 57 – 58: KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra kiến thức HS chương I II Kĩ - Rèn luyện kỹ giải toán thời gian hạn chế, tính tư duy, sáng tạo Tư - Rèn luyện tính cẩn thận xác, bình tĩnh kiểm tra II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (Đề thi lịch thi thực theo PGD) _ ... V V I X số La Mã kí hiệu I I V I I I X ghi số La mã I I I - Sử dụng bảng phụ I gi i thiệu cho HS - Quan sát theo d i thêm số để có số La Mã từ 11 đế 30 - Đ i v i chữ số: I, X - Các chữ số I, X... tập Th i độ: - Có ý thức áp dụng kiến thức vào gi i số toán thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Giấy nháp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra 15': Câu h i: Câu (6 i m): viết số sau... thức vào gi i số toán thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Giấy nháp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: (6' ) HS1: Chữa tập 62 a, b (SBT/ 10) HS2: Chữa tập 63 (SBT/ 10) B i m i: Hoạt