Là giáo viên dạy bộ môn Sinh học, tôi luôn trăn trở về vấn đề làm thế nàovừa dạy học sinh nắm bắt những kiến thức cơ bản của bộ môn, vừa lồng ghépnhững đơn vị kiến thức về các môn khác c
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUAN SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
TRONG MÔN SINH HỌC 8 Ở TRƯỜNG
Trang 22.3 Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 4
2.3.1 Giải pháp 1: Xác định các đơn vị kiến thức cần đạt trong bài
học theo chuẩn kiến thức và kĩ năng và các kiến thức cần tích hợp
4
2.3.2 Giải pháp 2: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong tổ nhóm
và các bộ môn liên quan để xây dựng tiết dạy theo hướng tích hợp
2.3.4 Giải pháp 4: Các bước cần chuẩn bị cho bài soạn theo
hướng tích hợp liên môn
Trang 31 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài
Yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay của ngành giáo dục đòihỏi người thầy phải đổi mới phương pháp dạy học sao cho học sinh tích cực vàchủ động trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, phát triển được năng lực phẩm chấtcủa người học Để góp phần thực hiện việc đào tạo học sinh thành những conngười năng động, độc lập, sáng tạo tiếp thu được những tri thức khoa học, kĩthuật hiện đại, biết vận dụng kiến thức và tìm ra các giải pháp hợp lí cho vấn đềtrong cuộc sống của bản thân và của xã hội
Nghị quyết 29 - NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, trong đó đã chỉ rõ cần tăng cường năng lực dạy học theo hướng “tích hợpliên môn” đây là một trong những vấn đề cần ưu tiên Do đó dạy học tích hợpliên môn trong các môn học là một trong những yêu cầu về đổi mới phươngpháp dạy học
Dạy học theo hướng tích hợp là một trong những quan điểm giáo dụcnhằm nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo ra những con người có đầy
đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại Tíchhợp là tư tưởng, là nguyên tắc và là quan điểm hiện đại trong giáo dục Đối vớinền giáo dục Việt Nam hiện nay việc hiểu đúng và vận dụng phù hợp quá trìnhtích hợp có thể đem lại những hiệu quả cụ thể đối với từng phân môn trong nhàtrường phổ thông
Dạy học tích hợp liên môn giúp cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩnăng ở nhiều môn học để giải quyết các nhiệm vụ học tập và hình thành nănglực giải quyết các tình huống thực tiễn Khi giải quyết một vấn đề trong thựctiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thứctổng hợp, liên quan đến nhiều môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống;giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáodục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giaothông
Là giáo viên dạy bộ môn Sinh học, tôi luôn trăn trở về vấn đề làm thế nàovừa dạy học sinh nắm bắt những kiến thức cơ bản của bộ môn, vừa lồng ghépnhững đơn vị kiến thức về các môn khác cho học sinh để học sinh có thể tổnghợp được kiến thức và vận dụng vào để giải quyết các tình huống trong thựctiễn Tôi thấy rất băn khoăn về vấn đề này và mong muốn được đưa ra một vàisuy nghĩ của bản thân mình vào việc trả lời câu hỏi trên Lựa chọn phương phápdạy học theo hướng tích hợp liên môn mà cá nhân tôi đã trực tiếp giảng dạy vàtrên cơ sở tìm tòi những tư liệu về bảo vệ môi trường, thu thập thông tin qua báođài và internet, đặc biệt là nắm bắt về phương pháp dạy học tích hợp nằm trong
lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở cáctrường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trên tinh thần
Nghị quyết 29 - NQ/TW Vì thế tôi mạnh dạn xin được trình bày “ Một số giải pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh học 8 ở trường PTDT Bán trú THCS Trung Hạ” để chia sẻ để các đồng nghiệp tham khảo.
Trang 4- Đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu một số tiết tiết dạy học theo chủ
đề tích hợp liên môn Sinh học 8 tại trường PTDTBT THCS Trung Hạ với 2 lớp8A, 8B ( 50 học sinh)
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng những phương phápnghiên cứu sau :
- Phân tích, đối chiếu, so sánh khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thứccủa học sinh khi sử dụng hai phương pháp dạy học khác nhau trong tiết học
- Phương pháp quan sát: Hình thức chủ yếu của phương pháp này là dựgiờ đồng nghiệp từ đó tôi có thể phát hiện ra những ưu nhược điểm trong bàidạy của các đồng nghiệp
- Phương pháp so sánh: với phương pháp này tôi có thể phân loại, đốichiếu kết quả nghiên cứu
- Ngoài ra tôi còn sử dụng những phương pháp hỗ trợ khác như: đọc tàiliệu, thống kê, thăm dò ý kiến của học sinh, trao đổi kinh nghiệm cùng đồngnghiệp
2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận
Nhiệm vụ của trường THCS là bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành nhữngngười làm chủ đất nước trong tương lai Đây là những chủ nhân tương lai đượcgiác ngộ lí tưởng cách mạng, lí tưởng XHCN, có trình độ văn hóa, khoa học kĩthuật toàn diện, có sức khỏe, sự thông minh, cần cù, sáng tạo để xây dựng đấtnước XHCN
Dạy học Tích hợp là một vấn đề có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn đốivới nghề nghiệp và tương lai của mỗi người và toàn xã hội Dạy học tích hợp liênmôn giúp học sinh trở thành người học tích cực, người công dân có năng lực giảiquyết tốt các tình huống có vấn đề mang tính tích hợp trong thực tiễn cuộc sống.Trong dạy học, tích hợp liên môn được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung
Trang 5từ các môn học trong các lĩnh vực học tập khác nhau thành một môn tổng hợpmới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của mônhọc Như vậy thông qua dạy học tích hợp liên môn thì những kiến thức, kỹ nănghọc được ở môn này có thể sử dụng như những công cụ để nghiên cứu, học tậpcác môn học khác Chẳng hạn sử dụng Toán học như những công cụ đắc lực đểgiải các bài tập Sinh học, hay Tin học được sử dụng như một công cụ để môphỏng các thí nghiệm ảo…1 3
Dạy học tích hợp liên môn giúp học sinh trở thành người học tích cực,người công dân có năng lực giải quyết tốt các tình huống có vấn đề mang tínhtích hợp trong thực tiễn cuộc sống Dạy học tích hợp liên môn cho phép rút ngắnđược thời gian dạy học đồng thời vẫn tăng được khối lượng và chất lượng thông tin
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1 Thuận lợi
Dạy học tích hợp liên môn trong dạy học Sinh học là người học có thể sử dụng kiến thức, kỹ năng của nhiều môn học khác nhau để giải quyết các vấn đềđặt ra trong quá trình học tập bộ môn Quan điểm dạy học này hiện nay cầnđược áp dụng ở nhiều cấp học Thực hiện dạy học tích hợp liên môn sẽ mang lạinhiều lợi ích trong việc hình thành và phát triển năng lực hành động, năng lựcgiải quyết vấn đề cho học sinh Trong chương trình môn Sinh học ở trườngTHCS, học sinh có thể sử dụng kiến thức ở nhiều môn học “liên quan” để giảiquyết một số vấn đề như: tích hợp kiến thức môn Toán để hình thành kỹ năngtính toán, xử lý số liệu; môn Lịch sử giúp học sinh hiểu biết về các nhà Sinh họclỗi lạc, quá trình phát triển công nghệ kĩ thuật; môn Địa lí để hiểu các vấn đề vềđịa hình, khí hậu giúp học sinh dễ dàng biết được điều kiện thích hợp để thựchiện các dự án mang tính thực tế; môn Văn học để đọc - hiểu văn bản một cáchchính xác và viết cho đúng ngữ pháp; môn Tin học để mô hình hóa các quá trìnhbiến đổi Sinh học, các thí nghiệm; môn Giáo dục công dân giúp các em rènluyện tính trung thực, ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên… 2 10
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn sinh học trong nhiều năm liền,tôi nhận thấy: muốn học sinh hứng thú với môn học, muốn có hiệu quả tronggiảng dạy không thể không đổi mới phương pháp Kiến thức ngày càng đa dạng,
có xu hướng xích gần Đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên có sự gắn kết chặtchẽ với nhau và với các môn khoa học xã hội Thậm chí một số môn học kiếnthức còn chồng chéo lên nhau Do đó, làm thế nào để học sinh không nhàmchán, làm thế nào để các em biết vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết có sẵn đểgiải
quyết tốt một vấn đề đang là câu chuyện đáng bàn ở mỗi trường học
2.2.2 Khó khăn
* Từ phía giáo viên: Giáo viên hiện nay chủ yếu được đào tạo theo
chương trình sư phạm đơn môn, chưa được trang bị về cơ sở lý luận dạy học tích
Trang 6hợp liên môn một cách chính thống, khoa học nên khi thực hiện thì giáo viên phải tự mày mò, tự tìm hiểu nên không tránh khỏi việc hiểu chưađúng,
chưa đầy đủ về mục đích, ý nghĩa cũng như cách thức tổ chức dạy học tích hợpliên môn Mặt khác, trong thực tế giảng dạy nhiều giáo viên chỉ chú trọng cungcấp những kiến thức mới, những phần trọng tâm của bài học chứ chưa chú trọngcung cấp những kiến thức cần thiết phải tích hợp Bởi vì những kiến thức cầntích hợp chỉ là một đơn vị kiến thức nhỏ trong một bài học Do đó giáo viên coimột đơn vị kiến thức cần phải giảng dạy tích hợp là nằm trong các bộ môn khác
sẽ giảng dạy Hơn nữa vấn đề tâm lý của giáo viên chủ yếu vẫn quen dạy theochủ đề đơn môn nên khi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn, các giáo viên sẽ vất
vả hơn, phải xem xét, rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa hiện hành
để loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật những thôngtin mới, phù hợp Nội dung của phương pháp dạy tích hợp, liên môn cũng yêucầu GV cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học trong chương trình hiện hànhtheo định hướng phát triển năng lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáoviên có cảm giác ngại tìm hiểu, ngại đầu tư thời gian và ngại thay đổi
* Từ phía học sinh: Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy có thể do nhiều
lí do khác nhau mà phần lớn các em học vẫn theo xu hướng học thụ động; các
em không tích cực, không chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiếnthức môn học trong các giờ học; các em vẫn đang theo xu hướng học lệch nênkhông tích cực hợp tác cho việc chuẩn bị các giờ học tích hợp liên môn hoặckhông thể sử dụng kiến thức của các môn “liên quan” như một công cụ để khaithác kiến thức mới ở môn Sinh học
* Thực trạng: Khi trực tiếp dạy ở khối 8 trường PTDTBT THCS Trung
Hạ năm học 2016-2017 Qua tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm học kết quả
cụ thể như sau:
8B (27 HS) 01 3.7% 07 26% 17 63% 02 7.3%8A (23 HS) 01 4.3% 07 30.4% 13 56.5% 02 8.7%
Từ thực trạng trên và qua kết quả khảo sát tôi thật sự lo lắng đến chấtlượng bộ môn của mình trực tiếp giảng dạy và quyết định phải lựa chọn phươngpháp dạy học cho phù hợp để nâng cao chất lượng bộ môn của mình đảm nhận
2.3 Giải pháp tiến hành để giải quyết vấn đề
Làm thế nào để việc tích hợp vừa tự nhiên, không miễn cưỡng, gượng ép,vừa bảo đảm được đặc thù của bộ môn, vừa đảm bảo tính vừa sức, vừa lồng ghép được các nội dung giáo dục vào các tiết dạy cụ thể để mang hiệu quả như mong muốn, tôi xin đưa ra một số giải pháp sau:
2.3.1 Giải pháp 1: Xác định các đơn vị kiến thức cần đạt trong bài học theo chuẩn kiến thức và kĩ năng và các kiến thức cần tích hợp
* Mục tiêu của giải pháp
Trang 7Nhằm giúp cho giáo viên xác định rõ được các đơn vị kiến thức có trongbài học đồng thời cũng xác định được các kiến thức cần tích hợp trong bài.
Những đơn vị kiến thức đó phải dễ hiểu và sự vật hiện tượng mà giáo viêngiới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh
* Nội dung của giải pháp
Giáo viên biết cách để xác định các đơn vị kiến thức có trong bài và cáckiến thức cần tích hợp
Tìm tư liệu có liên quan (tranh, ảnh, thí nghiệm mô phỏng, đoạn phim…)đến kiến thức cần tích hợp của bài học trên các kênh thông tin như báo,internet…
Xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức đó, những đơn vịkiến thức đó phải dễ hiểu, và sự vật hiện tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằmtrong tầm hiểu biết của học sinh, tránh trường hợp nó trở thành kiến thức trừutượng, khó hình dung, rất dễ gây sự nhàm chán cho học sinh
Bằng phương pháp giảng dạy đưa những kiến thức tích hợp đơn giản, cụthể gắn liền với cuộc sống, với địa phương, kết hợp nhắc nhở của giáo viên sẽgiúp học sinh dễ ghi nhớ, khắc sâu kiến thức Đây là một trong những yếu tốgóp phần cho sự thành công cho tiết dạy có tích hợp liên môn
2.3.2 Giải pháp 2: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong tổ nhóm và các bộ môn liên quan để xây dựng tiết dạy theo hướng tích hợp liên môn
* Mục tiêu của giải pháp
Việc trao đổi trong tổ nhóm giúp giáo viên định hướng đúng đắn cho tiếtdạy đồng thời lựa chọn được phương pháp dạy học phù hợp mang lại hiệu quảcho tiết dạy, đồng thời nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên
* Nội dung của giải pháp
Qua sinh hoạt chuyên môn giáo viên có thể xác định được mục tiêu dạyhọc, mục đích và mức độ tích hợp liên môn, phương tiện dạy học, cách thức tổchức các hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá được năng lực của học sinh
* Cách tổ chức thực hiện
Trao đổi trong tổ nhóm để xác định mục tiêu bài học về kiến thức, kĩ năngcần đạt được Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh để xác định mục tiêu,đảm bảo tính vừa sức cũng như đặc thù địa phương
Xây dựng quy trình và tổ chức các hoạt động dạy học cho phù hợp với đốitượng học sinh, nội dung và mức độ dạy học tích hợp liên môn đảm bảo thựchiện được mục tiêu dạy học, được thể hiện cụ thể ở các hoạt động của học sinh,hoạt động của giáo viên và thời gian tổ chức cho từng hoạt động
Trang 8Xác định những năng lực có thể phát triển cho HS trong mỗi chủ đề; biênsoạn các câu hỏi, bài tập để đánh giá năng lực của HS trong dạy học; thiết kếtiến trình dạy học thành các hoạt động học của HS; tổ chức dạy học để dự giờ,phân tích, rút kinh nghiệm
2.3.3 Giải pháp 3 : Xác định các mức độ tích hợp trong các bài học
* Mục tiêu của giải pháp
Xác định được hình thức tích hợp sao cho phù hợp (tích hợp ở mức độ toàn phần, mức độ bộ phận, hay chỉ dừng lại ở mức độ liên hệ)
Việc xác định đúng được hình thức tích hợp tránh sự trùng lặp kiến thức,học sinh dễ ghi nhớ kiến thức hơn, tránh làm cho giờ dạy bị nhàm chán vì kiếnthức rời rạc không thực tế, không liên quan đến bài học
* Nội dung của giải pháp
Xác định được hình thức tích hợp phù hợp với nội dung của bài học, thờilượng của bài dạy
* Cách tổ chức thực hiện
Để xác định các nội dung tích hợp và mức độ tích hợp trong các bài họcSinh học, trước tiên cần xác định nội dung cần tích hợp cụ thể là gì qua bài học(xác định địa chỉ tích hợp); Bằng cách căn cứ vào mục tiêu của bài dạy đã xácđịnh dựa trên chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học và các môn liên quan
Sau đó căn cứ vào thời lượng của bài học đó mà xác định hình thức tíchhợp sao cho phù hợp (tích hợp ở mức mức độ toàn phần, mức độ bộ phận, haychỉ dừng lại ở mức độ liên hệ)
Sau đó giáo viên xác định: Cần vận dụng những kiến thức, kĩ năng nàocủa các môn học có liên quan, xác định các phương pháp dạy học để việc giảngdạy tích hợp có hiệu quả
2.3.4 Giải pháp 4 : Các bước cần chuẩn bị cho bài soạn theo hướng tích hợp liên môn
* Mục tiêu của giải pháp
Giúp định hướng cho giáo viên trong quá trình xây dựng giáo án tích hợp
để phù hợp với trình độ người học, điều kiện địa phương nhưng đảm bảo đượcnội dung, mục tiêu, phương pháp, hình thức tích hợp và các năng lực cần đạtđược Đồng thời bảo đảm được đặc thù của bộ môn và vừa đảm bảo tính vừasức, vừa lồng ghép được các nội dung tích hợp vào các tiết dạy cụ thể để manghiệu quả như mong muốn
Làm cho giáo viên tự tin hơn vì đã có sự chuẩn bị đúng hướng; tạo thuậnlợi để giáo viên tập trung suy nghĩ về vấn đề chủ yếu trước khi lên lớp, ứng phókịp thời và đón đầu những tình huống có thể xảy ra khi tổ chức giờ học vớinhững đối tượng học sinh cụ thể
* Nội dung của giải pháp
Nắm được quy trình để xây dựng dựng giáo án tích hợp và các yêu cầucần đạt, những lưu ý khi soạn giáo án
* Tổ chức thực hiện
- Xác định được mục tiêu bài học và các nội dung cần tích hợp
Trang 9- Cần vận dụng những kiến thức kỹ năng của các môn học có liên quan đểviệc giảng dạy tích hợp có hiệu quả
- Chuẩn bị về cơ sở vật chất và thiết bị đồ dùng dạy học
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu chuẩn bị các nội dung kiến thức có liên quan theo cá nhân hoặc theo nhóm để chuẩn bị cho bài học
- Các bước để soạn một giáo án theo chủ đề tích hợp liên môn :
+ Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn không phải là một bản đềcương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh,
mà là một bản thiết kế các hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực hiệntrong giờ lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển năng lực và nhân cách theo mụcđích giáo dục và giáo dưỡng của bộ môn Đó là bản thiết kế gồm hai phần hợpthành hữu cơ: Một là, hệ thống các tình huống dạy học được đặt ra từ nội dungkhách quan của bài dạy, phù hợp với tính chất và trình độ tiếp nhận của họcsinh Hai là, một hệ thống các hoạt động, thao tác tương ứng với các tình huốngtrên do giáo viên sắp xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS từng bước tiếpcận, chiếm lĩnh bài học một cách tích cực và sáng tạo 310
+ Khi thiết kế giáo án một giờ học vận dụng kiến thức liên môn thì giáoviên phải bám chặt vào những kiến thức của các bộ môn có liên quan
+ Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn phải bảo đảm nộidung và cấu trúc đặc thù nhưng không gò ép vào một khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo ra không gian mở cho sự tìm tòi sáng tạo trong các phương án tiếpnhận của học sinh, nhưng vẫn bảo đảm được chủ đích, yêu cầu chung của giờhọc
+ Nội dung dạy học khi thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liênmôn phải làm rõ những kiến thức và kĩ năng cần hình thành, tích luỹ cho HSqua phân tích, chiếm lĩnh kiến thức; mặt khác, phải chú trọng nội dung tích hợpgiữa kiến thức bộ môn mình dạy với các bộ môn khác
+ Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn theo quan điểm tích hợpcần chú trọng thiết kế các tình huống tích hợp và tương ứng là các hoạt độngphức hợp để học sinh vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các phânmôn vào xử lí các tình huống đặt ra, qua đó chẳng những lĩnh hội được nhữngtri thức và kĩ năng riêng rẽ của từng phân môn mà còn chiếm lĩnh tri thức và phát triển năng lực tích hợp.4 10
2.3.5 Giải pháp 5 : Cách tổ chức giờ dạy vận dụng kiến thức liên môn
* Mục tiêu của giải pháp
Tránh cho giáo viên lúng túng bỡ ngỡ khi tổ chức giờ dạy, đồng thời đảmbảo được các yêu cầu khi tổ chức dạy học vận dụng kiến thức liên môn
* Nội dung của giải pháp
Trang 10Cách thức, các bước trong tổ chức giờ day học theo chủ đề tích hợp liênmôn.
* Tổ chức thực hiện
Cách thức tổ chức chủ đề tích hợp liên môn đa dạng có thể sử dụng hình thức cả lớp, nhóm, cặp nhóm,…tạo cơ hội để các em tự tìm tòi, khám phá nộidung liên quan đến chủ đề dạy học
Tổ chức giờ học trên lớp là tiến trình thực thi bản kế hoạch phối hợp hữu
cơ hoạt động của giáo viên và học sinh theo một cơ cấu sư phạm hợp lí, khoa học, trong đó giáo viên giữ vai trò, chức năng tổ chức, hướng dẫn, định hướng chứ không phải truyền thụ áp đặt một chiều Học sinh được đặt vào vị trí trungtâm của quá trình tiếp nhận, đóng vai trò chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức.51
Khi tổ chức hoạt động dạy-học vận dụng kiến thức liên môn trên lớp, giáoviên phải chú trọng mối quan hệ giữa học sinh và nội dung dạy học, phải coiđây là mối quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong cơ chế giờ học Muốn vậy,giáo viên phải từ bỏ vai trò, chức năng truyền thống là truyền đạt kiến thức cósẵn cho học sinh, còn học sinh không thể duy trì thói quen nghe giảng, ghi chép,học thuộc, rồi “làm bài” theo lối tái hiện, sao chép, sẽ làm thui chột dần năng lực
tư duy sáng tạo, khả năng tự đọc, tự tìm tòi, xử lí thông tin, tổ chức các kiếnthức một cách sáng tạo
Tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn giáo viên không cho họcsinh biết trước hệ thống câu hỏi và nội dung kiến thức mà chúng ta chỉ thôngbáo chủ đề dạy học để các em tự tìm tòi, khám phá nội dung liên quan
2.3.6 Giải pháp 6 : Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
* Mục tiêu của giải pháp
Giúp giáo viên đánh giá được mức độ đạt được của học sinh về kiến thức
kĩ năng, thái độ Qua kết quả kiểm tra giáo viên có thể đánh giá được mức độtiếp thu, độ hứng thú và khả năng vận dụng kiến thức liên môn vào thực tế củahọc sinh để từ đó có những điều chỉnh kịp thời về phương pháp, kiến thức trongcác tiết dạy khác, đồng thời có thể sửa chữa, uốn nắn những mặt còn hạn chếcủa học sinh
* Nội dung của giải pháp
Các hình thức, biện pháp để đánh giá kết quả học tập của học sinh qua giờdạy theo phương pháp tích hợp liên môn
Trang 11- Đánh giá kết quả sản phẩm của học sinh: Bài viết của học sinh, tranh vẽcủa học sinh ( ví dụ tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường sản phẩm của học sinh
có thể: học sinh vẽ tranh đề tài môi trường, viết bài về tình hình ô nhiễm môitrường ở địa phương )
- Học sinh tự đánh giá kết quả, sản phẩm của nhau
2.3.7 Giải pháp 7: Tổ chức nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm sau tiết dạy
sử dụng phương pháp tích hợp liên môn
* Mục tiêu của giải pháp
Giáo viên có thể rút kinh nghiệm và điều chỉnh phương pháp dạy học,giáo án cho phù hợp hơn sau tiết dạy
* Nội dung của giải pháp
Tổ chức nhận xét, đánh giá sau tiết dạy trong tổ nhóm để rút kinh nghiệm,điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp để nâng cao chất lượng giờ dạy
Sau tiết dạy tổ chức nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm cho giờ dạy
2.3.8 Một số ví dụ minh họa cho quá trình dạy học tích hợp
* Dạy bài 25 – Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng giáo viên có thể tích
hợp kiến thức các môn học trong bài dạy như :
- Tích hợp kiến thức Hóa học 8 để giúp phân biệt quá trình tiêu hóa hóahọc và tiêu hóa cơ học
- Tích hợp môn công nghệ 6 để các em giữ gìn vệ sinh trong ăn uống vàbiết cách ăn uống đúng cách
* Dạy bài 10- Tiết 11: Hoạt động của cơ, giáo viên có thể tích hợp kiến
thức các môn học trong bài dạy như :
- Môn Lịch sử để hiểu được tinh thần chiến đấu kiên cường bất khuất củanhân dân ta ( khi đó công của cơ sinh ra là rất lớn)
- Môn Vật lí, Toán học: Công thức tính cơ, cách đổi từ khối lượng sangtrọng lượng
- Môn Thể dục để Hs biết cách rèn luyện TDTT để có hệ cơ phát triển cânđối và hiệu suất làm việc cao nhất Ý nghĩa của việc tập TD giữa giờ
* Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp , giáo viên có thể tích hợp kiến
thức các môn học trong bài dạy như :
- Môn Vật lí : Sự trao đổi nhiệt giữa các chất, lực ma sát, áp suất chấtlỏng,
khuyếch tán
- Môn Hóa học : phản ứng ôxi hóa các chất hữu cơ
Trang 12* Dạy bài 22 : Vệ sinh hô hấp, giáo viên có thể tích hợp kiến thức các
môn học như : Vật lí, Hóa học, Địa lí, GDCD, Văn học, Toán học, Công nghệ,
Âm nhạc, Mỹ thuật, Tin học
Ngoài ra dạy học theo chủ đề tích hợp còn có thể áp dụng trong các bàihọc như : Thụ tinh, thụ thai ; vận chuyển và hấp thụ các chất dinh dưỡng,
* GIÁO ÁN MINH HỌA BÀI HỌC CÓ SỬ DỤNG KIẾN THỨC TÍCH
HỢP LIÊN MÔN TÍCH HỢP KIẾN THỨC MÔN: ĐỊA LÝ, HÓA HỌC, VĂN HỌC, TOÁN HỌC, GDCD, CÔNG NGHỆ, ÂM NHẠC, MỸ THUẬT, TIN HỌC
ĐỂ DẠY TIẾT 23 - BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP TRONG MÔN SINH HỌC
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Kỹ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
- Kỹ năng lắng nghe tích cực
- Kỹ năng giải thích các vấn đề thực tế
- Kỹ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận
- Đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ
3 Thái độ :
- Học sinh có trách nhiệm với bản thân, yêu quý bản thân, tự chăm sóc
bản thân để có một cơ thể khỏe mạnh
- Luôn có ý thức tập luyện và bảo vệ hệ hô hấp
- Biết bảo vệ môi trường, có thái độ chống thói quen hút thuốc lá củanhững người xung quanh
- Giáo dục các em sự yêu thích bộ môn, thái độ học tập nghiêm túc
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên môi trường
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1 Cách tổ chức dạy học :
Lấy môn Sinh học 8 làm chủ đạo để dạy học tích hợp các môn: Địa lý,Hóa học, GDCD, Âm nhạc, Mỹ thuật, Công nghệ vào phân môn Sinh học: Dạytiết 23 bài Vệ sinh hô hấp theo phân phối chương trình Sinh học 8
2 Chuẩn bị :