Một số biện pháp sử dụng câu hỏi trong sách giáo khoa để nâng cao hiệu quả giờ học lịch sử 8 ở trường THCS thị trấn thường xuân

15 228 0
Một số biện pháp sử dụng câu hỏi trong sách giáo khoa để nâng cao hiệu quả giờ học lịch sử 8 ở trường THCS thị trấn thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THƯỜNG XUÂN Người thực hiện: Vũ Thị Xuân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Thường Xuân SKKN thuộc mơn: Lịch sử THANH HỐ NĂM 2016 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên 2.2.2 Về phía học sinh 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng câu hỏi SGK để kiểm tra cũ 2.3.2 Sử dụng câu hỏi SGK làm câu hỏi nêu vấn đề đầu học.7 2.3.3 Sử dụng câu hỏi SGK làm câu hỏi gợi mở trình tiến hành học 2.3.4 Sử dụng câu hỏi SGK dạng có gắn với kênh hình 2.3.5 Sử dụng câu hỏi cuối SGK dạng: Sử dụng tranh ảnh, sưu tầm tài liệu, viết kiện lịch sử 10 2.3.6 Sử dụng câu hỏi cuối SGK với dạng: Lập bảng, thống kê, biểu đồ, lập niên biểu 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 11 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 12 3.1 Kết luận 12 3.2 Kiến nghị 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI THCS SGK GD&ĐT SKKN Trung học sở Sách giáo khoa Giáo dục Đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm HS Học sinh SL Số lượng MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, việc đổi dạy học việc làm cần thiết Dạy nào, học để đạt hiệu tốt điều mong muốn tất thầy cô giáo Muốn phải đổi phương pháp, biện pháp tổ chức dạy học Người giáo viên phải tổ chức cách linh hoạt hoạt động học sinh từ khâu khâu kết thúc học; từ cách ổn định lớp, kiểm tra cũ đến cách học mới, củng cố, dặn dị Những hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo ngày yêu thích, say mê mơn học Tuy nhiên, mơn học lại có phương pháp giảng dạy khác để phù hợp với đặc trưng môn Trong khuôn khổ viết này, muốn đưa vấn đề nhỏ: "Một số biện pháp sử dụng câu hỏi sách giáo khoa để nâng cao hiệu học Lịch sử trường THCS Thị Trấn Thường Xuân" Việc sử dụng câu hỏi sách giáo khoa khơng phải việc làm bình thường đơn giản Trong quan niệm người dạy người học từ trước đến ý đến việc khai thác câu hỏi sách giáo khoa Trong tiết dạy, giáo viên ý đến trình tự kiến thức sách giáo khoa, hướng dẫn soạn kiến thức sách giáo viên để cho truyền tải hết dung lượng kiến thức mà sách giáo khoa đưa Từ đó, câu hỏi tuỳ thuộc vào ý thức chủ quan soạn giáo viên Như vậy, câu hỏi sách giáo khoa mà nhà biên soạn sách giáo khoa nêu người dạy người học ý khơng xác định tầm quan trọng Cho nên, khai thác tốt việc sử dụng câu hỏi sách giáo khoa giúp học sinh tiếp thu lĩnh hội kiến thức học, hình thành kỹ năng, kỹ xảo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho em Ngoài ra, giảm bớt số lượng học sinh yếu nhà trường phát huy hết lực em giỏi nắm kiến thức học hiểu sâu kiện, tượng, nhân vật lịch sử 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua đề tài này, tơi mong muốn góp phần vào việc giúp giáo viên tiến hành dạy học hiệu tốt hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức học Là sở đưa tới kết cao dạy học môn Lịch sử việc đổi phương pháp dạy học giai đoạn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối Trường THCS Thị Trấn Thường Xuân, Thanh Hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng phương pháp: phương pháp nghiên cứu sở vấn đề; phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; phương pháp thống kê xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trong việc dạy học Lịch sử trường, mục đích việc dạy học người giáo viên khơng giúp học sinh hình dung kết khứ, biết ghi nhớ kiện, tượng lịch sử mà quan trọng hiểu lịch sử, tức phải nắm chất kiện Thông thường giáo viên sử dụng thao tác chủ yếu so sánh, phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch Để thực thao tác dùng nhiều cách, nhiều phương tiện khác song việc hỏi trả lời phù hợp với trình độ yêu cầu học sinh đưa lại kết tốt Hỏi trả lời đặt tình có vấn đề tìm cách giải vấn đề Hỏi trả lời đánh đố mà giúp hiểu sâu sắc nội dung lịch sử hơn, việc hỏi trả lời câu hỏi có ý nghĩa giáo dục phát triển Vì vậy, việc đặt câu hỏi có vai trị quan trọng học lịch sử nói riêng mơn học khác phát huy tính tích cực học sinh Song, câu hỏi sách giáo khoa người dạy người học ý không xác định tầm quan trọng Nên thực tế cho thấy sau dạy xong tiết lịch sử, dùng câu hỏi sách giáo khoa vừa học xong để kiểm tra học sinh hầu hết học sinh khơng trả lời được, kiến thức giáo viên cung cấp kỹ, nhiều Như vậy, việc sử dụng hệ thống câu hỏi sách giáo khoa tiết lịch sử yêu cầu quan trọng nghiêm túc dạy môn Lịch sử trung học sở nói chung lớp nói riêng Ở trường THCS Thị Trấn Thường Xuân, bên cạnh đa số học sinh có ý thức chuẩn bị học cịn số học sinh chưa tập trung, chưa có say mê môn học Lịch sử, việc ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử yếu Bởi vậy, thân em nên có phương pháp học để chiếm lĩnh kiến thức từ giảng giáo viên Mặt khác, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường phần chưa đưa hệ thống câu hỏi sử dụng câu hỏi cho phù hợp, chất lượng kiểm tra số em số lớp thấp tỉ lệ yếu nhiều Nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, xin đưa số biện pháp học tập tích cực mà cụ thể là: "Một số biện pháp sử dụng câu hỏi sách giáo khoa để nâng cao hiệu học Lịch sử trường THCS Thị Trấn Thường Xuân" 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên Trong giai đoạn nay, đại đa số giáo viên cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Trong q trình dạy kết hợp nhuần nhuyễn đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiện dạy học tranh ảnh, đồ, phim video việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Lịch sử trở nên thường xuyên, đưa lại kết tích cực giảng dạy mơn, học sinh u thích mơn học Tuy nhiên, cịn số giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy Sau kiểm tra cũ, giáo viên vào mà không giới thiệu qua việc nêu câu hỏi nhận thức, điều làm giảm bớt tập trung, ý học học sinh từ hoạt động Một số tiết học giáo viên nêu vài ba câu hỏi huy động số học sinh khá, giỏi trả lời, chưa có câu hỏi dành cho đối tượng học sinh yếu, Cho nên đối tượng học sinh yếu ý khơng tham gia hoạt động, điều làm cho em thêm tự ti lực em cảm thấy chán nản mơn học 2.2.2 Về phía học sinh Học sinh đa số ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt ra, song chất lượng chưa cao Học sinh thường trả lời câu hỏi giáo viên đặt thơng qua việc nhìn sách giáo khoa nhắc lại, chưa có độc lập tư Học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản, cịn câu tổng hợp, phân tích, giải thích học sinh cịn lúng túng trả lời trả lời cịn mang tính chất chung chung nhiều em cịn lười học, chưa có say mê môn học, việc ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử yếu Thực tế khảo sát chất lượng học sinh năm học 2013 – 2014 sau: Lớp Tổng số HS Số HS hiểu Số HS hiểu sâu sắc SL % SL % 8A 8B 32 19 59 13 41 30 18 60 12 40 8C 31 21 68 10 32 Như vậy, việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh học tập vô cần thiết, đặc biệt dạy học lịch sử Để làm việc đó, giáo viên phải tạo cho học sinh có hứng thú, say sưa u thích mơn học 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Trước hết, thấy câu hỏi sách giáo khoa Lịch sử có vị trí, vai trò quan trọng người dạy người học, điều thể cụ thể sau: * Sách giáo khoa Lịch sử gồm 31 học, cấu trúc chia làm hai phần: + Phần I: Lịch sử giới với Lịch sử giới cận đại (từ kỉ XVI đến năm 1917): Có 23 ( từ đến 23) + Phần II: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918: Có (từ 24 đến 31) * Sách gồm: 235 câu hỏi/ 31 ( khơng tính câu hỏi thuộc phần cắt giảm đọc thêm) Trong có: - 146 câu hỏi xen kẽ nội dung học - 74 câu hỏi cuối - 15 câu hỏi gắn với kênh hình Ngồi sách cịn sử dụng: - 14 lược đồ - 45 hình ảnh minh hoạ - 23 chân dung vị lãnh tụ, nhà khoa học (Khơng tính hình ảnh, lược đồ, chân dung thuộc phần cắt giảm đọc thêm) Sách cịn trích dẫn nhiều đoạn sử liệu, câu danh ngôn tiếng giúp cho học sinh tiếp xúc với nguồn sử liệu tốt Các câu hỏi sách giáo khoa, vị trí vơ quan trọng, cịn có tác dụng lớn, là: câu hỏi khơng giúp giáo viên lựa chọn kiến thức bản, mà giúp giáo viên lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp Câu hỏi phải có chuẩn bị từ soạn giáo án, phải có dự kiến nêu lúc ? Học sinh trả lời nào? Đáp án sao? Từng mục sử dụng cách truyền đạt dễ hiểu nhất? Những câu hỏi đặt bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, phải kích thích lịng ham hiểu biết, trí thơng minh, sức sáng tạo học sinh; phương pháp đưa phải phù hợp với học sinh Việc làm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách rõ ràng, khơng cịn trừu tượng Từ đó, học sinh hào hứng học, tránh học trở nên khô khan, mờ nhạt Vậy làm cách để sử dụng câu hỏi có hiệu nhất, tơi xin đưa số biện pháp cụ thể: 2.3.1 Sử dụng câu hỏi SGK để kiểm tra cũ Vấn đề tiến hành vào phần đầu kiểm tra miệng đầu Ví dụ: Khi kiểm tra cũ Bài 11 Các nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX (trang 63) Giáo viên sử dụng hai câu hỏi sách giáo khoa củng cố cho học sinh nội dung kiến thức toàn 11 Nội dung câu hỏi sau: - Vì khu vực Đơng Nam Á trở thành đối tượng xâm lược nước tư phương Tây ? - Hãy trình bày nét lớn phong trào giải phóng dân tộc nước Đơng Nam Á vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX ? 2.3.2 Sử dụng câu hỏi SGK làm câu hỏi nêu vấn đề đầu học Khi giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề đầu học có tác dụng lớn: thu hút ý học sinh, huy động khả nhận thức học sinh vào việc tiếp thu Tuy nhiên, phải lựa chọn cho phù hợp với yêu cầu đặt học Do đó, lịch sử có câu hỏi bao hàm kiến thức toàn hay phần lớn kiến thức câu hỏi làm câu hỏi nêu vấn đề đầu học Ví dụ 1: Khi giảng Bài 12 Nhật Bản kỉ XIX - đầu kỉ XX (trang 16) Yêu cầu học sinh phải nắm được: Vì vào cuối kỉ XIXđầu kỉ XX, hầu châu Á trở thành thuộc địa phụ thuộc nước tư phương Tây Nhật Bản giữ độc lập cịn phát triển kinh tế nhanh chóng, trở thành nước đế quốc chủ nghĩa xâm lược nước khác Xuất phát từ yêu cầu bài, giáo viên đưa câu hỏi cuối câu phần câu hỏi tập trang 69: " Những kiện chứng tỏ vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quốc ?" Ví dụ 2: Hay trước dạy mục 2, - Bài 15 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) (trang 75) Để dẫn dắt học sinh bước vào mục 2, giáo viên lấy câu hỏi cuối phần câu hỏi tập trang 82: " Vì nước Nga năm 1917 lại có hai cách mạng ?" Như vậy, muốn giải thích năm 1917 nước Nga lại có hai cách mạng buộc học sinh phải tập trung ý nghe giảng từ đầu hiểu Ví dụ 3: Khi giảng mục II Nước Mĩ năm 1929 - 1939 Bài 18 Nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918- 1939) (trang 94) Với mục yêu cầu học sinh nắm được: Đây thời kì kinh tế giới gặp khủng hoảng trầm trọng, Mĩ chịu ảnh hưởng khủng hoảng Nhưng Chính sách Tổng thống Ph Ru-dơ-ven cứu nguy cho nước Mĩ không lâm vào khủng hoảng Vậy để dẫn dắt học sinh đến với Chính sách Tổng thống Ph Ru-dơ-ven giáo viên sử dụng câu hỏi phần câu hỏi tập trang 95: " Vì nước Mĩ khỏi khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ?" Với câu hỏi thể rõ nội dung mà học sinh cần nắm vững Như vậy, giáo viên đặt trước em điều chưa biết, đòi hỏi học sinh phải ý theo dõi giảng để tìm kiếm lời giải đáp sở tiếp thu tri thức 2.3.3 Sử dụng câu hỏi SGK làm câu hỏi gợi mở trình tiến hành học Các câu hỏi sách giáo khoa, phần lớn câu hỏi cụ thể Những câu hỏi giúp em hiểu rõ phần, kiện Đây điều thuận lợi giúp sử dụng câu hỏi làm câu hỏi gợi mở Ví dụ 1: Khi dạy mục Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1895) - Bài 26 Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỉ XIX (trang 129) Để trả lời cho câu hỏi trang 130: " Tại nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương ?", giáo viên nên nói qua khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy (vì hai phần phần cắt giảm chương trình) Từ gợi mở cho học sinh câu hỏi như: - Về lãnh đạo: - Thời gian tồn tại: - Quy mô: - Đường lối tổ chức: Ví dụ 2: Cũng câu hỏi này, câu trang 130: " Em có nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX?" Đây câu hỏi khó, để giúp học sinh trả lời nhanh không nhiều thời gian, giáo viên đặt số câu hỏi mở sau: - Kết phong trào? - Những người lãnh đạo phong trào tầng lớp nào? - Lực lượng so sánh ta địch? - Ý nghĩa phong trào? Ví dụ 3: Khi dạy xong Bài 27 Khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913) (trang 131) Để trả lời câu hỏi trang 133: " Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm khác so với khởi nghĩa thời ?", giáo viên gợi ý: So với khởi nghĩa thời phong trào Cần vương, em so sánh mặt sau: - Mục tiêu đấu tranh: - Lực lượng: - Địa bàn: - Thời gian: Như vậy, để học sinh tự trả lời câu hỏi lớn khó với học sinh làm thời gian, có gợi ý giáo viên việc giải câu hỏi lại dễ dàng, gây hứng thú cho học sinh học Với dạng câu hỏi gợi mở này, thực có hiệu giải câu hỏi lớn theo kiểu: nhận xét, đánh giá xem, suy nghĩ gì, sao? 2.3.4 Sử dụng câu hỏi SGK dạng có gắn với kênh hình Câu hỏi gắn với kênh hình: Đây dạng câu hỏi giúp học sinh nắm bắt kiến thức cách trực tiếp khơng cịn trừu tượng Học sinh hào hứng học, tránh học trở nên khô khan, mờ nhạt Ví dụ 1: Hình Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng - Bài Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII (trang 10) Với câu hỏi sách giáo khoa: Quan sát hình 5, miêu tả tình cảnh người nơng dân xã hội Pháp thời ? Bức tranh miêu tả: Một nông dân già, tay chống cuốc (tiêu biểu cho nông nghiệp lạc hậu), cõng lưng Quý tộc Tăng lữ (chịu áp bức) Trong túi áo, túi quần người nơng dân có tờ văn tự vay nợ, cầm ruộng đất Các hình chim, thỏ nói lên đặc quyền lực phong kiến (có quyền ni lồi vật này, nhân dân bắt giết bị trừng phạt) chuột (phá hoại mùa màng) -> Như vậy, qua tranh học sinh nhận biết được: người nông dân Pháp đầu bị hai tầng áp Quý tộc Tăng lữ, chân bọn cường hào, ác bá Ví dụ 2: Hình 58 Áp phích năm 1921: " Chúng ta tuyên chiến với hậu chiến tranh"- Bài 16 Liên Xô xây dựng Chủ nghĩa xã hội (trang 83) Với câu hỏi sách giáo khoa: Bức áp phích nói lên điều ? Qua áp phích, học sinh nắm tình hình nước Nga sau chiến tranh: Phía bên phải ghi lại hình ảnh kiệt quệ nước Nga sau chiến tranh với đói rét, bệnh tật, nhà máy công xưởng bị tàn phá, bạo loạn nhiều nơi 10 Phía bên trái hình ảnh người cơng nhân, nơng dân, chiến sĩ tay búa, tay rìu tâm tuyên chiến với hậu chiến tranh, xây dựng lại đất nước Ví dụ 3: Hình 65 Bãi đỗ tơ Niu c năm 1982; Hình 66 Cơng nhân xây dựng cao ốc Mĩ; Hình 67 Nhà người lao động Mĩ năm 20 - Bài 18 Nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918 - 1939) (trang 93, 94) Câu hỏi sách giáo khoa sau: Qua hình 65, 66, 67, em có nhận xét hình ảnh khác nước Mĩ ? Với câu hỏi đó, học sinh nhìn thấy: Hình 65: "Bãi đỗ tơ Niu c năm 1982" Hình 66: "Cơng nhân xây dựng cao ốc Mĩ" -> thời kì phồn vinh kinh tế thành thị sầm uất, nhà cao tầng mọc lên nhiều Nhưng đến Hình 67: "Nhà người lao động Mĩ năm 20" -> cảnh công nhân, người lao động làm thuê, dân nghèo thành thị phải sống chui rúc khu ổ chuột, lán trại tạm bợ ngoại ô thành phố, điều kiện tối thiểu để sinh sống => Qua hình 65, 66, 67 cho thấy giàu có nước Mĩ nằm tay số người giàu, phân phối không công xã hội Mĩ Và đối lập, mâu thuẫn ấy, cịn tồn Ví dụ 4: Bài 21 Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) với Hình 75 Tranh biếm hoạ châu Âu năm 1939: Hít- le ví người khổng lồ, xung quanh khách châu Âu nhượng Hít- le (trang 104) Nội dung câu hỏi SGK: Quan sát tranh, em giải thích Hít- le lại cơng nước châu Âu trước? Qua hình 75, giáo viên cho học sinh thấy hậu sách thoả hiệp nước châu Âu với khối phát xít Đây biếm hoạ hoạ sĩ người Thụy Sĩ vẽ đăng tờ báo lớn châu Âu đầu năm 1939 Trong tranh, Hít- le ví người khổng lồ Giu-li-vơ truyện Giu-li-vơ du kí, xung quanh nhà lãnh đạo nước châu Âu ( Anh, Pháp ) xem người tí hon bị Hít- le điều khiển Chính thái độ nhượng bộ, thoả hiệp giới lãnh đạo nước châu Âu tạo điều kiện cho Hít- le tự hành động, công xâm lược châu Âu trước 2.3.5 Sử dụng câu hỏi cuối SGK dạng: Sử dụng tranh ảnh, sưu tầm tài liệu, viết kiện lịch sử Đây dạng câu hỏi giáo viên giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà Với dạng câu hỏi tập này, giáo viên nên yêu cầu học sinh nói rõ nguồn gốc, xuất xứ câu chuyện ? hay tranh ảnh tác giả nào, đâu ? Giáo viên kiểm tra phần việc tiết làm tập lịch sử Ví dụ 1: Sưu tầm vài mẩu chuyện công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô năm 1925 - 1941 (câu hỏi trang 86) 11 Ví dụ 2: Sưu tầm tài liệu (bài viết, tranh ảnh ) hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành (câu hỏi trang 149) 2.3.6 Sử dụng câu hỏi cuối SGK với dạng: Lập bảng, thống kê, biểu đồ, lập niên biểu Các dạng áp dụng q trình học lớp, giao tập nhà cho học sinh làm Đây dạng câu hỏi quan trọng mang tính tổng hợp, khái quát cao, đòi hỏi học sinh phải xâu chuỗi kiến thức Với kiểu câu hỏi lớp: Giáo viên đưa bảng mẫu, học sinh dựa theo bảng mẫu hoàn thành Giáo viên kết hợp phương pháp giảng dạy theo nhóm Giáo viên chia lớp thành nhóm tuỳ theo yêu cầu Các nhóm làm việc, sau cử đại diện trình bày kết nhóm, nhóm nhận xét lẫn Cuối cùng, giáo viên đưa đáp án bảng phụ hay máy chiếu đa cho học sinh tự kiểm tra, đối chiếu Còn với kiểu câu hỏi nhà học sinh có thời gian để nghiên cứu Từ học sinh giải tập khó mang tính tổng hợp, khái qt Ví dụ 1: Lập niên biểu kiện Cách mạng tư sản Pháp (1789- 1794) (câu hỏi - trang 17) Ví dụ 2: Lập bảng thống kê thành tựu chủ yếu kĩ thuật, khoa học kỉ XVIII- XIX (câu hỏi 1- trang 55) Ví dụ 3: Lập bảng nêu nội dung chủ yếu hiệp ước 1883 1884 Ví dụ 4: Lập bảng thống kê tình hình giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX theo mẫu sau: Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ độc lập dân tộc (câu hỏi 3- trang 143) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong q trình đảm nhận việc giảng dạy mơn lịch sử khối 8, bám sát học sinh theo tiết dạy để vừa nắm bắt tình hình học tập em, vừa rút kinh nghiệm cho thân qua tiết dạy Và để nắm bắt tình hình học tập em, thực thông qua hỏi đáp với câu hỏi phát triển tư học sinh lớp, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút Sau áp dụng phương pháp, biện pháp cách thức thực vào trình giảng dạy Lịch sử khối thu kết sau: 12 - Trong năm học 2014 - 2015: Lớp Tổng số HS Số HS hiểu Số HS hiểu sâu sắc SL % SL % 8A 8B 33 18 55 15 45 32 18 56 14 44 8C 32 20 62 12 38 - Trong học kỳ I năm học 2015 - 2016: Lớp Tổng số HS Số HS hiểu Số HS hiểu sâu sắc SL % SL % 8A 8B 32 14 44 18 56 31 15 48 16 52 8C 32 17 53 15 47 Như vậy, sau áp dụng đề tài này, tiết học khơng cịn đơn điệu, nhàm chán, mà sôi nổi, nhiều học sinh hiểu cách sâu sắc Học sinh tích cực chủ động tiếp thu tri thức; học sinh đánh giá nhận xét cách khách quan xác Học sinh ngày u thích mơn học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Như vậy, câu hỏi sách giáo khoa mặt tạo nên hứng thú, say mê học sinh với môn học, mặt khác giúp em nắm vững kiện, tượng trình học Các câu hỏi sách giáo khoa vấn đề cốt lõi, định hình kiến thức cho học học sinh trình giảng dạy giáo viên Cách sử dụng câu hỏi sách giáo khoa tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức giáo viên Nếu giáo viên biết khai thác triệt để câu hỏi tiết dạy thực có hiệu cao Song, cách hay cách khác việc sử dụng câu hỏi sách giáo khoa điều bắt buộc giáo viên học sinh Tuy nhiên khuôn khổ viết mang tính cá nhân chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế nội dung cách diễn đạt Chính vậy, mong góp ý phê bình tổ chun mơn, cấp đạo chun mơn, để tơi có hội học hỏi nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử tồn ngành 13 3.2 Kiến nghị Với Phòng GD&ĐT huyện Thường Xuân: Thường xuyên tổ chức giao lưu cụm để giáo viên học hỏi lẫn nhau, nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phục vụ cho q trình dạy học đạt hiệu cao Với nhà trường: Đề nghị nên mua thêm tài liệu tham khảo môn Với số đề xuất vậy, mong quan tâm giúp đỡ cấp, ngành tạo điều kiện giúp đỡ, để trình dạy học thu kết cao XÁC NHẬN Thanh Hoá, ngày 10 tháng năm 2016 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Vũ Thị Xuân 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Lịch sử - Nhà xuất giáo dục năm 2001 Sách Câu hỏi trắc nghiệm nâng cao Lịch sử - Nhà xuất giáo dục năm 2004 Sách giáo viên Lịch sử - Nhà xuất giáo dục năm 2004 Sách giáo khoa Lịch sử - Nhà xuất giáo dục năm 2014 Sách tập Lịch sử - Nhà xuất giáo dục năm 2014 Sách Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2014 15 ... nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, xin đưa số biện pháp học tập tích cực mà cụ thể là: "Một số biện pháp sử dụng câu hỏi sách giáo khoa để nâng cao hiệu học Lịch sử trường THCS Thị Trấn Thường. .. khác để phù hợp với đặc trưng môn Trong khuôn khổ viết này, muốn đưa vấn đề nhỏ: "Một số biện pháp sử dụng câu hỏi sách giáo khoa để nâng cao hiệu học Lịch sử trường THCS Thị Trấn Thường Xuân" ... 2.3.1 Sử dụng câu hỏi SGK để kiểm tra cũ 2.3.2 Sử dụng câu hỏi SGK làm câu hỏi nêu vấn đề đầu học. 7 2.3.3 Sử dụng câu hỏi SGK làm câu hỏi gợi mở trình tiến hành học 2.3.4 Sử dụng câu hỏi

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

    • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • THANH HOÁ NĂM 2016

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan