Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
471,5 KB
Nội dung
I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thể dục môn học giáo dục phổ thông, hoạt động chủ yếu công tác giáo dục thể chất giáo dục toàn diện nhà trường nhằm trang bị cho học sinh kiến thức kĩ để rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực Dạy học Thể Dục hoạt động giáo dục nhằm mục đích giáo dục giáo dưỡng cho hệ trẻ để em có tri thức văn hóa thể chất, sức khỏe tri thức văn hóa khoa học kĩ thuật để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhưng dạy Thể dục trường THCS gặp nhiều khó khăn em xem nhẹ đầu tư có quan tâm đến môn Vì vấn đề cấp bách mà giáo viên thể dục gặp phải Trong có nội dung chạy cự ly ngắn môn điển hình phát triển sức nhanh cho hệ trẻ, thuộc loại hoạt động có chu kì có cường độ hoạt động cực đại Chạy ngắn có tác dụng tốt đến việc tăng cường chức làm việc căng thẳng điều kiện nợ ôxi Thông qua tập luyện kĩ thuật chạy ngắn giúp người tập rèn luyện tinh thần dũng cảm, ý trí vươn lên, linh hoạt nhanh nhẹn sống Ở chương trình Thể dục lớp nội dung chạy nhanh chủ yếu em ôn lại để nâng cao kĩ thuật nâng cao thành tích Chạy phát triển sức nhanh có thành tích tốt? Có em nhận thức sơ sài, chưa hiểu kỹ thuật chạy cự ly ngắn nên em không phát huy khả Qua thực tế giảng dạy học sinh tập luyện chưa ý nhiều đến kĩ thuật mà ý đến thành tích nên hoàn thiện kĩ thuật hạn chế nên thành tích kiểm tra chạy ngắn chưa cao, từ đam mê tập luyện em giảm đi, có nhiều sai lầm tập luyện kĩ thuật chạy ngắn Ngoài dự thăm lớp đồng chí đồng nghiệp, nhận thấy có thiếu sót phương pháp dạy học, cách thức tổ chức lớp học Xuất phát từ vấn đề nêu mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Phương pháp dạy kĩ thuật chạy 60m để nâng cao thành tích cho học sinh lớp 9A” Mục đích nghiên cứu Từ khó khăn giảng dạy giáo viên cần phải đánh giá thực lực học sinh, nắm bắt mặt hạn chế để từ đưa phương pháp giảng dạy phù hợp hoàn thiện kĩ thuật chạy cự ly ngắn nâng cao thành tích cho học sinh, góp phần nâng cao thành tích cho nhà trường nói chung cho huyện nói riêng Từ phát triển phong trào học tập TDTT học sinh nâng lên Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy kĩ thuật chạy 60m - Nâng cao thành tích cho học sinh lớp 9A Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực chọn lọc số phương pháp nghiên cứu có hiệu là: Phương Pháp tham khảo đọc tài liệu Phương pháp làm mẫu giảng giải Phương Pháp trực quan Phương pháp luyện tập Phương pháp thống kê II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ đổi chương trình dạy học Với đặc trưng môn giáo dục thể chất nhằm hoàn thiện nâng cao sức khỏe, đào tạo, rèn luyện tác phong người Thông qua tiết học Thể dục tiết học ngoại khóa giúp học sinh rèn luyện tố chất thể lực như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền khéo léo để đảm bảo sức khỏe nâng cao thành tích Rèn luyện ý thức tự giác, kỹ luật, đạo đức, ý trí em Phát triển hài hòa hình thái chức thể Phát tài trẻ cho thể thao nước nhà Trong kĩ thuật chạy 60m khả phát huy tố chất cần thiết Đối với học sinh THCS chạy 60m Đó sở, tiền đề cho chạy 100m, 200m để cần tố chất cần tìm hiểu sở lý luận lứa tuổi THCS 1.1 Một số yếu tố chạy ngắn Chạy cự ly ngắn, đòi hỏi phải chạy với tốc độ cực đại nên người tập phải xuất phát nhanh, tăng tốc độ thật nhanh chạy lao sau xuất phát để có tốc độ cực đại cố gắng trì tới đích Là trình phối hợp nhuần nhuyễn giai đoạn: xuất phát - chạy lao sau xuất phát - chạy quãng đích Ngoài để có thành tích tốt chạy ngắn người tập phải có hiểu biết nắm nguyên tắc tập luyện sức nhanh Bởi chạy ngắn môn thể đầy đủ yếu tố nhanh nhẹn, khỏe mạnh khéo léo tâm lý muốn khẳng định so với tập thể học sinh 1.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi Đặc điểm bật tâm lý lứa tuổi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhân tố bên bên 1.2.1 Nhân tố bên gồm yếu tố khát vọng ham muốn hiểu biết, khám phá giới có thử sức với hoạt động TDTT Đây lứa tuổi chuyển giao trẻ em người lớn nên suy nghĩ em bị chi phối nhiều giai đoạn Trong hoạt động em muốn thể người lớn nên vui buồn thường đan xen Trong hoạt động xã hội nói chung em vui thỏa mãn mong muốn song bất bình bị xúc phạm, đặc biệt hoạt động TDTT tính hiếu thắng em biểu rõ rệt Các em thường vui sướng hứng khởi, tự hào cao giành chiến thắng gặp thuận lợi sống Song lại hay chán nản bất mãn gặp khó khăn thất bại Vì vậy, giảng dạy giáo viên phải kịp thời nắm bắt diễn biến tâm lí em để điều chỉnh uốn nắn kịp thời Chỉ có đạt hiệu tốt giảng dạy huấn luyện 1.2.2 Về nhân tố bên bao gồm yếu tố từ ngoại cảnh tác động đến tâm lý em Do đặc thù thể thao có tính cạnh tranh liệt biểu rõ rệt thi đấu để giành phần thắng Chính tác động hoạt động thi đấu tạo cho em mơ ước, khát vọng chiến thắng, từ tạo thành lòng hăng say tập luyện Cũng từ em có tinh thần thái độ đắn tham gia rèn luyện TDTT nói chung chạy ngắn nói riêng 1.3 Đặc điểm sinh lí lứa tuổi 1.3.1 Đặc điểm hệ thống hô hấp Hô hấp chịu ảnh hưởng lớn đặc điểm sinh lý lứa tuổi Trong trình phát triển thể người xảy biến đổi chu kì hô hấp, lượng khí thở hít vào, thay đổi độ sâu tần số hô hấp Ở lứa tuổi hệ hô hấp thời kì phát triển nên có tần số hô hấp khoảng 18 đến 20 nhịp thở phút, nhờ phát triển hệ hô hấp lứa tuổi mà trình hô hấp hấp thụ lượng ôxy gần tối đa chịu đựng nợ ôxy học sinh nâng lên 1.3.2 Đặc điểm hệ tim - mạch Kích thước tim chịu ảnh hưởng trình tập luyện TDTT, tần số co bóp giảm dần theo lứa tuổi, lứa tuổi 13-14 tần số khoảng 80 đến 90 lần phút Ở lứa tuổi tim phát triển to hơn, tim dày lên, tim co bóp mạnh đường kính mạch máu lại phát triển chậm nên dẫn đến rối loạn tạm thời tuần hoàn máu Vì em thường có cảm giác mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, tim đập nhanh 1.3.3 Đặc điểm phát triển hệ thống thần kinh Ở lứa tuổi tượng lan tỏa hưng phấn chiếm ưu so với ức chế, chức hệ thần kinh chịu ảnh hưởng hoạt động tuyến nội tiết tuổi dậy Sự ức chế phân biệt bị đi, hưng phấn mang tính chất lan tỏa Vì đặc điểm nên em dễ bị hậu đậu, có nhiều động tác phụ có phản ứng (nhất học sinh nam) 1.3.4 Đặc điểm quan vận động Về hệ cơ: Khi hoạt động TDTT hệ đóng vai trò quan trọng việc hình thành động tác, giai đoạn phát triển nhóm kém, tính đàn hồi cao nên thực động tác có biên độ lớn tương đối xác thăng thực động tác chưa cao Về hệ xương: Lứa tuổi sừ phát triển chiều cao diễn ra, xương phát triển theo chiều dài tiếp tục cốt hóa, lồng ngực, khung chậu, cột sống tiếp tục phát triển nên xương cứng dần sức chịu đựng tốt Ngoài yếu tố sinh lí nêu lứa tuổi phát triển giới tính học sinh bắt đầu phát triển phát triển thể có khác biệt nam, nữ Đối với nữ lúc phát triển thể chu kì kinh nguyệt xuất ảnh hưởng không nhỏ đến việc tập luyện TDTT Khi tập không tự nhiên, rụt rè nên hình thành động tác gặp nhiều khó khăn Vì vậy, trình phát triển sinh lý tâm lý em có tính giai đoạn Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em tiền đề nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên Thực trạng vấn đề Qua thời gian giảng dạy chạy cự ly ngắn thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi: - Luôn nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn - Giáo viên tào tạo chuyên môn giáo dục thể chất, nhiệt tình công tác - Nhiều em có khiếu thể thao, đa số em thích học thể dục - Nhà trường có giáo viên giáo dục thể chất nên dự thăm lớp để học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn - Nhà trường có truyền thống phong trào thể dục thể thao 2.2 Khó Khăn: 2.2.1 Đối với học sinh Thông qua trình giảng dạy ghi lại sai sót học sinh tập luyện kĩ thuật tiến hành kiểm tra thành tích trước thực nghiệm đề tài học sinh lớp 9A Những sai sót kĩ thuật học sinh Giai đoạn Nội dung Tư vào chỗ sẵn sàng không đúng, bị gò bó, phản Xuất phát- ứng chậm nghe lệnh xuất chạy lao phát sau xuất Thẳng thân lên sớm phát Độ dài bước chưa hợp lý Đạp sau không hết, chống trước bàn chân đặt Chạy lệch hướng quãng Đánh tay gò bó, giật cục, thân ngửa sau Giảm tốc độ trước chạm Về đích đích, thực động tác đánh đích sai Lớp 9A Số lượng Tỷ lệ % 13 40,6 32 15 46,8 32 11 34,3 32 14 43,7 32 17 53,1 32 13 40,6 Sĩ số 32 Thành tích chạy cự ly 60m lớp 9A Bảng Họ tên TT Phạm Thị Châm Anh x A (s ) Ghi 11,5 Lưu Đình Đức Anh 10,2 Cao Văn Chiến 10,0 Trần Thị Lan Chinh 11,6 Phạm Văn Chung 9,8 Cao Minh Công 9,5 Lê Đức Dũng 9,9 Phạm Thị Mai Dung 11,2 Nguyễn Công Đạt 10,0 10 Nuyễn Thành Đạt 9,8 11 Nguyễn Văn Đạt 9,7 12 Lê Thị giang 11,8 13 Nguyễn Thị Giang 11,7 14 Hoàng Thị Hạnh 11,6 15 Lê Thị Hằng 11,2 16 Phạm Thị Hằng 11,3 17 Trịnh Thị Hiền 10,6 18 Lưu Đình Hiếu 10,1 19 Lưu Đình Hiếu 20 Lê Xuân Hiếu 10,1 10,2 21 Ngô Văn Hưng 10,0 22 Bùi Thị Hương 11,6 23 Đào Thị Linh 11,3 24 Hà Thị Thảo Linh 11,4 25 Phạm Thị Linh 110 26 Trịnh Vinh Lưu 10,6 27 Phạm Đình Long 10,7 28 Nguyễn Cồng Mão 10,7 29 Lê Xuân Nghị 10,4 30 Hoàng Thị Phương 11,2 31 Lê Văn Quang 9,0 32 Cao Văn Quân 10,2 n ∑ x 339,9 i= Kết thu trước thực nghiệm số học sinh lớp 9A chạy 60m với thời gian trung bình là: n X A = ∑x I =1 n A = 339,9 ≈10,6 32 Trong đó: X A giá trị trung bình cộng Nhìn vào bảng số liệu kiểm tra, thấy học sinh mắc nhiều sai sót thành tích chưa đạt yêu cầu học sinh lớp Ngoài số khó khăn như: - Trang phục học sinh chưa phù hợp với học môn TD - Sự phát triển thể em học sinh ảnh hưởng không đến trình học tập đặc biệt em học sinh nữ - Đa số em học sinh gia đình nhiều khó khăn kinh tế, chế độ ăn uống chưa đảm bảo nên thể lực hạn chế - Trình độ tiếp thu thể lực học sinh không đồng đều, phận học sinh chưa thực tích cực tập luyện 2.2.2 Đối với giáo viên - Còn trẻ nên chưa phát huy hết lực chuyên môn - Khả sáng tạo giảng dạy hạn chế 2.2.3 Đối với sở vật chất nhà trường - Dụng cụ thiếu cho việc dạy học, số dụng cụ chất lượng - Sân tập chưa phù hợp với nguyên tắc tập luyện TDTT 2.2.4 Đối với giáo dục xã hội., - Kinh tế địa phương nghèo nên tập luyện môn thể thao hạn chế - Sự quan tâm gia đình đến học tập luyện thể thao Các giải pháp thực nghiên cứu Trong trình giảng dạy học sinh muốn đạt kết kỹ thuật chạy 60m nâng cao thành tích cho học sinh lớp đưa giải pháp thực sau: 3.1 Giải pháp tham khảo tài liệu đồng nghiệp Trong thực tế sử dụng giải pháp để phân tích tài liệu tham khảo có liên quan đến công tác viết sáng kiến đặc biệt tài liệu giảng dạy nội dung chạy 60m môn điền kinh Tôi tham khảo số tài liệu như: Giáo trình Điền kinh Nhà xuất TDTT Hà Nội năm 2001, giáo trình lí luận phương pháp giảng dạy TDTT Nhà xuất giáo dục 2002 số tài liệu khác Tôi vận dụng kiến thức mà thu nghiên cứu tài liệu để áp dụng vào việc giảng dạy Ngoài trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi, trao đổi tìm biện pháp tốt Bằng kinh nghiệm thực tế, điiều rút từ đọc tài liệu, kinh nghiệm học hỏi từ đồng nghiệp thân rút ra: Khi dạy kỹ thuật chạy 60m cho học sinh lớp phải nắm vững phương pháp, nguyên tắc Tôi áp dụng đổi phương pháp dạy học để áp dụng vào trình giảng dạy đạt hiệu cao 3.2 Giải pháp làm mẫu giảng giải 3.2.1 Phương pháp dạy học thực hành: Là phương pháp giảng dạy sở quan sát giáo viên làm mẫu thực tự lực học sinh hướng dẫn giáo viên nhằm hoàn thành tập, công việc thuộc chuyên ngành, từ hình thành kỹ năng, kỹ xảo mà người thợ phải thực hoạt động nghề nghiệp sau Thêm vào đó, phương pháp làm mẫu giúp học sinh củng cố tri thức chuyên ngành, xây dựng phẩm chất, tác phong công nghiệp phát triển lực tư để có đủ khả xử lí tình nghề nghiệp thực tế sống Trong thực tế giảng dạy thân làm mẫu cho học sinh quan sát giai đoạn, phân tích rõ giai đoạn cự ly chạy 60m Từ em vận dụng vào học Ví dụ: Làm mẫu phân tích kĩ thuật xuất phát thấp Thông thường trình dạy học thực hành trải qua giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực giai đọan kết thúc Chính giai đoạn thực hiện, phương pháp làm mẫu cụ thể bộc lộ rõ nét Các phương pháp dạy học thực hành chủ yếu xây dựng dựa theo quan điểm thuyết hành vi, lấy việc lặp lặp lại nhiều lần động tác kết hợp trình tư để hoàn thiện dần động tác, từ hình thành kỹ năng, kỹ xảo động tác Có nhiều cách phân loại PPDH thực hành; phân loại theo nội dung có thực hành nhận biết, thực hành khảo sát, thực hành kiểm nghiệm thực hành theo quy trình sản xuất; phân loại theo hình thức có loại phương pháp bước phương pháp bước Trong trình dạy thực hành, giáo viên không vận dụng khéo léo phương pháp dạy học thực hành mà phải có khả sáng tạo linh động bước phương pháp dạy học thực hành chọn, tận dụng triệt để phương pháp, thủ thuật dạy học để nâng cao hiệu dạy học thực hành Ví dụ: Khi thực kỹ thuật xuất phát thấp mông nhô lên cao, lực đạp bàn chân vào bàn đạp yếu…thì giáo viên cho em tập riêng hình thức giúp đỡ 3.2.2 Phương pháp dạy thực hành bước Phương pháp bước xây dựng dựa quan điểm thuyết hành vi cải tiến thành bước, có trình diễn giáo viên Phương pháp tuân thủ theo nguyên tắc giáo viên diễn trình làm mẫu, học sinh làm theo sau tiến hành luyện tập Phương pháp bước phương pháp quan trọng dạy thực hành, đặc biệt thích hợp để giảng dạy kỹ năng, kỹ xảo Vận dụng phương pháp thực hành bước vào dạy thực hành tạo cho học sinh hứng thú, kích thích óc tò mò khoa học, không giúp học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kỹ kỹ xảo nghề nghiệp mà giúp nâng cao tay nghề, rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức quản lí, tác phong công nghiệp, thói quen lao động tốt Thêm vào trình giáo viên diễn trình làm mẫu, học sinh tự quan sát, tự phân tích, đánh giá nhờ phát triển lực tư kỹ thuật Tiến trình dạy học thực hành theo phương pháp bước sau a Giai đoạn chuẩn bi Giáo viên chọn đề tài thực hành, xác định phương án thực hành, chuẩn bị thiết bị dụng cụ, phân công vị trí thực hành, kiểm tra, xếp dụng cụ, nguyên vật liệu b Giai đoạn thực hiện: Gồm bước Bước 1: Mở đầu bài dạy Mục đích bước mở đầu khơi dậy động học tập nội dung học, giúp học sinh hiểu nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ cụ thể giáo viên bước là: Ổn định lớp, tạo không khí học tập Gây động học tập Xác định nhiệm vụ học sinh, tiêu chuẩn chất lượng ( kỹ thuật, thời gian, số lần thực hiện…) Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, vật liệu học sinh Bước 2: Giáo viên thuyết trình và diễn trình làm mẫu Mục đích bước giáo viên thuyết trình diễn trình để học sinh quan sát tiếp thu Do giáo viên cần ý: Phải xếp cho toàn lớp quan sát Làm mẫu thường tiến hành theo trình tự giai đoạn gồm: - Giai đoạn thực theo tốc độ bình thường - Giai đoạn thực chậm chi tiết có giải thích cụ thể - Giai đoạn diễn trình theo tốc độ bình thường Thực diễn trình với tốc độ vừa phải, tránh lúc diễn trình nhiều thao tác Cần kết hợp giảng giải lúc với biểu diễn Trong tiết dạy giáo viên đặt câu hỏi để thúc đẩy học sinh suy nghĩ, thu hút ý họ vào điểm trọng tâm Nhấn mạnh điểm chính, điểm khóa thao tác Lặp lặp lại vài lần, cần thiết kiểm tra tiếp thu học sinh Ví dụ: Trong kỹ thuật chạy 60m giai đoạn quan trọng nhất? sao? Bước 3: Học sinh làm lại và giải thích Mục đích bước tạo hội cho học sinh triển khai tiếp thu thành hoạt động chân tay giai đoạn có giúp đỡ, kiểm tra giáo viên Nội dung bước là: Học sinh nêu lại giải thích bước Học sinh lặp lại bước động tác Giáo viên kiểm tra, điều chỉnh lại thao tác cho học sinh Bước 4: Luyện tập độc lập Mục đích bước học sinh luyện tập kỹ Nội dung bước là: Học sinh luyện tập giáo viên quan sát, kiểm tra giúp đỡ học sinh Sau học Sinh nắm vững cách thức thực hành, giáo viên cho học sinh tiến hành thực hành theo nhóm, tổ hay cá nhân giáo viên tiếp tục theo dõi để kiểm tra, đôn đốc hướng dẫn điều chỉnh sửa chữa kịp thời, giải đáp thắc mắc mà học sinh đưa trình thực hành c Giai đoạn kết thúc Khi kết thúc thực hành, giáo viên phân tích kết thực so với mục đích yêu cầu; giải đáp thắc mắc lưu ý sai sót mà học sinh mắc phải; củng cố kiến thức thông qua nội dung thực hành Sau học sinh hoàn trả dụng cụ, làm vệ sinh Sau học sinh hình thành kỹ thực hành nghề qua trình học tập, giáo viên sử dụng phương pháp bước để giúp cho học sinh tiếp tục hình thành kỹ xảo nghề nghiệp dựa việc tự lực luyện tập Phương pháp bước xây dựng sở lý thuyết hoạt động kết hợp với chức hướng dẫn thông tin tài liệu để kích thích học sinh độc lập, hợp tác giải nhiệm vụ học tập 3.2.3 Phương pháp bước gồm bước: Bước 1: Thu thập thông tin Học sinh độc lập thu nhận thông tin để biết nội dung công việc cần làm Bước 2: Lập kế hoạch làm việc Học sinh độc lập hợp tác theo nhóm để tự lập kế hoạch làm việc cho công việc cuả cá nhân hay nhóm Bước 3: Trao đổi chuyên môn với giáo viên Học sinh trao đổi chuyên môn với giáo viên việc xác định đường hoàn thành nhiệm vụ, chuẩn bị phương tiện máy móc… Bước 4: Thực hiện nhiệm vụ Bước học sinh tự tổ chức lao động để thực nhiệm vụ cá nhân hay nhóm Bước 5: Kiểm tra, đánh giá Học sinh tự kiểm tra, đánh giá nhiệm vụ hoàn thành có nhiệm vụ đề ban đầu Bước 6: Tổng kết, rút kinh nghiệm Học sinh trao đổi chuyên môn để tổng kết kết đạt được, xác định điểm cần phát huy, điểm cải tiến để làm tốt cho lần sau Phương pháp bước tạo điều kiện cho học sinh hoạt động độc lập, học sinh thực trở thành trung tâm trình dạy học nên có điều kiện phát huy tối đa tinh thần tự lực, nỗ lực than Khi sử dụng phương pháp bước giáo viên đóng vai trò người quan sát tư vấn cho học sinh họ có nhu cầu Trong dạy học thực hành, phương pháp bước áp dụng cho dạy học thực hành nâng cao, thực tập sản xuất khéo léo sử dụng hiệu dạy học thực hành quy trình 3.3 Giải pháp trực quan Là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Thường trưng bày đồ dùng trực quan có tính chất minh hoạ như: tranh, tranh chân dung vận động viên, phim ảnh kỹ thuật…Trong giảng dạy cho học sinh xem số đoạn video vận động viên chạy cư ly ngắn để em học tập vận dung vào học Các phương pháp dạy học trực quan sử dụng khéo léo làm cho phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học tạo nên nguồn tri thức Chức chúng chủ yếu gắn liền với khái quát tượng, kiện với phương pháp nhận thức quy nạp Chúng phương tiện minh họa để khẳng định kết luận có tính suy diễn phương tiện tạo nên tình vấn đề giải vấn đề Vì phuơng pháp dạy học trực quan góp phần phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Với phương pháp dạy học trực quan giúp học sinh huy động tham gia nhiều giác quan kết hợp với lời nói tạo điều kiện dễ hiểu, dễ nhớ nhớ lâu, làm phát triển lực ý, lực quan sát, óc tò mò khoa học họ Tuy vậy, không ý thức rõ phương tiện trực quan phương tiện nhận thức mà lạm dụng chúng dễ làm cho học sinh phân tán ý, thiếu tập trung vào dấu hiệu chất, chí làm hạn chế phát triển lực tư trừu tượng trẻ * Những yêu cầu việc sử dụng phân nhóm phương pháp dạy học trực quan 10 Lựa chọn thận trọng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học cho phù hợp với mục đích, yêu cầu tiết học Giải thích rõ mục đích trình bày phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học theo trình tự định tuỳ theo nội dung giảng Các phương tiện cần chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo, tìm biện pháp giải thích rõ ràng tượng, diễn biến trình kết chúng, biện pháp hướng dẫn học sinh quan sát để phát nhanh dấu hiệu chất vật, tượng Cần tính toán hợp lý số lượng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung tiết học Không tham lam trình bày nhiều phương tiện để tránh kéo dài thời gian trình bày làm ảnh hưởng đến hiệu qủa tiết học Để học sinh quan sát có hiệu cần xác định mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ quan sát, hướng dẫn quan sát, cách ghi chép điều quan sát Trên sở giúp họ rút kết luận đắn, có tính khái quát biểu đạt kết luận dạng thực động tác cách rõ ràng, xác Bảo đảm cho tất học sinh quan sát vật, tượng rõ ràng, đầy đủ, phân phát vật thật cho học sinh Để đồ dùng trực quan dễ quan sát cần dùng thiết bị có kích thước đủ lớn, bố trí thiết bị nơi cao, ý tới ánh sáng, tới quy luật cảm giác, tri giác Chỉ sử dụng phương tiện dạy học cần thiết Sau sử dụng xong nên cất để tránh làm tập trung ý học sinh Đảm bảo phát triển lực quan sát xác học sinh.Đảm bảo phối hợp lời nói với việc trình bày phương tiện trực quan phương tiện kỹ thuật dạy học 3.4 Giải pháp luyện tập - Xây dựng khái niệm kĩ thuật tìm hiểu đặc điểm chạy học sinh - Dạy theo giai đoạn - Phân loại học sinh theo nhóm sức khỏe để giảng dạy - Tập luyện theo nguyên tắc tăng dần lượng vận động - Dạy theo nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực tập luyện học sinh - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh Để thực giải pháp mà đưa tiến hành giảng dạy kĩ thuật chạy 60m sau: a Nhiệm vụ Giáo viên xây dựng khái niệm cho học sinh: - Giới thiệu hình thành lịch sử phát triển môn điền kinh Đặc biệt chạy cự ly ngắn, giới thiệu vận động viên tiêu biểu giới, châu Á, Đông Nam Á thành tích vận động viên nắm giữ - Phân tích kĩ thuật, cho xem tranh ảnh, phim ảnh kĩ thuật (đúng sai, toàn chi tiết kĩ thuật động tác) - Cho học sinh chạy lập lại 30-40m, giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm học sinh b Nhiệm vụ 11 Dạy kĩ thuật chạy quãng các biện pháp sau: Giáo viên giới thiệu làm mẫu kỹ thuật phân tích động tác (cho học sinh xem tranh ảnh) - Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau - Xuất phát cao chạy tăng tốc độ (Tăng dần cự li, tần số độ dài bước chạy) - Tập đánh tay (đứng chỗ tăng dần tần số biên độ động tác) - Xuất phát cao chạy đường thẳng kẻ vạch quy định độ dài bước - Chạy biến tốc đoạn ngắn 30-40m Lưu ý: - Số lượng tập lượng vận động áp dụng cho học sinh phụ thuộc vào sai sót kĩ thuật chạy - Các tập chạy lúc đầu thực theo người sau tùy theo mức độ nắm vững kĩ thuật chạy thựa theo nhóm - Khi chạy tăng tốc độ cần tăng tốc độ để động tác chạy thoải mái, không gò bó - Số lượng lập lại tập tùy theo thể lực học sinh(từ 2-4 lần) c Nhiệm vụ Dạy kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát các biện pháp sau: - Giáo viên giới thiệu làm mẫu kỹ thuật phân tích động tác (cho học sinh xem tranh ảnh) - Giới thiệu cách đóng bàn đạp tập đóng bàn đạp - Cho học sinh tập tư “sẵn sàng” hợp lý ổn định - Điều chỉnh lại vị trí hai bàn đạp cho phù hợp - Tập xuất phát có bạn giữ vai - Xuất phát cao từ tư chống tay xuống đất, thân song song với mặt đất - Xuất phát thấp, chạy lao chạy theo quán tính - Xuất phát thấp chạy (30-40m) d Nhiệm vụ Dạy kĩ thuật chạy đích các biện pháp sau: - Giáo viên giới thiệu làm mẫu kỹ thuật phân tích động tác(cho học sinh xem tranh ảnh) - Chạy chậm 6-10m làm mẫu động tác đánh đích - Chạy tăng tốc độ 15-20m làm động tác đánh đích - Chạy 30m thực động tác đánh đích e Nhiệm vụ Hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly ngắn - Xuất phát thấp chạy 30m (lặp lại) - Xuất phát thấp chạy 40-60m với toàn kỹ thuật(từ 80-100% sức mạnh tối đa) - Chạy 60m với toàn kỹ thuật - Thi đấu kiểm tra chạy 60m 12 Chú ý: Khi vào thời gian hoàn thiện kĩ thuật, tiến hành ghi chép thành tích cụ thể học sinh buổi tập thông báo cho học sinh biết để học sinh so sánh thành tích buổi tập để em có ý thức phấn đấu việc nâng cao thành tích tập luyện Tổ chức cho nhóm thi đấu với nhận xét lẫn Thường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm phụ huynh vừa quán triệt tinh thần học tập động viên kịp thời tạo cho học sinh yêu thích Động viên, khuyến khích để học sinh có lòng đam mê tập luyện trường nhà Phối hợp giáo viên gia đình học sinh tạo thuận lợi tốt phấn đấu học tập 3.5 Giải pháp toán thống kê Qua phương pháp phân tích xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu Để đạt hiệu phương pháp toán thống kê tiến hành giảng dạy hai lớp, lấy lớp 9B làm lớp đối đối chứng, lớp 9A làm lớp thực nghiệm để so sánh kết Qua phương pháp phân tích xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu Các tham số mà quan tâm sử dụng phương pháp là: X , δ , δ ,t n - Giá trị trung bình cộng: X = ∑x i =1 i n n - Phương sai: - Độ lệch chuẩn: δ = ∑ (x i =1 i − X )2 (với n ≥ 30) n δ = δ2 - So sánh số trung bình quan sát: t= XA−XB δ A2 δ B2 (Với n ≥ 30) + n A nB 3.5.1 So sánh việc thực kĩ thuật chạy ngắn hai nhóm: - Nhóm đối chứng lớp 9B gồm 32 học sinh - Nhóm thực nghiệm lớp 9A gồm 32 học sinh Nhóm đối Nhóm thực chứng B nghiệm A Giai Nội dung Tỷ đoạn Số Tỷ lệ Số lệ lượng % lượng % 13 Xuất phát- + Tư vào chỗ sẵn sàng chạy lao không đúng, bị gò bó, phản ứng sau xuất chậm nghe lệnh xuất phát phát + Thẳng thân lên sớm + Độ dài bước chưa hợp lý Chạy + Đạp sau không hết, chống trước quãng bàn chân đặt lệch hướng + Đánh tay gò bó, giật cục, thân ngửa nhiều sau Về đích + Giảm tốc độ trước chạm đích, thực động tác đánh đích sai 28,1 9,4 11 34,4 12,5 28,1 15,6 28,1 62,5 11 34,4 15,6 25,0 9,4 - Từ bảng số liệu thấy sai sót kĩ thuật học sinh giảm Lớp 9B giảm không đáng kể, lớp 9A số học sinh mắc sai sót giảm nhiều 3.5.2 Thành tích chạy bền cự ly 60m hai nhóm sau thực nghiệm Bảng Ghi TT Họ tên Họ tên xB (s) xB (s) Phạm Thị Châm Anh 11,0 Đỗ Quỳnh Anh 10,2 Lưu Đình Đức Anh 9,8 Lê Thị Vân Anh 10,0 Cao Văn Chiến 9,8 Phạm Thị Phương Anh 9,8 Trần Thị Lan Chinh 11,3 Trịnh Thị Chinh 10,2 Phạm Văn Chung 10,0 Nguyễn Thị Dịu 9,8 Cao Minh Công 10,1 Trịnh Văn Đoàn 9,5 Lê Đức Dũng 9,4 Lê Văn Dũng 9,7 Phạm Thị Mai Dung 10,9 Nguyễn Thị Hà Giang 10,0 Nguyễn Công Đạt 10,0 Lê Thị Thu Hà 10,4 10 Nuyễn Thành Đạt 9,6 Nguyễn Thị Hà 9,8 11 Nguyễn Văn Đạt 9,7 Lê Thị Hiền 10,7 12 Lê Thị giang 11,0 Lê Thị Hiếu 10,0 13 Nguyễn Thị Giang 11,5 Nguyễn Thị Mai Hoa 10,0 14 Hoàng Thị Hạnh 11,0 Lê Thị Hòa 11,3 15 Lê Thị Hằng 10,8 Trần Xuân Huy 8,8 16 Phạm Thị Hằng 10,3 Phạm Việt Khôi 8,6 17 Trịnh Thị Hiền 10,5 Đỗ Lương Khuê 10,8 18 Lưu Đình Hiếu 10,1 Lê Đức Quang Linh 9,8 19 Lưu Đình Hiếu 10,0 Trịnh Thị Thảo Linh 10,8 20 Lê Xuân Hiếu 10,2 Trần Văn Luật 10,0 21 Ngô Văn Hưng 10,8 Lưu Thị Quỳnh Mai 10,7 14 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Bùi Thị Hương Đào Thị Linh Hà Thị Thảo Linh Phạm Thị Linh Trịnh Vinh Lưu Phạm Đình Long Nguyễn Cồng Mão Lê Xuân Nghị Hoàng Thị Phương Lê Văn Quang Cao Văn Quân 11,4 11,0 11,5 11,2 10,4 10,0 10,6 10,3 10,2 9,0 9,7 = 333,1 n ∑x i =1 Đỗ Hồng Nga Trịnh Vinh Ngọc Trần Duy Nguyên Lê Thị Vân Oanh Lê Văn Phương Lê Đức Quân Lê Công Sơn Nguyễn Trí Sơn Trần Công Sơn Phạm Văn Sơn Lê Văn Thành 10,1 9,0 9,0 9,7 8,8 8,5 8,7 8,8 9,7 9,8 9,5 = 312,5 - Ta có giá trị trung bình cộng nhóm sau: + Giá trị trung bình cộng sau thực nghiệm nhóm B n XB = ∑x I =1 B n = 333.1 = 10.4 (s) 32 + Giá trị trung bình cộng sau thực nghiệm nhóm đối chứng A n XA = ∑x i =1 n n - Tính giá trị phương sai: δ = ∑ (x i =1 A = − X )2 i 312.5 (s) = 9.8 32 (với n ≥ 30) ta lập bảng sau: n Bảng TT 10 11 12 13 14 xB (s ) ( x − X ) Họ tên Phạm Thị Anh 11,0 0,6 Lưu Đình Đức Anh 9,8 -0,6 Cao Văn Chiến 9,8 -0,6 Trần Thị Lan Chinh 11,3 0,9 Phạm Văn Chung 10,0 -0,4 Cao Minh Công 10,1 -0,3 Lê Đức Dũng 9,4 -1 Phạm Thị Dung 10,9 0,5 Nguyễn Công Đạt 10,0 -0,4 Nuyễn Thành Đạt 9,6 -0,8 Nguyễn Văn Đạt 9,7 -0,7 Lê Thị giang 11,0 0,6 Nguyễn Thị Giang 11,5 1,1 Hoàng Thị Hạnh 11,0 0,6 B B (xB − X B ) 0,36 0,36 0,36 0,81 0,16 0,09 0,25 0,16 0,64 0,49 0,36 1,21 0,36 x A (s )( x A − X A ) Họ tên Đỗ Quỳnh Anh 10,2 0,4 Lê Thị Vân Anh 10,0 0,2 Phạm Thị Anh 9,8 Trịnh Thị Chinh 10,2 0,4 Nguyễn Thị Dịu 9,8 Trịnh Văn Đoàn 9,5 -0,3 Lê Văn Dũng 9,7 -0,1 Nguyễn Thị Giang 10,0 0,2 Lê Thị Thu Hà 10,4 0,6 Nguyễn Thị Hà 9,8 Lê Thị Hiền 10,7 0,9 Lê Thị Hiếu 10,0 0,2 Nguyễn Thị Hoa 10,0 0,2 Lê Thị Hòa 11,3 1,5 (xA − X A )2 0,16 0,04 016 0,09 0,01 0,04 0,36 0,81 0,04 0,04 2,25 15 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Lê Thị Hằng Phạm Thị Hằng Trịnh Thị Hiền Lưu Đình Hiếu Lưu Đình Hiếu Lê Xuân Hiếu Ngô Văn Hưng Bùi Thị Hương Đào Thị Linh Hà Thị Thảo Linh Phạm Thị Linh Trịnh Vinh Lưu Phạm Đình Long Nguyễn Cồng Mão Lê Xuân Nghị Hoàng Thị Phương Lê Văn Quang Cao Văn Quân ∑ (x 32 ∑ i =1 −Χ B 10,8 10,3 10,5 10,1 10,0 10,2 10,8 11,4 11,0 11,5 11,2 10,4 10,0 10,6 10,3 10,2 9,0 9,7 B ) 0,4 -0,1 0,1 -0,3 -0,4 -0,2 0,4 0,6 11 0,8 -0,4 0,2 -0,1 -0,2 -1,4 -0,7 0,16 0,01 0,01 0,09 0,16 0,04 0,16 0,36 1,21 0,64 0,16 0,04 0,01 0,04 1,96 0,49 Trần Xuân Huy Phạm Việt Khôi Đỗ Lương Khuê Lê Đức Linh Trịnh Thị Linh Trần Văn Luật Lưu Thị Mai Đỗ Hồng Nga Trịnh Vinh Ngọc Trần Duy Nguyên Lê Thị Vân Oanh Lê Văn Phương Lê Đức Quân Lê Công Sơn Nguyễn Trí Sơn Trần Công Sơn Phạm Văn Sơn Lê Văn Thành 8,8 8,6 10,8 9,8 10,8 10,0 10,7 10,1 9,0 9,0 9,7 8,8 8,5 8,7 8,8 9,7 9,8 9,5 ∑ (x − Χ 32 = 13,2 i =1 A A ) -1 -1,2 1 0,2 0,9 0,3 -0,8 -0,8 -0,1 -1 -1,3 -1,1 -1 -0,1 -0,3 1,44 1 0,04 0,81 0,09 0,64 0,64 0,01 1,69 1,21 0,01 0,09 =15,7 3.5.3 Ta có giá trị hai nhóm sau: - Nhóm thực nghiệm B ∑(x − X 32 + Phương sai: + Độ lệch chuẩn: - Nhóm đối chứng A δB = B i =1 = nB 13.2 = 32 δ B = δ B = 0.4 = 0.6 32 + Phương sai: B ) δA = ∑(x i =1 A − X )2 A = nA 15,7 = 0,5 32 + Độ lệch chuẩn: δ A = δ A = 0,5 = 0,7 - So sánh hai số trung bình quan sát + Độ tin cậy t: t = XB −XA δB δ + nB n A 2 A = 10,4 − 9,8 = 3.6 0,4 0,5 + 32 32 + Các thông số sau thực nghiệm Giá trị trước thực Các thông số nghiệm n = 32 X B (s ) = 10,6 Giá trị sau thực nghiệm n = 32 = 10,4 16 X A (s ) = 10,8 δB2 δ A t tính tbảng = 9,8 = 0,4 = 0,5 3,6 1,960 + Biểu đồ so sánh giá trị trung bình cộng trước sau thực nghiệm hai nhóm Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Trước thực nghiệm lớp 9B: 10,6 Trước thực nghiệm lớp 9A: 10,8 Sau thực nghiệm lớp 9B: 10,4 Sau thực nghiệm lớp 9A: 9,8 Với thông số ta có nhìn vào biểu đồ ta thấy kết lớp 9A lớp 9B có khác rõ dệt thành tích Với ttính > tbảng khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất p = 0,05 Như phương pháp đưa có độ tin cậy cao áp dụng vào công tác giảng dạy chạy ngắn cho học sinh lớp Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Đối với hoạt động giáo dục Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy năm học 2015 - 2016 thành tích kỹ thuật chạy 60m học sinh lớp 9A nâng lên rõ rệt Trong năm học 2015 – 2016 đội tuyển học sinh giỏi TDTT nhà trường dự thi cấp huyện có học sinh đạt giải (hai giải 3, hai giải khuyến khích) chạy cự ly ngắn, giải chưa cao dấu hiệu tích cực, sở, tiền đề cho năm học tới 4.2 Đối với thân đồng nghiệp Những năm gần đây, thân suy nghĩ làm để giảng dạy có hiệu quả, đơn giản học sinh nắm nét kỹ thuật chạy cự ly ngắn nâng cao thành tích Đặc biệt phương pháp dạy học áp dụng tất môn thúc thân áp dụng vào việc dạy môn Thể dục 17 Khi thân đem cách dạy trao đổi với đồng nghiệp tổ, đặc biệt với giáo viên dạy Thể dục nhận ủng hộ, trí phổ biến áp dụng cách giảng dạy rút kinh nghiệm sau tiết dạy 4.3 Đối với đia phương Thúc đẩy phong trào TDTT địa phương Nâng cao nhận thức cho người dân tập luyện Thể dục Thường xuyên tổ chức hoạt động TDTT nhân ngày lễ năm III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN 1.1 Như phương pháp tập mà lựa chọn có hiệu tốt đến việc giảng dạy nội dung chạy ngắn cho học sinh lớp 9A 1.2 Xây dựng hưng phấn, giúp học sinh tiếp thu nhanh, có tinh thần, thái độ đắn tích cực học tập 1.3 Xây dựng tính tự giác thói quen tập luyện thể dục thể thao nhà 1.4 Các tập xây dựng đảm nội dung kiến thức nội dung xếp có hệ thống khoa học KIẾN NGHỊ 2.1 Đề nghị với BGH nhà trường tiếp tục cho áp dụng đề tài vào giảng dạy nhà trường để nâng cao chất lượng chạy ngắn 2.2 Nhà trường cần tăng cường sở vật chất, xây dựng sân chơi cho học sinh xây dựng sân tập theo quy định môn học 2.3 Các cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể cần quan tâm đến nhà trường Do thời gian điều kiện có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong sư đóng góp ý kiến qúy thầy cô bạn đồng nghiệp để có giải pháp dạy kỹ thuật chay 60m nâng cao thành tích thể lực nói chung cho học sinh lớp Tôi xin trân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hoá, ngày 25 tháng năm 2016 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN tôi, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT 18 ... đến học tập luyện thể thao Các giải pháp thực nghiên cứu Trong trình giảng dạy học sinh muốn đạt kết kỹ thuật chạy 60m nâng cao thành tích cho học sinh lớp đưa giải pháp thực sau: 3.1 Giải pháp. .. vào giảng dạy năm học 2015 - 2016 thành tích kỹ thuật chạy 60m học sinh lớp 9A nâng lên rõ rệt Trong năm học 2015 – 2016 đội tuyển học sinh giỏi TDTT nhà trường dự thi cấp huyện có học sinh đạt... phim ảnh kỹ thuật Trong giảng dạy cho học sinh xem số đoạn video vận động viên chạy cư ly ngắn để em học tập vận dung vào học Các phương pháp dạy học trực quan sử dụng khéo léo làm cho phương tiện