1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp vận dụng tích hợp liên môn âm nhạc, kể chuyện, tiếng việt trong dạy học môn mĩ thuật cho học sinh tiểu học

23 174 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN ÂM NHẠC, KỂ CHUYỆN, TIẾNG VIỆT TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH Nguyễn Văn Trỗi SKKN thuộc môn: Mĩ thuật BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG THANH HOÁ NĂMCAO 2021CHẤT LƯỢNG MỤC LỤC Tên mục Trang 1.Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Các giải pháp 2.4.Hiệu 17 Kết luận, kiến nghị 19 3.1.Kết luận 19 20 3.2 Kiến nghị 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mĩ thuật mơn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật Tiểu học, Mĩ thuật có vai trị quan trọng bước đầu hình thành phát triển lực thẩm mĩ, khuyến khích sáng tạo, tư vận động trẻ Để thực tốt công tác đổi giáo dục, năm gần môn Mĩ thuật áp dụng phương pháp dạy học đổi như: Dạy học theo phương pháp Đan Mạch, vận dụng phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh phát triển cách toàn diện, phát huy tốt tiềm năng, lực học tập Trong qúa trình dạy học môn Mĩ thuật trường Tiểu học nhận thấy việc vận dụng biện pháp dạy học truyền thống chưa thể phát huy hết khả tích cực chủ động học sinh Lượng kiến thức truyền đạt thiếu phóng phú, số lực tiếp thu vận dụng bị hạn chế Thể rõ lực biểu đạt, kĩ ứng dụng ngôn ngữ mĩ thuật vào diễn đạt trải nghiệm thái độ thân, lực tư vận dụng kiến thức chưa rõ ràng, cụ thể Vì học số sản phẩm làm cịn mang tính thụ động, dễ chép, bắt chước Hiện với yêu cầu đặt nên dạy học theo hướng tích hợp liên mơn, để thực mục tiêu dạy học phát triển lực, phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Yêu cầu hoàn toàn phù hợp mục tiêu dạy học Mĩ thuật Đan Mạch mà tơi triển khai, địi hỏi phải tăng cường hoạt động học sinh Như vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn Để làm điều học sinh cần vận dụng kiến thức tổng hợp liên quan đến nhiều mơn học Vì dạy học cần tăng cường theo hướng tích hợp, liên mơn Sau tìm hiểu phương pháp Tích hợp liên mơn Tôi áp dụng dạy học môn Mĩ thuật nhận thấy phù hợp hiệu Bản thân việc vận dụng biện pháp có nhiều chuyển biến tích cực, tiết học phong phú nội dung, học sinh hiểu học cách sâu sắc, đồng thời có thêm hiểu biết lĩnh vực có liên quan khác tự nhiên xã hội, văn hóa, tiếng việt, vận dụng kiến thức âm nhạc, kể chuyện xây dựng học hấp dẫn kích thích tư duy, sáng tạo thông qua biểu ngôn ngữ tạo hình Bên cạch thân nhận thấy mơn học Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt có mối liên hệ mật thiết với môn học Mĩ thuật Bằng biện pháp tích hợp liên mơn mơn Mĩ thuật học sinh nắm kiến thức sâu sắc, vận dụng sáng tạo vào học, đồng thời lồng ghép giáo dục cho em tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ giá trị tốt đẹp mơi trường ,văn hóa, chia sẻ, u thương, trân trọng giữ gìn giá trị tốt đẹp sống cách gần gũi thiết thực Chính lí đó, để đạt hiệu cao việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp vận dụng Tích hợp liên mơn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt dạy học môn Mĩ thuật cho học sinh tiểu học” Đây phương pháp dạy học hiệu với môn Mĩ thuật, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học giai đoạn 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm mục đích giúp học sinh: + Nâng cao chất lượng học môn Mĩ thuật thơng qua phương pháp tích hợp liên mơn dạy học Mĩ thuật Giúp học sinh có khả chủ động, hiểu kiến thức sâu sắc biết vận dụng kiến thức môn học khác vào học môn Mĩ thuật + Phát huy tốt lực biểu đạt, tư sáng tạo… hình thành kỹ sống cho trẻ + Giúp em yêu thích đẹp biết vận dụng sản phẩm em làm phục vụ vào sống sinh hoạt, học tập hàng ngày + Giúp em phát triển khiếu thân 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Kiến thức liên môn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt môn Mĩ thuật - Chương trình Mĩ thuật Tiểu học - Học sinh trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm tài liệu liên quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát, luyện tập thực hành - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp đàm thoại, thống kê - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp làm việc theo cặp, nhóm - Phương pháp tích hợp 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Trong năm gần đây, thuật ngữ “Tích hợp’’ xuất phổ biến Tuy thuật ngữ “Tích hợp’’trong lĩnh vực khoa học khác (Toán học, Triết học, Giáo dục học) lại bao hàm nội dung khác Theo từ điển Bách khoa tồn thư Xơ Viết có định nghĩa: “Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành tồn thể, q trình dẫn đến trạng thái này’’ Dưới góc độ Giáo dục học, Tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức môn học môn học thành nội dung thống Tích hợp giáo dục ý nhiều quốc gia từ năm 60 kỉ XX ngày áp dụng rộng rãi Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học môn học như: Lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng Ở mức độ vừa, mơn học gần tích hợp phần trùng Ở mức độ cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức mơn học khác Như vậy, thấy có hai cách để thực tích hợp, tích hợp mơn học, nội dung riêng rẽ thành mơn học tích hợp khơng tạo nên mơn học Tích hợp khơng tạo nên mơn học gồm: Tích hợp nội mơn học, tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn, tích hợp xun mơn Quan điểm tích hợp thực đa dạng, phong phú Nó tồn khơng mức độ, tích hợp nội mơn học, tích hợp đa mơn, mà cịn thực cách linh hoạt đố với mức độ tích hợp Dạy học tích hợp liên mơn phải dựa số nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo tính mục tiêu - Đảm bảo tính khoa học - Có nét tương đồng nội dung phương pháp môn học thực - Đảm bảo tính khả thi * Cơ sở thực tiễn Sách giáo khoa (SGK) viết theo hướng mở với nhiều câu hỏi liên hệ đào sâu kiến thức phần nội dung học Tuy nhiên tài liệu hỗ trợ cho việc dạy học SGK chuẩn kiến thức kĩ phần lớn mang tính định hướng nên nhiều nội dung giáo viên phải tự tìm hiểu lựa chọn kiến thức nhằm làm rõ nội dung học Trong có khơng kiến thức thuộc mơn khác sử dụng hiệu quả, linh hoạt vào tiết học Mĩ thuật Vì thế, việc dạy học tích hợp liên môn nhằm nâng cao hiệu dạy học góp phần kéo mơn Mĩ thuật gần với sống nhận thức học sinh cần thiết Trong thực tiễn giảng dạy địa phương kiến thức liên môn đồng nghiệp tổ chuyên môn thường xuyên vận dụng Tuy nhiên, mức độ khả vận dụng cịn ít, chưa có hệ thống thiếu linh hoạt phụ thuộc vào khả đối tượng học sinh, nội dung học Vì việc xây dựng sở liệu cho dạy học liên môn Mĩ thuật cấp bách Đối với học sinh thiếu định hướng nên có quan niệm tách biệt rạch rịi môn học, dẫn đến việc học sinh chưa chủ động sử dụng kiến thức môn khác dù có liên quan vào việc học tập trình kiểm tra đánh giá Quan niệm “Người thầy ln đúng’’ cịn phổ biến cho khả tự tiếp cận thơng tin đa chiều em nhiều cịn hạn chế Từ em thấy tính hệ thống vốn tồn nhiều mơn học khác 2.2.Thực trạng vấn đề Sau năm triển khai giảng dạy môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch trường TH Nguyễn Văn Trỗi Tôi nhận thấy, BGH trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi trọng đến việc phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ thơng qua phương pháp dạy học Đan Mạch Ngồi việc truyền thụ kiến thức khoa học kỹ thuật, ý tới việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, đào tạo em trở thành người phát triển tồn diện, hài hịa, cân đối mặt: ĐứcTrí-Thể -Mĩ Các em thích học học Mĩ thuật trình học, học sinh trải nghiệm, khám phá sáng tạo, rèn luyện tính tự học, tự giác, tự quản cao, làm việc theo nhóm, làm theo cặp, theo cá nhân Để giúp em phát huy hết kỹ năng, lực điều tơi nhận thấy thân giáo viên phải thực yêu nghề, phải nắm vững kiến thức, phải có phương pháp dạy tốt phù hợp với lứa tuổi học sinh Phát bồi dưỡng em có khiếu thông qua việc giáo viên áp dụng tốt việc dạy học theo hướng tích cực 2.2.1 Thuận lợi: * Về phía nhà trường: Trong thực tế dạy học Mĩ thuật nhiều năm qua, tiếp xúc giảng dạy khối lớp, nhận thấy phần lớn học sinh thích học Mĩ thuật Đặc biệt học chương trình Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực phương pháp dạy học Đan Mạch tạo hiệu ứng tích cực giúp học sinh ham thích, hợp tác tham gia trải nghiệm học tập, học sinh có khiếu tự tin mạnh dạn phát huy sở trường, điểm mạnh thân Giáo viên chủ động, linh hoạt vận dụng biện pháp tích cực dạy học Vì hiệu giảng dạy đạt mục tiêu giáo dục đề Đối với môn Mĩ thuật, thân BGH quan tâm, khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi để phát triển chuyên môn, vận dụng phương pháp vào giảng dạy đặc biệt “Phương pháp dạy học Đan Mạch” nhằm giáo dục thẩm mĩ cho học sinh thơng qua ngơn ngữ tạo hình làm cho em u thích với mơn học Tơi ln khuyến khích học sinh tham gia sân chơi trí tuệ, thi vẽ tranh như: "Chiếc ôtô mơ ước”; "Ý tưởng trẻ thơ”; ”Bác Hồ với thiếu nhi”; Cuộc thi” Mơi trường tương lai ”; Khuyến khích em tham gia lớp học câu lạc khiếu; tham quan phòng tranh triển lãm; Các tiết học trời Nhờ áp dụng phương pháp vào giảng dạy mà năm học vừa qua, trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi sở giáo dục đánh giá trường đứng đầu tỉnh phong trào tham gia thi vẽ tranh đạt nhiều kết cao thi * Về phía học sinh: Học sinh thích học mơn Mĩ thuật Đây thuận lợi lớn giáo viên Mĩ thuật Từ áp dụng phương pháp Đan Mạch vào việc giảng dạy, thấy học sinh mạnh dạn thể sáng tạo, khả hoạt động nhóm đặc biệt em học sinh lớp1, Khả thuyết trình ngơn ngữ tạo hình em phát triển thơng qua tác phẩm mà em làm tiết học Mĩ thuật Đây mục tiêu mà tơi hướng tới cho em * Về phía giáo viên: Thực việc đổi phương pháp giảng dạy địi hỏi thân tơi khơng ngừng tìm tịi, tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo ý tưởng hay, độc đáo liên kết với môn học khác để tạo dạy Mĩ thuật sinh động, ấn tượng đạt mục tiêu học cần chuyển tải đến với người học * Cơ sở vật chất: Được quan tâm cấp,các ngành, lãnh đạo địa phương, phụ huynh học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi xây dựng khang trang hơn, phịng học cải tiến nhiều, có phịng học chức dành riêng cho mơn học Mĩ thuật Nhà trường đầu tư trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy công tác cán bộ, viên chức nhà trường Các phòng học lắp đặt đầy đủ máy chiếu mua sắm nhiều trang thiết bị nghe nhìn: tranh ảnh, máy catset phục vụ cho việc giảng dạy 2.2.2 Khó khăn: * Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn mơn, chưa có đầy đủ kiến thức sở lí luận dạy học tích hợp liên mơn cách quy, khoa học nên thực phần lớn giáo viên tự mày mị, tự tìm hiểu khơng tránh khỏi việc chưa hiểu đúng, chưa hiểu đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên mơn Phần lớn GV quen với việc dạy học đơn mơn nên kiến thức mơn “liên quan” cịn nhiều hạn chế Việc tập huấn cho giáo viên xây dựng chun đề, chủ đề tích hợp liên mơn chưa thực rộng rãi Việc dạy học Tích hợp liên mơn địi hỏi giáo viên phải có lực tổ chức dạy học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh Đặc biệt giáo viên phải quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn nên cần thời gian cơng sức tiền bạc Đó vấn đề gây cho giáo viên nhiều khó khăn Hầu hết đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy học theo phương pháp thiếu nhiều chưa có nên tơi phải tự sưu tầm tự làm để phù hợp với chủ đề, quy trình dạy * Về phía học sinh: Để phát huy hết mạnh môn học tiếp cận trực tiếp đến đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh nhút nhát, nhận thức chậm, cần phải linh hoạt việc lựa chọn biện pháp dạy học tích cực, thực trạng học cho thấy số học sinh nhút nhát thường ngại ngùng rụt rè chưa mạnh dạn, tự tin biểu đạt thân, việc phát biểu ý kiến, trình bày hiểu biết, kiến thức cá nhân, dẫn đến cịn ỷ lại, đón nhận kiến thức sẵn có, làm thụ động, thiếu sáng tạo Và qua thực tế giảng dạy nhận thấy phần lớn em học môn Mĩ thuật chủ yếu nằm kiến thức mơn, cịn việc sử dụng kiến thức, kĩ năng, môn học Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt…để khai thác kiến thức môn Mĩ thuật, hay hiểu sâu vấn đề Mĩ thuật hạn chế Trước vấn đề thân tơi trăn trở, cần có giải pháp dạy học để đào tạo hệ học sinh khơng biết có kiến thức sách mà cần có lực vận dụng kiến thức học giải tình thực tiễn sống, giúp tất học sinh tiếp cận tri thức cách chủ động linh hoạt, biểu đạt tốt suy nghĩ hiểu biết sản phẩm học Qua thực tế dạy học tơi tìm hiểu, nghiên cứu biện pháp dạy học Tích hợp liên mơn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt dạy học môn Mĩ thuật thấy phù hợp Thực điều tra nghiên cứu tình hình thực tế Đầu năm học 2020-2021, tiến hành khảo sát, điều tra lực học sinh kết thu sau: * Bảng điều tra lực chung học sinh đạt trước thực (Khảo sát đầu năm) KHỐI TSHS Tự chủ tự học Số lượng 338 384 385 340 289 155 192 197 178 154 TỔNG 1736 876 Tỉ lệ phần trăm 45,9% 50,2% 51,2% 52,6% 53,4% 50,4 % Năng lực chung Giao tiếp Giải hợp tác vấn đề Số lượng 182 214 225 192 174 987 Tỉ lệ phần trăm 53,7% 55,8% 58,5% 56,5% 60,5% 56,8% Số lượng 127 190 194 179 154 844 Tỉ lệ phần trăm 37,5% 49,5% 50,5% 52,6% 53,4% 48,6% Sáng tạo Số lượng 95 126 130 113 99 563 Tỉ lệ phần trăm 28,1% 32,8% 33,8% 33,5% 34,5% 32,4% Từ tình hình thực tế bảng số liệu, để việc học đạt hiệu tốt mạnh dạn áp dụng “Một số giải pháp vận dụng Tích hợp liên mơn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt dạy học môn Mĩ thuật cho học sinh tiểu học” Sau áp dụng dạy thử nghiệm nhận thấy phù hợp với chương trình dạy học Mĩ thuật Đây biện pháp dạy học tích hợp liên mơn, dạy học lồng ghép kiến thức giáo dục có liên quan mơn học khác nhau, vào q trình dạy học môn Mĩ thuật Biện pháp cần thiết với giai đoạn giáo dục mới.Vậy áp dụng để hiệu với dạy học môn Mĩ thuật, sau biện pháp vận dụng để giải vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Thực quy trình bước dạy học Tích hợp liên mơn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt môn Mĩ thuật Từ sở lý luận sở thực tiễn tơi thấy tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn Làm để việc tích hợp Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt học Mĩ thuật vừa tự nhiên, không miễn cưỡng, gượng ép, vừa bảo đảm đặc thù mơn, vừa đảm bảo tính vừa sức, vừa lồng ghép nội dung tích hợp vào tiết dạy cụ thể để mang hiệu mong muốn, tơi đưa quy trình sau: 1.Xác định mục tiêu học, mục tiêu tích hợp Căn vào chuẩn kiến thức kĩ Mĩ thuật để xác định mục tiêu học Căn đặc điểm nhận thức học sinh để xác định mục tiêu, đảm bảo tính vừa sức đặc thù địa phương Xác định nội dung tích hợp mức độ tích hợp học Mĩ thuật Vấn đề cần xác định nội dung tích hợp cụ thể (xác định địa tích hợp), sau vào thời lượng học để xác định hình thức tích hợp cho phù hợp (Tích hợp mức độ tồn phần, mức độ phận, hay dừng lại mức độ liên hệ) Cần vận dụng kiến thức kĩ môn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng việt để việc giảng dạy Tích hợp có hiệu môn Mĩ thuật 3.Thiết kế giáo án tổ chức dạy theo dạy học tích hợp liên mơn Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn dạy học Mĩ thuật Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào kiến thức mơn có liên quan Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải đảm bảo nội dung cấu trúc đặc thù mơn Tích hợp khơng gị ép vào khn mẫu cứng nhắc mà cần tạo tình cho tìm tịi sáng tạo học sinh, sở đảm bảo yêu cầu chung học Mĩ thuật Giáo án học tích hợp liên môn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng việt Mĩ thuật phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân mơn khác vào xử lí tình đặt kiến thức, kĩ Mĩ thuật, qua học sinh lĩnh hội tri thức kĩ Mĩ thuật phát triển lực học tích hợp Chuẩn bị sở vật chất thiết bị đồ dùng dạy học Tổ chức dạy kiến thức liên môn Tổ chức học lớp tiến hành thực kế hoạch dạy học phối hợp hoạt động giáo viên học sinh hợp lí, khoa học, giáo viên giữ vai trò, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng Học sinh đặt vào vị trí trung tâm q trình tiếp nhận, đóng vai trị chủ thể nhận thức, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Tổ chức chủ đề tích hợp liên mơn đa dạng: Hình thức lớp, nhóm, cặp nhóm Nhưng hình thức cần tạo hội để em tự tìm tịi, khám phá nội dung liên qua đến chủ đề dạy học 4.Phương pháp dạy học theo tích hợp liên mơn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt môn Mĩ thuật Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn mơn Mĩ thuật lồng ghép nội dung tích hợp kiến thức Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng việt vào dạy Mĩ thuật, tùy theo nội dung mà lồng ghép tích hợp mức độ khác liên hệ, lồng ghép phận hay toàn phần Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngơn từ kết nối cho logic hài hòa khơi dậy kiến thức mơn khác có liên quan để giải nội dung yêu cầu học Mĩ thuật đặt Để nâng cao hiệu dạy học tích hợp mơn Mĩ thuật, giáo viên sử dụng số phương pháp để dạy học tích hợp sau: + Dạy học theo dự án + Phương pháp trực quan + Phương pháp thực địa + Phương pháp dạy học giải vấn đề + Phương pháp đàm thoại Những yêu cầu sử dụng kiến thức liên môn dạy học Mĩ thuật Sử dụng kiến thức liên môn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt dạy học Mĩ thuật phải đáp ứng mục tiêu môn học Phải giúp học sinh lĩnh hội kiến thức học Mĩ thuật Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập cho học sinh học Mĩ thuật phải góp phần phát triển lực tư kĩ Mĩ thuật cho học sinh Sử dụng kiến thức liên môn phải đảm bảo tính vừa sức học sinh Sử dụng kiến thức liên môn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng việt dạy học Mĩ thuật phải linh hoạt, sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu Giải pháp 2: Cách tích hợp liên mơn Âm nhạc, Kể chun, Tiếng việt dạy học Mĩ thuật để phát triển lực học sinh Một số cách tích hợp liên môn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt dạy học Mĩ thuật theo mức độ phận thực hoạt động khởi động, hoạt động trưng bày giới thiệu sản phẩm Cách 1: Tích hợp dạy học Mỹ thuật với Âm nhạc giúp học sinh phát triển lực biểu đạt cảm xúc Âm nhạc Mỹ thuật hai phạm trù tồn mối liên hệ vơ hình, âm nhạc đời trước người biết vẽ nhằm truyền đạt thơng tin dễ dàng tác động tới cảm xúc người hội họa Sự giao thoa hai môn học nằm yếu tố nhịp điệu Thông qua phương pháp vẽ theo nhạc mà thực chương trình Mĩ thuật Đan Mạch, tơi vận dụng liên môn âm nhạc hai dạng bài: Dạng 1: Liên môn âm nhạc theo chủ đề học quy trình vẽ theo nhạc Cụ thể Bài 7- lớp 4: Vũ điệu sắc màu Ở dạng lâu giáo viên sử dụng âm nhạc vào hoạt động trải nghiệm Nghe nhạc kết hợp chuyển động thể để cảm nhận, biểu đạt cảm xúc màu sắc, âm nhạc trực tiếp trở thành công cụ tạo giá trị biểu đạt nghệ thuật thị giác giấy.Với màu sắc, đường nét giao thoa nhạc học sinh có sản phẩm tranh ngôn ngữ hội họa đa cảm xúc Dạng 2: Liên môn âm nhạc với Mĩ thuật để kết nối học Hình thức Tích hợp thường áp dụng phần giới thiệu Giáo viên sử dụng hát, lời ca, giai điệu để liên kết học, giới thiệu học Như với 5- lớp 5: Chủ đề Trường em hay Bài 13- lớp 2: Chủ đề “Em đến trường” tổ chức hát múa đầu với hát có nội dung liên quan Bài 8- Sách Âm nhạc lớp “ Em yêu trường em” nhạc sĩ Hoàng Vân Bài hát giúp giáo viên có mở gây hứng thú học sinh trực tiếp hình dung tranh trường, lớp qua lời hát Hay 13- lớp với chủ đề Khu vườn kì diệu kết hợp 15 “Lí Bơng” – lớp Đây cách mở âm nhạc gây hứng thú sôi linh hoạt Bên cạnh vận dụng giai điệu âm nhạc không lời tinh tế, nhẹ nhàng, để kích thích tập trung, hưng phấn cho học sinh trình làm tiết học Cách 2: Tích hợp dạy học Mĩ thuật với Kể chuyện giúp học sinh phát triển lực biểu đạt tư Những câu chuyện cổ tích nguồn đề tài tuyệt vời để đưa vào môn học Các em đọc truyện, cảm nhận bày tỏ tình cảm thái độ quan điểm thân nhân vật, việc làm tốt chưa tốt, từ biến suy nghĩ thành hành hành động, thành tư tích cực, sử dụng câu chuyện làm trực quan để tái vào tranh vẽ, hay làm ngược lại từ sản phẩm học học sinh vận dụng để kể thành câu chuyện Tích hợp liên mơn Kể chuyện mơn Mĩ thuật phù hợp mang lại kết tích cực Ví dụ: Ở chủ đề 7: Con vật thân thuộc lớp Chúng ta kết hợp kiến thức môn Kể chuyện lớp1 Bài 25: Thỏ Rùa GV vận dụng kiến thức học phân môn kể chuyện lớp Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện Thỏ Rùa, từ hình ảnh kể lại, học sinh chọn cho phân cảnh khác nhau, tạo dựng nên câu chuyện, tranh mang màu sắc riêng Như vừa phát huy khả sáng tạo tư liên tưởng, vừa thể vẽ theo ý hiểu thân trẻ tránh lối vẽ gị bó, sáo mịn, bắt chước Học sinh ngồi học kiến thức cịn giáo dục phẩm chất, tu dưỡng đạo đức thông qua học ý nghĩa từ câu chuyện Với môn kể chuyện tích hợp dạy học quy trình vẽ sáng tạo câu chuyện, phương pháp xây dựng cốt truyện Cách 3: Tích hợp dạy học Mỹ thuật với Tiếng Việt giúp học sinh phát triển lực biểu đạt ngôn ngữ Tiếng việt tích hợp mơn Mỹ thuật thể mối liên hệ thơng qua hình thức sử dụng từ ngữ để biểu đạt Dùng từ ngữ để biểu đạt mơ tả hình ảnh tranh, dùng từ ngữ để thuyết trình giới thiệu sản phẩm làm Hình thức biểu đạt ngơn ngữ đa dạng Giáo viên khuyến khích học sinh giới thiệu thuyết trình tranh, sản phẩm làm hình thức văn, thơ Hay ngược lại linh hoạt kết nối đoạn văn tả cảnh quê hương, thiên nhiên, sống xung quanh em để học sinh khám phá, liên tưởng tư vẽ thành tranh theo chủ đề học Ở chủ đề “Vẽ tranh chân dung biểu cảm” lớp giáo viên kết hợp Bài 3: Kể gia đình em, kết hợp kiến thức học phân môn Tập làm văn Học sinh liên tưởng vận dụng từ ngữ miêu tả đặc điểm khn mặt, hình dáng học vẽ lại thành tranh theo trí nhớ Từ cách học thân học sinh thể chủ động, tự giác sử dụng kiến thức môn Tập làm văn để xây dựng hình thành kĩ ngơn ngữ tạo hình Mĩ thuật Đây cách tích hợp theo mức độ phận hoạt động Trưng bày giới thiệu sản phẩm Có thể sử dụng câu thơ, vè vào mở gây hứng thú cho học sinh VD sử dụng câu thơ đố vui trò chơi đố chữ Bài 4: Em sáng tạo chữ lớp Nhằm khơi gợi tính ham học, tìm tịi khám phá Tơi liên môn Tiếng Việt, phân môn luyện từ câu Bài 11: Tính từ Giáo viên tìm kiếm câu đố vui có tính từ tả đặc điểm, hình dáng loại chữ vận dụng để học sinh nhận biết giải đáp câu đố chữ trò chơi “Tôi ai” sau: Đố bạn ai? Tơi chữ Có hai nét xiên dài Khi nối lại với Thành đường cắt chéo? ( chữ X) Đố bạn tơi chữ gì? Chữ màu non Bỏ đầu lớn khơn nhà?”( chữ Xanh) Thân hình tơi giống chữ O Bỏ nửa chữ gì”( chữ C) Với phần trị chơi khởi động “Tơi ai” tính từ mà tơi tổ chức cho học sinh khởi động tạo hứng thú tích cực học Học sinh nắm kiến thức tốt, hoạt động nhóm hiệu quả, sản phẩm làm sáng tạo đồng thời ôn nhớ lại kiến thức luyện từ câu học Học sinh thích hứng thú tìm hiểu đốn chữ vận dụng kiến thức học môn tiếng việt tạo hiệu ứng tích cực học Mĩ thuật Đây hình thức tích hợp phận hoạt động khởi động Với cách học giúp cho học trở nên hấp dẫn, sinh động học sinh thích chủ động học, kết hợp Âm nhạc với Mĩ thuật giúp em phát triển lực biểu đạt cảm xúc, Mĩ thuật kết hợp với Kể chuyện giúp em phát triển biểu đạt tư Mĩ thuật với Tiếng Việt em phát triển lực biểu đạt ngôn ngữ *Minh họa tiết dạy Tích hợp liên mơn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt dạy học môn Mĩ thuật lớp trường tiểu học Nguyễn văn Trỗi Vận dụng Biện pháp vào giảng dạy thực với chủ đề học “Khu vườn kì diệu” – lớp cụ thể sau: *Hoạt động1: Khởi động, giới thiệu học Trong chủ đề : “Khu vườn kì diệu” tơi thực tổ chức phần khởi động hát “ Lí xanh” chương trình Âm nhạc lớp Âm nhạc rộn ràng kết hợp lời ca chuyển động thể, học sinh thích thú trải nghiệm Việc khởi động âm nhạc giúp học sinh ôn, nhớ lại giai điệu, lời ca hát “Lí xanh” học lớp Bên cạnh giáo viên sử dụng linh hoạt nội dung hát giới thiệu vào gần gũi thiết thực Thực hoạt động học *Hoạt động 2: Tìm hiểu Tổ chức cho học sinh thực hoạt động tìm hiểu đặc điểm loại hình thức câu đố Tiếng việt Luyện từ câu 28: Mở rộng vốn từ ngữ cối Tìm hiểu hoa qua câu đố: Tên em loại hoa Hoa nở hướng mặt trời Lá xanh hoa trắng rừng xa mang sắc vàng rực rỡ thắm tươi vườn nhà Hương thơm thoang thoảng bốn bề Mẹ trồng giỏ chiều tưới chăm (hoa Lan) (Hoa Hướng dương) * Tìm hiểu lấy qua câu đố *Tìm hiểu bóng mát qua câu đố Cây hoa nở mùa hè Từng chùm đỏ thắm Gọi ve hát mừng Cây thân cao Lá thưa lược Ai đem nước Đựng đầy xanh? (Cây dừa) (Cây phượng) Sau nghe đố học sinh liên tưởng nhớ lại đặc điểm hình dáng, màu sắc để trả lời, giáo viên nêu đáp án hình ảnh Với cách làm học sinh ghi nhớ đặc điểm qua ngơn ngữ, hình ảnh, kiến thức tiếp thu khắc sâu nhiều lần nên cụ thể sâu sắc Bên cạnh kết hợp việc tổ chức hoạt động học phong phú, linh hoạt, thời điểm phát triển khả tư độc lập, tập trung lĩnh hội kiến thức Giúp học sinh chủ động, linh hoạt vận dụng đưa vào làm Từ hoạt động tìm hiểu giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức học vào thực hành *Hoạt động 3: Thực hành Giáo viên cho học sinh thực hành làm theo phương pháp vẽ nhau, linh hoạt kết hợp giai điệu Âm nhạc không lời vào hoạt động thực hành để tạo hưng phấn, tập trung cho học sinh: Giáo viên cho học sinh thực tạo sản phẩm theo nhóm đơi, lựa chọn hình thức vẽ xé dán để trang trí tranh khu vườn nhóm Học sinh vận dụng kiến thức học, quan sát phần tìm hiểu, ghi nhớ thể vào sản phẩm mĩ thuật Trong trình làm để tạo hưng phấn, kích thích tập trung làm bài, Giáo viên kết hợp hoạt động thực hành với nhữn,g giai điệu âm nhạc không lời tinh tế nhẹ nhàng để học sinh vừa nghe vừa thực hành Sản phẩm thu học sinh thuyết trình giới thiệu hoạt động *Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm Hoạt động học sinh giới thiệu tranh đoạn văn ngắn mà chuẩn bị theo yêu cầu nhiệm vụ giáo viên đưa ra: Em miêu tả lại tranh thành đoạn văn nhỏ, hay giới thiệu hình ảnh tranh thành câu truyện mà em biết Vận dụng kiến thức học phân môn Tập làm văn Bài 28: Tả cối phân mơn kể chuyện, Bài12: Sự tích vú sữa hay Bài 13: Bông hoa niềm vui Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thể kết nối kiến thức học, hình thành phát triển lực, kĩ học Mĩ thuật Việc thuyết trình đoạn văn, câu chuyện giúp học sinh tự tin, lưu lốt biết chuyển ngơn ngữ hình ảnh sang ngơn ngữ lời nói, thể biểu cảm tự nhiên tự tin trình bày Nhờ hiệu học cao Với việc linh hoạt sử dụng Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt kết hợp phương pháp vẽ học Mĩ thuật - lớp Đã giúp học trở nên hấp dẫn, sinh động học sinh thích thú, chủ động học tập, tập trung sáng tạo *Các minh chứng sản phẩm tranh học sinh học 2 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Hiệu hoạt động giáo dục Sau thời gian áp dụng “Một số giải pháp vận dụng tích hợp liên môn Âm nhac, Kể chuện, Tiếng Việt môn Mĩ thuật cho học sinh tiểu học” thu kết đáng mừng Cụ thể kết khảo sát học kỳ HS toàn trường sau: KHỐI TSHS Tự chủ tự học 338 284 385 340 289 222 198 281 252 223 Tỉ lệ Số phần lượng trăm 65,6% 243 69,6% 211 73,1% 294 74,2% 264 77,2% 231 1737 1176 68% Số lượng TỔN G Năng lực chung Giao tiếp Giải hợp tác vấn đề 1243 Tỉ lệ phần trăm 72% 74,2% 76,3% 77,8% 80,1% 71,5% 179 181 253 229 215 Tỉ lệ phần trăm 53,1% 63,6% 65,8% 67,5% 74,7% 1057 60,8% Số lượng Sáng tạo 176 137 221 203 173 Tỉ lệ phần trăm 52,2% 55,5% 57,5% 59,7% 60,1% 910 52,4% Số lượng Học sinh bước đầu phát huy “5 tự”: tự học, tự đánh giá, tự tin, tự giác, tự chủ Đảm bảo mục tiêu: Chuyển giáo dục sang tự giáo dục; Hoạt động dạy giáo viên sang hoạt động học học sinh; Dạy học theo lớp chuyển thành học theo nhóm Học sinh phát huy lực, kỹ cần thiêt: Năng lực biểu đạt, tư duy, sáng tạo kỹ giao tiếp, hợp tác, tự đánh giá đánh giá lẫn Học sinh mức độ nhận thức chậm tự tin giao tiếp, mạnh dạn thuyết trình trước thầy bạn bè Đặc biệt với học sinh cá biệt, từ quan tâm đến việc học lại trở nên hứng thú, ham thích lĩnh hội kiến thức hoạt động với âm nhạc, kể chuyện, đóng kịch, đọc thơ Học sinh có khiếu có mơi trường tốt bộc lộ phát triển khiếu qua thi vẽ tranh Các em mạnh dạn hơn, nhanh nhẹn, ứng biến linh hoạt tình học sắm vai, khả diễn đạt câu từ rõ ràng (khi kể chuyện) Các em biết phối hợp làm việc chung, sẵn sàng chia sẻ với bạn có, biết phân chia cơng việc cho Khơng cịn ngơ ngác vụng lứa tuổi lớp một, kĩ thực hành em khéo léo, thành thục, biết vận dụng hiểu biết để tạo sản phẩm cho học Các em biết nhận xét đánh giá sản phẩm học cách rõ ràng xác, khách quan trung thực Biết tìm cách làm hay, sáng tạo,khơng khí học sôi Trong việc bồi dưỡng phát triển học sinh có khiếu mĩ thuật đạt nhiều kết cao Được tiếp cận phương pháp dạy học tích hợp liên mơn Âm nhạc , Kể chuyện, Tiếng Việt mơn Mĩ thuật, học sinh ham thích thể sáng tạo Số lượng học sinh tham gia Câu lạc Mĩ thuật phát triển đông, điều kiện thuận lợi đề giáo viên bồi dưỡng phát triển học sinh có khiếu, từ phụ huynh chăm lo đến mơn học Mĩ thuật, tích cực tạo điều kiện cho tham gia thi vẽ tranh thi Vẽ tranh “chiếc ôtô mơ ước” Toyota tổ chức hàng năm, thi ý tưởng trẻ thơ công ty Honda Việt Nam tổ chức, thi Trung Uơng Đoàn phát động đạt nhiều kết cao Để có thành cơng bên cạnh cố gắng học sinh, việc linh hoạt sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn dạy học Mĩ thuật tạo hiệu ứng học tập phát huy khả sáng tạo nghệ thuật học sinh Từ cố gắng học hỏi mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, nhận nhiều niềm tin yêu từ phụ huynh, từ lãnh đạo nhà trường, quan tâm ủng hộ, tạo điều kiện tốt cho giảng dạy mơn Mĩ thuật Có thể nói sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt dạy học Mĩ thuật mang lại hiệu cao dạy học Mĩ thuật Đây niềm vui cho thầy giáo chứng kiến trưởng thành hàng ngày em Mỗi học sinh tìm thấy niềm vui, sáng tạo, lòng đam mê sản phẩm, thành nghệ thuật tay em bạn làm + Bản thân đồng nghiệp trường: Việc sử dụng biện pháp giúp thân có chủ động sáng tạo cao phạm vị sử dụng đơn vị kiến thức rộng linh hoạt Bên cạnh phương pháp dạy học tích hợp liên môn giúp giáo viên trường có điều kiện phối hợp học hỏi, trao đổi bổ trợ kiến thức cho nhau, nâng cao hiểu biết vận dụng kiến thức nhiều môn học áp dụng vào dạy Phương pháp sử dụng môn học Mĩ thuật đạt kết cao đồng nghiệp học hỏi vận dụng vào dạy học mang lại hiệu tích cực + Nhà trường phát triển giáo dục địa phương: Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực hiện tốt mục tiêu định hướng phát triển giáo dục nhà trường địa phương phát triển tồn diện đức trí thể mĩ cho học sinh, phát triển tốt lực cốt lõi lực đặc thù 3.Kết luận, kiến nghị 3.1.Kết luận Với kết cụ thể đạt từ dạy, nhân rộng hiệu dạy học nhiều khối lớp, từ thấy hiệu đạt vận dụng tích hợp liên môn vào dạy học vô lớn, giúp môn học Mĩ thuật khẳng định vị vai trò giáo dục nhà trường, nâng cao chất lượng dạy học tạo thay đổi tích cực, hiệu sáng tạo mĩ thuật cho học sinh Đây thành công việc thực đổi phương pháp dạy học, việc linh hoạt sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt dạy học môn Mĩ thuật 3.2.Kiến nghị Để nâng cao hiệu cho việc dạy môn Mĩ thuật tơi xin có số kiến nghị sau; Kiến nghị với nghành giáo dục đào tạo cần có nhiều văn hướng dẫn cụ thể dạy học tích hợp, liên môn cung cấp cho giáo viên tài liệu tham khảo, báo cáo hội thảo, giáo án mẫu đồng thời tạo điều kiện thời gian, kinh phí việc triển khai thực chủ đề tích hợp Phịng giáo dục đào tạo cần tổ chức lớp học nâng cao việc giảng dạy môn Mĩ thuật sử dụng phương pháp dạy học tích hợp Cần tăng cường tuyên truyền, khuyến khích cho học sinh phụ huynh phải học tốt mơn học, tránh học lệch Đó vài ý kiến cá nhân số kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt môn Mĩ thuật Tiểu học theo phương pháp tích hợp Tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp qua viết Tôi xin trân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa ngày 07 tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam kết SKKN không coppy, chép Người viết Nguyễn Thị Nhung \ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kì III tập Sách dạy học Mĩ thuật Đan Mạch Dự án hỗ trợ giáo dục mĩ thuật tiểu học NƠI PHÁT HÀNH Nhà xuất giáo dục Nhà xuất giáo dục (Saeps) Bộ sách Học Mĩ thuật định hướng theo phát triển lực chủ biên (Nguyễn Thị Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nhung) Tài liệu dạy học lấy học sinh làm trung Dự án Giáo dục tiểu học cho học tâm Cẩm nang phương pháp sư phạm sinh có hồn cảnh khó khăn PEDC NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐẠT SKKN CẤP TP VÀ CẤP TỈNH TỈNH XẾP TT TÊN SÁNG KIẾN CẤP NĂM LOẠI ĐÁNH GIÁ Một số giải pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch” TP 2017 TỈNH Một số giải pháp giúp học sinh tiểu học học tốt môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch” Kinh nghiệm vận dụng phương pháp trò chơi dạy học Mĩ thuật Đan Mạch trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi A TP B A 2019 TỈNH TP TỈNH C A 2020 B ... việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Một số giải pháp vận dụng Tích hợp liên mơn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt dạy học môn Mĩ thuật cho học sinh tiểu học? ?? Đây... pháp 2: Cách tích hợp liên mơn Âm nhạc, Kể chun, Tiếng việt dạy học Mĩ thuật để phát triển lực học sinh Một số cách tích hợp liên môn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt dạy học Mĩ thuật theo mức... Tích hợp liên mơn Âm nhạc, Kể chuyện, Tiếng Việt dạy học môn Mĩ thuật cho học sinh tiểu học? ?? Sau áp dụng dạy thử nghiệm nhận thấy phù hợp với chương trình dạy học Mĩ thuật Đây biện pháp dạy học tích

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w