Giao an kết cấu tính toán oto chuong 2

58 169 0
Giao an kết cấu tính toán oto chuong 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là giáo trình về phần tính toán kết cấu oto trong đó có dầy đủ thông tin về tính toán kết cấu oto dành cho sinh cao đẳng đại học theo học chuyên nghành công nghệ kỹ thuật oto tại việt nam. giáo trình này gồm 9 chương .là giáo trình chuẩn quốc gia và đả được giảng dạy thực tế

CHƯƠNG LY HỢP Công dụng, phân loại, yêu cầu Kết cấu nguyên lý hoạt động ly hợp Ảnh hưởng ly hợp đến gài số Tính toán thông số ly hợp Công dụng, yêu cầu, phân loại 2.1.1 Công dụng - Ly hợp dùng để nối cốt máy với hệ thống truyền lực, nhằm để truyền mômen quay cách êm dịu để cắt truyền động đến hệ thống truyền lực nhanh dứt khoát trường hợp cần thiết - Ngoài ly hợp sử dụng phận an toàn (nó cắt truyền động moment mức quy định) Công dụng, yêu cầu, phân loại 2.1.2 Yêu cầu - Ly hợp phải truyền mômen xoắn lớn động mà không bị trượt điều kiện, ma sát ly hợp phải lớn mômen xoắn động - Khi kết nối phải êm dịu để không gây va đập hệ thống truyền lực - Khi tách phải nhanh dứt khoát để dễ gài số tránh gây tải trọng động cho hộp số Cấu tạo chung ô tô 2.1.2 Yêu cầu - Mômen quán tính phần bị động phải nhỏ - Ly hợp phải làm nhiệm vụ phận an toàn hệ số dự trữ  phải nằm giới hạn - Điều khiển dễ dàng, kết cấu đơn giản gọn - Đảm bảo thoát nhiệt tốt ly hợp trượt Cấu tạo chung ô tô 2.1.3 Phân loại - Phân loại theo cách truyền moment xoắn: + Ly hợp ma sát: Truyền moment xoắn nhờ bề mặt ma sát (tạo moment ma sát để truyền moment xoắn) + Ly hợp thủy lực: Truyền moment xoắn nhờ lực dòng chất lỏng (ly hợp thủy tĩnh, ly hợp thủy động) + Ly hợp điện từ: Truyền moment xoắn nhờ lực từ trường nam châm điện + Ly hợp hỗn hợp: Thường dùng kết hợp ly hợp thủy lực ma sát Cấu tạo chung ô tô 2.1.3 Phân loại - Phân loại theo cách dẫn động điều khiển: + Ly hợp điều khiển tự động + Ly hợp điều khiển cưỡng - Dựa vào nguyên lý làm việc dẫn động có: + Dẫn động khí + Dẫn động thủy lực + Dẫn động trợ lực + Dẫn động trợ lực Kết cấu nguyên lý làm việc ly hợp 2.2.1 Ly hợp ma sát đĩa 2.2.1.1 Cấu tạo ly hợp ma sát đĩa - Phần chủ động: Gồm chi tiết bắt trực tiếp gián tiếp với bánh đà như: Bánh đà, đĩa ép, vỏ ly hợp, lò xo ép Kết cấu nguyên lý làm việc ly hợp 2.2.1.1 Cấu tạo ly hợp ma sát đĩa - Phần bị động: Gồm chi tiết lắp trực tiếp gián tiếp với trục bị động (trục sơ cấp hộp số): Trục bị động, đĩa ma sát Kết cấu nguyên lý làm việc ly hợp 2.2.1.1 Cấu tạo ly hợp ma sát đĩa - Phần dẫn động điều khiển: Gồm chi tiết điều khiển ly hợp: Ổ bi mở ly hợp, cần mở ly hợp, đòn dẫn động, bàn đạp ly hợp - Bộ phận tạo lực ép: Vỏ ly hợp, lò xo ép, đĩa ép Kết cấu nguyên lý làm việc ly hợp 2.2.1.2 Hoạt động ly hợp - Trạng thái đóng: Duới tác dụng lò xo ép: đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà bị ép sát với Mômen xoắn từ trục khuỷu động truyền từ bánh đà qua bề mặt ma sát truyền đến moayơ đĩa ma sát đến trục trục sơ cấp hộp số Tính toán thông số ly hợp 2.4.2 Tính toán cấu dẫn động ly hợp  Tính lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp P - lực nén tổng lò xo tác dụng lên đĩa ép i - tỉ số truyền 1, 2.P Pbđ   200( N ) i.  M e max P .Rtb p η - hiệu suất truyền lực Dẫn động khí: η = 0,7 ÷ 0,8; dẫn động thủy lực η = 0,8 ÷ 0,9 Tính toán thông số ly hợp 2.4.2 Tính toán cấu dẫn động ly hợp  Tính công mở ly hợp P  1, 2.P   A S  30(J) Nếu tính toán kết A > 30J phải nghiên cứu thiết kế trợ lực Tính toán thông số ly hợp 2.4.3 Xác định kích thước ly hợp - Moment ma sát ly hợp phải moment xoắn lớn cần truyền qua ly hợp: M l   M e max  - Hệ số dự trữ ly hợp + Xe du lịch:  = 1,3  1,75 + Xe tải không kéo moóc:  = 1,6  2,25 + Xe tải có kéo moóc:  Tính toán thông số ly hợp 2.4.3 Xác định kích thước ly hợp M l  β  M e max  μ  P  R tb  p  - Hệ số ma sát ly hợp p - Số lượng đôi bề mặt ma sát p  m  n  m - Số lượng đĩa chủ động n - Số lượng đĩa bị động P - Lực ép lên đĩa ma sát Tính toán thông số ly hợp 2.4.3 Xác định kích thước ly hợp Ml β  M emax P    R tb  p   R tb  p dR D2 R R1 R2 O R R R tb   2 R R 3 Tính toán thông số ly hợp 2.4.3 Xác định kích thước ly hợp - Trong trường hợp không cần độ xác cao Rtb xác định theo công thức gần sau: R1  R R tb  Tính toán thông số ly hợp 2.4.3 Xác định kích thước ly hợp - Đường kính D2 vòng ma sát bị khống chế đường kính bánh đà động M e max D  2R  3,16 C C - Hệ số kinh nghiệm + Đối với xe du lịch C = 4,7 + Đối với xe tải sử dụng điều kiện bình thường C = 3,6 + Đối với xe tải đổ hàng xe tải sử dụng điều kiện nặng nhọc C = 1,9 Tính toán thông số ly hợp 2.4.3 Xác định kích thước ly hợp - Bán kính R1 ma sát chọn sơ sau: R1 = (0,53  0,75 )R2 Giới hạn (0,53 R2) dùng cho động có số vòng quay thấp Còn giới hạn (0,75R2) dùng cho động có số vòng quay cao Tính toán thông số ly hợp 2.4.3 Xác định kích thước ly hợp P P q   q 2 S π R  R1   Nguyên liệu bề mặt ma sát Thép với gang Hệ số ma sát  Khô Trong dầu 0,15 0,18 Thép với thp 0,15 0,20 0,03 0,07 250  400 Thép với phêrađô 0,25 0,35 0,07 0,15 100  250 Gang với phêrađô 0,2 Thép với phêrađô caosu 0,4 0,5 p suất cho phép ( kN/m2 ) 150  300 100  250 0,07 0,15 100 250 Tính toán thông số ly hợp 2.4.3 Xác định kích thước ly hợp β.M e max p 2..q..b.R tb Tính toán thông số ly hợp 2.4.4 Tính toán độ hao mòn ly hợp L Lo   L o  S.p Lo - Công trượt riêng (độ hao mòn ly hợp) (J/m2) L - Công trượt sinh ly hợp trượt (J) S - Diện tích bề mặt ma sát p - Số lượng đôi bề mặt ma sát (m2),  S  π R  R 2  Tính toán thông số ly hợp 2.4.4 Tính toán độ hao mòn ly hợp [Lo] - Công trượt riêng cho phép tra theo bảng 2.2 Loại ô tô Ô tô tải có trọng tải đến 50 kN [L0] 150.000  250.000 J/m2 Ô tô tải có trọng tải 50 kN 400.000  600.000 J/m2 Ô tô du lịch 1.000.000  1.200.000 J/m2 Tính toán thông số ly hợp 2.4.5 Tính toán nhiệt độ ly hợp - Nhiệt độ tăng lên chi tiết tiếp xúc trực tiếp với ma sát thời gian ly hợp bị trượt xác định theo công thức: θL T cm T - Nhiệt độ tăng lên chi tiết (0K) Tính toán thông số ly hợp 2.4.5 Tính toán nhiệt độ ly hợp θL T cm θ - Hệ số xác định phần công trượt dùng để nung nóng chi tiết cần tính xác định sau: θ 2n Đối với đĩa ép (n – số lượng đĩa bị động) θ n Đối với đĩa chủ động trung gian Tính toán thông số ly hợp 2.4.5 Tính toán nhiệt độ ly hợp L - Công trượt sinh toàn đóng ly hợp (J) c - Nhiệt dung riêng chi tiết bị nung nóng, thép gang c  500J/kg.độ m - Khối lượng chi tiết bị nung nóng (kg) - Mỗi lần khởi hành ôtô chỗ điều kiện sử dụng đường phố, nhiệt không vượt 100K ... đĩa (lò xo mặt trời) Kết cấu nguyên lý làm việc ly hợp 2. 2 .2. 2 Cụm vỏ ly hợp Kết cấu nguyên lý làm việc ly hợp 2. 2 .2. 2 Cụm vỏ ly hợp Kết cấu nguyên lý làm việc ly hợp 2. 2 .2. 3 Vòng bi mở ly hợp... hộp số Kết cấu nguyên lý làm việc ly hợp 2. 2.1 .2 Hoạt động ly hợp - Trạng thái mở: Kết cấu nguyên lý làm việc ly hợp 2. 2 .2 Ly hợp ma sát hai đĩa Kết cấu nguyên lý làm việc ly hợp 2. 2 .2. 1 Đĩa... thoát phôi Thuờng ma sát lắp vào vành đĩa đinh tán Kết cấu nguyên lý làm việc ly hợp 2. 2 .2. 1 Đĩa ma sát Kết cấu nguyên lý làm việc ly hợp 2. 2 .2. 2 Cụm - Gồm vỏ ly hợp, đĩa ép có bề mặt vòng lớn

Ngày đăng: 14/10/2017, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan