Việc xây dựng các chuyên đề dạy học, các chuyên đề tích hợp liên môn và kế hoạch dạy học bộ môn Ngữ văn đã góp phần thực hiện mục tiêu vàchương trinhg giáo dục phổ thông.Trong những năm
Trang 1A MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
I.1 Năm học 2015 – 2016 là năm học tiếp tục thực hiện chuyên đề “ Năm
học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”, tiếp tục thực hiện các
cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Toàn ngànhgiáo dục Thanh Hoá nói chung và trường THPT Lam Kinh nói riêng quyết tâmtạo sự chuyển biến mạnh mẽ và nâng cao chất lượng dạy học Vậy để thực hiệntốt nhiệm vụ của các cấp, các ngành thì trước hết phải đổi mới công tác quản lý vàđổi mới phải bắt đầu từ nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn
I.2 Theo chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo, sinh hoạt tổ chuyên môn
được tổ chức định kì 2 tuần/ lần, nhằm: cập nhật các thông báo, văn bản chỉ đạo
bổ sung, tổ chức học tập, kiến tập, dự giờ phải được thực hiện nghiêm túc,mang lại hiệu quả thiết thực, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ và chất lượnggiờ dạy trên lớp Sinh hoạt tổ chuyên môn là hoạt động thường xuyên của nhàtrường và là một trong những hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chogiáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học chophù hợp với từng đối tượng học sinh của lớp, trường THPT Lam Kinh Sinhhoạt chuyên môn trong nhà trường được tổ chức dưới nhiều hình thức khácnhau Trong đó, hình thức sinh hoạt chuyên môn theo kiểu dự giờ được thựchiện thường xuyên nhằm nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên Trong sinhhoạt chuyên môn truyền thống, hình thức này được tổ chức theo một quy trìnhtương đối thống nhất: Nhà trường (tổ chuyên môn) phân công giáo viên dạy -giảng dạy trên lớp - họp rút kinh nghiệm - xếp loại tiết dạy Cách tổ chức nhưvậy chưa thu hút sự tham gia tích cực của giáo viên
I.3 Việc xây dựng các chuyên đề dạy học, các chuyên đề tích hợp liên môn
và kế hoạch dạy học bộ môn Ngữ văn đã góp phần thực hiện mục tiêu vàchương trinhg giáo dục phổ thông.Trong những năm học qua các đơn vị trườnghọc với sự chỉ đạo của ban chuyên môn, các tổ chuyên môn trong nhà trường đã
tổ chức được nhiều chuyên đề trong một năm học.Về cơ bản, các chuyên đề đãthực sự giải quyết được nhiều khâu vướng mắc trong sách giáo khoa, trong từngtiết dạy, trong đổi mới phương pháp giảng dạy, trong ứng dụng CNTT làm thayđổi chất lượng giờ dạy và từng bước góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáoviên Bên cạnh đó nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn trong nhà trườngTHPT là tập trung vào thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng pháttriển năng lực học sinh Giúp cho các bộ quản lý, giáo viên bước đầu biết chủđộng lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học trong môn Ngữ văn vàcác chuyên đề tích hợp liên môn tạo tiền đề tích cực cho việc triển khai thựchiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015.=>
Đó chính là những lí do đưa tôi đến với đề tài :“Nâng cao chất lượng sinh hoạt
tổ chuyên môn qua chuyên đề dạy học trên trường học kết nối »
II MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II.1 Mục đích nghiên cứu:
Trang 2- Nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trong trường THPT.
- Giúp cho các bộ quản lý, giáo viên bước đầu biết chủ động lựa chọn nộidung để xây dựng chuyên đề dạy học trong môn Ngữ văn và các chuyên đề tíchhợp liên môn
- Tạo tính thống nhất cao trong phương thức tổ chức quản lý các hoạt độngchuyên môn của tổ chuyên môn trong nhà trường THPT
II.2 Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Xác định ra được mục đích, yêu cầu của việc xây dựng các chuyên đềdạy học trên trường học kết nối
- Xây dựng được kế hoạch, nội dung và các bước thực hiện một chuyên đề
II.3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài :
- Các tác phẩm văn học trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp
10,11,12 ( ban cơ bản).
- Các thành viên của tổ Văn trường THPT Lam Kinh
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
III.1 Nghiên cứu lý thuyết :
- Tìm hiểu các thông tư, chỉ thị, công văn của Bộ giáo dục, sở giáo dục vàđào tạo Thanh Hoá, của ban chuyên môn trường tHPT Lam Kinh về hướng dẫnsinh hótạ chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
trơng các năm học gần đây.
- Trao đổi với bạn bè đồng nghiệp phụ trách các tổ chuyên môn ở các
trường THPT trọng khu vực để tìm ra các giải pháp
III.2 Nghiên cứu thực tiễn :
- Dự một số buổi sinh hoạt của các tổ chuyên môn trong nhà trường
- Chọn chuyên đề, tổ chức thảo luận trong tổ, thống nhất các ý kiến
IV NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ
V.1 Đối với tổ chuyên môn:
- Đề tài sẽ cung cấp một “ cẩm nang” giúp các tổ chuyên môn tìm ra một
hướng đi đúng đắn nhằm nâng cao chất lượng quản lý, chất lượng chuyên môncủa nhà trường
V.2 Đối với giáo viên::
- Giúp cho các bộ quản lý, giáo viên bước đầu biết chủ động lựa chọn nộidung để xây dựng chuyên đề dạy học trong môn Ngữ văn và các chuyên đề tíchhợp liên môn tạo tiền đề tích cực cho việc triển khai thực hiện đổi mới chươngtrình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015
Trang 3B NỘI DUNG
I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
Tổ chuyên môn là một bộ phận hết sức qua trọng trong các hoạt động củanhà trường THPT Tổ chuyên môn có nhiệm vụ quản lý các thành viên trong tổmột cách cụ thể Vì vậy nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn đang đượccác cấp quản lý quan tâm và tìm giải pháp phù hợp để cải tién nội dung sinhhoạt tổ chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học
Sinh hoạt tổ chuyên môn là hoạt động thường xuyên của nhà trường và làmột trong những hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên,giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợpvới từng đối tượng học sinh của lớp, trường THPT Lam Kinh Sinh hoạt chuyênmôn trong nhà trường được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, chủ yếutheo hai hình thức sau: Sinh hoạt theo các chuyên đề và dự giờ trao đổi kinhnghiệm
Với hình thức 1: Sinh hoạt tổ theo các chuyên đề bao gồm việc triển khai
học tập các văn bản chỉ đạo về chính trị, về chuyên môn của các cấp trên, tậphuấn phương pháp dạy họcdo cấc thành viên đi tiếp thu về triển khai Bên cạnh
đó là việc tổ chức trao đổi các nội dung cụ thể gắn với nhiệm vụ năm học, đặcđiểm tình hình cũng như điều kiện thực tế của nhà trường
Với hình thức 2: Hình thức dự giờ trao đổi kinh nghiệm về bài dạy, thảo
luận rút kinh nghiệm, đánh giá tiết dạy của giáo viên Trong đó, hình thức sinhhoạt chuyên môn theo kiểu dự giờ được thực hiện thường xuyên nhằm nâng caonăng lực giảng dạy của giáo viên Trong sinh hoạt chuyên môn truyền thống,hình thức này được tổ chức theo một quy trình tương đối thống nhất: Nhà trường(Tổ chuyên môn) phân công giáo viên dạy - giảng dạy trên lớp - họp rút kinhnghiệm - xếp loại tiết dạy Cách tổ chức như vậy chưa thu hút sự tham gia tíchcực của giáo viên
Đó là cách sinh hoạt chuyên môn truyền thống, kiểu sinh hoạt này đã tồntại ở các tổ chuyên môn hàng chục năm qua Kiểu sinh hoạt chuyên môn này đãđồng hành cùng người giáo viên góp phần thực hiện nhiệm vụ năm học Tuy vậysinh hoạt tổ chuyên môn trong nhà trường THPT Lam Kinh hiện nay còng nhiềuhạn chế Cụ thể: Thời gian sinh hoạt một buổi chưa thật sự được hết công suất.Hình thức buổi sinh hoạt chuyên môn còn mang nặng thủ tục hành chính, chấtlượng các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn chưa cao, nội dung sinh hoạt chuyên đềchưa được chú trọng ở bề sâu, bề rộng Mỗi thành viên trong tổ chưa thật sựđóng góp tiếng nói, công sức của mình cho buổi sinh hoạt, đôi khi chỉ là ngườithụ động ngồi nghe tổ trưởng truyền đạt nội dung
Thực trạng trên là do những nguyên nhân sau:
- Công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp, cụ thể của BGH, ban chuyên mônchưa sát sao
- Kế hoạch chuẩn bị nội dung cho buổi sinh hoạt còn sơ sài
Trang 4- Các chuyên đề đưa ra trao đổi trong buổi sinh hoạt chưa phong phú, chưathực sự đi sâu vào nội dung, phương pháp giảng dạy.
- Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đảm bảo
Cũng từ thực trạng trên, để nâng cao chát lượng buổi sinh hoạt chuyênmôn, tôi đã suy nghĩ, tìm hiểu và trao đổi với đồng nghiệp tìm ra một số biệnpháp phù hợp để giải quyết thực trạng trên
II GIẢI PHÁP : ( Một số định hướng đổi mới hình thức và nội dung sinh hoạtchuyên đề trường học kết nối)
II 1 Những yêu cầu chung:
Để một chuyên đề triển khai có hiệu quả , các chuyên đề phải thoả mãn tốithiểu các điều kiện sau
- Phải bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn đề khó, hoặc các vấn đề mớiphát sinh từ thực tế dạy học
- Bám sát định hướng đổi mới PPGD và KTĐG hiện nay
- Mang tính phổ biến và khả thi
- Đảm bảo nguồn lực và điều kiện cơ sở vật chất
II.2: Các bước cụ thể:
Bước 1 Xây dựng chuyên đề bài học:
Thay cho việc dạy / học đang thực hiện theo từng bài/ tiết trong sách giáokhoa như hiện nay, tổ Ngữ văn trường THPT Lam Kinh căn cứ vào chương trình
và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạyhọc cho phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiệnthực tếa của nhà trường Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng thái độ theochương trình Ngữ văn hiện hànhvà các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho cáckhối /lớp học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định các năng lực vàphẩm chất có thể hình thành cho học sinh ở từng chuyên đề
VD: Năm học 2015 – 2016 sau khi thảo luận tổ Ngữ văn chúng tôi đã tiếnhành chọn và thực hiện đưa lên trường học kết nối được 3 chuyên đề :
Chuyên đề 1:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT LAM KINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thanh Hóa, ngày 14 tháng 9 năm 2015.
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
TRÊN “TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI”
TỔ: VĂN
NĂM HỌC: 2015-2016 HỌC KỲ 1 CHUYÊN ĐỀ SỐ: 01
Trang 5TÊN CHUYÊN ĐỀ: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI“THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003”
(Cô-phi An-nan, ngữ văn 12, ban Cơ bản)
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Đối với giáo viên:
+ Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập; Tạo động lực làm việccho giáo viên
+ Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong tổ chuyên môn; Tăng cườngcác hoạt động bồi dưỡng định kỳ
+ Giáo dục đạo đức nghề nghiệp
- Đối với học sinh: Thông qua chuyên đề nắm được:
+ Tự nhận thức: đây là căn bệnh thế kỷ có tính chất nóng bỏng toàn cầu Từ
đó xác định được trách nhiệm của mỗi cá nhân khi tham gia vào cuộc chiến đấunày và có những hành động thiết thực góp phần vào việc ngăn chặn sự lây lancủa căn bệnh thế kỷ
+ Giao tiếp và trình bày ý tưởng: Thảo luận, trao đổi với bạn bè, thầy cô vềhiện tượng của căn bệnh và tham gia vào việc phòng chống AIDS hiện nay Từ
đó chỉ ra nguyên nhân, tác hại và nguy cơ lây lan của căn bệnh thế kỷ, nhữnggiải pháp góp phần vào cuộc chiến này
+ Ra quyết định: Xác định đây là việc làm quan trọng và sự bức thiết củacông cuộc phòng chống HIV/ AIDS đối với toàn nhân loại và mỗi cá nhân, từ đónhận thức rõ trách nhiệm của mỗi quốc gia và từng cá nhân trong việc sát cánh,chung tay đẩy lùi hiểm hoạ
3 Thái độ: Nghiêm túc, đúng đắn trong việc phòng chống HIV/AIDS.
II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1 Đối tượng và phạm vi thực hiện chuyên đề:
- Học sinh: Lớp 12C1, trường THPT Lam Kinh
- Giáo viên dạy: Lê Thị Bình
- Người dự: Đ/c Hà Thị Hương, Nguyễn Thị Thanh, Trần Thi Bình, HoàngCông Lữ, Nguyễn Huyền Trang
2 Chuẩn bị nội dung chuyên đề:
Phần nội dung chuẩn bị Giáo viên phụ trách Yêu cầu cần đạt Ghi chú
- Lập kế hoạch chung - Hà Thị - Hoàn thành kế
Trang 6- Phân công nhiệm vụ, chịu trách
nhiệm triển khai tới các thành viên
trong nhóm
- Xây dựng khung chuyên đề dạy
học tháng 10/2015
Hương (Tổ trưởng)
hoạch
- Triển khai thựchiện
- Xây dựng câu hỏi/bài tập nội dung:
- Xây dựng bảng mô tả mức độ câu
hỏi,bài tập đánh giá năng lực học
sinh qua chuyên đề
- Biên soạn câu hỏi, bài tập theo mức
độ nhận thức
- Xây dựng đề kiểm tra
- Thu thập tư liệu, thông tin có liên
quan đến nội dung chuẩn bị Tiến
hành trao đổi, thảo luận
- Trần ThịBình
- Hoàng CôngLữ
- NguyễnHuyền Trang
- Hoàn thành bảng
mô tả mức độ câuhỏi
- Hoàn thành hệthống câu hỏi,bàitập theo mức độnhận thức
- Hoàn thành đềkiểm tra
- Xây dựng giáo án
- Thực hiện bài dạy
- Thu thập tư liệu, thông tin có liên
quan đến nội dung chuẩn bị Tiến
hành trao đổi, thảo luận
- Lê ThịChiến
- Lê Thị Bình
- Nguyễn ThịThanh
- Hoàn thành giáoán
- Thực hiện đầy đủcác bước của bàidạy
3 Tiến trình thực hiện chuyên đề:
Tên hoạt động Thời gian thực hiện Người phụ trách Kết quả cần đạt
Xây dựng cấu trúc
chuyên đề dạy học
16/9/2015 –23/9/2015
Hoàng Công Lữ - Hoàn thành
cấu trúc chuyên đề dạyhọc
Tổ chức dạy học và dự
giờ
23/9/2015 –30/9/2015
Hà Thị Hương(Tổ trưởng)
- Rút ra điểm mạnh, điểm yếu của chuyên đề.Gửi sản phẩm lên mạng
“Trường học kết nối”
6/10/2015 – 12/10/2015
Hoàng Công Lữ - Hoàn thành
Trang 7NGUYỄN VĂN NAM HÀ THỊ HƯƠNG
Chuyên đề 2:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT LAM KINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thanh Hóa, ngày 14 tháng 10 năm 2015.
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
TRÊN “TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI”
- Đối với giáo viên:
+ Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập; Tạo động lực làm việccho giáo viên
+ Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong tổ chuyên môn; Tăng cườngcác hoạt động bồi dưỡng định kỳ
+ Giáo dục đạo đức nghề nghiệp
- Đối với học sinh: Thông qua chuyên đề nắm được:
1 Kiến thức:
- Cảm nhận được suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra cáimâu thuẫn éo le trong nghề nghiệp của mình; từ đó thấy rõ mỗi người, nhất làngười nghệ sĩ không thể giản đơn và sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và conngười
- Hiểu được những nét đặc sắc về nghệ thuật: kết cấu độc đáo, cách triểnkhai cốt truyện rất sáng tạo, khắc hoạ nhân vật khá sắc sảo của một cây bút bảnlĩnh và tài hoa
+ Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về cách đặt vấn
đề và giải quyết vấn đề của nhà văn trong tác phẩm
3.Thái độ:
- Ý thức đúng đắn mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời, giữa các mặttrong cuộc sống
Trang 8- Tự khám phá cho mình cách nhìn nhận cuộc sống khách quan, đúng đắn.
- HS phát huy được năng lực vận dụng kiến thức liên môn, tích hợp kiến
thức Ngữ văn, Lí luận văn học, Lịch sử, Địa lí, Văn hóa học, Giáo dục côngdân và kiến thức thực tế đời sống để khám phá chiều sâu tư tưởng và vẻ đẹpcủa một tác phẩm văn chương, kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhaunhằm giải quyết những vấn đề mang tính phức hợp
II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1 Đối tượng và phạm vi thực hiện chuyên đề:
- Học sinh: Lớp 12C2, trường THPT Lam Kinh
- Giáo viên dạy: Lê Thị Bình
- Người dự: Đ/c Hà Thị Hương, Nguyễn Thị Thanh, Trần Thi Bình, Hoàngcông Lữ, Nguyễn Huyền Trang
2 Chuẩn bị nội dung chuyên đề:
Phần nội dung chuẩn bị phụ trách Giáo viên Yêu cầu cần đạt Ghi chú
- Lập kế hoạch chung
- Phân công nhiệm vụ, chịu trách
nhiệm triển khai tới các thành viên
trong nhóm
- Xây dựng khung chuyên đề dạy
học tháng 10/2015
- Hà Thị Hương (Tổ trưởng)
- Hoàn thành kế hoạch
- Triển khai thực hiện
- Xây dựng câu hỏi/bài tập nội dung:
- Xây dựng bảng mô tả mức độ câu
hỏi,bài tập đánh giá năng lực học
sinh qua chuyên đề
- Biên soạn câu hỏi, bài tập theo mức
độ nhận thức
- Xây dựng đề kiểm tra
- Thu thập tư liệu, thông tin có liên
quan đến nội dung chuẩn bị Tiến
hành trao đổi, thảo luận
- Trần Thị Bình
- Hoàng CôngLữ
- Nguyễn Huyền Trang
- Hoàn thành bảng
mô tả mức độ câu hỏi
- Hoàn thành hệ thống câu hỏi, bài tập theo mức độ nhận thức
- Hoàn thành đề kiểm tra
- Xây dựng giáo án
- Thực hiện bài dạy
- Thu thập tư liệu, thông tin có liên
quan đến nội dung chuẩn bị Tiến
hành trao đổi, thảo luận
- Lê Thị Chiến
- Lê Thị Bình
- Nguyễn Thị Thanh
- Hoàn thành giáo án
- Thực hiện đầy đủcác bước của bài dạy
3 Tiến trình thực hiện chuyên đề:
Tên hoạt động Thời gian Người phụ Kết quả cần đạt
Trang 9thực hiện trách
Xây dựng cấu trúc
chuyên đề dạy học
16/10/2015 –23/10/2015
Hoàng Công Lữ - Hoàn thành cấu
trúc chuyên đề dạy học
Tổ chức dạy học và dự
giờ
23/10/2015 –30/10/2015
Lê Thị Bình - Hoàn thành tiết
dạy
Phân tích, rút kinh
nghiệm bài học
30/10/2015 – 6/11/2015
Hà Thị Hương(Tổ trưởng)
- Rút ra điểm mạnh, điểm yếu của chuyên đề.Gửi sản phẩm lên mạng
“Trường học kết nối”
6/11/2015 – 21/11/2015
Hoàng Công Lữ - Hoàn thành sản
Bước 2 Biên soạn câu hỏi/ bài tập.
Với mỗi chuyên đề đã xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu( nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cóthể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạyhọc Trên cơ sở đó biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu
đã mô tả đã sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra,đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng
VD: Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tậpđánh giá năng lực học sinh quachuyên đề “ Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài Thông điệp nhânngày thế giới phòng chống AIDS, 1 – 12- 2003” (Cô-phi An-nan, ngữ văn 12,ban Cơ bản)
Nội dung
lực hướng tới của chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Tác giả,
tác phẩm
- Nêu thông tin
về tác giả, tác phẩm
- Hiểu được những nét chính về cuộc đời, con người của tác giả
- Hiểu
- Vận dụng hiểu biết vềtác giả (cuộc đời, con người),hoàn cảnh
ra đời của văn bản để
lý giải nội
- Vận dụnghiểu biết vềcuộc đời vàhoạt động của tác giả vào tiếp cận và đọc hiểu văn
Thu thập
và xử lý thông tin
Trang 10được hoàn cảnh ra đời của văn bản trong bối cảnh chính trị -
xã hội hiện nay
dung, nghệ thuật của văn bản
- Hiểu được kết cấu chung của một văn bản nghị luận
- Vận dụng hiểu biết vềđặc trưng thể loại vănnghị luận phân tích, lígiải giá trị nội dung vànghệ thuật
- Tự xác định được cách phân tích một văn bản cùng thể loại
Thu thập
và xử lý thông tin
- Hiểu được chủ
đề mà văn bản triển khai
- Hiểu được cách triển khai
hệ thống lập luận của văn bản
- Hiểu được những luận
cứ, luận chứng quantrọng của văn bản
- Xác định được mục đích mà văn bản hướng tới
- Biết cách phân tích nội dung của văn bảnthông qua
hệ thống lập luận
- Biết thu thập, tìm hiểu thêm những tư liệu có liên quan từ các nguồn khácnhau
- Có kỹ năng hợp tác trong hoạt động nhóm
- Biết trình bày vấn đề thảo luận
- Tự nhận thức vấn đề.
- Thu thập
và xử lý thông tin.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm, hoạt động tập thể.
Giá trị
nghệ thuật
- Nhận diện nhữngđặc điểm nổi bật về nghệ thuật của văn
- Hiểu được cách thức tổ chức hệ thống lập luận của
- Rèn luyện
kỹ năng lậpdàn ý cho văn bản nghị luận thông qua
- Nâng cao
kỹ năng viết văn nghị luận
xã hội
- Nâng cao
- Trình bày vấn đề.
Trang 11bản văn bản
nghị luận
- Hiểu được những điểm mới
mẻ, độc đáo trong nghệ thuật nghị luận của tác phẩm
kiến thức
về thể loại tiếp thu được trong quá trình đọc – hiểu văn bản
kỹ năng phân tích, tìm hiểu một vấn đề
xã hội và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống
Giáo dục
kỹ năng
sống
- Nhận thức được vấn đề và ýnghĩa xã hội của nó
- Hiểu được bản chất của vấn đề; mốiquan tâm của cộng đồng, xã hội; các việc làm, hoạt động
cụ thể của cộng đồng trong việc giải quyết vấn đề đặt ra
- Trình bày được
những hiểu biết của mình đối với vấn đề
- Có thể hợp tác, chia sẻ với các thành viên khác trong nhómtrong giải quyết vấn đề
- Có thái
độ, hành động đúng đắn với vấnđề
- Có thể xử
lý tình huống một cách nhanh nhạy, hợp
lý trong những hoàncảnh khác nhau
- Tự nhận thức vấn đề.
- Thu thập
và xử lý thông tin.
- Giải quyết vấn
đề, xử lý tình huống đặt ra.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm, hoạt động tập thể.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
Nội dung
lực hướng tới của chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Tác giả,
tác phẩm
- Trình bày những nét chính về tácgiả Cô-phi An-nan?
- Trình bày hoàn cảnh
ra đời của tác phẩm?
Hoàn cảnh
đó có ý nghĩa gì?
- Những thông tin vềtác giả và hoàn cảnh
ra đời của tác phẩm giúp anh
- Theo anh (chị), với tưcách là tổngthư ký LHQ
và trong hoàn cảnh thế giới
Thu thập
và xử lý thông tin
Trang 12(chị) hiểu thêm điều gì
về bức thông điệp?
đang đối mặt với đại dịch lớn nhất của nhân loại, Cô-phi An-nan sẽ phải nêu lên những gì trong bức thông điệp?
Bố cục
văn bản
- Văn bản
có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung của các đoạn là gì?
- Nếu phải trình bày luận đề đó anh/chị sẽ triển khai theo những luận điểm nào?
- Văn bản trên thuộc thể loại gì?
- Văn bản nghị luận xãhội thường
có mấy phần?
Nhiệm vụ của từng phần là gì?
- Để phân tích một văn bản nghị luận
xã hội, chúng ta phải làm như thế nào?
Thu thập
và xử lý thông tin
- Các luận
cứ quan trọng phục
vụ cho các luận điểm chính là gì?
- Cách đặt vấn đề của
C An-nan
có gì đặc sắc? Rút ra nhận xét?
- Để làm rõ vấn đề trên,
C An –nan
đã triển khaibằng các luận điểm nào?
- Vì sao tác giả cho rằng
đó là vấn đềcần phải đặtlên hàng đầu trong chương trình nghị
sự về chính trị và hành động thực tếcủa mỗi quốc gia và
cá nhân?
- Trước hiểm hoạ của AIDS, cuối cùng C.An–nan
đã đưa ra lời kêu gọi gi?
- Tự nhận thức vấn đề.
- Thu thập
và xử lý thông tin.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm, hoạt động tập thể.
Giá trị
nghệ
thuật
- Nhận xét về:
+ Cách sử dụng ngôn
- Nghệ thuậtlập luận củavăn bản tạo nên hiệu
- Viết một đoạn văn nghị luận ngắn với
- Trình bày vấn đề.
Trang 13ngữ của tác giả?
+ Cách nêu dẫn chứng?
+ Cách trìnhbày luận điểm?
quả như thế nào?
nội dung:
thái độ đối với bệnh nhân HIV/AIDS?
Giáo dục
kỹ năng
sống
- Trình bày khái quát những hiểu biết của anh(chị) về bệnh HIV/AIDS?
- Chỉ ra các triệu chứng
và giai đoạnnhiễm bệnh của bệnh nhân HIV/AIDS?
- Công tác phòng chống HIV/
AIDS của Việt Nam hiện nay?
- Phải làm
gì để phòngchống HIV/
AIDS hiệu quả?
- Có nên xalánh, phân biệt, kỳ thị người bị nhiễm HIV/
AIDS không, vì sao?
- Làm gì đểbảo vệ chính mình
và người thân trước dịch bệnh?
- Tự nhận thức vấn đề.
- Thu thập
và xử lý thông tin.
- Giải quyết vấn
đề, xử lý tình huống đặt ra.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm, hoạt động tập thể.
Bước 3 Thiết kế tiến trình dạy học.
Tiến hành dạy học chuyên đề được tổ chức thành các hoạt động của họcsinh để có thể tthực hiện trên lớp hoặc ở nhà, mỗi tiết trên lớp chỉ có thể thựchiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạyhọc được sử dụng
VD: Thiết kế tiến trình dạy học qua chuyên đề: Giáo dục kĩ năng sống chohọc sinh thông qua bài “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống HIV –
AIDS, 1 – 12 – 2003” (Cô-phi An-nan, ngữ văn 12, ban Cơ bản).
1 Chuẩn bị:
- Đối tượng giáo dục: HS lớp 12C1, trường THPT Lam Kinh
- Người thực hiện: Cô giáo Lê Thị Bình GV tổ Ngữ văn, trường THPT LamKinh
- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy tại lớp, có kiểm tra đánh giá kết quả dạy– học thông qua hoạt động củng cố kiến thức
Trang 14- Thời gian thực hiện chuyên đề: trên lớp: 02 tiết, kiểm tra – đánh giá kếtquả giáo dục: 02 tiết.
- Phương tiện dạy học: tranh ảnh, phòng học bộ môn có máy chiếu
2 Tổ chức hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV & HS Nội dung cơ bản
HD HS tìm hiểu phần Tiểu
dẫn.
- Gv: Trình bày những nét chính
về tác giả Cô-phi An-nan?
- Hs: Dựa vào sự chuẩn bị bài
thể hiện cảm xúc của người viết:
tâm huyết, trách nhiệm, khẩn
thiết) và xác định bố cục của văn
bản? Từ đó xác định bản thông
điệp nêu lên vấn đề gì (luận đề
của văn bản)?
- Hs trình bày
I.Tiểu dẫn.
1 Tác giả: Cô-phi An-nan (8-4-1938)
- Là người da đen đầu tiên được bầu vàochức vụ Tông thư ký -> Đó là sự chiếnthắng của tinh thần bình đẳng, bình quyềncủa nhân loại đồng thời là sự thừa nhậnnhững phẩm chất ưu tú của cá nhân C An-nan
- Năm 2001, Cô-phi An-nan được trao giảithưởng Nô-ben hòa bình -> đó là phầnthưởng xứng đáng ghi nhận những đóng gópcủa ông cho "một thế giới được tổ chức tốthơn và hóa bình hơn"
2 Tác phẩm:
- Là thông điệp của Cô-phi An - nan kêu gọinhân dân thế giới nhân ngày phòng chốngAIDS, 1-12-2003
- Thông điệp được công bố sau hơn 2 nămông ra Lời kêu gọi hành động chống đại dịchHIV/AIDS và kêu gọi thành lập Quỹ Sứckhỏe và AIDS toàn cầu 4/2001 -> Chứngtỏ: quyết tâm bền bỉ của ông trong cuộc đấutranh với hiểm họa của nhân loại
+ Triển khai: Nhìn lại tình hình thực hiệnphòng chống AIDS và Nhiệm vụ cấp bách,quan trọng hàng đầu trong việc phòng chống
AIDS
+ Kết thúc: Lời kêu gọi phòng chống AIDS
=> Thông điệp – Kêu gọi cùng chung sức phòng chống đại dịch HIV/AIDS.
Trang 15- Gv: Nếu phải trình bày luận đề
đó anh/chị sẽ triển khai theo
những luận điểm nào?
-> Hs thảo luận và trình bày
* HD phân tích Văn bản.
- Phân tích luận điểm mở đầu:
An –nan đã triển khai bằng các
luận điểm nào?
đại dịch AIDS trên thế giới
thông qua hai luận điểm chính:
Thế giới đã có nỗ lực quan
trọng và Đại dịch AIDS đang là
2 Đọc, hiểu chi tiết:
a Phần mở đầu:
- Nhắc lại việc cam kết của các quốc gia trênthế giới để đánh bại căn bệnh HIV/AIDSvào năm 2001
- Tuyên bố về cam kết phòng chốngHIV/AIDS của quốc gia đó
-> Cơ sở mang tính pháp lý về việc phòngchống HIV/AIDS của các quốc gia trên thếgiới
-> Cách mở đầu tự nhiên nhưng có sứcthuyết phục cao
- Quỹ toàn cầu về phòng chống AIDS, lao
và sốt rét đã được thông qua
- Các quốc gia đã xây dựng chiến lượcphòng chông HIV/AIDS
- Các tổ chức, công ty, nhiều nhóm từ thiện
đã chung tay vào ứng phó với đại dịch này
+ Đại dịch AIDS đang là hiểm họa lớn (thực trạng)
- Dịch HIV/AIDS vẫn đang hoành hành, gây
tỉ lệ tử vong cao và không có dấu hiệu suygiảm
- Mỗi phút đồng hồ có 10 người bị nhiễmHIV
- Tuổi thọ người dân bị giảm sút, tốc độ lâylan đáng báo động ở phụ nữ
- Bệnh dịch đang lan rộng nhanh đặc biệt làkhu vực Đông Âu, Châu Á, từ dãy núi U-ran đến Thái Bình Dương
=> AIDS là đại dịch là hiểm hoạ cho đờisống của dân tộc và nhân loại Tác giả thểhiện một tầm nhìn rộng lớn, xứng đáng vớicương vị của một người đang gánh vác trọngtrách Tổng thư ký Liên Hợp quốc
Trang 16hiểm họa lớn (thực trạng)
- Gv: Nhận xét về nghệ thuật lập
luận của C An-nan khi trình
bày tình hình đại dịch AIDS?
- Hs trình bày
-> Gv nhận xét, đánh giá
- Phân tích luận điểm kết thúc:
- Gv: Trước hiểm hoạ của AIDS,
cuối cùng C.An – nan đã đưa ra
điều?
- Hs trình bày
-> Gv nhận xét, đánh giá
- Gv: Nhận xét về nghệt thuật
lập luận của C An-nan khi kêu
gọi thế giới chung tay phòng
chống đại dịch AIDS?
- Hs trình bày
-> Gv nhận xét, đánh giá
* HD rút ra kết luận.
- Gv: Rút ra cảm nhận về bản
thông điệp và tình cảm, thái độ
của C An – nan trước đại dịch
AIDS?
- Hs thảo luận và trình bày
* Nhận xét nghệ thuật lập luận:
- Để tăng sức thuyết phục, C An – nankhông chỉ nắm vững điều ông cần thông báo
mà còn đưa vào không ít số liệu, tình hình
cụ thể được cung cấp một cách chọn lọc, rấtkịp thời
- C An-nan còn thành công trong việc lựachọn và sáng tạo những cách thức thích hợp
để những giữ kiện, những con số đưa vào cóthể tác động mạnh mẽ nhất, hiệu quả nhất
=> Với cách tổng kết đó có trọng tâm, cóđiểm nhấn và có sức thuyết phục cao
- Cùng tôi đánh đổ các thành luỹ của sự imlặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vâyquanh bệnh dịch này
- Hãy sát cánh cùng tôi, cuộc chiến đấuchống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính bạn
* Nhận xét nghệ thuật lập luận: Cách lập
luận chặt chẽ có sức lôi cuốn cao
- Tìm cách nén chặt ngôn từ, sao cho có thểnói được nhiều ý nghĩ, tình cảm lớn lao bằngmột số lời tối giản
- Tạo ra những câu văn cô đọng, hình ảnh dễhình dung và gợi cảm Chúng mang vẻ đẹpcủa sự sâu sắc và cô đúc
- Vận dụng sáng tạo các thao tác so sánh vàbác bỏ để tránh sự sao mòn đồng thời làmcho câu văn thêm sống động, thấm thía
3 Kết luận.
- Thông điệp của C An-nan là một văn bảnnhật dụng đồng thời là một văn bản chínhluận đặc sắc trong xây dựng hệ thống luậnđiểm, luận cứ, trong bố cục, lập luận và diễnđạt hành văn
- Tác giả là một con người có trái tim nhânhậu, chan chứa yêu thương một tấm lòngnhân đạo sâu sắc ở ông có tầm nhìn sâu rộng
Trang 17III Tổng kết
- Không ai có thể cố thủ trong thành luỹ của
sự im lặng, để lãng tránh trách nhiệm thamgia vào cuộc chiến đấu chống lại đại dịchHIV/AIDS
- Không nên giữ thái độ phân biệt đối xử vớinhững người nhiễm HIV/AIDS
Bước 4 Tổ chức dạy học và dự giờ.
Trên cơ sở các chuyên đề đã được xây dựng, tổ Ngữ văn chúng tôi phâncông giáo viên giáo viên thực hiện bài học để các tổ viên khác dự giờ, phân tích
và rút kinh nghiệm về giờ dạy Khi dự giờ các giáo viên cần tập trung quan sáthoạt động học của học sinh thông qua việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ họctập với yêu cầu cụ thể
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Báo cáo kết quả thảo luận:
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 5 Phân tích rút kinh nghiệm
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh: thực hiện trên lớp, thông qua giờkiểm tra 90ph Kết quả kiểm tra là một trong các căn cứ để đánh giá mức độ tiếpthu của học sinh với giờ học và hiệu quả giờ dạy
- Thảo luận, đánh giá của cá nhân trong tổ chuyên môn: thực hiện thảo luậntrực tiếp bằng tài khoản truongtructuyen.edu.vn
- Kết luận của tổ chuyên môn sau khi họp đánh giá, rút kinh nghiệm: ghichép trong biên bản họp tổ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT LAM KINH
CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊ MÔN
Chuyên đề số: 01 Học Kỳ 1 Năm học 2015 – 2016
Thanh Hóa, ngày 09 tháng 10 năm 2015
BIÊN BẢN SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌCTHẢO LUẬN VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO
CHUYÊN ĐỀ
Trang 18TỔ : VĂN
TÊN CHUYÊN ĐỀ:
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI
“THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS,
1-12-2003”
(Cô-phi An-nan, ngữ văn 12, ban Cơ bản)
I THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN
- Thời gian: 14h30 ngày 09 tháng 10 năm 2015
- Địa điểm: phòng học lớp 10A1- Trường THPT Lam Kinh
- Thành phần: giáo viên tổ bộ môn Ngữ văn (8 đ/c)
II NỘI DUNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
1 Phân tích, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chuyên đề:
1.1 Kế hoạch và tài liệu học:
- Có sự phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương
pháp dạy học được sử dụng
- Mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi
nhiệm vụ học tập rõ ràng, khoa học, có hệ thống.
- Thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng phù hợp với các hoạt động tổ
chức dạy học, đem lại hiệu quả tích cực
- Phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của
học sinh căn bản phù hợp, sát với đối tượng, có sự phân loại đối tượng hợp lý.Tuy nhiên, phương án kiểm tra, đánh giá cần có tính bao quát hơn với nội dungthực hiện chuyên đề
1.2 Tổ chức hoạt động học cho học sinh:
- Bài học tạo được sự sinh động, hấp dẫn với học sinh Phương pháp và
hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập đạt được hiệu quả.
- Các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi
thực hiện nhiệm vụ học tập tương đối hợp lý Hoạt động nhóm của học sinhđược tiến hành chủ động, không gượng ép, chiếu lệ
1.3 Hoạt động của học sinh:
- Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học
sinh trong lớp chưa cao Một số học sinh tỏ ra chây lười, ỷ lại, thiếu chủ động và tựgiác
- Đa số học sinh có sự tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trong việc thực
hiện các nhiệm vụ học tập
Việc tham gia trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh cần được phát huy tốt hơn nữa, đặc biệt với đối tượng học sinh yếu, kém Cần
có biện pháp khuyến khích các em thể hiện quan điểm của bản thân, vượt qua mặc cảm, sựrụt rè, nhút nhát
- Đã đảm bảo được sự đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của học sinh Tuy nhiên, kết quả kiểm tra, đánh giá cần thực hiện thườngxuyên, toàn diện hơn
Trang 192 Thảo luận và báo các kết quả tổ chức dạy học theo chuyên đề:
2.1 Thảo luận, bổ sung – hoàn thiện nội dung chuyên đề:
- Phần thiết kế tiến trình dạy học nên thực hiện nội dung tích hợp giáo dục
kỹ năng sống ngay trong từng hoạt động, tách ra thành một hoạt động riêngkhiến thời gian tổ chức hoạt động kéo dài hơn, và việc củng cố kiến thức chohọc sinh theo từng trọng điểm khó khăn hơn
- Phần Đọc – hiểu: làm rõ hơn nữa lời kêu gọi của tác giả đối với công tác
phòng chống HIV/AIDS Đây là chủ đề chính của bức thông điệp
2.2 Báo cáo kết quả tổ chức dạy học theo chuyên đề:
- Đã thực hiện đúng tiến trình kế hoạch
- Đạt được mục đích đề ra khi xây dựng kế hoạch và nội dung chuyên đề
III KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
- Cần tăng cường, bổ sung thêm sách báo, tài liệu tham khảo, tư liệu điện
tử, video, tranh ảnh… có liên quan đến các vấn đề xã hội nóng bỏng hiện nay.
Ký duyệt của BGH
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
NGUYỄN VĂN NAM
Tổ trưởng chuyên môn
HÀ THỊ HƯƠNG
Người ghi biên bản
NGUYỄN HUYỀN TRANG
III NHỮNG THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Sinh hoạt chuyên đề dạy học trên trường học kết nối tại tổ Ngữ văn trường
THPT Lam Kinh trong hai năm học 2014 – 2015, 2015 – 2016 về cơ bản đã đạtđược được các mục tiêu đề ra, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chấtlượng giáo dục của nhà trường, được sở GD & ĐT Thanh Hoá và BGH nhàtrường đánh giá cao Cụ thể :
- Kế hoạch sinh hoạt chuyên đề dạy học trên trường học kết nối đã đượcxây dựng khoa học Nội dung chuyên đề đã được lựa chọn đa dạng và xuất phát
từ các vấn đề trong thực tế giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường.Qui mô sinh hoạt chuyên đề đa dạng góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạtchuyên môn của tổ Khả năng sử dụng CNTT ở các thành viên được nâng caoqua hình thức thảo luận trên « Trường học kết nối »
- Từ những những tìm kiếm ban đầu( năm học 2013 – 2014), mẫu chuyên
đề trường học kết nối của tổ Văn đã được lấy làm mẫu chung cho tất cả các tổtrong trường THPT Lam Kinh trong những năm học tiếp theo
- Được sở GD & ĐT Thanh Hoá tuyên dương là đơn vị có nhiều sáng tạotrong xây dựng các chuyên đề trên trường học kết nối
=> Căn cứ vào kết quả trên trên , có thể thấy rằng: Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn qua chuyên đề dạy học trên trường học kết nối là
công việc cần thực hiện của các tổ chuyên môn trong nhà trường THPT
Trang 20C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ sự phân tích trên , có thể khẳng định Nâng cao chất lượng sinh hoạt
tổ chuyên môn qua chuyên đề dạy học trên trường học kết nối là việc làm có
hiệu quả của các tổ chuyên môn trong nhà trường THPT
Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn trong trường THPT, tập trung vàothực hiện đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh.Bước đầu giúp cho cán bộ quản lý, giáo viên biết lựa chọn nội dung để xây dựng cácchuyên đề dạy học trên trường học kết nối Từ đó hướng tới thống nhất phương thức
tổ chứa và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường THPT Lam Kinh Vớisuy nghĩ đó, tôi đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu đổi mới phương pháp, nhằm nâng caohiệu quả của các buổi sinh hoạt chuyên môn của bộ môn Ngữ Văn tạo hứng thú chođồng nghiệp trong nghiên cứu Những cách làm ấy tuy nhỏ, nhưng nó đã phần nàotrả lại vị trí xứng đáng của những buổi sinh hoạt chuyên môn ở trường phổ thônghiện nay
Trên đây là những kinh nghiệm bản thân tôi đã rút ra từ thực tế quản lý tổchuyên môn ở trường THPT 10 năm qua Với những suy nghĩ trên và bằng thểnghiệm của chính mình, những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổchuyên môn qua chuyên đề dạy học trên trường học kết nối đã giúp tôi và cácđồng nghiệp đạt những kết quả nhất định Có thể cách làm của tôi trong việc quản
lý còn nhiều điểm hạn chế, chưa phù hợp với một số nơi, một số đối tượng Nhưng
với mong muốn góp phần nhỏ vào công cuộc đổi mới quản lý và nâng cao chất
lượng giảng dạy môn Ngữ Văn, tôi đã mạnh dạn tiến hành thực nghiệm và trao đổi.Rất mong được sự đóng góp của các đồng nghiệp có kinh nghiệm
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của BGH trường Thanh Hóa ngày 21 – 05 – 2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN củamình viết, không sao chép nội dungcủa người khác
Hà Thị Hương
Trang 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Công văn 5555/ BGDĐT – GDTrH v/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên
môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, tổ chức và quản lýcác hoạt động chuyên môn của trường trung học/ trung tâm giáo dục thườngxuyên qua mạng Hà Nội ngày 8/10/ 2014
Trang 22
1 TÊN CHUYÊN ĐỀ:
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI
“THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS,
1-12-2003”
(Cô-phi An-nan, ngữ văn 12, ban Cơ bản)
2 CƠ SỞ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ:
a Nội dung trong chương trình hiện hành.
Đây là một văn bản mới trong chương trình Thông điệp của Cô-phi An-nan
đề cập đến một vấn đề bức thiết của xã hội là căn bệnh thế kỉ AIDS
Thông điệp của C An – nan có tính nhật dụng cao Thông điệp bàn luận vềmột vấn đề xã hội quan tâm Vấn đề phòng chống HIV/AIDS đang đặt ra nhữngthách thức nan giải cho toàn nhân loại Thông điệp là một hồi chuông thức tỉnhnhân loại trên hành trình phòng chống AIDS
b Lý do xác định chuyên đề:
- Trong giờ tổ chức đọc – hiểu văn bản, đa số giáo viên mới chỉ tập trunghướng dẫn học sinh đọc – hiểu một số vấn đề trọng tâm về nội dung và nghệthuật, hoặc chú trọng nhiều đến tìm hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (vănnghị luận) Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng cơ bản nhất vẫn là
do thời lượng quy định trong phân phối chương trình cho nội dung này khôngcho phép các thầy cô có thể đa dạng hóa hình thức và nội dung bài học
- Giáo dục kỹ năng phòng chống AIDS cho học sinh là rất cần thiết Việctích hợp nội dung này trong việc tổ chức hoạt động dạy học cho bài học “Thôngđiệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003” sẽ giúp giờ học thêmsinh động, hấp dẫn, có tính thực tiễn và hiệu quả hơn; đồng thời cũng góp phầntích cực trong việc truyền tải những nội dung quan trọng mà tổng thư ký LHQCô-phi An-nan muốn gửi gắm tới nhân dân toàn thế giới Quan trọng hơn, học
Trang 23sinh được củng cố, trang bị thêm những kiến thức, kỹ năng phòng chống AIDS,xác định được thái độ đúng đắn trong việc phòng chống đại dịch thế kỷ thôngqua một giờ học văn sôi nổi, hứng thú, bổ ích.
3 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
3.1 Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm:
3.1.1 Tác giả: Cô-phi An-nan (8-4-1938)
- Là người da đen đầu tiên được bầu vào chức vụ Tông thư ký -> Đó là sựchiến thắng của tinh thần bình đẳng, bình quyền của nhân loại đồng thời là sựthừa nhận những phẩm chất ưu tú của cá nhân C An-nan
- Năm 2001, Cô-phi An-nan được trao giải thưởng Nô-ben hòa bình -> đó làphần thưởng xứng đáng ghi nhận những đóng góp của ông cho "một thế giớiđược tổ chức tốt hơn và hóa bình hơn"
3.2 Đọc – hiểu văn bản:
3.2.1 Phần mở đầu:
- Nhắc lại việc cam kết của các quốc gia trên thế giới để đánh bại căn bệnhHIV/AIDS vào năm 2001
- Tuyên bố về cam kết phòng chống HIV/AIDS của quốc gia đó
-> Cơ sở mang tính pháp lý về việc phòng chống HIV/AIDS của các quốcgia trên thế giới
-> Cách mở đầu tự nhiên nhưng có sức thuyết phục cao
3.2.2 Phần triển khai:
* Tình hình đại dịch AIDS trên thế giới:
+ Thế giới đã có nỗ lực quan trọng:
- Ngân sách dành cho phòng chống HIV tăng lên đáng kể, sự cam kết củatừng quốc gia
- Quỹ toàn cầu về phòng chống AIDS, lao và sốt rét đã được thông qua
- Các quốc gia đã xây dựng chiến lược phòng chông HIV/AIDS
- Các tổ chức, công ty, nhiều nhóm từ thiện đã chung tay vào ứng phó vớiđại dịch này
+ Đại dịch AIDS đang là hiểm họa lớn (thực trạng)
- Dịch HIV/AIDS vẫn đang hoành hành, gây tỉ lệ tử vong cao và không códấu hiệu suy giảm
- Mỗi phút đồng hồ có 10 người bị nhiễm HIV
- Tuổi thọ người dân bị giảm sút, tốc độ lây lan đáng báo động ở phụ nữ