1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại vietinbank chi nhánh lê chân

116 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Thẩ m đinh ̣ tín du ̣ng là vấ n đề hế t sƣ́c quen thuô ̣c đố i với nhƣ̃ng ngƣời nghiên cƣ́u về liñ h vƣ̣c kinh doanh ngân hàng Sƣ̣ đóng góp của mỗi ̣ thố ng chế tin ́ du ̣ng ngân hàng, nhƣ̃ng ngƣời nghiên cƣ́u đã ta ̣o thành n hƣ̃ng chuẩ n mƣ̣c chung nhấ t , nhƣ̃ng hƣớng dẫn, bài học kinh nghiệm công tác thẩm định cho vay Luâ ̣n văn đƣơ ̣c viế t sở kế t hơ ̣p nhƣ̃ng lý thuyế t bản về hoa ̣t đô ̣ng thẩ m đinh ̣ tin ́ du ̣ng , rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng cùng với kinh nghiê ̣m thƣ̣c tiễn công viê ̣c của tác giả Tuy nhiên, nhƣ̃ng ̣n chế về mă ̣t kiế n thƣ́c và thƣ̣c tế môi trƣờng kinh doanh thay đổ i nhanh chóng , nên đề tài nghiên cƣ́u không tránh khỏi nhƣ̃ng thiế u sót , hạn chế, rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ đóng góp ý kiế n của nhƣ̃ng ngƣời quan tâm tới bài luâ ̣n văn này Qua đây, cũng xin chân thành cảm ơn các thầ y cô giảng viên ta ̣i trƣờng Đa ̣i học Hàng Hải, các đồng nghiệp tại Vi etinBank - Chi nhánh Lê Chân và đă ̣c biê ̣t là sƣ̣ hƣớng dẫn của Tiế n sỹ Mai Khắc Thành đã giúp hoàn thành luâ ̣n văn này Hải Phòng, ngày … tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Anh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn này là công trình nghiên cƣ́u của riêng , chƣa đƣơ ̣c công bố ta ̣i bấ t cƣ́ nơi nào Mọi số liệu sử dụng luận văn này là thông tin xác thực Tôi xin chiụ mo ̣i trách nhiê ̣m về lời cam đoan của ̀ h Hải Phòng, ngày … tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Anh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U CHƢƠNG NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐINH TÍ N DỤNG ̣ NGÂN HÀ NG VÀ RỦ I RO TÍ N DỤNG TRONG HOA ̣T ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 1.1 HOẠT ĐỘNG THẨM ĐINH TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niê ̣m và vai trò của tín dụng ngân hàng 1.1.1.2 Thẩm ̣nh tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tin ́ du ̣ng ngân hàng 1.1.2.1 Phân theo thời hạn tín dụng 1.1.2.2 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn 1.1.2.3 Phân loại theo mức độ tín nhiệm khách hàng 10 1.1.2.4 Phân loại theo xuất xứ tín dụng 10 1.1.2.5 Phân loại theo phương pháp hoàn trả 11 1.1.2.6 Các hình thức cấp tín dụng khác 11 1.1.3 Phân loại theo phương thức cho vay 12 1.1.4 Nhƣ̃ng đă ̣c điể m của thẩ m đinh ̣ tín du ̣ng ngân hàng 15 iii 1.1.4.1 Quy trình thẩm ̣nh tín dụng ngân hàng 15 1.1.4.2 Những nhân tố tác động tới công tác thẩm ̣nh tín dụng 17 1.1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thẩm định tín dụng của NHTM 18 1.2 NHƢ̃ NG RỦI RO TÍN DỤNG ẢNH HƢỞNG TỚI NHTM 24 1.2.1 Nguy nợ quá hạn và nợ xấu 24 1.2.2 Hoạt động kinh doanh và lợi nhuận 26 1.2.3 Khả toán và tác động tiêu cực khác 26 1.3 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐINH ̣ TÍN DỤNG 26 1.3.1 Kinh nghiê ̣m của số NHTM nƣớc ngoài 26 1.3.2 Kinh nghiê ̣m của số NHTM Việt Nam 28 1.3.3 Kinh nghiê ̣m của ̣ thố ng VietinBank 29 CHƢƠNG THƢ̣C TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐINH TÍN DỤNG TẠI ̣ VIETINBANK - CHI NHÁNH LÊ CHÂN 31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VIETINBANK - CHI NHÁNH LÊ CHÂN VÀ HOA ̣T ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 31 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 31 2.1.2 Cơ cấ u tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng 32 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức 32 2.1.2.2 Chức nhiê ̣m vụ các phòng ban 32 2.1.3 Cơ cấ u tổ chƣ́c bô ̣ máy quản lý tín du ̣ng 34 2.1.3.1 Hội đồ ng tín dụng: 35 2.1.3.2 Ban giám đố c 35 2.1.3.3 Phòng khách hàng doanh nghiệp/Phòng bán lẻ/Các phòng giao dịch 35 2.1.3.4 Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ 36 2.1.4 Kế t quả kinh doanh của VietinBank - Lê Chân nhƣ̃ng năm qua 36 2.1.4.1 Hoạt động tín dụng 37 iv 2.1.4.2 Hoạt động huy động vốn 39 2.1.4.3 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 39 2.2 THƢ̣C TRẠNG HOA ̣T ĐỘNG THẨM ĐINH ̣ TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK - CHI NHÁNH LÊ CHÂN 40 2.2.1 Phân tích tình hình cho vay ta ̣i VietinBank - Chi nhánh Lê Chân 40 2.2.1.1 Các chỉ tiêu về tăng trưởng 40 2.2.1.2 Các chỉ tiêu về cấu tín dụng 41 2.2.1.3 Công tác chỉ đạo, điề u hành tín dụng 44 2.2.1.5 Chất lượng tín dụng 45 2.2.1.6 Kết quả thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro 46 2.2.1.7 Đánh giá chung về hoạt động cho vay tại Chi nhánh 47 2.2.2 Thực trạng công tác thẩ m đinh ̣ tiń du ̣ng ta ̣i VietinBank - Chi nhánh Lê Chân 48 2.2.2.1 Thẩm định các nhân tố đinh ̣ tiń h 50 2.2.2.2 Thẩm ̣nh các nhân tố ̣nh lượng 53 2.2.3 Đánh giá tác đô ̣ng của công tác thẩ m đinh ̣ tới hoa ̣t đô ̣ng cho vay ta ̣i VietinBank - chi nhánh Lê Chân 68 2.2.3.1 Về ̣nh hướng, lựa chọn khách hàng 68 2.2.3.2 Về công tác quản lý, kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay 68 2.2.2.3 Về công tác thu hồ i nợ vay 68 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ NHƢ̃ NG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI VIETINBANK - CHI NHÁNH LÊ CHÂN 69 2.3.1 Nhƣ̃ng thành tƣ̣u đa ̣t đƣơ ̣c công tác thẩ m đinh: ̣ 69 2.3.2 Nhƣ̃ng tồ n ta ̣i và nguyên nhân 70 2.3.2.1 Những tồ n tại 70 2.4.2.2 Nguyên nhân 71 CHƢƠNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐINH TÍ N ̣ DỤNG TẠI VIETINBANK LÊ CHÂN 76 v 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK - CHI NHÁNH LÊ CHÂN TRONG THỜI GIAN TỚI 76 3.1.1 Nhƣ̃ng mu ̣c tiêu hoa ̣t đô ̣ng tín dụng của VietinBank 76 3.1.1.1 Chiến lược hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 76 3.1.1.2 Chiến lƣợc của Vietinbank Lê Chân 77 3.1.2 Các định hƣớng hoạt động cho vay thời gian tới 82 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu thẩm định tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Lê Chân 83 3.2.1 Đổi mới chế tín dụng và phân loại khách hàng 83 3.2.2 Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng, trình độ, tƣ cách của cán bô ̣ làm công tác thẩ m đinh ̣ 84 3.2.3 Kiện toàn đô ̣i ngũ lao đô ̣ng làm tiề n đề cho sƣ̣ phát triể n 86 3.2.4 Xây dƣ̣ng chin ́ h sách cho vay hiê ̣u quả 87 3.2.4.1 Về thủ tục cho vay 88 3.2.4.2 Về kỳ hạn vay 89 3.2.4.3 Về lãi suất cho vay 90 3.2.4.4 Về chế bảo đảm tiền vay 91 3.2.5 Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng tờ trình thẩ m đinh ̣ 94 3.2.6 Tăng cƣờng đánh giá, kiể m tra, giám sát vốn vay 95 3.2.7 Tăng cƣờng biê ̣n pháp quản lý và xƣ̉ lý nơ ̣ quá ̣n 96 3.2.8 Thƣ̣c hiê ̣n tố t các giải pháp phòng ngƣ̀a và ̣n chế rủi ro 98 3.2.9 Thực nghiêm túc phân loại nợ và trích lập dự phòng 101 3.2.10 Đẩy mạnh công tác huy động vốn để làm sở cho vay 102 KẾT LUẬN 103 Kết luận 103 Kiế n nghi ̣với Ngân hàng nhà nƣớc 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 vi DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng CBTĐ : Cán thẩm định CIC : Trung tâm cảnh báo thông tin tin ́ du ̣ng Ngân hàng nhà nƣớc CP : Cổ phầ n DAĐT : Dƣ̣ án đầ u tƣ GHBL : Giới ̣n bảo lañ h GHCK : Giới ̣n chiế t khấ u GHCV : Giới ̣n cho vay GHTD : Giới ̣n tín du ̣ng KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp L/C : Thƣ tín du ̣ng NHCT : Ngân hàng công thƣơng NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng ma ̣i NQH : Nơ ̣ quá hạn QLRR : Quản lý rủi ro TDQT : Tín dụng quốc tế TMCP : Thƣơng ma ̣i cổ phầ n TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTTM : Tài trợ thƣơng mại RRTD : Rủi ro tín dụng Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thƣơng Viê ̣t Nam VietinBank : Ngân hàng TMCP Công thƣơng Viê ̣t Nam vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Số Tên bảng Trang 2.1 Kết chính hoạt động Vietinbank Lê Chân từ 20112015 37 2.2 Quy mô tín dụng Vietinbank Lê Chân từ năm 2011-2015 38 2.3 Cơ cấu tăng trƣởng dƣ nơ ̣ ngắn hạn theo đồ ng tiề n 40 2.4 Cơ cấ u dƣ nơ ̣ theo loa ̣i đồ ng tiề n 42 2.5 Cơ cấ u dƣ nơ ̣ theo thời ̣n cho vay 42 2.6 Cơ cấ u dƣ nơ ̣ theo phân khúc khách hàng 44 2.7 Số liệu các nhóm nợ tại Vietinbank Lê Chân 45 2.8.1 Bảng tổng hợp thu hồi nợ 46 2.8.2 Bảng tổng hợp thu hồi nợ 46 Cách tính điểm để xếp hạng khách hàng 62 2.9 viii DANH MỤC HÌNH Số Tên hình Trang 1.1 Các phƣơng thức tín dụng 1.2 Các phƣơng thức cho vay 12 2.1 Sơ đồ máy tổ chức VietinBank - Chi nhánh Lê Chân 32 2.2 Tổ chức máy tín dụng tại VietinBank - Lê Chân 34 2.3 Kết kinh doanh từ 2011-2015 37 2.4 Tình hình dƣ nợ tín dụng từ 2011-2015 38 2.5 Cơ cấu tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng 40 Quy trình thẩ m đinh ̣ tín du ̣ng ta ̣i VietinBank - chi nhánh Lê 2.8 49 Chân Thẩ m đinh ̣ các nhân tố đinh ̣ lƣơ ̣ng phƣơng án/dƣ̣ án ta ̣i 2.9 53 VietinBank - Lê Chân ix MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hoạt động ngân hàng và trở thành đòn bẩy tài chính góp phần lớn vào công phát triển của kinh tế nƣớc nhà Trong không thể không nhắc tới hoạt động tín dụng, với vai trò đóng góp tới gần 70-80% nguồn thu nhập chính của ngân hàng Trong giai đoạn Việt Nam bƣớc hoà nhập với kinh tế giới với khó khăn thách thức, với là tác động trực tiếp của khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, 2009 thì hoạt động tín dụng ngân hàng càng thể rõ vai trò quan trọng của mình việc luân chuyển vốn, điều tiết tốc độ tăng trƣởng, lạm phát Sự đổ vỡ của hoạt động tín dụng của số ngân hàng hàng đầu giới năm 2008 kéo theo sự sụp đổ hàng loạt của nhiều tập đoàn kinh tế Kết thúc khủng hoảng đó, hoạt động tín dụng đà hồi phục nhƣng tiềm ẩn tính bất ổn của mình Hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng, có Ngân hàng thuơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (Vietinbank), phải đối mặt với rủi ro lớn mo ̣i khiá ca ̣nh, đặc biệt là ảnh hƣởng lớn từ biến động của kinh tế Mặc dù nguồ n thu chiń h của các Ngân hàng là từ hoạt động cho vay, song lại chính là mối nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn lớn Do đó , việc nâng cao chất lƣợng thẩm định từ khâu ban đầu là giải pháp tốt để có thể giảm bớt đuợc rủi ro Trên sở đó, vấn đề “Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng thẩm định tín dụng VietinBank - Chi nhánh Lê Chân” đƣợc tác giả lựa chọn làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu với mục đích đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Lê Chân, hạn chế rủi ro hoạt động cho vay của ngân hàng III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên bản sau: - Làm rõ vấn đề lý luận hoạt động thẩm định tín dụng, tín dụng - Phân tić h thƣ̣c tra ̣ng hoạt động cho vay , hoạt động thẩ m đinh ̣ tin ́ du ̣ng ta ̣i Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Lê Chân Tìm hiểu nhƣ̃ng rủi ro môn phức tạp, cần quy định bắt buộc phải đƣợc các quan chuyên môn thẩm định giá thực thẩm định để nâng cao tính khách quan, trách nhiệm, hạn chế RRTD có thể phát sinh quá trình tiếp nhận, quản lý TSBĐ Đối với các tài sản chấp là hàng hóa tồn kho luân chuyển, yêu cầu phận tín dụng và các cán thẩm định tài sản phải thƣờng xuyên theo dõi diễn biến của tài sản, quá trình chuyển hóa từ vật tƣ sang bán thành phẩm, thành phẩm và công nợ để kịp thời thu hồi vốn Và tƣơng lai, Vietinbank nên có kho hàng hóa riêng, chuyên dùng để nhận tài sản bảo đảm là dạng này, tránh rủi ro từ việc không quản lý đƣợc hàng hóa đặt tại kho của khách hàng Việc yêu cầu định kỳ tối thiểu lần/tháng là điều cần thiết để hạn chế rủi ro hàng tồn kho bị giảm giá và không minh bạch đối với khâu quản lý tài sản Chi nhánh cần bổ sung, phân công cụ thể chuyên sâu và có đào tạo hƣớng dẫn CBTD thực công tác thẩm định giá chuyên sâu nghiệp vụ, thƣờng xuyên nắm bắt quy định pháp luật, Vietinbank, theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trƣờng, có biến động lớn thì cần xem xét định giá lại TSBĐ có phƣơng án bổ sung TSBĐ để bảo vệ quyền lợi của Vietinbank Định kỳ, Chi nhánh nên tổ chức tổ nghiên cứu, khảo sát TSBĐ quản lý Chi nhánh đối với số loại TSBĐ thƣờng xuyên nhận nhƣ: Phƣơng tiện vận tải, máy móc thiết bị và Quyền sử dụng đất tại các vị trí, tuyến phố, tuyến đƣờng so sánh với TSBĐ loại thị trƣờng và Trung tâm bán đấu giá làm sở cho CBTD có kênh thông tin cụ thể để tham khảo từ xác định giá trị TSBĐ chính xác, khách quan, đảm bảo có khả chuyển nhƣợng, có đủ điều kiện pháp lý và tính khoản Đối với các tài sản hình thành tƣơng lai từ các phƣơng án cho vay trung dài hạn để đầu tƣ, cán tín dụng cần phải thƣờng xuyên theo dõi diễn biến hình thành của tài sản vì mức độ hoàn thành của tài sản chính là yếu tố phản ánh trung thực tiến độ triển khai của dự án Ngân hàng nên chọn lọc khách hàng đủ điều kiện để cho vay không đảm bảo vì thân các DN này có khả tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh tốt và hiệu Sau tiếp tục áp dụng biện pháp đảm bảo bổ sung để khách hàng tích cực việc trả nợ Đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc, việc xử lý tài sản bảo đảm là khó khăn đó, Ngân hàng cần xác định và chọn lọc kỹ càng các tài sản có tính khoản, ít phụ 93 thuộc vào yếu tố nhà nƣớc, đặc biệt nên ƣu tiên nhận các tài sản Công ty tự đầu tƣ thay vì các tài sản cấp bàn giao sử dụng Đối với các doanh nghiệp tƣ nhân, việc nhận tài sản bảo đảm là yêu cầu bắt buộc việc cấp tín dụng Theo đó, các tài sản thuộc sở hữu của chính ngƣời vay cần phải đƣợc đƣa vào chấp trƣớc đƣa tài sản của bên thứ ba, phần để đảm bảo sở thu hồi vốn, mặt khác tạo cho ngƣời vay tâm lý lo sợ bị thu hồi tài sản mà có ý thức trách nhiệm cao việc trả nợ Mỗi hình thức bảo đảm tiền vay có ƣu và nhƣợc điểm riêng, nhiên việc sử dụng chúng cách linh hoạt, phù hợp với đối tƣợng thì tạo điều kiện cho các doanh nghiệp các thành phần kinh tế có thể tiếp cận đƣợc với nguồn vốn mà đảm bảo an toàn cho ngân hàng 3.2.5 Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng tờ trình thẩ m đinh ̣ Hoạt động tín dụng gắn liền với tờ trình thẩm định, tờ trình thẩm định của cán tín dụng có cách diễn đạt và nhận định khác Do đó, không thể sử dụng phom mẫu quy chuẩn nào hoạt động thẩm định đƣợc Tính chất của dự án, phƣơng án có sự khác biệt, giai đoạn của kinh tế, thời điểm cũng có sự khác biệt Chất lƣợng của tờ trình thẩm định đƣợc phản ánh chính xác qua lời diễn đạt, cách phân tích yếu tố rủi ro và đề xuất Nâng cao chất lƣợng tờ trình thẩm định chính là sở để tạo nên thói quen tốt đối với các cán làm công tác tín dụng và thẩm định, tránh theo lối mòn và áp dụng cách máy móc Khâu kiểm soát thẩm định tín dụng đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng chất lƣợng của các tờ trình Ngoài việc phát sai sót tờ trình, việc kiểm soát tốt tạo đƣợc cho cán tín dụng sự tƣ sáng tạo công tác của mình, đồng thời hạn chế đƣợc sự thiếu minh bạch, thiếu khách quan đề xuất của cán Trong thẩm định dự án đầu tƣ, cần tránh tình trạng nâng giá trị thực tế của dự án để có thể cho vay nhiều vì điều này dễ dẫn tới rủi ro nguồn vốn tự có của khách hàng vay chiếm tỷ trọng thấp Điều này làm giảm tính khả thi của dự án áp lực tài chính quá lớn, giảm ý thức trách nhiệm trả nợ của khách hàng Do đó, để đảm 94 bảo tính khách quan và đánh giá chính xác giá trị tài sản, số trƣờng hợp nên thuê các tổ chức đánh giá chuyên nghiệp quan kiểm toán có uy tín thực nhanh dự toán, toán các công trình, đánh giá cách nghiêm túc, khách quan Cần phối hợp chặt chẽ các điều kiện tín dụng hợp đồng tín dụng nhƣ lãi suất, tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phƣơng án/dự án, các tài sản bảo đảm Phân tích thẩm định chính xác rủi ro tổng thể của khách hàng thông qua việc xác định giới hạn tín dụng theo định kỳ tháng năm Công việc này giúp ngân hàng có cái nhìn tổng thể tình hình tài chính, chất lƣợng kinh doanh và đánh giá triển vọng phát triển của doanh nghiệp để nhận biết rủi ro, xác định giới hạn tín dụng hợp lý 3.2.6 Tăng cƣờng đánh giá, kiể m tra, giám sát vốn vay Công tác kiểm tra, kiểm soát nội đối với hoạt động cho vay của cán tín dụng có ý nghĩa vô quan trọng đối với hiệu của hoạt động cho vay Thực tốt công tác kiểm tra, kiểm soát giúp ngân hàng phát sai xót, yếu tồn tại, phát sinh hoạt động cho vay, nâng cao hiệu cho vay, hạn chế nợ quá hạn tránh đƣợc rủi ro vốn VietinBank - Chi nhánh Lê Chân cần kiểm tra việc chấp hành chính sách, quy định công tác cho vay nhƣ: chấp hành tiêu tín dụng, chấp hành chế độ, thể lệ, quy trình cho vay, quy định tài sản bảo đảm, các biện pháp xử lý nợ quá hạn, phân cấp phán tín dụng, các chế độ báo cáo tín dụng theo quy định của Ngân hàng nhà nƣớc và của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Ngoài ra, cũng cần kiểm tra việc triển khai và thực các đạo, nhiệm vụ của ngân hàng cấp giao cho chi nhánh: nhƣ chính sách cán bộ, định hƣớng cấu tín dụng theo kỳ hạn, theo thành phần kinh tế…Việc kiểm tra phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nghiêm túc tránh bao che sai phạm của Đối với việc sử dụng vốn vay, ngân hàng cần phải kiểm tra trƣớc, sau cho vay, cụ thể: - Kiểm tra trƣớc cho vay bao gồm: kiểm tra các điều kiện vay vốn, tính pháp lý của hồ sơ vay vốn và các nội dung khác, đảm bảo phù hợp với quy định hƣớng dẫn của Ngân hàng nhà nƣớc và của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Kiểm tra cho vay (kiểm tra giai đoạn giải ngân) gồm: kiểm tra các chứng từ, tài liệu gửi kèm giấy nhận nợ khách hàng rút vốn, đảm bảo mục đích 95 vay phù hợp với hợp đồng tín dụng, giải ngân phù hợp với tiến độ sử dụng vốn thực tế, kiểm tra tiến độ triển khai phƣơng án/dự án hình thức toán của khách hàng Hạn chế tối đa việc giải ngân tiền mặt, trừ trƣờng hợp đặc thù nhƣ thu mua nông sản, hải sản, trả lƣơng lao động - Kiểm tra sau cho vay: kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất, kinh doanh, tình trạng tài sản bảo đảm tiền vay, khó khăn thuận lợi việc thu nợ, phát các vi phạm hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay để có biện pháp xử lý, đánh giá định kỳ hoạt động của dự án… CBTD phải kiểm tra thƣờng xuyên, chặt chẽ để có thể phát kịp thời sai phạm và đƣa định xử lý nhanh chóng, hợp lý theo quyền hạn và nghĩa vụ của mình Cần kiểm soát chặt chẽ các nguồn tiền của khách hàng, sở xây dựng chế độ tra soát đối với khoản vay nhƣ: các khoản cho vay xuất thì phải kiểm tra ngày xuất hàng, các yêu cầu đòi tiền, chứng từ hàng xuất và thời gian toán; các khoản vay xây dựng cần kiểm tra tiến độ công trình, tiến độ nghiệm thu, xác nhận toán của chủ đầu tƣ công nợ và cam kết chuyển toàn nguồn thu tài khoản của khách hàng mở tại chi nhánh; các khoản cho vay thƣơng mại cần thƣờng xuyên kiểm tra hàng hóa tồn kho, công nợ hàng tháng, quy định nguồn tiền thu đƣợc từ việc bán hàng phải trả nợ cho dù khoản vay chƣa đến hạn Khâu kiểm soát nội cũng phải đƣợc thực nghiêm túc thông qua chế giám sát song song thông qua phòng kiểm soát tín dụng nội bộ, chế kiểm tra chéo thông qua các nhóm tín dụng Trong công tác này, ngoài việc kiểm tra theo định kỳ thì cần phải trọng, tăng cƣờng kiểm tra các khách hàng có nợ quá hạn, nợ xấu, các doanh nghiệp có tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh yếu, các ngành nghề tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ xây dựng bản, đóng tàu 3.2.7 Tăng cƣờng biêṇ pháp quản lý và xƣ̉ lý nơ ̣ quá ̣n Để thực tốt công tác xử lý nợ quá hạn, VietinBank - Chi nhánh Lê Chân cần tập trung thực số nội dung nhƣ: - Rà soát lại tiêu nợ quá hạn năm 2015 Đánh giá phân loại nợ quá hạn, nợ gia hạn theo nguyên nhân của khoản nợ Đề kế hoạch và biện pháp xử lý cụ thể, tập trung cán thu nợ, không để tình trạng nợ nần kéo dài Đối với khoản nợ đọng 96 khách hàng cố tình chây ỳ thì chi nhánh tiến hành các thủ tục khởi kiện và phối hợp chặt chẽ với các quan chức tổ chức cƣỡng chế, phát mại tài sản thu hồi nợ theo quy định của pháp luật Đối với số khách hàng tạm thời gặp khó khăn dẫn đến chƣa trả đƣợc nợ ngân hàng, chi nhánh phải xem xét cụ thể trƣờng hợp để định giãn nợ, giảm lãi suất, cho vay tiếp, cho vay tiếp phải đảm bảo khách hàng khắc phục đƣợc khó khăn trả đƣợc nợ ngân hàng với số tiền thu hồi nợ lớn số tiền cho vay thêm, đồng thời yêu cầu khách hàng thực biện pháp bổ sung tài sản chấp đảm bảo số nợ vay tại chi nhánh - Gắn kết thực với xếp lƣơng kinh doanh, xếp loại thi đua, đánh giá cán Định kỳ hàng tuần, tháng tổ chức họp phân tích, đánh giá chi tiết thực trạng khoản nợ, tiến độ thu nợ, khó khăn vƣớng mắc và giải pháp tháo gỡ Chỉ đạo thực mọi biện pháp để tận thu nợ quá hạn cũ và thu hồi triệt để nợ quá hạn, nợ gia hạn mới phát sinh - Tiếp tục trì tổ thu hồi nợ quá hạn Tổ thu hồi nợ phải có trách nhiệm đề các biện pháp thích hợp thu hồi nợ cụ thể đối với khách hàng và báo cáo tiến độ thu hồi nợ với Ban giám đốc Tại chi nhánh Lê Chân phòng tổng hợp chịu trách nhiệm làm đầu mối thực công tác xử lý nợ Tuy nhiên, phận quản lý nợ lại đƣợc tách rời với phận thẩm định nên tính trách nhiệm của các cán cũng bị hạn chế Trong đó, tại VietinBank - Chi nhánh Lê Chân thì cán tín dụng phải chịu nhiều trách nhiệm, và phải thực nhiều công việc lúc: có thể vừa phải thu hồi cũ về, vừa phải thẩm định cho vay mới nên quỹ thời gian phục vụ công tác thu hồi nợ bị hạn hẹp và ảnh hƣởng tới hiệu suất công việc Vì việc thành lập tổ thu hồi nợ với sự gắn kết trách nhiệm của cán cho vay và phận chuyên trách các thủ tục xử lý là cần thiết, vừa để giải triệt để vay quá hạn vừa không ảnh hƣởng đến hiệu suất làm việc của cán tín dụng - Nợ quá hạn là không tránh khỏi hoạt động cho vay của ngân hàng Tuy nhiên, việc giảm nợ quá hạn không thực xảy mà phải tiến hành các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh từ đầu, cách: Chấm dứt cho vay mới với bên có nợ nần chồng chất, dây dƣa, trây ỳ cho vay tài sản chấp, đánh giá tín dụng tốt hơn, nâng cao trình độ thẩm định dự án, giám sát tình trạng của bên vay sử dụng vốn vay, nghiên cứu, xét duyệt cho vay cách chặt chẽ, thận 97 trọng hơn, quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi vật chất việc cấp tín dụng, bổ sung, hoàn thiện quy trình thẩm định, thiết lập hệ thống quản lý rủi ro, giám sát chặt chẽ tình hình tài chính đối với bên vay có dƣ nợ lớn 3.2.8 Thƣc̣ hiêṇ tố t các giải pháp phòng ngƣ̀a và ̣n chế rủi ro Trên sở phát huy kết đạt tận dụng hội phát triển, Vietinbank Lê Chân điều chỉnh cấu tín dụng tại, mở rộng quy mô, chủ động xây dựng danh mục tín dụng hiệu quả, rủi ro thấp cho phép Để thực cấu tín dụng nhƣ trên, Chi nhánh cần tiến hành đồng nhiều giải pháp phải có thời gian triển khai, song cần ý đa dạng hóa đối tƣợng cấp tín dụng vì là cách thức chủ động nhằm phòng ngừa RRTD từ đầu Chi nhánh nên chia nguồn vốn tín dụng vào nhiều loại hình cấp, ngành nghề khác nhau, nhiều khách hàng địa bàn khác a Đa dạng hóa thời hạn và đồng tiền cho vay - Cho vay với nhiều loại thời hạn khác bảo đảm sự cân đối vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cũng nhƣ tránh RRTD biến động bất thƣờng của lãi suất thị trƣờng Mặt khác, tránh tập trung vốn cho vay trung dài hạn giai đoạn hạn chế bớt RRTD mà Chi nhánh không quản lý đƣợc - Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay nội tệ và cho vay ngoại tệ vừa đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của khách hàng vừa tránh đƣợc RRTD biến động bất thƣờng của tỷ giá hối đoái b Đa dạng hóa ngành kinh tế Các ngành kinh tế đƣợc lựa chọn vừa dựa định hƣớng, vị tín dụng của Vietinbank, vừa phù hợp với mạnh kinh tế địa bàn, nhƣ từ trƣớc đến tại Hải Phòng có ngành công nghiệp truyền thống nhƣ đóng tàu, hàng hải vận tải biển, song khó khăn ảnh hƣởng lớn đến thị trƣờng hàng hải quốc tế và nƣớc dẫn đến RRTD cao, nợ xấu nhóm khách hàng cao Vì vậy, Chi nhánh thẩm định cần lựa chọn dự án có suất đầu tƣ thấp, nguồn thu chắn Đồng thời, chọn nhiều ngành kinh tế khác mạnh tiềm nhƣ dịch vụ kho bãi, biển, vận tải bộ, sản xuất công nghệ cao … để đầu tƣ tín dụng nhằm phân tán rủi ro Cấp tín dụng cho các cá nhân đơn vị SXKD nhiều loại hàng hoá cung cấp dịch vụ khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm đặc biệt là loại sản phẩm không thiết yếu, khó cạnh tranh, sản phẩm mà Nhà nƣớc không khuyến khích hay sản phẩm xuất quá nhiều thị trƣờng 98 Ngoài ra, Chi nhánh cần triển khai tích cực và có hiệu 08 giải pháp tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp mà TGĐ Vietinbank ban hành, nhằm xây dựng cấu tín dụng phù hợp với địa bàn hoạt động, hạn chế sự tập trung quá lớn vào ngành kinh tế có khó khăn nhƣ vật liệu xây dựng, bất động sản, đóng tàu, vận tải biển và số nhóm khách hàng liên quan chiếm tỷ trọng dƣ nợ lớn Hiện tại tỷ lệ dƣ nợ cho vay sắt thép và vật liệu xây dựng là ngành hàng gặp nhiều khó khăn của các chi nhánh khu vực khá cao Để đảm bảo đảm an toàn vốn vay, Chi nhánh cần xem xét và cân đối lại tỷ lệ cho vay đối với ngành hàng này, mở rộng thị phần đầu tƣ sang các ngành hàng khác để chia sẻ bớt rủi ro đồng thời quan tâm và bám sát diễn biến thị trƣờng, tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, công nợ phải thu của khách hàng để có biện pháp ứng xử kịp thời c Đa dạng hóa khách hàng Tránh dồn vốn cho vay quá nhiều đối với khách hàng, nhóm khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng nhu cầu vốn hoạt động của khách hàng để tránh sự ỷ lại và RRTD bất ngờ của khách hàng - Đối với tín dụng bán lẻ Vietinbank Lê Chân chủ trƣơng phát triển nhóm khách hàng hộ kinh doanh cá thể, có hoạt động ổn định, kinh nghiệm kinh doanh lâu đời Tiếp tục phát triển khách hàng cá nhân có nhu cầu vay tiêu dùng tại đơn vị trả lƣơng qua tài khoản thẻ, đặc biệt nhóm thu nhập cao Thúc đẩy việc bán sản phẩm tín dụng tiêu dùng có trọng vào sản phẩm thẻ tài trợ mua nhà, mua ôtô trả góp Để đảm bảo khả quản lý RRTD hiệu khoản tín dụng bán lẻ, cần xây dựng giải pháp tổng thể gói sản phẩm đồng (trả lƣơng qua tài khoản, cho vay, cung ứng dịch vụ ngân hàng khác…), đảm bảo tính chủ động giảm thiểu thời gian quản lý, thu hồi nợ Tín dụng bán lẻ nên đƣợc quản lý theo danh mục để sớm phát chiều hƣớng xấu cũng nhƣ RRTD tiềm ẩn giúp Vietinbank Lê Chân có thể tiến hành biện pháp điều chỉnh kịp thời - Đối với tín dụng doanh nghiệp Phát triển nhóm khách hàng hoạt động ngành nghề có tiềm phát triển tốt, ƣu tiên cho DNVVN có hoạt động sản xuất có thị trƣờng ổn định, 99 doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đối tƣợng khách hàng là đối tác cung cấp đầu vào, tiêu thụ đầu cho khách hàng tại Cần khôi phục dƣ nợ với khách hàng tốt, khách hàng truyền thống thu hút thêm khách hàng mới có lực tài chính, phƣơng án kinh doanh khả thi, trọng phát triển Hiện nay, nhƣ đạo của Vietinbank cũng nhƣ kinh nghiệm phát triển khách hàng của Chi nhánh cho thấy các DNNVV phát triển mạnh mẽ chất và lƣợng, nhận đƣợc nhiều sách hỗ trợ của nhà nƣớc lựa chọn hợp lý với điều kiện hoạt động của Chi nhánh Nhu cầu tín dụng của DNVVN thƣờng đơn giản, quy mô cấp tín dụng thƣờng nhỏ, TSBĐ chắn nên RRTD đƣợc phân tán bớt so với cho vay doanh nghiệp lớn Đồng thời, lựa chọn phát triển phân khúc thị trƣờng DNNVV phù hợp với lực, kinh nghiệm, khả tiếp cận phục vụ của Chi nhánh d Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tín dụng cung cấp theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dịch vụ truyền thống, phát triển các dịch vụ mới để hạn chế bớt RRTD: Đối với dịch vụ truyền thống nhƣ cho vay, bảo lãnh sản phẩm tảng tạo thu nhập lớn cho Chi nhánh có thể trì khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, Chi nhánh nâng cao chất lƣợng phục vụ, đảm bảo tính công khai, minh bạch, đơn giản thủ tục làm dịch vụ dễ tiếp cận hấp dẫn khách hàng Đối với dịch vụ mới nhƣ chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, thẻ tín dụng, thấu chi, sản phẩm phái sinh… cần nâng cao tiện ích, thúc đẩy tiếp thị bán hàng giúp ngƣời sử dụng hiểu biết, sử dụng hiệu vận dụng linh hoạt công cụ phòng chống RRTD gắn với các đảm bảo an toàn kinh doanh NHTM Tổng hợp tiêu bình quân của toàn hệ thống, khu vực cũng nhƣ các văn điều hành đạo năm 2015, luận văn đề xuất số tiêu danh mục tín dụng mục tiêu mà Vietinbank Lê Chân nên hƣớng tới giai đoạn tới: Một số tiêu danh mục tín dụng mục tiêu cần trì điều chỉnh TT Chỉ tiêu Tỷ lệ tổng dƣ nợ Căn đề xuất Cho vay nội tệ Trên 70% Số liệu bình quân khu vực, Cho vay ngoại tệ Dƣới 30% toàn hệ thống Vietinbank và 100 Cho vay ngắn hạn Trên 60% Báo cáo Phòng kiểm tra Cho vay trung dài hạn Dƣới 40% kiểm soát nội khu vực 5 Cho vay DNVVN Trên 60% Chỉ đạo của Vietinbank Cho vay cá nhân, hộ gia đình Trên 25% phát triển Ngân hàng bán lẻ Cho vay TSBĐ Dƣới 5% Kết luận của Giám đốc Cho vay có TSBĐ Trên 95% Vietinbank Lê Chân Dƣ nợ nhóm ngành cần ý Vận tải biển, đóng tàu Dƣới 10% Công văn đạo của TGĐ Bất động sản, Vật liệu xây dựng Dƣới 20% Vietinbank thu hồi nợ 10 Nợ xấu Dƣới 1% xấu, nợ xử lý RRTD 11 Nợ quá hạn Dƣới 3% 3.2.9 Thực nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phòng Việc thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh chƣa đạt yêu cầu mà không tuân thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của NHNN Vietinbank Hiện tại, Vietinbank thực mô hình phân loại nợ định tính, cụ thể: Phân loại nợ dựa xếp hạng tín dụng Xếp hạng theo hạng tín dụng Nhóm Tr lệ dự phòng nợ RRTD cụ thể Nợ đủ tiêu chuẩn 0% Nợ cần ý 5% Nợ dƣới tiêu chuẩn 20% C Nợ nghi ngờ 50% D Nợ có khả vốn 100% khách hàng AAA, AA, A BBB, BB B, CCC, CC Phân loại nhóm nợ Nguồn: Hướng dẫn phân loại nợ theo phương pháp định tính của Vietinbank Bên cạnh đó, theo thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 việc “Quy định tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trich lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng xử lý rủi ro hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài” và thông tƣ số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 việc “sửa đổi, bổ sung số điều của Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân 101 hàng Nhà nƣớc quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài” khoản nợ của khách hàng tại nhiều tổ chức tin dụng đƣợc tính theo nhóm nợ cao của khách hàng Chính vì vậy, Vietinbank Lê Chân chấp hành nghiêm túc cũng nhƣ cần chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ của khoản vay, kiên chuyển nợ hạn đối với có nguy gây rủi ro các trƣờng hợp vi phạm hợp đồng tín dụng hạ bậc nợ, thực trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy Sau chấm điểm và xếp hạng khách hàng, cho biết khả vỡ nợ của khách hàng việc thực nghĩa vụ trả trả nợ của mình điều kiện kinh doanh bình thƣờng 3.2.10 Đẩy mạnh công tác huy đô ̣ng vố n để làm sở cho vay Mặc dù yếu tố huy động vốn nhiều liên hệ với khâu thẩm định tín dụng nhƣng lại là sở cho định tín dụng Tuy nhiên, ngân hàng không thể thẩm định tín dụng hay định cho vay với họ chƣa có đƣợc nguồn vốn huy động đủ đáp ứng yêu cầu Với việc dƣ nợ trung dài hạn tại chi nhánh quá cao nhƣng nguồn vốn dài hạn quá thấp làm ảnh hƣởng tới khả khoản của ngân hàng, đồng thời khiến ngân hàng nhiều hội kinh doanh Thậm chí, số trƣờng hợp có đƣợc nguồn vốn huy động cao thì các định tín dụng nhanh và có hiệu Qua đó, việc huy động vốn mới là yếu tố tiên phong cho mọi định tín dụng của ngân hàng 102 KẾT LUẬN Kết luận Cùng với sƣ̣ phát triể n không ngƣ̀ng của nề n kinh tế và cuô ̣c khủng hoảng tài chin ́ h pha ̣m vi toàn cầ u , thì chất lƣợng tín dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và của VietinBank nói riêng có dầ u hiê ̣u giảm sút lớ n, đă ̣c biê ̣t là các k hoản cho vay trung dài ̣n để thƣ̣c hiê ̣n dƣ̣ án đầ u tƣ Hoạt động tín dụng đóng vai trò chính góp phần vào sự thành công hay thất bại của ngân hàng Công tác thẩ m đinh ̣ tin ́ du ̣ng qua đó đóng vai trò cƣ̣c kỳ quan trọng viê ̣c ̣n chế các rủi ro , đă ̣c biê ̣t là rủi ro các khoản cấ p tín du ̣ng trung dài ̣n Tấ t nhiên, hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng thì rủi ro là điề u khó có thể tránh khỏi đƣơ ̣c Vấ n đề với các ngân hàng t hƣơng ma ̣i là làm phải phòng ngƣ̀a và ̣n chế đƣơ ̣c nhƣ̃ng rủi ro tín dụng mức thấp có thể đƣợc Và việc nâng cao chất lƣợng thẩm định là công thƣ́c đầ u tiên để giải đáp bài toán này Luận văn nêu đƣợc khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng , hoạt động thẩm đinh ̣ cấ p tín du ̣ng, nhƣ̃ng rủi ro tín du ̣ng có thể xảy cả với hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ngắ n ̣n và trung dài hạn và kinh nghiệm của số ngân hàng lĩnh vực thẩm đ ịnh tín dụng Trên sở đánh giá thực trạng công tác thẩm định tại VietinBank - Lê Chân, đƣơ ̣c áp du ̣ng theo bô ̣ tiêu chuẩ n c của ̣ thố ng VietinBank song tồn tại số khuyết điểm cần khắc phục Trên sở nhƣ̃ ng lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn về thẩ m đinh ̣ tín du ̣ng và quản tri ̣rủi ro tín du ̣ng , luâ ̣n văn đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất luợng thẩm định tín dụng tại VietinBank - Chi nhánh Lê Chân, đồng thời nêu số bài học kinh nghiệm cho các cán tín dụng nghiệp vụ của mình sau Kiế n nghi vơ ̣ ́ i Ngân hàng nhà nƣớc Chố ng sƣ ̣ ca ̣nh tranh không lành ma ̣nh : Với sƣ̣ mở rô ̣ng tính tƣ̣ chủ và tƣ̣ chiụ trách nhiệm của các ngân hàng thƣơng mại , Ngân hàng nh à nƣớc giải phòng tính sáng tạo và chủ động của các ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, điề u này cũng làm xuất tình trạng cạnh tranh không lành mạnh các ngân hàng , cạnh tranh khách hàng vay v ốn Viê ̣c ca ̣nh tranh không lành ma ̣nh này sẽ dẫn tới viê ̣c lơi lỏng công tác thẩm định tín dụng , chế giám sát , quản lý vốn vay , hạ thấp tiêu chuẩn 103 tín dụng nhằm tăng trƣởng tín dụng Do đó , rủi ro tín dụng dễ di ễn cách đồ ng loa ̣t Khi mà khách hàng có nhiề u lƣ̣a cho ̣n thì sƣ̣ tƣ̣ chủ của ngân hàng giảm sút , tình trạng cân đối nguồn vốn , sƣ̣ phát triể n không ổ n đinh ̣ của nề n kinh tế rấ t dễ diễn , mă ̣t bằ ng laĩ suấ t chung bi ến động bất thƣờng Do đó , ngân hàng nhà nƣớc cầ n có sƣ̣ kiể m tra , kiể m soát chă ̣t chẽ nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại, đảm bảo sƣ̣ phát triể n bề n vƣ̃ng và hiê ̣u quả Nâng cao tiêu chuẩ n thành lâ ̣p các ngân hàng thƣơng ma ̣i : Trong năm trở lại đây, dƣới sƣ̣ thay đổi không ngƣ̀ng của nề n kinh tế , nhiề u tâ ̣p đoàn kinh tế ngày mô ̣t lớn ma ̣nh và quyế t đinh ̣ thành lâ ̣p mô ̣t ngân hàng của riêng ̀ h Với chế hiê ̣n nay, đă ̣c biê ̣t là việc quy định nguồn vốn chủ sở hữu thành lập ngân hàng khá thấp , rấ t nhiề u ngân hàng đã liên tu ̣c đời Mô ̣t mă ̣t, là dấ u hiê ̣u tić h cƣ̣c vì nế u nó ta ̣o tính cạnh tranh lành mạnh thì thúc đẩy quá trình h oàn thiện, đổ i mới ̣ thố ng ngân hàng Tuy nhiên, viê ̣c có quá nhiề u ngân hàng đời , thâ ̣m chí mô ̣t số ngân hàng đời còn chƣa góp đủ số vố n chủ sở hƣ̃u cầ n thiế t , làm thi ̣trƣờng tài chin ́ h ngân hàng ngày mô ̣t bấ t ổ n , tỷ lệ nợ xấu ngày tăng cao Tiêu biể u đó là viê ̣c mă ̣t bằ ng laĩ suấ t huy đô ̣ng và laĩ suấ t cho vay ngày càng biế n đổ i nằ m ngoài sƣ̣ kiể m soát của nhà nƣớc Sƣ̣ ca ̣nh tranh không lành ma ̣nh cũng tƣ̀ lý này mà phát sinh Mô ̣t số ngân hàng các tâ ̣p đoàn kinh tế thành lâ ̣p thì chỉ tâ ̣p trung huy đô ̣ng vố n và tài trợ cho chính tập đoàn mình, sƣ̉ du ̣ng nguồ n huy đô ̣ng nô ̣i bô ̣ và cho vay nô ̣i bô ̣ Điề u này lý thuyết s ẽ làm tăng tính luân chuyển vốn nhƣng thực chất không làm tăng thêm sản phẩ m vì toàn bô ̣ nguồ n thu xuấ t phát tƣ̀ nô ̣i bô ̣ Do đó , ngân hàng nhà nƣớc cầ n có nhƣ̃ng biê ̣n pháp cầ n thiế t để nâng cao tiêu chuẩ n thành lâ ̣p m ới ngân hàng để bình ổn thị trƣờng tài chính Ứng dụng các nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu thƣ̣c thi chƣ́c của mô ̣t quan quản lý nhà nƣớc và giám sát , điề u tiế t thi ̣trƣờng , hoàn thiê ̣n phƣơng pháp kiểm soát và kiểm toán nội các tổ chức tín dụng và hƣớng tới các chuẩ n mƣ̣c quố c tế Hê ̣ thố ng giám sát ngân hàng cầ n đƣơ ̣c hoàn thiê ̣n theo hƣớng nâng cao chấ t lƣơ ̣ng phân tić h tài chin ́ h và phát triể n ̣ th ống cảnh báo sớm nhƣ̃ng tiề m ẩ n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh nói chung và cấ p tín du ̣ng nói riêng , thƣ̣c hiê ̣n các cảnh báo sớm cho các ngân hàng thƣơng ma ̣i , đảm bảo thi ̣trƣờng phát triể n bề n vƣ̃ng 104 Nâng cao vai trò điề u tiế t ki nh tế của ngân hàng nhà nƣớc : Trong nhƣ̃ng năm vƣ̀a qua, nề n kinh tế Viê ̣t Nam biế n đô ̣ng mô ̣t cách bấ t thƣờng Thị trƣờng tài chính ngân hàng tiề m ẩ n quá nhiề u rủi ro , đó nổ i bâ ̣t lên là sƣ̣ bấ t ổ n của laĩ suấ t và tỷ giá Tƣ̀ năm 2007 đến nay, lãi suất biến đổi theo biểu đồ hình Sin Lãi suất huy đô ̣ng tăng cao, lãi suất cho vay tăng cao , các doanh nghiệp không thể tiếp cận với nguồn vố n để phu ̣c vu ̣ sản xuấ t kinh doanh Tỷ giá n goại tệ bị kiểm soát chế nhà nƣớc, chƣa thƣ̣c sƣ̣ tiế p câ ̣n với thi ̣trƣờng quố c tế dẫn tới tin ̀ h tra ̣ng ngoa ̣i tê ̣ bi ̣chảy nƣớc ngoài dƣới nhiề u hình thƣ́c, các ngân hàng nhiều cách khác bán ngoại tệ với mƣ́c cao mƣ́c trầ n khố ng chế của nhà nƣớc Lãi suất và tỷ giá và là mối đe ̣a sƣ̣ song còn của các doanh nghiê ̣p Chi phí laĩ vay và chênh lê ̣ch tỷ giá hiê ̣n đã chiế m xấ p xỉ 30% chi phí vố n của doanh n ghiê ̣p, làm giảm hiệu kinh doanh , nhiề u doanh nghiê ̣p thâ ̣m chí thua lỗ Trong nhƣ̃ng tin ̀ h huố ng đó thì sƣ̣ can thiê ̣p của Ngân hàng nhà nƣớc là chậm chạp , thƣờng mang tính chấ t xƣ̉ lý tình huố ng là ngăn ngừa đề phòng Do đó, vai trò của Ngân hàng nhà nƣớc khía ca ̣nh này cầ n phải đƣợc xem xét lại nhằm đảm bảo sự phát triển ồn định của kinh tế , góp phần lành mạnh chất lƣợng tín dụng của các ngân hàng Hoàn thiện hệ thố ng thông tin cảnh báo tín du ̣ng: Hiê ̣n nay, ̣ thố ng thông tin tín dụng của trung tâm cảnh báo CIC Ngân hàng nhà nƣớc cung cấp cho các ngân hàng số thông tin cần thiết tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng Tuy nhiên, ̣ thố ng thông tin này hiê ̣n chƣa có tính câ ̣p nhâ ̣p , mô ̣t số thông tin còn bi ̣sai sót, trang cảnh báo tiń du ̣ng mới chỉ đƣa đƣơ ̣c bản tin ̀ h hin ̀ h tài chin ́ h của khách hàng chƣa phân tích đƣợc thực chất hoạ t đô ̣ng của các đơn vi ̣này Vì vậy, để nâng cao hiê ̣u quả và chấ t lƣơ ̣ng thẩ m đinh ̣ tin ́ du ̣ng ta ̣i các ngân hàng thì viê ̣c chuyể n đổ i Trung tâm này sang hiǹ h thƣ́c công ty cổ phầ n có sƣ̣ góp vố n của ngân hàng thƣơng ma ̣i Điề u nà y sẽ giúp cải thiê ̣n tình hình cung cấ p thông tin kip̣ thời tƣ̀ phía các ngân hàng cho trung tâm CIC, đồ ng thời nâng cao tinh thầ n trách nhiê ̣m của ho ̣ với luồ ng thông tin mình cung cấp Thêm vào đó , cầ n nghiên cƣ́u và áp du ̣ng mô hình xếp hạng tín dụng độc lâ ̣p theo tiêu chuẩ n quố c tế thông qua trung tâm thông tin này Trong quá trình làm đề tài, thời gian và lực hạn chế em mong nhận đƣợc góp ý từ các thầy cô, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn./ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật các tổ chức tín dụng nƣớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam năm 2010 Thông tƣ số 149/2007/TT-BTC ngày 14/12/2007 của Bộ tài chính việc quản lý và sử dụng vốn Ngân sách nhà nƣớc các dự án cho hoạt động của Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quá trình quản lý các dự án đầu tƣ theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao Thông tƣ số 09/BKH/VPTĐ ngày 21/9/1996 của Bộ kế hoạch và Đầu tƣ hƣớng dẫn lập, thẩm định dự án đầu tƣ và định đầu tƣ Thông tƣ số 12 BKH/QLKH ngày 27/8/1997 của Bộ kế hoạch và Đầu tƣ hƣớng dẫn số điều của quy chế đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT áp dụng cho đầu tƣ nƣớc Nghị định số 77/CP ngày 18/6/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành quy chế đầu tƣ theo hình thức Hợp đồng BOT áp dụng cho đầu tƣ nƣớc Trầ n Tiế n Chƣơng , Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ , Nâng cao hiê ̣u quả quản tri ̣ rủi ro tín dụng Ngân hàng ngoại thương Viê ̣t Nam ; trƣờng Đa ̣i ho ̣c k inh tế Hồ Chí Minh, năm 2008, (trích dẫn Trần Tiến Chuơng, 2008) TS Hồ Diê ̣u và các đồ ng tác giả , Tín dụng ngân hàng ; NXB Thố ng kê , năm 2001, (trích dẫn TS.Hồ Diệu, 2001) TS Nguyễn Duệ , giáo trình Quản tri ̣ ngân hàng ; NXB Thố ng kê , năm 2001, (trích dẫn TS.Nguyễn Duệ, 2001) TS Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 (trích dẫn TS.Nguyễn Minh Kiều, 2006) 10 TS Nguyễn Minh Kiều, Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 (trích dẫn TS.Nguyễn Minh Kiều, 2006) 11 PGS - TS Nguyễn Văn Tiế n , Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng , xuấ t bản lầ n thƣ́ nhấ t ; NXB Thố ng kê Hà Nô ̣i , năm 2005, (trích dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2005) 106 12 PGS.TS Trần Huy Hoàng, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh, năm 2007, (trích dẫn PGS.TS Trần Huy Hoàng, 2007) 13 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Viê ̣t Nam , Quyế t đinh ̣ số 2960/QĐ-NHCT35 ngày 30/12/2008 về viê ̣c “Ban hành quy đinh ̣ chấ m điể m tin ́ du ̣ng và xế p ̣ng khách hàng” 14 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Viê ̣t Nam , Quyế t đinh ̣ số 222/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 26/02/2010 về viê ̣c “Ban hành quy đinh ̣ cho vay với các tổ chƣ́c kinh tế ” 15 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Viê ̣t Nam , Quyế t đinh ̣ số 208/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 24/02/2010 về viê ̣c “Ban hành quy đinh ̣ giới ̣n tin ́ du ̣ng và thẩ m quyề n quyế t đinh ̣ giới ̣n tín du ̣ng” 16 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Viê ̣t Nam , Quyế t đinh ̣ số 1168/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 11/11/2011 về viê ̣c “Ban hành quy đinh ̣ bảo đảm tiề n vay” 17 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Viê ̣t Nam , Quyế t đinh ̣ số 3832/QĐ- NHCT35 năm 2011 về viê ̣c “Ban hành quy đinh ̣ hƣớng dẫn phân tích báo cáo tài chính doan h nghiê ̣p” 18 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Viê ̣t Nam , dƣ̣ thảo Quy trin ̀ h chấ m điể m tin ́ du ̣ng và xế p ̣ng nô ̣i bô ̣ 19 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam , dƣ̣ thảo Quy trin ̣ chi phí vố n ̀ h xác đinh đầ u tƣ 20 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Viê ̣t Nam - chi nhánh Lê Chân, Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các quý 21 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Viê ̣t Nam - chi nhánh Lê Chân, Bảng cân đối vốn kinh doanh các năm 2007, 2008, 2009 và tháng đầu năm 2010 22 Madura J., International Finacial Management, 7th edition, South western, năm 2003 (trích dẫn Madura J, 2003) 23 Harold Bierman JR&Seymour Smidt, Quyết toán đầu tư vốn - Phân tích kinh tế dự án đầu tư, năm 1998 (trích dẫn Harold Bierman, JR&Seymour Smidt, 1998) 107 ... nhiệm Phân loại tín dụng Theo xuất xứ tín dụng Tín dụng đảm bảo Tín dụng trực tiếp Tín dụng gián tiếp Tín dụng trả góp Theo phƣong thức hoàn trả Tín dụng phi trả góp Tín dụng hoàn trả... CHƢƠNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐINH TÍ N ̣ DỤNG TẠI VIETINBANK LÊ CHÂN 76 v 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK - CHI NHÁNH LÊ CHÂN TRONG THỜI... 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu thẩm định tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Lê Chân 83 3.2.1 Đổi mới chế tín dụng và phân loại khách hàng 83 3.2.2 Nâng cao chấ t lƣơ

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w